1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật truyền thống đông nam á

356 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghệ Thuật Truyền Thống Đông Nam Á
Tác giả Nguyen Phan Tho, Cao Xuan Pho, Pham Doan Ai Thuy
Trường học Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia
Thể loại sách
Năm xuất bản 1999
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 356
Dung lượng 6,94 MB

Nội dung

NGUYỀN PHAN THỌ ĩxjghệ thuật truyền thống : ĐÔNG NAM Á NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA NGUYEN PHAN THỌ Nghệ thuật truyền thống ĐÔNG NAM A Với tham gia giáo sư, nhà nghiên cứu: CAO XƯÀN PHĨ-PHẠM ĐỒN ÁI THƯY-PHẠ>1 7Bacn0in§ NHA XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 1999 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Ngày thê giới công nhận rằng, phát triển bền vững quốc gia, dân tộc phải dựa tảng gia trị văn hóa định Giá trị văn hóa vừa mục đích, vừa nội lực cho phát triển đôi với quốc gia khu vực Trong trình hình thành, phát triển văn hóa nghệ thuật nước khu vưc có tiếp biến, giao thoa, hội nhập làm điểm tựa để vươn lên chiếm lình giá trị nhân loại; tôn vinh, bảo tồn nhừng giá trị truyền thơng, sắc độc đáo Chính vậy, vấn đề văn hóa nói chung nghệ thuật nói riêng nhà khoa học nước ta quan tâm nghiên cứu Đô'i với nước ta, lao động sáng tạo ý chí đấu tranh bỉ, kiên cường lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng, nhân dán ta đa xây đắp nên văn hóa phong phú đa dạng mang sắc Việt Nam Nó kết tinh sức mạnh in đậm dấu ấn sác, chứng minh sức sông kiên cường bền vững dân tộc Việt Nam Dưới lành đạọ Đảng, tiến hành nghiệp đổi đất nước, hội nhập với khu vực giới, vững bước sang thiên niên kỷ Lấy nhìtng di sản vãn hóa vât chất tinh thần thiêng liêng cha ông để lại làm điểm tựa phát triển lên, chunạ ta có quyền tự hào tin tương ỏ tương lai đât nước, phải chăm lo xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bẳn sắc dân tộc, mỏ rộng, giao lưu với giới khu vite, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nhản loại, kết hơp hài hòa truyền thòng đại, dân tộc quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định, vãn hóa mặt xã hội; kiến thiết đất nước phải coi trọng trị, kinh tế, xã hội, vãn hóa; văn hóa mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng người mới, xã hội Vì vậy, Nghị HỘi nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ nam, khoa VIII Đảng xác định: Từ đên năm 2000, thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xảy dựng tư tưởng, đạo đức, lốĩ sổng đời sơng văn hóa lành mạnh xã hội Với mục tiêu nhận thííc sáu sắc, thấy sở khoa học cách mạng đường lơi văn hóa Đảng, thực có kết cấc Nghị Đảng đề ra, tác giả cuổh sách phân tích iàni rõ nét độc đáo nghệ thuật truyền thống nước khu vực Dông Nam A, có Việt Nam ta Đồng thời, sách cung rút nét khác biệt văn hỏa, nghệ thuật khu vực với ván hóa phương Tây, xây dựng tầng văn hóa truyen thống chung khu vực, lại chứa đựng nhiều nét đặc trưng riêng nước gắn với điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử đặc thù môi dân tôc Bằng cách tiếp cận vấn đề, lấy nghệ thuật sân khấu truyền thông làm trung tâm, tác giả dựng lại J,ranh nghệ thuật truyền thông nước Đông Nam Á trình hình thành phát triển, đồng thời nêu lên vấn đề xúc đặt đỗĩ với nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sac dân tộc Việt Nam mà Nghị Trung ướng năm Đảng đề Mong ciiôh sách sê cung cấp cho bạn đọc nhiều thơng tin bổ ích, góp phần tìm hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống nước khu vực, hun đúc cho trình hội nhập phát triển, củng cơ' tình đồn kết, giao lưu cắc dân tộc Đông Nam Á Nhà xnnt XÙI trân trọng.giới thiệu sách: -n ỉ hóng Dơng Nam Ả'Q\\a nhà nghiên cứu, liiuật Nguyễn Phan Thọ bạn đọc Trong q trình biên tập, in ân khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, chúng tói mong nhận góp ý nhiệt tình bạn đọc / i Thảng năm 1999 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q óc GIA CH Ư ƠNG I KHÁI LUẬN VỀ MỘT NỀN NGHỆ THUẬT TRUYỀN THốNG ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC ‘d â n t ộ c Củ a c c NỬỚC ĐỊNG NAM Á Đơng Nam Á khu vực có vãn hóa cổ xưa giới Nền văn hóa vừa hội tụ nét văn hóa Đơng - Tây vừa mang sắc thái độc đáo, đa dạng, mn hình mn vẻ Ngay từ thịi kỳ trưốc Cơng ngun, ngitời Ấn người Hoa di cư sang, tiếp đến người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Pháp Hà Lan Anh, Mỹ đến xâm lược khu vực Vậy mà dân tộc ỏ giữ nguyên sắc văn hóa mình, mà CỊỊ1 có khả thích nghi hóa nhanh vổi tinh hoa văn hóa nhân loại, vối sản phẩm nghệ thuật nưốc Inđơnêxia míóc tiêu biểu việc bảo vệ liền vàn hóa dân tộc truyền thơng nghệ thuật lưu giữ đậm nét tác phẩm sân khấu Ở Thái Lan việc đào tạo nhiều thê hệ nghệ sĩ tritòng sân khấn dân tộc quan tâm thực từ năm 30 kỷ này, quan điểm nghệ thuật gắn liền với ý thức dân gian truyền thông Ở Malaixia Xanhgapo người ta biết kết hợp cách hài hịa loại hình nghệ thuật khác nhiều tộc người nước Việc gìn giữ cải tiến hoạt động văn hóa - nghệ tlmật Lào coi sáng tạo quần chúng Cămpuchia nằm hai văn hóa lớn Văn hóa Hinđu Ân Độ văn hóa Nho giáo Khổng Tử, kết hợp vối văn minh, văn hóa lâu đồi mình, tạo nên văn hóa - văn nghệ truyền thống, đa dạng ngiíịi Khơme Đó kinh nghiệm quý báu trình kế thừa, bảo vệ phát triển văn hóa địa nưốc khu vực Đặc biệt giai đoạn điều kiện để nưóc khu vực Đơng Nam Á có dịp giao liỉu trao đổi phát triển nghệ thuật lên tầm cao mối Đông Nam Á khu vực có nghệ thuật biểu diễn đặc sắc đa dạng Từ lâu thê giới ý vào nghệ thuật ỏ khu vực Đơng Nam Á có phong cách nphơ thnật riêịio', vối triết học phương Đơng có iiiụn thực, vừa huyền ảo làm cho nghệ thuật có sức truyền cảm mạnh mè Nghệ thuật Đơng Nam Á tiếng nói phản ánh tư tưởng tâm linh người luôn vươn tới thánh thiện đấu tranh chông ác Nghệ thuật sân kháu ca múa nhạc truyền thông nước Đông Nam Á phù hợp ăn sâu vào sông cư dân vùng văn minh lúa nước gần gũi vói Việt Nam ta Từ trưóc đến mãi sau, nghệ thuật truyền thơng động lực quan trọng góp phần vào nghiệp phát triển văn hóa nước khu vực Đông Nam Á Nhiều quốc gia khu vực ý thức rằng, phát triển kinh tê phải gìn giữ sắc dân tộc văn hóa nhiêu Ý tưởng thể phát triển tốt đẹp nghệ thuật đặc sắc dân tộc có Việt Nam Quan hệ Việt Nam với nước ASEAN khác phát triển tốt đẹp vối mục tiêu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển thơng qua việc giao lưu văn hóa Q trình Việt Nam gia nhập ASEAN trình bên ngày hiểu biết lẫn Vấn đề đặt họp tác Việt Nam ASEAN phát triển thê cho tốt lĩnh vực đời sông xã hội có nghệ thuật lành mạnh, mang đậm sắc dân tộc míốc khu vực chắn ríít học quý báu kể thành cơng thất bại Dù bất cít quốc gia trình kiên tạo đất mtốc phải ý đến vấn để: trị kinh tê xã hội văn hóa Văn hóa mặt xã hội mục tiêu, xây dựng người mối xã hội mối Và Đồng chí Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nói Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) ngày - 1998: cơng đổi mối tồn diện để thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh" địi hỏi chứng ta phải xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc coi vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tính chất tiên tiến văn hóa thể nội dung lẫh hình thức biểu phương tiện chuyển tải nội dung Bản sắc dân tộc nghệ thuật truyền thống Việt Nam nhít niíổc vùng Đơng Nam Á bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nưốc giữ niíốc Cái chung nước thể ỏ lịng u nưốc tự tơn tự cường dân tộc tinh thần cộng đồng gắn chặt cá nhân làng xã Tổ quốc Đó lịng nhân bao đung, đạo lý sống, đức tính cần cù lao động, tế nhị ứng xử cao đức-tính hy sinh cho độc , ',;in 1! vãn hóa tiên tiến đậm đà săc dân tộc mở rộng giao hiu vối giói, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, kêt hợp hài hòa truyền thống đại dân tộc quốc tê Con người Việt Nam người Malaixia Inđônêxia Thái Lan, Philipin v.v kết tinh văn hóa míóc Vì q trình xây dựng liền văn hóa nước khu vực q trình thực chiến lược ngưòi Đây khâu trung tâm nghiệp vun đắp tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa chế độ xã hội quốc g ia Bên cạnh mặt tương đồng vốn có lĩnh vực nghệ thuật có nét khác biệt tùy thuộc điều kiện địa lý lịch sử phù hợp với tâm lý, phong tục thị hiếu dân tộc địa phương mà cần tìm hiểu, trao đổi để hiểu biết Nghiên cứu môi quan hệ, giao lưu ảnh hưởng qua lại loại hình nghệ thuật khu vực đồng thời cô" gắng đưa đề xuất quan trọng, hình thức biện pháp hữu hiệu chung nhất, làm sở cho nghiệp sáng tạo nước theo tinh thần bảo vệ tơt di sản văn hóa sắc dân tộc 11Ó nhiệm vụ quan trọng hội nhập mtóc khu vực chuẩn bị bưổc vào kỷ XXI vối tư vững vàng Những bận tâm người tìm giải pháp cho cân bằng, giải thỏa đáng cho môi quan hệ người vối tự nhiên - vối tư cách sản phẩm tự nhiên, người với ngưòi - vổi tư cách sản phẩm xã hội Cái nghịch lý giằng xé người ơái trần tục thánlì thiện, hữu hạn vơ hạn mà người Mác nói:" sản xuất theo quy luật đẹp" tức luôn vươn tối đẹp, vĩnh Điều dẫn đến nghịch lý đầy tính chất bi kịch: ngitồi từ lúc thành người có khát vọng giải phóng ngưồi nhằm khỏi trần tục hữu hạn để ngày hoàn thiện hạnh phúc theo lý tưởng thẩm mỹ Mọi biện pháp mà người sáng tạo để giải nghịch lý lại thành tựu văn hóa Và độ khúc xạ giối ý niệm thê giới thực tạo nên sắc dân tộc văn hóa lựa chọn giải pháp Con người quan niệm chết hết mà trở vối thê giới vĩnh tái sinh sang kiếp khác Vì họ vẽ rà giới ý niệm hệ thơng tín ngưỡng tơn giáo DÌ1 giới thần tiên truyện cổ tích đầy phép lạ thần kỳ ơng bụt nàng tiên mà người Việt Nam dựng câu chuyện Từ Thức lên tiên: dù giới Ngọc Hoàng Thượng đê vối việc náo động thiên cung Tề Thiên Đại Thánh ăn cắp đào tiên thuốc linh đan để ’ -i.ạh bat tử: dù cõi Niêt Bàn đạo ->■ Iiuen Dường chúa Jésus, Thánh Alah Tát người, trí tưỏng tượng mình, sáng tạo nên sơng vĩnh người trỏ thành Và giới ý niệm thể biểu tượng thông qua lễ hội 10 Sau Cách mạng Tháng Tám đường phát triển sân khấu Việt Nam ln có kết hợp việc tiêp thu tinh hoa văn hóa thê giối, qua có tìm tịi phát triển mổi tạo nên sơ tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao Vói kịch nói, phần tiếp thu phương pháp sáng tạo Stanilapski Becton Brech, phần học tập tiêp thu nhiêu phương pháp, thủ pháp sân khấu truyền thơng làm cho kịch nói nưóc ta vừa có tính đại, vừa có màu sắc dân tộc rõ nét Tất nhiên quy luật lúc ý đầy đủ nhiều lại thiên phía, làm ảnh hưởng khơng tối phát triển lành mạnh sân khấu Quy luật quan trọng giao lưu văn hóa th ế giói ngày mở rộng Học gì, học th ế tinh hoa sân khấu th ế giới gìn giữ phát triển vơn có vấn đề khơng dễ địi hỏi giổi sân khấu cần tiếp tục nghiên cứu suy nghĩ sỏ thành tựu đạt đitợc vào tình hình, v o n h ữ n g y o n cn n ' j Xi i ỉ c u a m ộ t nén văn hóa khơng có ý nghía địa, mà CỊ11 có ý nghĩa đóng góp vào kho tàng văn hóa chung dân tộc Vối nghệ thuật biểu diễn truyền thống độc đáo, có đóng góp xứng đáng vào nghệ thuật chung nhân loại Nhưng nhiệm vụ đầy đủ nêu bên cạnh nghệ thuật truyền thông, nghệ thuật đại 342 ta sáng tạo cho độc đáo Việt Nam, mà cịn vươn lên sánh ngang hàng vói nghệ thuật đại, tiên tiến giổi Quá trình hội nhập vối khu vực giới đòi hỏi phải có lĩnh văn hóa; lĩnh sô' quan điểm, sách lược đơi phó, mà tồn sức mạnh văn hóa vói sắc phong phú làm nên sức mạnh giao lưu ta Chúng ta có sỏ cho khơng phải chuẩn mực mỹ học phương Tây cắt nghĩa đầy đủ tượng văn hóa Việt Nam Và thê việc nghiên cứu sắc sân khấu nước ta ỏ ngày hôm trước biến đổi văn hóa to lớn nhân loại địi hỏi nhà nghiên cứu lốn cần dành công sức phát hiện, xác nhận Mở rộng giao lưu văn hóa khơng có nghĩa du nhập văn hóa phẩm nưốc ngồi ạt tràn ngập vào mà khơng kiểm sốt chặt chẽ Những băng hình, đĩa hát sách báo, tranh ảnh nước vối nhiều loại tầm thường, độc hại đầu độc khơng nhận thức thị hiếu thẩm mỹ hệ trẻ bắt đầu gây biểu xấu lối sông BỊ tác động sắc thái thịi thượng văn hóa nước ngồi, nhiều chương trình sân khấu, điện ảnh, âm nhạc, kể sách báo rơi vào đường câu khách, chạy theo thị hiếu rẻ tiền, lai căng tê liệt khơng tìm phương thức đến vói quần chúng Nhiều lĩnh vực nghệ thuật bị chao đảo clnía tìm hướng tích cực 343 Bên cạnh yêu cầu 'phải nhận thức sắc văn hóa dân tộc sân khấu, mối quan hệ truyền thốhg đại, dân tộc quốc tê điều kiện mỏ rộng giao lưu văn hóa; đồng thời nêu lên sô" biện pháp, vài phương thức hoạt động đề xuất cho hưống phát triển Sự nghiệp lốn lao thực tốt, mối coi trách nhiệm người sáng tạo nghệ thuật, tác giả, đạo diễn, diễn viên, nhạc sĩ, họa sĩ v.v mà phải trách nhiệm công chúng khán giả Nghệ thuật biểu diễn phận khơng thể thiếu văn hóa Nó phương thức hữu hiệu môn nghệ thuật để thể đời sông vật chất tinh thần cộng đồng, môi trường phổ biến đắc dụng để người biểu lộ khát vọng sống, nơi mà giá trị nhân văn hóa dân tộc có điều kiện để truyền đạt cho quảng đại quần chúng Trên :;v do, 11Ỏ ]a trường học có tác động • Ouu uuii tam trí cua người qua-lời ca, điệu (giọng) hát điệu múa âm nhạc, lời thoại, động tác, cử hóa trang, phục sức nói chung động tác trực tiếp vào thị giác, thính giác người để truyền dẫn mong mn, ước vọng chủ thể (tác giả đạo diễn, diễn viên) vào tâm trí khách thể (người xem) 344 Song trước hết sân khấu phương thức giải trí cho người sau ngày, lao động mệt mỏi Là giải trí không bắt buộc phải đến xem Người ta đến xem mong mn tìm thấy phù hợp đáp ứng tâm tưởng họ để từ thấy (hoặc nghĩ) giải pháp cho vấn đề phức tạp sơng bình nhật họ Cho nên nghệ thuật sân khấu địi hỏi có giao cảm chủ thể khách thể để từ nâng cao tâm hồn trí tuệ khơng khách thể mà chủ thể Cho nên sinh nghệ thuật biểu diễn người cộng đồng cần phải có trách nhiệm đốỉ với nó, mà trưóc hết tác giả, đạo diễn, diễn viên Tất nhiên điều kiện cần chưa đủ, mà phải có quan tâm thích đáng quản lý nhà nưốc, cấp ngành, ngành văn hóa nghệ thuật Không quan tâm thông qua văn giấy tò, mà cần thể hành động, sách việc thực hữu hiệu sách Mốì quan tâm xuất phát từ tâm, tâm thực tha thiết tới văn hóa dân tộc mà nghệ thuật biểu diễn phận hữu dụng, lúc khó mói "ló" khơn mà khơng cần phải viện đến từ ngữ "lực bất tòng tâm" thường sử dụng Để gìn giữ sắc văn hóa kbơng ngừng làm phong phú sắc văn hóa dân tộc, nghệ 345 thuật biểu diễn truyền thống vô quan trọng, thông qua giao lưu công tác quản lý nhà niíóc phải hưống tối vấn đề sau: 1- Tạo môi trường quốc gia văn hóa thật lành mạnh thuận lợi cho việc gìn giữ phát huy sắc dân tộc Có thể nói mơi trường văn hóa nhân tố cho văn hóa sắc văn hóa dân tộc phát triển Cụ thể là: - Khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí hiểu biết cùa nhân dân văn hóa dân tộc - Phải tổ chức lại quan, lực lượng tiếp nhận văn hóa nước ngồi Cương khơng để thứ văn hóa độc hại vào nưốc ta - Phải vận động quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa lành mạnh phong trào văn nghệ quần chúng, văn nghệ dân gian, hội hè V V Đồng thời phải tạo niềm say mê đội ngũ văn nghệ sĩ 2- Tổ chức có biện pháp thích ứng để ; ; Liiy cac giá trị văn hóa cổ truyền Cơng ^ „uy uoi noi phai thực phương châm xã hội hóa cao kết hợp đóng góp nhân dân đầu tư kịp thòi, trọng tâm Nhà nưốc Mặt khác cần tranh thủ nguồn lực quốc tế Nhà nưốc cần có luật cụ thể cho hoạt động văn hóa nghệ thuật: đào tạo nghệ sĩ cho loại hình sân khấu cổ truyền 346 Nên có chế độ miễn giảm thuế cho phương thức hoạt động đồng thời cần xử lý hành động vi phạm, ảnh hưởng đến việc gìn giữ sắc vản hóa dân tộc Cần đưa chitơng trình giáo dục văn hóa - nghệ thuật vào trường học từ lốp dưối Việc làm vừa nâng cao trình độ hiểu biết cho lớp trẻ đốỉ vối giá trị nghệ thuật cha ông, vừa hình thức giáo dục thẩm mỹ có hệ thơng Việc nâng cáo trình độ hiểu biết nghệ thuật cho quần chúng cịn cơng việc trách nhiệm thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng 4- Đổi tăng cường hình thức thơng tin đại chúng nhằm tạo sức mạnh ngăn chặn luồng văn hóa xấu ngoại lai chi phối nặng nề hưởng thụ quần chúng õ- Tăng cường hoạt động văn hóa vối nước ngồi Xây dựng mạng lưối cán văn hóa ta nước ngồi, thực làm cơng tác văn hóa đơi ngoại Đầu tư mức cho việc nhập văn hóa phẩm theo đường Nhà mtóc kể việc trao đổi đồn nghệ thuật 6- Đầu tií giiíp đỡ cơng trình nghiên cứu, tổng kết văn hóa dân tộc Nên có sách đơi vối nghệ sĩ nghệ nhân thuộc loại hình sân khấu dàn tộc (như lương bổng, trợ cấp tham quan nước ngồi ) 347 Nêu văn hóa chng sắc văn hóa dân tộc tiếng chng Bản sắc văn hóa giúp người ta nhận vẻ đẹp tinh thần sâu xa dân tộc Nghệ thuật biểu diễn phải đương đầu, cạnh tranh với hình thái nghệ thuật đại chúng khác vấn đề mở rộng, đổi mối hình thức, phương pháp, khuynh hướng phong cách trở nên cần thiết đòi hỏi cấp bách, buộc giói văn nghệ phải lưu tâm sáng tạo cần hiểu rõ: mặt nghệ thuật phải sáng tạo theo định hưống Đảng Nhà nước: mặt khác cần cô" gắng phát huy đặc điểm riêng nghệ thuật mà mở rộng, gia tăng hình thức biểu hiện, thủ pháp sáng tạo khuynh hướng khác nhau, tạo nên phong phú hấp dẫn nội dung hình thức Nếu khơng có tác phẩm nghệ thuật sâu sắc nội dung, hấp dẫn hình thức cạnh tranh để tồn vổi loại hình nghệ thuật khác Nghệ thuật biểu diễn tồn phát triển phần nhờ biết mở rộng, đổi hình thức, phương pháp, khuynh bng, phong cách biếu ■•••' ’ hồn cảnh chiến tranh trước đáy cơng việc có nhiều hạn chê Tuy nhiên, có lúc sơ" tác phẩm có khuynh hướng nghệ thuật mối mẻ, có cách biểu phong phú đa dạng, có phong cách độc đáo nhận hoan nghênh khán giả trỏ thành dấu ấn bật lịch sử nghệ thuật nước ta 348 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc- Văn hoá Việt N a m cách tiếp cận m ới Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội, 1994 Phạm Đức Dương- Đơng N am Á học Việt N am : Đ ối tượng phựơng ph áp tiếp cậ n - Viện Đông Nam Á, Hà Nội, 1993 Đinh Gia Khánh- Vần hoá d ả n g m n V iệt N am bối cảnh vần hố Đơng N am A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Nhiều tác giả- V iệt N am - Đông N am Á: Q uan hệ lịch sử vần hoá (hai tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Nguyễn Phan Thọ- X ã hội học sân k h ấu , Nxb Sân khấu, Ha Nội, 1993 Trần Đình Hượu- N ho giáo văn học Viêt N am trun g cận đ i , Nxb Vàn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1995 Quang Đạm- N ho g ìú o x a n a y , Nxb Văn hố, Hà Nội, 1994 Cao Xn Huy- Tư tưởng phươìig Đơng: gợi, điểm nhìn tham chiếu , Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 Cao Huy Đỉnh- Vần hoá An Độ, Nxb Văn hố, Hà Nội, 1994 Ngơ Văn Doanh- Văn hoá C h ăm pa , Nxb Văn Hoá, Hà Nọi, 1994 349 Nhiều tác giả- N ghiên cứu Đông N am A- Tiếp xúc , giao lưu p h t triển văn hoá: quan hệ văn hoả Việt N am th ế g ì& , Hà Nội, 4- 1994 Nguyễn Phan Thọ- V ì m ột sân khấu đ ậ m đ sắc d â n tộc nước Dông N am Á- Nghiên cứu Đông Nam Á, sốl (26), 1997 Nhiều tác giả- Phương p h p luận vai trị vần hố p h t triể n , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Trần Ngọc Thêm- B ản sắc văn hoá Việt N a m , Nxb Thành phố'Hồ Chí Minh, 1996 Đồn Văn Chúc- Vần hố học , Nxb Văn hố, Thông tin, Hà Nội, 1997 Nhiều tác giả- M vấn cĩề văn hoá p h t triển Việt N am n a y , Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội, 1992 Nkonrat- Phương Dơng phươìig T ây , Nxb Giá dục, Hà Nội, 1996 Phạm Đức Phương- Tiếp xúc■, giao lưu p h t triển vần hoá: Quan hệ giữ a văn hoá Việt Nam th ế giới, KX- 0615, Hà Nội 1991- 1995 Đàm Văn Chí- L ịch sử vần hoá Việt N a m , Nxb TrẻThành phố' Hồ Chí Minh, 1992 Nhiều tác giả- Phưcýrtg nháp ĩnận vai trị văn hố :rỉi.n Xxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội, 1993 N^uyen Phan Thọ- B ản ch ất đ ẹ p , Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1982 Các Pơp- B ản chất vần hố , Nxb Văn hoá -Nghệ thuật, Hà Nội, 1960 Cao Xuân Phổ Ngô Vàn Doanh- N ghệ th u ật Dông N am Á Hà Nội 1993 350 F dc Saussure- N gôĩĩ ngừ học đ i cương , Hà Nội, 1973 Phan Ngọc- Phạm Đức Dương - Tiếp xúc ngôn n gữ Đ ông N a m Á, Hà Nội, 1983 Nguyễn Từ Chi- Góp p h ầ n nghiêìi cứu văn hố tộc người , Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội, 1996 Ngơ Thế Phong- Mô hừih p h t sin h nông nghiệp vấn đ ề cách m ạn g đ môi Đ ông N am A- Nghiên cứu Đơng Nam Á Sơ" 1, 1990 Phạm Khiêm ích Nguyễn Như Diệm( chủ biên)- Văn hoả, người giao lưu hợp tá c , Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, 1994 Daisaku Ikêda- P h ật giáo m ột ngàn n ăm đ ầ u , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Phạm Đức Thành (chủ biên): V iệt N a m - A S E A N ’ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Nhiều tác giả- Việt N a m - Đông N am A- Quan hệ lịch sử vần hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Huỳnh Khái Vinh Nguyễn Thanh Tuấn - B àn khoan clung vần hoẩ , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Nhiều tác giả- Các đường p h t triển A SE A N , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Nhiều tác giả- Đông Nam Á đường p h t triển, Nxb khoa học xă hội, Hà Nội, 1993 Nhiều tác giả- Tìm hiểu lịch sử vần hố Đơng N am A h ả i đ ả o , Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội, 1994 Phạm Khiêm ích Nguyễn Như Diệm (chủ biên)- G iao lưu vàn hố Đơng - Tây- Dơng N am Á, Hà Nội, 1994 Nguyễn Phan Thọ (chủ biên)- N ghệ thu ật sân khấu , Viện sân khấu, Thành phơ' Hồ Chí Minh, 1987 351 Phan Trọng Thưởng- G iao lưu văn học sân k h ấ u , Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 Vũ Khiêu- B àn vấn hiến Việt N am , Nxb Khoa học- xã hội, Hà Nội, 1996 Cao Xuân Phổ- v ề thiêng sân khấu Đ ông N am A, Viện sân khấu Hoàng Châu Ký- S khảo lieh sử tu ồn g, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1984 Lê Ngọc Cầu- Phan Ngọc- N ội d u n g xã hội m ỹ học tuồng đồ, Nxb Khoa học - Xã hội, 1984 Tạp chí UNESCO- người đư a tin U nesco- S ân kh ấu đ i tới đ â u ? Sô" 11- 1997 J Cuisinier- L a d an se Sacre en Indochine, en Indonésie, Pari, 1951 Nguyen Từ Chi- v ề cõi sôhg cõi chết quan niệm c ổ tru yền người\ M ường, Nxb Vãn hoá, Hà Nội, 1996 E.Porée - Maspero - Etude SIỮ' les rites agraires C am bodgiesE cole p tiq u e d es hautes E tu des, Paris, T (1962), T (1964) Maung Aung- B urm ese D m a - Oxford University Press, Bộ Văn hố- Thơng tin- BO năm n gh àn h văn hố thơng tin Vĩ et Nam Hà Nội 1995 r ^ P h u un g - Tic/ì hợp đ a văn hố Đ ơng- Tây cho m ột chiến lược giảo dụ c tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1995 Nhiểu tác giả- Tìm hiếu lích sử vần hố Thải Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Nhiều tác giả- Tìm hiểu vần hố In donesia, Nxb Vãn hố, Hà Nội, 1987 352 N hiều tác giả - xứ child V n g , Nxb văn hoá, Hà Nội, 1988 N hiều tác giả- Tỉm hiểu vần hoá L ào, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1985 G hulam - S a rw a r Yousof\ 1994 Dictionary of traditional South- E a st asian T h eatre, K u a la - L u m p w Oxford U niversity Press Molid Anis Md Nor- Dances o f M alaisia, 1996- 1997 B harucha- T heatre an d the W orld: Perform ance an d the p o litics ofcu U u re- N ew York and London, Routledge Bradon.J - Theatre in A sm - In F e m a n d e f D.(ED) Comtemporary Theatre Art: A sia a n d the U n ited S ta te Quejon city: N ew d a y Published, 1984 Mojares R- Theatre in society, society in Theatre Social H istory o f a Cebuano V illage 1840 - 1940 - Quezon city Press - 1985 Realubit M L The Bilcol Dramatic traditional Quezon city U niversity of the Philippines - 1976 Phan K ế Hoành - Huỳnh Lý - Bước đ ầ u lòn hiểu kịch nói Việt N am trước Cách m ạng Tháng T ám , Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1978 N guyễn Phan Thọ - Sân khâu th ị hiếu người xe?n, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1994 Nhiều tác giả - Tìm hiểu hóa P h ilìp in , Nxb Khoa học xă hội, Hà Nội, 1996 N guyễn Phan Thọ - Scín khấu khán giả n a y, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1993 Nhiều tác giả - SO nầm sân khâu Việt N am - sáng tạo p h t triển, Nxb Sân khấu, 1996 353 Phan Trọng Thưởng - N hữ ng vấn đ ề lich sử vần hóa kịch Việt N ain (nửa đ ầ u th ế kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Hoàng Chương - Đ ì tị n vẻ đẹp sân kh ấu d â n tộc, Nxb Sân khấu, 1993 Tất T hắng- K ịch h át truyền thống - nhận thức từ m ột p h ía, Nxb Sân khấu, 1993 N hiều tác giá- M ôi quan hệ sân khấu V iệt N am - Trung Quốc, Nxb Sán khấu, 1995 Trần Trí Trắc - Thực trạn g sân khấu hôm nay, Viện Sân khấu, 1997 N hiều tác giả - Thực trạn g chèo hôm nay, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1995 Trương Bỉnh Tòng - N hững chặng đường sân khấu, Nxb Văn nghệ thành phơ' Hồ Chí Minh, 1995 Phya Anuman Rajadhou - Văn hóa d â n gian, Thái, Nxb Văn hoá, 1988 A.D Burm un- K ịch M iến Điện giữ a th ế kỷ X IX (tiếng Nga), Matxcơva, 1973 G.p Popop - Vần học M iến Điện (tiếng Nga) Matxcơva, 1973 N hiều tác giả - V ì m ột sân khấu lành m ạnh, Viện Sân khấu, 1996 N guyễn Phan Tho - S â ?7 khấu c h ế th ị trường, r_V; i \ :d h - 1994 gia - H m h tượng người cộng "sản săn kh ấu , Viện Sân khấu, 1996 Nhiều tác giả - Vấn d ề vần học kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1996 354 MỤC LỤC Chương I Khái luận nghệ thuật truyền thông đậm đà sắc dân tộc nước Đông Nam Á Chương II - Cơ tầng văn hóa nghệ thuật truyền thơng Đơng N am Á Chương III - Sự hình thành nghệ thuật truyền thống nước Đông Nam Á Chương IV - Các loại hình nghệ thuật truyền thơng Đơng N am Á Chương V - Kết luận 19 53 153 267 355 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập TRẦN ĐÌNH NGHIÊM Biên tập: Sửa in: TRỊNH ĐÌNH BẢY PHỊNG SỬA BÀI Trình bày, vẽ bìa: DƯƠNG THÁI SƠN In 500 cuốn, khổ 13x19 cm, Công ty In KHKT - Hà Nội Số XB: 469-49/CXB-QLXB ngày 20-1-1999 Mã số: 7íN) (44/46) In xong nộp lun chiểu tháng năm 1999

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN