Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 347 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
347
Dung lượng
6,52 MB
Nội dung
tệ NHÀ XUẤT BẢty lao đ ộ n g VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á NGÔ V Ă N D O A N H - CAO X U Â N PH Ổ - TRẦN THỊ LÝ NGHẸ THƯẠT ĐÔNG NAM Á NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG HÀ NỘI - 2000 CÂC GIAI ĐOẠN NGHỆ THUẬT Ở ĐỔNG NAM Á ■ CAO XUÂN PHỔ Khi bàn đến nghệ thuật Đông Nam Á, vấn đề lớn đặt với nhiều nhà nghiên cứu phân kỳ nghệ thuật Song, trước hết có nghệ thuật chung cho khu vực Đông Nam Á không, có, lấy tiêu chí để phân thành thời kỳ, giai đoạn để tìm hiểu cho thấu đáo Trước có học giả có ý muốn xét nghệ thuật Đông Nam Á tổng thể vào phân tích lại xét nước riêng biệt nhóm nước theo địa lýD) Do đố tính cách chung nghệ thuật chưa rõ lên muốn dựa (1) Xem: Groslier, B Ph Đông Dương, ngã tư nghệ thuật (Indochine, carrefour des arts), Pari, 1960; Le May, R Văn hóa Đơng Nam Á: Di sản cửa Ẩn Độ (The culture of South-East Asia The Heritage o f Lidia), Luân đôn, 1954; Rawson, Ph Nghệ thuật Đông Nam Á (The Art of South-East Asia); Auboyer, J., Nghệ thuật Đông Á Viễn Đông (Les arts de l’Asie orientale et de Extxême Orient) Pari, 1960 nhận thức Đông Nam A chỉnh the lịch sử văn hoád) để đặt hướng tiếp cận nghệ thuật Đông Nam Á Là chỉnh thề hẳn phải cố bước phát triển chung qua thời kỳ giai đoạn, quy định nhiệm vụ lịch sử dân tộc Đông Nam Á thời kỳ 'từ n g giai đoạn (21 Nghệ thuật khu vực gắn liền với nhiệm vụ lịch sử (1) Vấn đề xem: Dobby, D.H.G., Đông Nam Ậ (South E ast A sia) Luân đôn 1950, Fisher, C.A., Đông Nam Á (South East ^sia) Luân đôn, 1966; Những Thông báo Hội nghị khoa hoc Đ ông Nam Ả, ủ y ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 1978 Phạm Đức Dương Phạm Nguyên Long, Đông Nam A sức sống mãnh liệ t dựng nước g iơ nước; Lê Ba Thảo N hững vấn đề địa lý chung nước Đông Nam Á; Vương Hoang Tuyên Đ ông Nam Á với văn minh ruộng nước; Trần Quoc Vượng M s ố thăng trầm cửa lịch sử văn hoá Đơng Nam Á thời xưa; Nguyễn Khánh Tồn, Về phương hướng nhiên? vụ nghiên cứu Đông Nam Á chúng ta; tác giả D ông Nam Ắ, m ột khu vực lịch sử vãn hoá, Tạp chí Cộng sản, tháng 12/1981 (2) Trước đây, học giả phương Tây hay lấy nội dung ''An Độ hoá" (indianisé) hay "Hindu hoá" (hindouisé) hay "Hoa hoá" (sinisé) Ạậ y^ị b V " h í t ừ, văn hoá nghệ thuật r oni /s Gấ;i V - I Vi '-•■ịà địa nuốc Đông Nam A va học giả nước ngồi Đơng Nam A cố gắng lý giải phát triển nội khu vực Nhiêu nhà nghiên cứu V iêt Nam' tìm tịi theo hướng phát giai đoạn phát triển lớn Xin xem Phạm Nguyên Long, Suy nghĩ bước đầu lịch sử Đông Nam A thời cổ, Thông báo Hội nghi khoa học Đông Nam Á, sđd.; Cao Xn Phơ, Tìm hiểu tiến trình nghệ th u ật Đông Nam Á, Thông báo Hội nghị khoa học Đơng Nam Á, sđd * * * Nhìn lại tiến trình lịch sử xã hội Đơng Nam Á, thấy mốc đáng ỷ đánh dấu bước phát triển T h ô i k ỳ Đ ôn g Sơn Vào nửa sau thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên việc lại, trao đổi, tiếp xúc cư dân Đông Nam Á trở nên thường xuyên nhờ kỹ thuật sông biển họ phát triển Không cư dân sống lục địa tiếp xúc dễ dàng đưừng sông mà cư dân sống ven biển vói nội địa, ven biển với cư dân lục địa với hải đảo quan hệ với tương đôi thuận lợi Biển Đơng khơng phải chướng ngại mà, vóri hệ thơng gió mùa hải lưu lại gạch nối nối liền lục địa với hải đảo Đông Nam Á Nhiều phát khảo cổ học 40 năm qua chứng minh cho mối quan hệ kia, rõ rệt qua đồ gốm Trước đây, Solheim đưa thuật ngữ "Truyền thống gốm "Sa Huỳnh Kalaiiay" thấy gốm hai nơi xa cách (Philippin-Việt Nam) có nhiều điểm đồng nhất, cịn giả định loại gốm phát triển từ loại gốm trơn có nước áo đỏ Trung Bộ’ Philippin (quần đảo Visayas) cộng với kiểu trang trí kiểu dáng gốm Sa Huỳnh (Trung Bộ Việt Nam) đưa sang khoảng từ năm 2000 đến trước Cơng ngun.H) Loại gơm Sa Hynh Kalanay cịn tìm thấy miền Trung Đơng Inđơnêxia, dọc bờ biển phía đơng bán đảo Mã Lai® Gần đây, Xóm Cồn (Khánh Hồ), người khai quật khảo cổ có nhận xét gơm vẽ màu Xóm Cồn (có niên đại 3000 năm cách ngày nay) phong cách vói gơm Asin Nam Philippin, văn hố Xóm Cơn có nhiêu đống góp vào hình thành văn hố Sa Huỳnh® Rồi loại hoa đá có mấu hoa tai hai đầu thú đặc trưng văn hoá Sa Huynh cung tìm thấy hang Tabón đảo Luzon (Philippin) (4) Cúng (1) Solheim II WG., Giới thiệu Sa-Huỳnh (Introduction to Sa-Huỳnh) Viễn cảnh châu Á (AP) 3(2),1959; Gốm có họ hàng với Sa Huỳnh Đơng Nam châu Á (Sa-huỳnh related Pottery in South-East Asia), AP 3(2), 1959, tr.177-188; Truyền thống gốm Sa Hùynh Kaỉanay (The Sa Huynh Kalanay Pottery tradition), Nghiên cứu Nhân học Phílippin Quezon City, 1967, tr.151-172 (2) Solheim II W.G., Suy nghĩ kiện cứa tiền sử Đơn? Nnrv Á: ' • m w hệ (Reflections on me new ckw ;,fp wh-®mt Asia prehistory: austronesian origin and consequence) AP 18(2) 1975, tr.46-70) (3) Ngun Cơng Bằng tác giả, Vẫn hố Xom Con VƠI tien sử sơ sử Khánh Hoà Viện BTLS Việt Nam-SỞ VHTT Khánh Hoà, Nha Trang, 1993,tr.73-99 (4) Fox, Robert B., Hang Tabón Thắm sá t khai quật khảo học đảo Palawan, Philippine (The Tabón Caves Archaeological Explorations and Excavations in Palawan Island, Philippines) Chuyên khảo Bảo tàng Quốc gia Manila, 1970, hình 37 vò mộ táng đảo Palawan (Philippin) giông với loại Sa Huỳnh (!) Có học giả tìm thấy ngun mẫu Kriss, loại dao găm làm vũ khí tuỳ thân quan trọng người Mã Lai Inđônêxia, từ dao găm cán hình người Đơng Sơn (2) Và có nhà nghiên cứu cho rằng: "Phong cách nghệ thuật người Toradja-Sadan Trung Bộ Xêlêbet, cư dân đảo Alor Tanimbar Đơng Inđơnêxia biểu lộ ảnh hưởng văn hố Đông Sơn"(123) Củng tác giả phát kỹ thuật nhuộm ikat đẹp (1) Fox, Robert B., Bđd, hình 26-Solheim cịn cho xuất đột ngột tập tục vò mộ táng vùng rộng lớn Đông Á (đảo Kyushu, Nam Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Inđônêxia, NamÂh Sri Lanỗa) vo khong 500 nm trc C.N rt cú th kết trực tiếp diện thuỷ thủ- thương nhân Nusantao (cư dân hải đảo) miền duyên hải vai trò truyền bá tư tưởng vật họ vùng Và thương nhân đưa cácnêli loại hạt chuỗi khác đá từ Đông An sang trao đổi rộng rãi khắp Philippin Đông Nam Á ( Tiền sứ Philippin, Nhân dân vả Nghệ thuật Philippin, The People and the Art of the Philippines, Bảo tàng Lịch sử văn hoá, Đại học Caliphonia, Lốt Angiơlet, 2-1981, tr.47) (2) Mubin Sheppard, Taman Inđêra, nghệ thuật trang trí trị giải trí cứa người Mã lai (Taman Indera, Malay décoration arts and pastimes) Nhà sách Đại học Oxpho, tr.130) (3) Dobrogi, Tibor, Nghệ thuật Inđônêxia (L'art de rindonésie) Budapet, 1972, tr.20 tiếng người Đac Bóocnêơ đảo Sumba (Inđơnêxia) du nhập từ văn hố Đơng Son sang (!) Nêu lên sô dẫn chứng cụ thể để muốn nói rằng, thịi Đơng Son việc giao lưu văn hoá hai miền lục địa hải đảo Đông Nam Á đường biển hoạt động sôi nổi, tạo thành đặc trưng bật văn hố truyền thống cư dân Đơng Nam Á Trong nội địa nhũng trung tâm ngụ cư lớn định hình vùng châu thổ sông lớn Mê Kông, Mênam Chao Phaya, Sông Hồng Khảo cổ học Việt Nam chứng minh trình di dịch người Việt cổ từ miền núi, qua trung dụ xuốhg đồng bằng, lập lên nước Văn Lang, xây dựng nghiệp lâu dài đôi bờ Sông Hồng, Sông Mã, lấy nông nghiệp lúa nước làm chỗ dựa vững tham gia tích cực vào việc giao lưu trao đổi văn hố tồn khu vực Có thể coi thời kỳ Đơng Sơn bước hội tụ lớn lich sử c ủ a CƯ Đông Nam Á " ư: •: c :ig nghiệp với dạng1 (1) Tibor, Bodrogi, sđd, tr20 Ikat kỹ thuật đặc biệt để nhuộm vải: dùng chi băng vải bọc tầng phần sợi dọc trước nhúng vào thuốc nhuộm Những phần bị bọc không thấm màu Đoạn bọc phần khác đem nhuộm tiếp Biện pháp lặp lặp lại nhiều lần tuỳ theo mơ típ trang trí số màu cẩn nhuộm 10 kết cấu đan xen phức tạp yếu tố đồng bằng, biển rừng núi Bước hội tụ chuẩn bị cho đời nhà nước lục địa hải đảo Đơng Nam Á Nghệ thuật thịi kỳ định hình vùng tuỳ theo dạng kết hợp đó, đậm tính đồng núi vùng Samrong Sen Mơlu Prây, thiên núi rừng chút Non Nok Tha-Bản Chiềng Roi Et, tính biển khu vực Chan Sen, hoà quện chặt chẽ ba yếu tố vào khu vực Sông Hồng, Sông Mã Song nói mẫu sơ' chung biểu nghệ thuật khu vực thời kỳ trống đồng vói tính chất biểu tượng cao nhà sàn với loại hình đa dạng Trống đồng tìm thấy nhiều nơi vùng Đơng Nam ÁO có tượng, bên ngồi tính ngẫu nhiên, phân bô' trông đồng cổ Đông Nam Á lại trùng hợp vói diện phân bơ' nghi lễ nơng nghiệp khu vực nàyO Trên n h ữ n g trống loại cồ xưa biết Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, cảnh, chi tiết thực biểu thị sống nông nghiệp quai trông tết (1) Inđônêxia : 26 chiếc; Thái Lan: 9; Malaixia :6; Lào: 3; Cămpuchia: (Theo Vũ Thắng, Tình hình phân bố trống Đơng Sơn Việt Nam Đông Nam Ả, Khảo cổ học số' 13, 1974 (2) Xem: Porée Maspéro, E., Nghiên cứu nghi lễ nông nghiệp cứa người Cao Miên (Etude sur les rites agraires des Cambodgiens) Pari, 1964, Tập II, tr.417 11 hình bơng lúa, cảnh giã gạo , cịn thấy biểu tượng sống cặp đối lập: mặt trời - nước; chim, hươu-cá sấu; chim trời-chim đầm hay nói cách khái quát thê đối lập khô-ẩm, hai điều kiện cho nghề trồng lúa nước Trên mặt trống muộn chút ít, tính biểu tượng rõ rệt vói khối, hình cóc (ếch), sên đất vốn sinh vật thuộc giói ẩm (nước) thân thuộc với người làm ruộng đồng đến mức vào thần thoại họ Sống đồng lưu vực dịng sơng, nước sơng theo mùa, nâng cao, hạ thấp, buổi mà người lợi dụng mà chưa làm chủ dịng chảy cách ứng xử cư ngụ thơng minh nhât - mà người Đông Nam Ả cổ thực - dựng nhà cột để Nước có dâng ngập đồng khơng làm ngập nhà Mùa nước dùng thuyền để lại, mùa khô thả đất rắn, sống mang đậm tính lưỡng cư, lưỡng cư mặt, từ nếp sống thực tế hàng ngày đến tư dũy trừu tượng Cặp đối lập Núi-Sơng, biến dạng - khác bbb: 'bbol-ibàt nơi khác - khái niệm thiêng liêng phổ biến hầu khắp cư dân đồng Đơng Nam Á, thấy điều thần thoại, cổ tích, hội hè, trị chơi dân gian họ Các hội ném cầu hát giao duyên, hội đua thuyền, lễ đắp núi cát, chơi thả diều, kéo co, chơi 12 Tường p h ía tro n g bị cắt th n h từ n g chứa h ìn h chạm th ể th iê n n h â n n h ữ ng h àn g cột Ốp nhơ m ạn h ngồi M ột diềm lớn n g ăn cách p h ầ n điêu khắc vói p h ía trê n tường n h ữ n g ô k h m h ìn h b n n g u y ện a tư ợ n g P h ậ t bên N hững tượng P h ậ t khám bậc th ứ n h ấ t n ày h ìn h ả n h N h ân P h ậ t (M anusi Buddha): K an ak am u n i p h ía đơng, K asiapa phía nam , S ak iam u n i p h ía tây M aitrây p hía bắc Mỗi M anusi B uddha x u ấ t h iện trê n th ế gian dạng người m ột kỷ nguyên vũ trụ (kanpa) Đức N hân P h ậ t tạ i S akiam uni (P h ậ t Thích Ca); cịn đức P h ậ t vị lai M aitrây (P h ậ t Di Lặc) S au h ế t h vòng (vòng vòng chân đền), người xem có th ể bước chân lên hồi lang th ứ n h ất Dây tường th ấp bên ngồi có m ột h àn g phù điêu, dãy tường cao có hai hàng Nội dung phù điêu hồi lang th ứ n h ấ t m inh hoạ cho văn L a tiv itta mô tả đời trầ n th ế Đức P h ậ t tạ i - P h ậ t Thích Ca H àng phù điêu cao tường có 120 phù điêu Nội dung phù điêu kể lại kiện đời đức P hật: Đức P h ậ t từ trời T usita giáng th ế xuốhg trầ n , P h ậ t dạng voi trắn g chui vào sườn 337 trái hoàng hậu Maia, hồng hậu Maia đường tói vườn Lumbini, Đức Phật đời dạng hoàng tử Sitđạctha, hoảng tử Sitđạctha tu, cô gái nông dân Sútgiata dâng đồ ăn cho nhà tu hành Sakiamuni, P hật tịch diệt Đi hết vòng hồi lang thứ nhất, người xem tận m thấy hình ảnh lịch sử đời Đức Phật từ sinh thành hoàng tử Sitđạctha tới đắc đạo tịch diệt Đó địfi người triết lý từ bỏ đời trần tục để suy ngẫm, tìm hiểu đời Khơng phù điêu tầng hồi lang thứ mà toàn hệ thống phù điêu Bơrơbudu thể "giải thốt" Ngoài 120 phù điêu đức Phật, tầng hồi lang thứ cịn gần 200 phù điêu mơ tả cảnh lấy từ Giataca Avadana Chi tiêt câu truyện hoàng tử Súthana (30 phù điêu) Đây câu truyện tình lãng mạn, '■- «u uWilg cu nau chàng hồng tử Súthana cô gái đẹp Mỏnôhara, gái vua Kinnara (người chim) Một Avadana khác kể người buôn bị đắm thuyền đại dương Bồ Tát biến thành rùa cứu thoát (Kasiápvađana) Cũng cảnh gặp nạn 338 đại dương, Điviaavadana kế lưu lạc đất lạ người trực tên Hiru Các cảnh lấy từ Giataca (bổn sinh kinh) - nhửng kinh nói kiếp trước Phật thật nhiều Nào truyện ly kỳ hai vợ chồng Kivara đoàn tụ lại sau 697 năm xa cách, truyện Bồ Tát sông rừng dạng chim cút cứu thoát khỏi trận cháy rừng Hàng trăm phù điêu tầng hồi lang thứ tác phẩm nghệ thuật có khơng hai Inđơnêxia Chúng vừa mang tính ước lệ vừa mang tinh diễn kể, vừa theo thánh thức, vừa phóng khống tự do, vừa khái quát vừa đặc tả, vừa siêu thoát vừa đời thường với nội dung thể hiện, nghệ thuật điêu khắc phù điêu tầng đưa đến cho người xem lơi để tìm cho thân đẹp lý tưởng Chính phù điêu đá tầng hồi lang thứ nhát góp phần quan trọng đem lại vinh quang tầm cỡ nhân loại cho Bôrôbudu Cả hồi lang thứ hai dành cho m inh hoạ văn G andabuha kể S úthana, trai thương nhân từ bỏ đời trâ n tục đê tìm chân lý Chàng trở thành môn đô Bô Tát M angiutsri Theo lời khuyên thàv, S úthana gặp thánh nhân đê 339 đàm đạo học tập Cuô'i cùng, người tra i thương n h ân đ t Gần 100 cảnh phù điêu bao phủ tường lan can hồi lang thứ hai tập trung mô tả đàm đạo thánh nhân Sutthana giáo lý nhà Phật Do nội dung chi phối nên cảnh thiếu hẳn tính hấp dẫn phát triển hành động Bố cục chúng đơn điệu: Súthana người đàm đạo ngồi cạnh gian phịng lộng lẫy: Súthana kính cẩn cúi bên vị thánh nhân giảng đạo Không gian phù điêu phân cách thành cảnh hình cột, khám, vịm cửa, kiệu hay ngai Tuy vậy, phân rạch bố cục mang tính ước lệ hồn tồn khơng trìu tượng mà có quan hệ chủ đề với nhân vật Ở đây, phù điêu trở nên nông hơn, phẳng Tuy vậy, qua tính chất đồ hoạ, chí giản lược thể cảnh trí, ta thấy mơtíp phù điêu diễn : c' vón ia uặc trưng phù điêu hồi lang oen Các chi tiết kiến trúc, cối, chim muông người hầu kẻ hạ thể tư th ế sống động thường ngày góp phần tạo cảm giác thực cho cảnh trí nhiều mang tính siêu Những cảnh mang cốt truyện lần lần theo 340 bước chân lên cao dần người xem Nhưng tầng bốn hồi lang có phù điêu sinh động khơng gi phù điêu tầng hồi lang thứ Bức phù điêu hồi lang thứ ba thể cảnh Maitray gặp thần Diêm Vương (Yama) th ậ t sống động thực Bên trái phù điêu hình M aitray ngồi trầm tư siêu Trong đó, nửa bên phải cảnh đầy kịch tính thể người bị trừng phạt cầu xin xá tội Điều chứng tỏ tài nghệ bút pháp nhà điêu khắc vô danh đồng tấ t hồi lang Chỉ tính siêu ngày tăng nội dung văn mà phù điêu tầng hồi lang phải mô tả nên ngôn ngữ nghệ thuật phải giản lược, ước lệ cho phù họp So với phù điêu tầng hồi lang dưói cùng, phù điêu tầng hồi lang phía trên, nhịp điệu khơ cứng lý hình phẳng, dẹt mang tính đồ hoạ lúc đẩy lùi đường nét khơi hình sơng động Các phù điêu tầng hồi lang thứ tư mang tính đồ hoạ nơng Tính lý cấu trúc, tính hình hoạ hố hình thể biến chi tiết toàn cảnh trí phù điêu thành hình, hoạ tiết trang trí Khi đạt tói trạng thái n tĩnh phẩn siêu thoát tầng hồi lang vuông cuối cùng, người 341 xem bước tới ba tầng hồi lang trịn ci khơng có tường, khơng có lan can Ở có bậc phẳng phiu, trơn nhẵn bậc hồi lang rộng 72 tượng P hật ngồi 72 tháp chuông trổ ô hình m cáo (tầng 32, tầng hai 24, tầng ba 16) Tới với vô biên hình trịn, với lặp lặp lại hình Phật ngồi trầm tư siêu thốt, người xem đạt tới trạng thái cuối nhận thức vật thể Trên cùng, giữa, tháp chng to đưa tâm trí người xem vượt khỏi ràng buộc trần thê để hoà đồng vào với đại ngã vơ biên Đại giác Vào đầu kỷ 19, Bôrôbudu lần trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học chức thờ phụng Cho nên, nhà khoa học phải dựa hình tượng Phật để đốn định dịng Phật giáo Bơrơbudu Ngay từ năm 1836, nhà khoa học người Hà Lan V.Pơn Gumbơn xác đinh dịng Phât F)n.ị thừa Nêpan Tây Tạng VY Y v Y : \ Y nhy chu đến h 'J Nhửng khái niệm tam thân (trikai), tam (tridhatu) Phật giáo Đại thừa Mật Tông Nê Pan Tây Tạng đặt chặt chẽ Bôrôbudu Bức tường lan can hồi lang thứ mà mặt ngồi có khám chứa tượng Nhân Phật (Manusi 342 Buddha) tách Kamadhatu (các hồi lang vng với hình bồ tá t tượng Thiền na Phật (Dhyani Buddha) Arupadhatu hồi lang trịn cịn lại vói tượng Phật Bổn Sơ (Adi Buddha) tháp chng Nêu nhìn Bơrơbudu từ xng điêu khắc bơ trí theo hệ thơng sau: Trên Adi Buddha, nguyên lý bổn sơ, vĩnh cửu vũ trụ Ngun lý khơng hình hài, khơng di động không gắn gi với trần thê Hiện thân Phật Bổn sơ Dhyani Budha (Thiền na Phật) bất động Dưới dạng thứ ba Phật Nhân Phật (Manusi Budda) Khác với Phật, Bổ Tát (Dhyani bodhisatva) sinh từ Thiền na Phật lại nhập vào giới để cứu vớt chúng sinh Bởi mà bên cạnh tượng Phật Thiền na hình phù điêu diễn kể cơng tích Bồ Tát Như Stupa, Bơrơbudu mơ hình vũ trụ Mandala Phật giáo, ca đá đường giải Phật giáo Hơn thê nữa, Bơrơbudu ca trang trọng thiên tài người Ấy mà, sử liệu Java không nói dù đơi câu, Bơrơbudu việc xây dựng Bôrôbudu Dựa vào kiểu ‘chữ ghi số phiến đá đền, nhà nghiên cứu giả định rằng, đền Bôrôbudu kỳ vĩ xây vào khoảng năm 850, thời kỳ trị vương triều Phật giáo Sailendra Trung Java 343 Nguồn tài liệu nói tới Bơrơbudu biết chủ yếu lại truyền thuyết dân gian muộn sau Mặc dầu khơng cho biết hình dáng, thờ phụng đền, truyền thuyết dân gian với nhân vật tưởng tượng phần cho thấy ấn tượng đền Bôrôbudu dân chúng mạnh mẽ nhường Cũng đền thờ Phật giáo khác Trung Java, Bôrôbudu bị bỏ vào kỷ X, vưcmg triều An giáo lên trị Java Và Hồi giáo thâm nhập vào Java Bơrơbudu hồn tồn bị lãng quên Thế là, mưa, gió, đất đá, núi lửa biến cơng trình kỳ vĩ bàn tay người tạo nên thành đồi khổng lồ cho cối bao phủ Không phải ngẫu nhiên mà tên Bôrôbudu lần nhắc tới tài liệu lịch sử kỷ XVIII để đồi người khỏi nghĩa bao vây chiếm vào năm 1709 - 1710 Một tài liệu khác nửa cuối kỷ XVIII lại nói tới Bơrơbudu nơi thiêng có nghìn ¿AỌ-;, n-yưci tộc lúc tên Djogơ cịn thấy sơ nghìn tượng Bơrơbudu có tượng nằm trấn song đá Thế nhưng, sau nhìn thấy tượng Djơgơ đả bị điên chết vào năm 1757 Mặc dầu Bôrôbudu bị bỏ bị quên lãng từ lâu, Hồi giáo lại làm tăng lãng qn đó, 344 thê nhưng, dân gian truyền tụng từ đời sang đời khác truyền thuyết Bôrôbudu Một truyền thuyết ghi lại vào kỷ XIX kể lại rằng, ngày xưa, Trung Java có ơng vua, tên Kusumơ trị Ơng trai vị tu sĩ tiếng Một hơm, ngun - đức vua làm nhục vị quan cận thần Căm tức, người bị làm nhục trả thù nhà vua Thế rồi, hôm, cô bé hai tuổi, đứa vua, biến Hàng nghìn người phái tìm Cả đất nước bị dựng dậy để tìm trả lại đứa cho người cha đau khổ Nhưng, tất vô vọng Không tìm an ủi nỗi đau, ơng vua bỏ hồng cung khắp nơi tìm gái Ơng vua mãi, đau khổ hết năm sang năm khác Bỗng hôm, lang thang đường, vua Kusumơ gặp gái đẹp hoa nở Khơng cưỡng lịng ham muốn, đức vua hỏi cô làm vợ Cô gái nhận lời trở thành hoàng hậu Một thời gian sau, hồng hậu sinh hạ hồng tử Đúng lúc vị quan đại thần xuất báo cho vua Kusumơ biết tin khủng khiếp: hồng hậu gái đức vua Nhà vua đau đóm đến cực Ông cho mời nhà sư đến hỏi cách để chuộc tội loạn luân Nhà sư nói, tội loạn ln, dù vơ tình hay cố ý tha thứ Để chuộc tội loạn luân, nhà vua, hoàng hậu hoàng tử phải 345 bị nhốt kín suốt qng đời cịn lại phải tụng kinh, niệm Phật Nhà sư cịn nói, tội loạn ln giải vịng 10 ngày mà nhà vua xây xong đền thờ Phật khổng lồ Thế là, vua Kusumô triển khai nhanh tới mức chưa hết 10 ngày mà đền thờ Phật đả xây xong Vua Kusumô vui sướng đưa nhà sư thăm đền thờ Hai người lần lần theo bậc hồi lang dần lên đến đỉnh đền thờ Đột nhiên, hai người phát tượng bị Tất nhiên, khơng khác ngồi viên quan lấy để trả thù Thế khơng có gi rửa tội cho vua Kusumơ ngồi việc phải bị nhốt vợ vào ngục kín để tụng liệm cuối đời Ngơi đền thờ phật mà vua Kusumơ xây Bơrơbudu Cịn nhiều truyền thuyết khác kể tích Bơrơbudu hay Barabudu, nhưng, khơng câu chuyện cho hay ý nghĩa tên Bôrôbudu Người tìm cách giải nghĩa thuật ngữ nhà khoa hoc Raffls người Anh Khi nghiên e r • i;:én trúc R v ; ; o dầu kỷ XIX ông gán tên đền tên gọi khu làng quanh - làng "Bơrơ" tìm nghĩa từ "cổ kính", "xưa" Thê làng Bơrơ lại khơng phải nofi có đền Bơrơbudu Raffls cịn đưa cách lý giải khác: Bôrôbudu nghĩa đức Phật vĩ dại (Bôrô - vĩ đại, 346 Budu - Phật) Các nhà khoa học người Giava đưa cách giải thích Theo Soediman, tên gọi Bơrơbudu có nghĩa chùa Cịn chun gia bia ký tiếng, Casparis, giải mã Bôrôbudu "quả núi tập họp tác phẩm hạnh mười bậc Bồ tát" Không tên gọi mà thời điểm xây dựng Bôrôbudu nhiều điều chưa sáng tỏ Nhưng điều chắn đền tháp Phật giáo khổng lồ vua Sailendra xây nên Vì cơng trình nghệ thuật kiến trúc vĩ đại giá trị không Inđônêxia, giới Phật giáo mà nhân loại, nên từ phát ra, Bôrôbudu thu hút ý quan tâm tồn giới Lịch sử phát hiện, giói thiệu trùng tu đền tranh đầy thiện ý giới cơng trình lịch sử văn hố vơ giá Khi người châu Âu phát vào năm 1814, ngơi đền bị phủ kín đất cỏ, lống thống nhận hình tượng Lập tức, công việc nghiên cứu dọn dẹp triển khai ngay, lãnh đạo nhà khoa học Raíĩls Lớp đất phủ dầy, cối lại nhiều to - tấ t khiến cơng việc tiến triển chậm chạp Vì mà 347 đến tận cuối kỷ XIX, Bôrôbudu giảl phóng khỏi đất đá, cỏ bao phủ Thế nhưng, saU đấy, vấn đề cấp thiết phải tu bổ lại đền đa bị đổ nát q nhiều Năm 1900, đồn phục chế Bơrơbudu th àn h lập Brandes lãnh đạo có tham gia n khoa học tiếng Van Erp Năm 1905, Brandes chet, Van Erp tiếp tục lãnh đạo cơng việc hồn thành vào năm 1911 Trong suốt năm tư 1920-1940, Bôrôbudu đội ngũ nhà khoa học gia cố phục chế Trong công việc phục chế triển khai cho chỗ khác Bơrơbudu lại bị hư hại Và năm 60 Bơrơbudu đứng trước thảm hoạ: bị sụp đổ nước ngầm làm mòn rỗng hết chân kiến trúc Trưỡc tình hình đó, Inđơnêxia khẩn thiết kêu gọi UNESCO giúp đỡ Và vào năm 1970, ban phục chế Bơrơbudu UNESCO ^ríị V? dầu nũm 1971 bắt tay vào công việc Jive noạcii yivạc che Borỏbudu UNESCO th ậ t lớn: khơng trùng tu hình phù điêu mà cịn gia lại tồn cấu trúc ngơi đền Nhiệm vụ dạt trùng tu củng móng n ? ƠÌ ^ ền b ằn g lớp vỏ bê tÔng cốt sắ t- Vì thê tồn ngơi đên phải tháo dỡ lại lắp lại 348 m ộ t n ề n m ó n g m ới N h iệ m v ụ n ữ a c ủ a đ ợ t tr ù n g tu n ắ n lạ i tư n g n ề n cho th ẳ n g , p h ẳ n g , m m ới lạ i d ã y ta m câ'p v g ia cô' c h ặ t lạ i h ìn h đ iêu k h ắ c v với k iế n trú c S a u 12 n ă m trờ i m việc vói th a m gia 600 n h p h ụ c c h ế có tê n tu ổ i tr ê n t h ế giới v p h ả i tiê u tố n m ấ t 50 tr iệ u đô la, công việc trù n g tu B ôrôbudu m ới k ế t th ú c N gày 14 th n g h a i n ă m 1983 coi n g y sin h th ứ h a i củ a B ôrôbudu kỳ vĩ th iê n tà i củ a người J a v a xây d ự n g lê n trư ớc n h th Đức B P a r i m ộ t n g h ìn năm V đây, B ơrơbudu lại x u ấ t h iệ n vị tr í x ứ n g đ n g củ a m ìn h tro n g h n g n g ũ n h ữ n g cơng tr ìn h k iến trú c tiế n g n h ấ t n h â n loại 349 MỤC LỤC Trang Các giai đoạn nghệ thuật Đông Nam Á CAO XUÂN PHỔ Nghệ thuật Việt Nam 44 NGÔ VÃN DOANH Nghệ thuật Campuchia 79 TRẦN THỊ LÝ Nghệ thuật Maiaixia 119 TRẦN THỊ LÝ Nghệ thuật Philippin 143 NGÔ VĂN DOANH Nghệ thuật Mianma NGƠ VĂN DOANH 159 Nghệ thuật Inđơnêxia 188 NGƠ VÃN DOANH Nghệ thuật Thái Lan 224 NGÔ VĂN DOANH Nghệ thuật Lào 265 NGÔ VĂN DOANH Một số di tích nghệ thuật tiếng 305 NGƠ VĂN DOANH 351