TỔNG QUAN
Tổng quan ván nhân tạo
Ván nhân tạo là vật liệu dạng tấm từ nguyên liệu thực vật xơ sợi, liên kết bằng keo hoặc không trong điều kiện nhất định Mỗi loại ván có cấu tạo và công nghệ sản xuất riêng Ván nhân tạo thân thiện với môi trường hơn các vật liệu khác, là nguyên liệu tự nhiên có thể tái sử dụng hoặc trả về tự nhiên, không gây ô nhiễm Các tổ chức môi trường khuyến cáo sử dụng nhiều hơn để bảo vệ môi trường.
Trong rừng tự nhiên không những loại cây cho gỗ có tính chất cơ lý cao trở nên hiếm mà cả những loại cây mọc nhanh gỗ tạp cũng cạn kiệt Việc chuyển hướng sang sử dụng gỗ rừng trồng là một tất yếu khách quan Trong công nghệ gỗ sản xuất ván nhân tạo được phát triển rất nhanh
Ván nhân tạo gồm nhiều loại khác nhau như: Ván dán (Plywood); ván dăm(Chipboard); ván sợi (Fiberboard) đặc biệt, ván sợi có khối lượng thể tích trung bình (MDF) (Medium Density Fiberboard); ván ghép thanh (Block board); ván mộc(Veneer space lumber); ván sợi xi măng (Cement fiberboard); ván dăm định hướng(Oriented stand board) Mỗi loại ván được ứng với một loại công nghệ phù hợp.Song điểm chung nhất là vật liệu được liên kết với nhau bằng keo hữu cơ hay vô cơ và được ép thành tấm dưới áp lực trong điều kiện bàn ép có gia nhiệt hay không gia nhiệt tùy loại sản phẩm và loại keo.
Tình hình sản xuất ván nhân tạo ở Việt Nam
Ngày nay nhu cầu về gỗ trong xây dựng đã thay đổi cùng với sự thay đổi của cách thức xây dựng nhà ở Rất ít nhà ở thành thị cũng như nông thôn còn được xây dựng theo kiến trúc cổ truyền Nhà kiểu mới đòi hỏi những tấm gỗ khổ rộng có tính cách âm, cách nhiệt, chống cháy, ít bị côn trùng và sâu nấm phá hoại, rẻ tiền.
Nguồn gỗ khai thác từ rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt, vì vậy sản xuất ván gỗ nhân tạo là hướng ưu tiên đầu tư của Chính phủ để xuất khẩu, giải quyết nguồn nguyên liệu rừng trồng Do những đặc tính cơ lý ưu việt, kiểu dáng màu sắc phong phú, nên đồ mộc làm từ ván nhân tạo thích hợp với nội thất hiện đại.
Hiện tại, Việt Nam có đến 1.200 doanh nghiệp chế biến và kinh doanh gỗ, trong đó hơn 300 doanh nghiệp đã xuất khẩu sản phẩm gỗ ra nước ngoài Để tăng cường hoạt động này, Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu gỗ lên 1,5 tỷ USD mỗi năm, với ván gỗ nhân tạo đóng vai trò chính Các sản phẩm đồ mộc chế tác từ ván gỗ nhân tạo như bàn, ghế, giường, tủ, tủ bếp, vách ngăn, sàn nhà, ốp tường, ốp trần rất phù hợp để sử dụng trong nội thất gia đình, văn phòng, trường học, khách sạn, nhà hàng, nhà văn hóa và các công trình thể thao.
Gỗ nhân tạo Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế: chứa độc tố, cong vênh khi tiếp xúc nước, dễ cháy, dễ bị mối mọt và nứt nẻ Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu và cải tiến về công nghệ sản xuất đã mang lại hiệu quả đáng kể, giúp khắc phục các nhược điểm đó.
Hiện tại, hầu hết các sản phẩm gỗ ván ép của Việt Nam, cũng như Đông Nam Á không xuất khẩu được sang thị trường châu Âu, châu Mỹ vì chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về kỹ thuật Vì vậy để thúc đẩy xuất khẩu, đạt mục tiêu xuất khẩu gỗ do Chính phủ đề ra, các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ cần tăng cường nghiên cứu công nghệ mới để ứng dụng vào sản xuất, khắc phục những nhược điểm của sản phẩm gỗ nhân tạo của Việt Nam.
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục đích, mục tiêu của đề tài
Qua quá trình thực hiện đề tài, mục đích chính để tìm hiểu, tổng hợp các đặc điểm, tính chất quy trình sản xuất, khảo sát thực tiễn phân loại, giá cả thị trường, ứng dụng của ván ghép thanh và ván dán, từ đó liên hệ áp dụng vào thực tiễn sản xuất, đề xuất các biện pháp để sử dụng ván ghép thanh, ván dán theo nhu cầu đời sống hiện nay.
3.1.2 Mục tiêu Để thực hiện mục đích trên, mục tiêu của đề tài bao gồm:
- Tìm hiểu đặc điểm, tính chất ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu quy trình sản xuất ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu, khảo sát thực tiễn phân loại theo quy cách ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu, khảo sát thực tiễn phân loại theo mặt gỗ ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu giá cả của ván ghép thanh, ván dán trên thị trường
- Tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu ứng dụng của ván ghép thanh, ván dán vào trong đời sống
- Tìm hiểu, khảo sát tính chống ẩm chống cháy của ván ghép thanh, ván dán trong thực tiễn.
Trong thời gian học tập cũng như tham khảo thực tiễn, do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên nhóm chúng tôi giới hạn các nội dung tìm hiểu về ván ghép thanh finger joint, ván dán.
- Đặc điểm, tính chất ván ghép thanh, ván dán trong thực tiễn
- Quy trình sản xuất ván ghép thanh dạng finger joint, ván dán hiện nay
- Đặc điểm, tính chất ván ghép thanh, ván dán
- Khảo sát thực tiễn phân loại, giá thành ván ghép thanh, ván dán trên thị trường
Tiến hành nghiên cứu, khảo sát bằng phương pháp nội nghiệp như:
- Tra cứu các tài liệu chuyên ngành liên quan trên internet, sách, luận văn, bài giảng của giảng viên trên lớp.
- Minh hoạ bằng các hình ảnh, bảng số liệu, giá cả khảo sát thực tế hiện nay trên thị trường.
Thông qua việc trao đổi, tổng hợp ý kiến của các thành viên trong nhóm, công trình nghiên cứu đã đi đến những kết luận chung về đề tài nghiên cứu về ván ghép thanh và ván dán Các kết quả này được rút ra từ việc tổng hợp các dữ liệu thu thập được từ các cuộc khảo sát và thảo luận của các thành viên, giúp cung cấp cái nhìn toàn diện và sâu sắc về chủ đề này.
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục đích, mục tiêu của đề tài
Qua quá trình thực hiện đề tài, mục đích chính để tìm hiểu, tổng hợp các đặc điểm, tính chất quy trình sản xuất, khảo sát thực tiễn phân loại, giá cả thị trường, ứng dụng của ván ghép thanh và ván dán, từ đó liên hệ áp dụng vào thực tiễn sản xuất, đề xuất các biện pháp để sử dụng ván ghép thanh, ván dán theo nhu cầu đời sống hiện nay.
3.1.2 Mục tiêu Để thực hiện mục đích trên, mục tiêu của đề tài bao gồm:
- Tìm hiểu đặc điểm, tính chất ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu quy trình sản xuất ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu, khảo sát thực tiễn phân loại theo quy cách ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu, khảo sát thực tiễn phân loại theo mặt gỗ ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu giá cả của ván ghép thanh, ván dán trên thị trường
- Tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm ván ghép thanh, ván dán
- Tìm hiểu ứng dụng của ván ghép thanh, ván dán vào trong đời sống
- Tìm hiểu, khảo sát tính chống ẩm chống cháy của ván ghép thanh, ván dán trong thực tiễn.
Nội dung đề tài
Trong thời gian học tập cũng như tham khảo thực tiễn, do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên nhóm chúng tôi giới hạn các nội dung tìm hiểu về ván ghép thanh finger joint, ván dán.
- Đặc điểm, tính chất ván ghép thanh, ván dán trong thực tiễn
- Quy trình sản xuất ván ghép thanh dạng finger joint, ván dán hiện nay
- Đặc điểm, tính chất ván ghép thanh, ván dán
- Khảo sát thực tiễn phân loại, giá thành ván ghép thanh, ván dán trên thị trường
Phương pháp nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu, khảo sát bằng phương pháp nội nghiệp như:
- Tra cứu các tài liệu chuyên ngành liên quan trên internet, sách, luận văn, bài giảng của giảng viên trên lớp.
- Minh hoạ bằng các hình ảnh, bảng số liệu, giá cả khảo sát thực tế hiện nay trên thị trường.
- Trao đổi, tổng hợp nội dung từ các thành viên khác nhau trong nhóm từ đó rút ra các kết luận chung về đề tài nghiên cứu, khảo sát ván ghép thanh, ván dán.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Tổng quan ván ghép thanh
4.1.1.1 Cấu tạo ván ghép thanh
Ván ghép thanh được hình thành trên nguyên tắc sử dụng hợp lý gỗ nhỏ và khắc phục một số nhược điểm của gỗ cả về khuyết tật tự nhiên như mắt sống, mắt chết, gỗ nhỏ, ngắn,
Loại ván này có kết cấu tương đối đa dạng, song đặc điểm chung của kết cấu là ván được cấu tạo bởi hai phần chính: phần lõi và phần phủ mặt. Phần lõi có kết cấu đa dạng Kết cấu của lõi là quyết định đối với từng loại ván Phần phủ mặt là một hay nhiều lớp ván mỏng được dán phủ lên một hoặc hai bề mặt của ván lõi.
Lõi có thể là những thanh gỗ nhỏ ghép lại, đồng thời cũng có thể sử dụng các vật liệu khác như ván mỏng (ván bóc)
Do sự đa dạng của kết cấu lõi nên có nhiều tên gọi khác nhau cho từng loại sản phẩm Theo tiêu chuẩn BS 6100 - 1984, ván ghép thanh phân chia thành một số loại chủ yếu sau:
- Ván ghép thanh lõi đặc không phủ mặt (Laminated board).
- Ván ghép thanh khung rỗng (Veneer spaced lumber).
- Ván ghép thanh lõi đặc có phủ bề mặt (Core plywood/Block board/Laminboard).
Do thực tiễn ngành công nghiệp ván ghép thanh tại Việt Nam sản xuất phổ biến nhất loại ván ghép thanh lõi đặc không phủ mặt nên trong các phần tiếp theo của bài báo cáo, chúng tôi chỉ giới hạn đề cập thông tin về loại ván này.
4.1.1.2 Phân loại ván ghép thanh
Ván ghép thanh được phân loại theo nhiều cách cách khác nhau
Phân loại theo số lớp: ván ghép một lớp, ván ghép nhiều lớp (Glulam).
Phân theo phương pháp ghép: Ghép finger joint (finger joint mộng đứng, finger joint mộng nằm), ghép lap joint. a) Phân loại theo số lớp
Ván ghép một lớp, ván ghép nhiều lớp (Glulam). b) Phân loại theo phương pháp ghép
Finger joint: Mối ghép mộng ngón (mộng răng lược), bao gồm finger joint mộng đứng, finger joint mộng nằm.
Ghép mộng nằm hay còn gọi là mộng chìm được ghép từ những thanh gỗ
Hình 4 2: Ván ghép một lớpHình 4 1: Ván ghép nhiều lớp sau đó tiến hành ghép song song các thanh với nhau để tạo thành một tấm ván lớn. Với kiểu ghép này thì khi quan sát từ trên tấm ván sẽ không thấy đường răng cưa ghép mà chỉ thấy các đường ghép đẹp mắt, tính thẩm mỹ và độ bền cao.
Ghép mộng đứng, hay gọi là mộng nổi, là kỹ thuật ghép gỗ tạo thành những đường răng cưa trên bề mặt Phương pháp này tăng khả năng chịu lực của các tấm ván, nhưng tính thẩm mỹ lại hạn chế do để lộ các vết ghép nối hình răng cưa.
4.1.1.3 Đặc điểm ván ghép thanh
Tấm ván ghép là sản phẩm được tạo ra bằng cách ghép các thanh gỗ nhỏ, ngắn lại với nhau thông qua chất kết dính Loại sản phẩm này đòi hỏi nguyên liệu đầu vào có chất lượng tương đối cao, màu sắc đồng đều Tại Việt Nam hiện nay, tấm ván ghép chủ yếu được sản xuất từ gỗ cao su đã qua khai thác nhựa, vạng trứng hoặc thông.
Hình 4 4: Finger joint m ng đ ngộ ứ
Hình 4 3: Finger joint m ng nằằmộ
Hình 4 3: Ván ghép thanh a) Yêu cầu quy trình sản xuất ván:
- Các thanh thành phần phải gia công đúng qui cách.
- Phải đảm bảo độ khít kín khi xếp các thanh ghép.
- Độ ẩm thanh ghép MC = 8 2%
- Xếp các thanh kế tiếp nhau theo phương pháp đối xứng vòng năm.
- Áp suất ép cạnh phụ thuộc vào chất lượng bề mặt thanh song khoảng
10 kgf/cm 2 b) Phương pháp ghép
Nối đầu thanh nhằm tạo ra những thanh gỗ có đủ chiều dài cần thiết cho việc sử dụng Có hai giải pháp nối đầu thanh là nối răng lược và nối xiên góc.
Để nối răng lược, cần sử dụng các thiết bị chuyên dụng như máy phay răng lược hoặc máy dập răng lược để gia công các đầu thanh gỗ cần nối Sau khi gia công xong, các mối nối được cố định bằng keo và lực ép.
Nối xiên góc: Cách nối đầu thanh bằng giải pháp nối xiên góc thì đơn giản hơn so với giải pháp nối răng lược Thiết bị gia công vát xiên đầu thanh có thể dùng cưa đĩa thông thường, vì thế rất phù hợp với các xí nghiệp có qui mô sản xuất nhỏ. Sau khi vát xiên đầu các thanh gỗ một góc so với phương trục của thanh, ta tráng keo lên bề mặt xiên (thường là keo đóng rắn nguội) và ép chúnglại với nhau trong
Ghép thanh thẳng tạo ván
Ghép thanh thẳng tạo ván nhằm mục đích để tạo được tấm ván ghép cần thiết Sau khi các thanh đã được nối đủ chiều dài, ta bắt đầu ghép cạnh các thanh để được tấm ván ghép
Giải pháp ghép các cạnh thẳng
Các thanh gỗ sau khi được nối đầu đủ kích thước chiều dài và đảm bảo 4 nguyên tắc sắp xếp như đã nêu ở trên sẽ được tiến hành tạo mối liên kết các cạnh của các thanh lại với nhau.
Giải pháp ghép cạnh thẳng này thì các thanh gỗ thành phần đều có cùng tiết diện ngang là hình chữ nhật, mà các mặt cạnh tiếp xúc của các thanh liền nhau phải bảo đảm liền khít tốt, tạo điều kiện cho chất lượng các mối dán dính cao nhất.
Giải pháp ghép cạnh âm dương
Các chi tiết gỗ thanh có mặt cắt ngang hình chữ nhật như ở ghép cạnh thẳng, sau đó tiếp tục gia công bằng cách phay 2 mặt cạnh của thanh sao cho tạo nên 2 gờ ngược phía nhau, với các thông số kích thước hình học
4.1.2 Quy trình sản xuất ván ghép thanh
4.1.2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất
: Nốối xiên góc có b cậ
Hình 4 5: Sơ đồ quy trình sản xuất ván ghép thanh 4.1.2.2 Thuyết minh quy quy trình sản xuất
Nguyên liệu, xẻ ván, sấy ván