Hiện nay, có nhiều phương pháp để chiết xuất tinh dầu từ thực vật, trong đó cóphương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đơn giản, dễ thực hiện và cho hiệu xuất thu hồitinh dầu tương đối ca
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT
TINH DẦU CAM SÀNH (Citrus Sinensis)
Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG THỊ THU HIỀN
MSSV: 16139069
Lớp: DH16HS
Giáo viên hướng dẫn: T.S Mai Huỳnh Cang
Khoa/Bộ môn: BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC
Điện thoại liên hệ: 0354347722
Email: 16139069@st.hcmuaf.edu.vn
Thời gian thực hiện: 3 tháng từ tháng 12/2019 đến tháng 03/2020
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
Trang 3Tiến độ thực hiện
1 Tổng quan lý thuyết, chuẩn bị hóa chất thínghiệm 01/06/2019 đến 15/06/2019
Trang 4Mục lục
1 Mục đích: Tìm được điều kiện phù hợp để chưng cất tinh dầu Bạch đàn chanh 6
2 Nội dung: 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 8
1.1 Tổng quan về tinh dầu Cam sành 8
1.1.1 Nguồn gốc về cây Cam sành 8
1.1.2 Tính chất vâ ̣t lý của tinh dầu cam sành 8
1.1.3 Tính chất hoá học của tinh dầu Cam sành 9
1.1.4 Công dụng 9
1.1.5 Tiêu chuẩn quốc gia về Tinh dầu 11
1.2 Các phương pháp sản xuất tinh dầu 11
1.2.1 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước (Hydrodistillation) 11
1.2.2 Các phương pháp khác 14
1.3 Các dạng sản phẩm trong quá trình tách chiết tinh dầu 14
1.4 Tổng quan về các nghiên cứu về tinh dầu Bạch đàn chanh và các ứng dụng và các sản phẩm tinh dầu Bạch đàn chanh hiện có trên thị trường 14
Trang 5CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
1.1 Vật liệu và phương pháp 16
1.1.1 Nguyên liệu 16
1.1.2 Hoá chất 16
1.1.3 Dụng cụ thiết bị 16
1.1.4 Quy trình chiết xuất tinh dầu vỏ Cam sành 17
1.2 Phương pháp thực nghiệm 20
1.2.1 Thí nghiệm xác định tỷ lệ nước/nguyên liệu: 20
1.2.2 Thí nghiệm xác định thời gian chưng cất 22
1.2.3 Thí nghiệm xác định ẩm đô ̣ nguyên liê ̣u 24
1.2.4 Thí nghiệm xác định kích thước nguyên liê ̣u 26
1.3 Phương pháp phân tích 28
1.3.1 Phương pháp khảo sát thành phần hóa lý nguyên liệu 28
1.3.2 Xác định tro toàn phần: Theo tiêu chuẩn TCVN 5253-1990 – Cà phê – Phương pháp xác định hàm lượng tro 29
1.3.3 Xác định phần còn lại không bay hơi 30
1.3.4 Phương pháp xác định định danh các cấu tử thành phần có trong tinh dầu vỏ Cam sành 31
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
Tinh dầu có lịch sử phát triển hàng ngàn năm, được mệnh danh là báu vật củathiên nhiên và phát triển thành phương pháp trị liệu chăm sóc sức khỏe, làm đẹp trên toànthế giới Giữa thế kỉ XIX, tinh dầu được tập trung nghiên cứu và trị liệu tổng thể và phổcập tại nhiều nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Anh và Pháp Tinh dầuthiên nhiên hiện nay là sản phẩm khá thông dụng trên thị trường Tinh dầu được ứngdụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, dược phẩm, y học và một số lĩnh vựckhác Hiện nay, có nhiều phương pháp để chiết xuất tinh dầu từ thực vật, trong đó cóphương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đơn giản, dễ thực hiện và cho hiệu xuất thu hồitinh dầu tương đối cao
Tinh dầu từ giống Chi Citrus được sử dụng phổ biến do nó có mùi thơm dễ chịu, có tác dụng trị cảm, giảm stress và thanh nhiệt quả cam thuộc họ Rutaceae nhưng chưa có
công trình nào được nghiên cứu sâu về nó, đồng thời tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền
để sản xuất tinh dầu có giá trị kinh tế cao Với mục tiêu giới thiệu về tinh dầu cam, thànhphần cấu tạo và ứng dụng của tinh dầu cam, cũng như sơ đồ quy trình phương pháp chiếttách tinh dầu cam từ vỏ cam bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước Từ đó sẽhiểu rõ hơn về ưu điểm, đặc tính và ứng dụng của phương pháp chưng cất lôi cuốn hơinước
Từ những ứng dụng quan trọng của tinh dầu Cam sành trong mỹ phẩm, dược phẩm thìviệc tách tạp chất có trong tinh dầu sau khi chưng cất đóng vai trò quan trọng trong việcđưa ra tinh dầu thành phẩm với độ tinh khiết cao đảm bảo độ cảm quan về màu và thờigian bảo quản Được sự phân công của Bộ môn Công nghệ kỹ thuật Hóa Học và sựhướng dẫn của T.S Mai Huỳnh Cang, tôi thực hiện tiểu luận “Khảo sát yếu tố ảnh hưởngtrong quá trình chưng cất tinh dầu Cam sành”
1 Mục đích: Tìm được điều kiện phù hợp để chưng cất tinh dầu Bạch đàn chanh.
2 Nội dung:
Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu vỏ Cam sành bằng phương pháp chưng cất lôi cuốnhơi nước
Khảo sát yếu tố ảnh hưởng trong quá trình chưng cất tinh dầu Cam sành
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu trong quá trình tinh chế
So sánh chất lượng tinh dầu trước và sau khi tinh chế
Đối tượng nghiên cứu: Cam sành (Citrus Sinensis), thuô ̣c Chi Citrus.
Trang 7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn:
Ý nghĩa về mặt khoa học: về việc nghiên cứu chiết xuất tinh dầu vỏ Cam sànhbằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có thể xem là cơ sở khoa học ban đầu củaviệc xây đựng quy trình sản xuất tinh dầu từ vỏ Cam trên quy mô công nghiệp cũng nhưcung cấp những dẫn liệu khoa học về thành phần hóa học và tính chất lý - hóa cơ bản củatinh dầu vỏ Cam nhằm phát triển các khả năng ứng dụng khác
Ý nghĩa thực tiễn của tinh dầu: Cụ thể là về sức khỏe, tinh dầu Cam Chống bệnh thấp khớp, xông giải cảm, Giảm và chống chứng dãn tĩnh mạch, giảm mệt mỏi, thư giản cơ thể, giúp tinh thần thoải mái, giảm stress Có thể sử dụng tinh dầu cho việc chăm sóc da, xông phòng ốc, khử mùi rất tốt trong gia đình hay nơi làm viê ̣c.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể xem là cơ sở khoa học để áp dụng vào quytrình sản xuất thực tế Đánh giá được tầm quan trọng của nguyên liệu từ vỏ Cam
Dự kiếnThời gian thực hiện: 3 tháng
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1 Tổng quan về tinh dầu Cam sành
1.1.1 Nguồn gốc về cây Cam sành
Cam (danh pháp có hai phần là: Citrus và sinensis), thuô ̣c họ Rutaceae, là loài cây ăn
quả cùng họ với bưởi Nó có quả nhỏ hơn quả bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có màu dacam, có vị ngọt hoặc hơi chua Loài cam là một cây lai có lịch sử trồng trọt lâu đời, có thể
lai giống giữa loài bưởi (Citrus maxima) và quýt (Citrus reticulata) Đây là cây nhỏ, cao
đến khoảng 10m, có cành gai và lá thường xanh dài khoảng 4-10 cm Cam được trồng ởhơn 130 quốc gia, bắt nguồn từ Ấn Độ và Trung Quốc
Cam sành (Citrus Sinensis, Citrus Nobilis) là một giống cây ăn quả thuộc chi Cam
chanh có quả gần như quả cam, có nguồn gốc từ Việt Nam Quả cam sành rất dễ nhận ranhờ lớp vỏ dày, sần sùi giống bề mặt mảnh sành, và thường có vỏ màu xanh (khi chín cósắc cam), các múi thịt có màu cam Cam sành được trồng rất lâu đời tại Việt Nam đượcphát triểm ở miền Bắc (Hà Giang, Yên Bái) và Đồng bằng Sông Cửu Long, trồng phổbiến ở các tỉnh: Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang, Trà Vinh
Quả Cam sành có dạng hình tròn, có đường kính 4-12 cm, bên trong có chứa 8-11múi Trái có thịt mềm nhiều sơ đan chặt chẽ với nhau và nhiều hột có hạch cứng baoxung quanh, trọng lượng trung bình 235,9g, vỏ màu xanh đến xanh vàng khi chín, sần vàdầy 3-5 mm Tép màu vàng cam đậm, nhiều nước, vị ngọt chua, có mùi thơm
Tinh dầu Cam sành (Citrus Sinensis oil) được chiết chủ yếu từ vỏ quả Cam sành (Citrus Sinensis) sau khi thu hoạch và mô ̣t số ít ở lá và hoa.
1.1.2 Tính chất vâ ̣t lý của tinh dầu cam sành
Tinh dầu Cam trên thị trường có màu vàng nhạt, có mùi thơm nhẹ của cam tươi
Bảng 1: Thông số vâ ̣t lý của tinh dầu Cam sành
Trang 9phương pháp được sử dụng để chiết xuất Hàng trăm hợp chất đã được xác định bằng sắc
ký khí - khối phổ Hầu hết các chất trong dầu thuộc nhóm terpene với limonene là nhómchiếm ưu thế Các rượu hydrocarbon aliphatic chuỗi dài và aldehyd như 1-octanol vàoctanal là nhóm chất quan trọng thứ hai
Quả Cam có vị ngọt chua, tính mát; có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi,tiêu đờm, thanh nhiệt và lợi tiểu
Vỏ quả Cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm, thông khí trệ, giúptiêu hoá
Vỏ cây Cam vị ngọt, hơi the, tính mát; có tác dụng hạ khí đầy, điều hoà tỳ vị Ở Ấn
Độ, quả được xem như có tác dụng khử lọc, và vỏ có tác dụng trung tiện và bổ
Tinh dầu vỏ cam nguyên chất là một trong những sản phẩm tinh dầu được nhiềukhách hàng ưa chuộng nhất Tinh dầu chiết xuất từ trái cam là một món quà quý mà thiênnhiên đã ban tặng cho con người chúng ta với nhiều tác dụng của tinh dầu cam bất ngờkhông phải ai cũng biết
1.1.3 Tính chất hoá học của tinh dầu Cam sành
Bảng 2: Tính chất hoá học của tinh dầu Cam sành
Trang 10những dạng khác nhau, tinh dầu Cam đã góp phần tạo hương cho các loại thức ăn, đồuống, làm cho chúng thêm phần hấp dẫn Gần đây, nhờ hoạt tính kháng vi sinh vật và khảnăng chống oxi hóa ưu việt của nó, trong công nghệ thực phẩm cũng đã xuất hiện xuhướng sử dụng tinh dầu Cam như một chất bảo quản thực phẩm tự nhiên và an toàn thaycho các chất bảo quản tổng hợp
Trong y học: Tinh dầu Cam là loại dược phẩm được sử dụng nhiều nhất trong y học
cổ truyền Mỗi loại tinh dầu Cam có thành phần hóa học và cấu phần chính khác nhaunên những hoạt tính trị bệnh cũng khác nhau, có loại tác dụng lên hệ thần kinh trungương, có loại lại kích thích dịch tiêu hóa, dịch dạ dày, dịch ruột và dịch mật Vì vậy,chúng được điều chế thành thuốc chữa trị các bệnh về đường hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa,chữa đau bụng, nôn mửa, xoa bóp các chỗ đau, giảm mệt mỏi và kích thích hoạt động của
Tinh dầu cam giúp tẩy chất nhờn ở da, miễn dịch rất tốt
Chống bệnh thấp khớp
Chông sự lây nhiễm hay nhiễm trùng
Chống co thắt; Giúp làm se da; Giảm xung huyết da; Giảm đau; Giúp tiêu hơi
Lợi tiểu; Kích thích hoạt động của sự miễn dịch
Giúp tinh thần sảng khoái; Thúc đẩy tinh thần ; Tạo cảm giác thoải mái dễ chịu
Giảm và chống chứng dãn tĩnh mạch
Dầu cam chống nhiễm trùng và làm sạch không khí
Chống nôn rất tốt, đặc biệt khi pha chế với bạc hà
Hương thơm của cam có khả năng giúp người ngửi có tinh thần tập trung tốt vàdầu cam khi được khuếch tán còn giúp giảm bớt 54% những lỗi thường gặp trongmột phòng làm việc như: lơ đãng, mất tập trung, chán nản, tinh thần kém…mùihương tươi mát sành điệu và thời trang có tác dụng chống oxy hóa, chống ungthư, tăng cường sức đề kháng của cơ thể
Giúp điều trị bệnh khô da, nhiễm trùng và khử mùi hôi
Thành phần chính là Limonene chiếm 85-96% có tác dụng phòng chống, cải thiện vàkiểm soát các triệu chứng như sỏi mật chứa Cholesterol,ợ nóng, ung thư vú, trào ngược
dạ dày bởi Limonene là chất chống oxy hóa mạnh mẽ, chống lại các gốc tự do Myrcene
Trang 11chiếm khoảng 0.5-3% là một trung gian quan trọng trong sản xuất tinh dầu, có tác dụngchống và ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm, giảm đau hiệu quả,…
Xông hơi tinh dầu cam trong phòng, hương thơm tự nhiên tác động mạnh mẽ đếnkhứu giác làm bạn bình tĩnh tinh thần và kích thích sự sáng tạo, đồng thời căn phòngcũng trở lên thơm mát bạn sẽ muốn ngồi mãi để hít hà mùi hương dịu nhẹ ấy mãi khôngthôi Ngoài ra, tinh dầu cam còn rất nhiều tác dụng khác như: kích thích tiêu hóa, chốnglại ung thư, tăng khả năng lưu thông khí huyết, tiêu diệt vi khuẩn và mầm bệnh, giảm nếpnhăn trên da, ổn định huyết áp, giảm lo lắng… Có một lọ tinh dầu vỏ cam trong nhà, bạncũng sẽ yên tâm hơn về sức khỏe và sắc đẹp của mình được chăm sóc thường xuyên màkhông tốn kém quá nhiều chi phí
1.1.5 Tiêu chuẩn quốc gia về Tinh dầu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9657:2013 (ISO/TR 21092:2004) về Tinh dầu (CAS USA8000-48-4)
1.2 Các phương pháp sản xuất tinh dầu
Hiệu suất và chất lượng tinh dầu cần tách phụ thuộc vào đặc tính lý – hóa của tinh dầucần tách bộ phận mà chất thơm chứa trong nguyên liệu và phương pháp chiết xuất Cácphương pháp chiết xuất tinh dầu thông dụng là chưng cất, chiết, ướp, ngâm, ép
1.2.1 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước (Hydrodistillation)
1.2.1.1 Nguyên lý của phương pháp
Đây là phương pháp đầu tiên được dùng để tách tinh dầu ra khỏi nguyên liệu thực vật
Cơ sở của phương pháp này là nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ thấp hơn nhiệt độ sôi của cáccấu tử thành phần Do đó, khi chưng cất hơi nước các cấu tử tinh dầu sẽ được tách ra ởnhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, vì vậy sẽ hạn chế sự biến tính hóa học (sự oxyhóa, nhiệt phân ) các cấu tử tinh dầu
Trong quá trình chưng cất, hơi nước sẽ được thẩm thấu vào các mô nguyên liệu, sau
đó sẽ hòa tan, khuếch tán và lôi cuốn theo các hợp chất hữu cơ trong thành phần tinh dầu.Dịch chưng cất sẽ gặp lạnh tại ống sinh hàn và được ngưng tụ và phân tách thành 2 lớp(lớp tinh dầu bên trên và lớp nước ở bên dưới) trong hệ thống ngưng tụ Sự khuếch tán sẽ
dễ dàng khi tế bào chứa tinh dầu trương phồng do nguyên liệu tiếp xúc với hơi nước bãohòa trong một thời gian nhất định Trường hợp các mô thực vật có các hợp chất khó bayhơi (như sáp, nhựa, acid béo dây dài mạch thẳng) thì quá trình chưng cất phải thực hiệntrong thời gian dài vì những hợp chất này làm giảm áp suất hơi chung của hệ thống vàlàm cho sự khuếch tán trở nên khó khăn
Trang 12Hình 1:Thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước cổ điển
1.2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng hiê ̣u suất tinh dầu
a) Sự khuếch tán:
Ngay cả khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ có một số mô chứa tinh dầu bị
vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn đi Theo Von Rechenberg,
ở nhiệt độ sôi của nước phần lớn tinh dầu còn lại trong các mô thực vật sẽ được hòa tanvào trong nước có sẵn trong tế bào thực vật Dung dịch này sẽ thẩm thấu dần ra bề mặtnguyên liệu và bị hơi nước cuốn đi Còn nước sẽ thẩm thấu vào nguyên liệu theo chiềungược lại và tinh dầu lại tiếp tục bị hòa tan vào lượng nước này
Quy trình này lặp đi lặp lại cho đến khi tinh dầu trong các mô thoát ra ngoài hết.Như vậy, sự hiện diện của nước rất cần thiết, cho nên trong trường hợp chưng cất sử dụnghơi nước quá nhiệt, chú ý tránh đừng để nguyên liệu bị khô.Tuy nhiên, nếu lượng nước
sử dụng thừa quá thì cũng không có lợi, nhất là trong trường hợp tinh dầu có chứa nhữngcấu phần tan dễ trong nước
Ngoài ra, vì nguyên liệu được làm vỡ vụn ra càng nhiều càng tốt, cần làm cho lớpnguyên liệu có một độ xốp nhất định để hơi nước có thể đi xuyên ngang lớp này đồng đều
Trang 13limonen (nhiệt độ sôi thấp, nhưng ít tan trong nước) sẽ ra sau Nhưng với hạt carawaynghiền nhỏ thì kết quả chưng cất ngược lại.
b) Sự thủy phân:
Những cấu phần ester trong tinh dầu thường dễ bị thủy giải cho ra acid và alcolkhi đun nóng trong một thời gian dài với nước Do đó, để hạn chế hiện tượng này, sựchưng cất hơi nước phải được thực hiện trong một thời gian càng ngắn càng tốt
c) Nhiệt độ:
Nhiệt độ cao làm phân hủy tinh dầu Do đó, khi cần thiết phải dùng hơi nước quánhiệt (trên 100oC) nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối cùng của sự chưng cất, saukhi các cấu phần dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hết Thực ra, hầu hết các tinh dầu đều kém bềndưới tác dụng của nhiệt nên vấn đề là làm sao cho thời gian chịu nhiệt độ cao của tinhdầu càng ngắn càng tốt
Tóm lại, dù 3 yếu tố trên được xem xét độc lập nhưng thực tế thì chúng có liênquan và tương tác với nhau và quy về ảnh hưởng của nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, sựkhuếch tán thẩm thấu sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng nhưng sự phân hủycũng tăng theo
Trong công nghiệp, dựa trên thực hành, người ta chia các phương pháp chưng cấthơi nước ra thành ba loại chính:
Chưng cất bằng nước
Chưng cất bằng nước và hơi nước
Chưng cất bằng hơi nước
1.2.1.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp
a) Ưu điểm:
Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản
Thiết bị gọn, dễ chế tạo
Không đòi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ.Thời gian tương đối nhanh
Phù hợp với những cơ sở sản xuất nhỏ, vốn đầu tư ít
b) Nhược điểm:
Không có lợi đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp
Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những cấu phần dễ
bị phân hủy
Không lấy được các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó là những chất địnhhương thiên nhiên rất có giá trị)
Trang 14 Trong nước chưng luôn luôn có một lượng tinh dầu tương đối lớn.
Nhưng tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suất rất kém
1.2.2 Các phương pháp khác
Phương pháp chiết (Extraction).
Phương pháp ướp (Enfleurage).
Phương pháp ngâm (Hot Maceration).
Phương pháp ép (Expression hay Cold Pressing).
Phương pháp vi sóng
1.3 Các dạng sản phẩm trong quá trình tách chiết tinh dầu
Tinh dầu dạng cô kết (Concrete oil): Thu được từ phương pháp ngâm chiết tĩnh,
chủ yếu là dùng để sản xuất tinh dầu thô Đây là sản phẩm chứa loại sáp và chất béo, códạng sệt có thể được sử dụng trực tiếp
Tinh dầu tinh khiết (Absolute oil): Được thu bằng cách chiết triệt để những sản
phẩm có kết bằng một lượng etanol vừa đủ rồi làm lạnh đột ngột (- 5oC đến - 10°C) đểkết tủa và lọc để loại sáp và chất béo Phần dịch thu được đem cô quay chân không loạietanol thu được tinh dầu tinh khiết
Nước chưng (Bouquet): Là phần nước còn lại sau khi lắng, gạn thu tinh dầu trong
phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước của các loại tinh dầu có giá trị cao và có thểxem như một sản phẩm trong công nghệ hương liệu
Nhựa dầu tự nhiên (Resinoid): Dạng này được thu trực tiếp từ phần gỗ của thân
cây đang sống, từ nhựa người ta chưng cất để lấy tinh dầu
Cao tinh dầu (Pomade): Là chất béo chứa chất thơm thu được trong phương pháp
ướp
Nước hoa (Hydrosol): Là phần nước ngưng được tách ra sau khi đã tách lấy lớp
tinh dầu Loại hydrosol này chứa các cấu tử chất thơm dễ tan trong nước và một ít tinhdầu kém tan nên vẫn còn mùi thơm nhẹ
Ngoài ra, còn có các dạng sản phẩm nước hoa phối hợp giữa tinh dầu thiên nhiênvới tinh dầu hỗn hợp hoặc bán tổng hợp hòa tan trong cồn, ngoài ra còn có chất địnhhương Các thành phần trong nước hoa được phối trộn theo tỷ lệ chính xác nghiêm ngặt
để đảm bảo các yếu tố như độ bay mùi, cường độ và độ bền mùi của sản phẩm
1.4 Tổng quan về các nghiên cứu về tinh dầu Bạch đàn chanh và các ứng dụng và các sản phẩm tinh dầu Bạch đàn chanh hiện có trên thị trường
Các ứng dụng và các sản phẩm tinh dầu Bạch đàn chanh hiện có trên thị trường:
Trang 15 Các sản phẩm tinh dầu Bạch đàn chanh hiện có trên thị trường:
Nước rửa tay hữu cơ diê ̣t khuẩn dạng bọt hương Cam 1L Ecocare
Nước rửa chén hữu cơ Bồ hòn hương Cam Ecocare
Tinh dầu xịt phòng sả cam Mô ̣c Mây chai 100ml
Bình xịt khử mùi toilet hương Cam
Tinh dầu hỗn hợp 5 loại được chiết xuất chủ yếu từ hoa Ylang, Hoắc hương, Cam,Hoàng Đàn, Oải Hương
Nến thơm tinh dầu Cam thư giản NEOP
Cùng mô ̣t lượng lớn tinh dầu Bạch đàn chanh được bày bán bán trên thị trường
Trang 16CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Vật liệu và phương pháp
1.4.1 Nguyên liệu
Nguyên liệu được sử dụng tách tinh dầu trong nghiên cứu này là: vỏ từ quả Cam sành,được lấy từ Thị xã Ngã Bảy, huyê ̣n Phụng Hiê ̣p, tỉnh Hâ ̣u Giang Lựa chọng nguyên liê ̣usau khi thu hoạch có màu xanh đồng nhất, tươi, phần vỏ bên trong có màu trắng , không
1.4.3 Dụng cụ thiết bị
Cân đồng hồ 5 kg (Nhơn Hòa – Việt Nam)