Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
319,65 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Ván dán trình sử dụng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên Nếu khơng có phương pháp bảo quản tốt dễ bị vi sinh vật, nấm mốc phá hại Đặc biệt mốc Nhất điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta thuận lợi cho mốc phát triển Ván dán bị mốc xâm nhập, phá hoại làm giảm màu sắc thời gian sử dụng ván Vì chống mốc cho ván dán vấn đề cấp bách thiết thực Nhưng việc sử dụng chất chống mốc với tỷ lệ cho hợp lý để vừa chống mốc vừa khơng ảnh hưởng tới cường độ dán dính ván dán quan trọng Được trí khoa chế biến lâm sản hướng dẫn thầy giáo: Nguyễn Văn Thuận Sau học xong chun mơn hóa, em tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hƣởng tỷ lệ chất chống mốc tới cƣờng độ dán dính keo U – F cho ván dán” Hà nội ngày tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Quỳnh cHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu Ván nhân tạo nói chung ván dán nói riêng người nghiên cứu sử dụng từ lâu Có nhiều cơng trình nước giới nước nghiên cứu nguyên lý hình thành ván yêu tố ảnh hưởng tới chất lượng ván Trong cơng trình nghiên cứu ván dán, đề cập đến yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ván (chế độ ép, keo dán, độ ẩm…) Nhưng vấn đề bảo quản chống xâm nhập nấm mốc côn trùng phá hại gỗ kéo dài tuổi thọ cho ván dán nước khoa học công nghệ phát triển, có cơng trình nghiên cứu, song kết dừng lại mức độ thơng tin Cịn thông số cụ thể đơn thuốc cụ thể cho ván dán mà phù hợp với điều kiện mơi trường nước ta chưa có Thực tế nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo quản cho vật liệu gỗ, chủ yếu bảo quản cho gỗ nguyên vật liệu gỗ Hầu đề cập đến bảo quản cho ván dán Bảo quản cho ván dán vấn đề phức tạp Khi dùng thuốc bảo quản cho ván dán cần xem xét nghiên cứu kỹ Vì dùng thuốc bảo quản ảnh hưởng đến chất lượng mối dán sao? Hay nói cách khác thuốc bảo quản ảnh hưởng tới số tính chất vật lý học ván nào? Đây vấn đề cần giải Trước trường đại học Lâm Nghiệp có số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: “ Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ thuốc bảo quản tới số tính chất vật lý, học ván dán lớp 4mm”, “ Xác định mức độ ảnh hưởng hỗn hợp thuốc bảo quản Bo (muối Borax : axit Boric = :1) tới cường độ dán dính màng keo FFD” (năm 1997), “Bước đầu nghiên cứu mức độ ảnh hưởng tỷ lệ thuốc bảo quản đến chất lượng ván dán lớp từ nguyên liệu gỗ Trẩu” (năm 1998)…Các cơng trình nghiên cứu chưa đề cập tới vấn đề cụ thể sở sản xuất chủ yếu dừng lại nghiên cứu lý thuyết Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu có trước cung cấp cho đề tài nhiều thông tin quý giá sở lý thuyết khoảng tỷ lệ chống mốc hiệu ảnh hưởng tới chất lượng ván Đề tài nghiên cứu trực tiếp sở sản xuất cụ thể nên có ý nghĩa thực tiễn định 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất chống mốc tới cường độ dán dính keo U-F cho ván dán (Đề tài không đề cập tới hiệu thuốc bảo quản muối Natri borax (Na2B4O7.10H2O)) 1.3.Phạm vi nghiên cứu Dựa sở lý thuyết vào thực tiễn, đề tài nghiên cứu phạm vi cụ thể sau: - Đề tài thực công ty Thương Mại – Dịch Vụ Sản Xuất Càn Long với điều kiện có sẵn cơng ty - Ngun liệu: gỗ Bồ Đề - keo: sử dụng keo U-F (Ure Formaldehyd) - Thuốc bảo quản: thuốc muối Natri borax (Na2B4O7.10H2O) - Lượng thuốc bảo quản – (%) - Lựa chọn chế độ ép thích hợp - Xác định cường độ dán dính ván - Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ lệ thuốc qua cường độ dán dính ván 1.4 Nội dung nghiên cứu Đề tài gồm nội dung sau: - sở lý thuyết - thực nghiệm - xác định cường độ dán dính ván - phân tích đánh giá kết 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa - Phương pháp thực ngiệm CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Ngun lý dán dính Q trình dán dính gắn liền hai vật thể tác dụng chất thứ ba điều kiện định Chất thứ ba gọi chất kết dính hay keo dán Theo lý thuyết dán dính mối dán keo dán nói chung hình thành qua mối liên kết sau 2.1.1.Liên kết vật lý Là liên kết lực hút hai hay nhiều vật thể, hai hay nhiều phần tử lực hấp dẫn chúng có khoảng cách Song lực lực thứ yếu mối dán 2.1.2.Liên kết tĩnh điện liên kết điện tử phần tử có cực tính khác Đây lực chủ yếu tạo nên độ bền liên kết mối dán 2.1.3.Liên kết hóa học Là liên kết phần tử với qua cầu nối hóa học Nó liên kiết chủ yếu mối dán 2.2 Nguyên lý sản xuất ván dán Ván dán sản phẩm thu cách dán lớp ván mỏng lại nhờ keo dán điều kiện định Ván dán hình thành theo nguyên tắc sau: - Số lớp ván mỏng sản phẩm số lớp lẻ thông thường 3,5,7 lớp - Các lớp ván mỏng đối xứng với qua đường trung tâm ván, phải có chiều dày, loại gỗ tính chất - Hai lớp ván mỏng có chiều thớ vng góc - Chiều dày ván mỏng tăng dần từ vào - Giữa hai lớp ván mỏng phải tồn màng keo 2.3 Yêu cầu nguyên liệu sản xuất ván dán 2.3.1 Gỗ Gỗ vật dán sản xuất ván dán Từ nguyên liệu gỗ người ta tạo ván mỏng Vì từ tính chất vật dán có ảnh hưởng tới chất lượng mối dán sau: 2.3.1.1 Loại gỗ Yêu cầu nguyên liệu công nghệ sản xuất ván dán là: gỗ phải có thớ mịn, thẳng thớ, có cơng cắt bé, độ dẻo dai cao Gỗ sớm, gỗ muộn phân biệt, gỗ lõi, gỗ giác không phân biệt để đảm bảo cho sản phẩm ván bóc đồng chất lượng, màu sắc Về mặt hình học gỗ phải tương đối trịn thẳng: độ cong, độ thót phải nhỏ, gỗ khuyết tật Đường kính trung bình phải lớn 20 cm Thông thường, khối lượng thể tích gỗ nguyên liệu sản xuất ván dán thông dụng γ = 0.4 – 0.6(g/cm3) 2.3.1.2 Sai số chiều dày ván mỏng Trong q trình bóc ván mỏng, quan hệ động học dao bóc gỗ, dao thước nén khơng xác Đó nguyên nhân tạo ván mỏng có chiều dày không thiết diện ván Sự sai số chiều dày dẫn tới: - Làm cho chiều dày màng keo không đồng đều, ảnh hưởng không tốt đến mối dán - Mật độ gỗ vị trí khơng đồng đều, từ nội ứng suất phát sinh 2.3.1.3 Độ ẩm ván mỏng ( vật dán ) Độ ẩm ván mỏng yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Nếu độ ẩm ván mỏng lớn độ ẩm quy định điều kiện ép nhiệt màng keo bị phá vỡ giai đoạn cuối (nổ ván) nước khơng Nếu độ ẩm ván mỏng nhỏ độ ẩm quy định gỗ hút dung mơi keo làm cho khả dàn trải màng keo khó, ván mỏng có độ đàn hồi (độ ẩm nhỏ), khả tiếp xúc hai lớp ván mỏng khó Bằng thực nghiệm cho thấy: dùng keo U-F độ ẩm cuối ván mỏng thích hợp là: MCc =8 - 12% 2.3.1.4 Độ nhẵn bề mặt ván mỏng Chúng ta biết cấu tạo gỗ chất lượng lưỡi dao bóc, bề mặt ván mỏng tồn độ mấp mô tế vi (đặc biệt mặt trái ván) Dựa sở thực nghiệm cho thấy rằng: chừng mực mấp mơ bề mặt tăng chất lượng mối dán tăng Nhưng đến giai đoạn định bị ảnh hưởng theo chiều ngược lại nghĩa mấp mơ tăng chất lượng mối dán giảm Bằng thực nghiệm độ mấp mơ tốt ván mỏng là: - Đối với gỗ kim: H = 300 – 350 (μm) - Đối với gỗ rộng: H = 160 – 200 (μm) 2.3.2 Keo dán Keo dùng cho ván dán đa dạng như: keo U-F, F-F, M-F…tùy theo mục đích yêu cầu loại ván mà sử dụng loại keo cho thích hợp Người ta thấy tính chất kỹ thuật keo ảnh hưởng tới ván mức độ khác điều kiện khác cụ thể như: 2.3.2.1 Nồng độ keo Nồng độ keo có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mối dán, q trình dán ép, dung mơi keo chủ yếu gỗ hút thấm Nếu nồng độ keo thấp làm cho chồng ván có độ ẩm cao Trong điều kiện ép nhiệt, nồng độ keo thấp dẫn tới độ nhớt keo giảm đáng kể, chất lượng mối dán giảm thường có tượng keo bị đóng rắn dung môi trước sử dụng Nếu nồng độ keo cao, khả trải keo gỗ khó thường tạo màng keo không liên tục không Trong sản xuất ván dán, nồng độ keo phù hợp là: - keo U –F: 40 – 60(%) - Keo F- F: 35 – 50(%) 2.3.2.2 Độ nhớt keo (η) Độ nhớt keo định khả thấm ướt keo lên bề mặt gỗ Muốn có màng keo mỏng, liên tục keo phải có độ nhớt phù hợp Độ nhớt keo thấp, mức độ trùng ngưng keo thấp, chất lượng dán dính thấp Độ nhớt keo cao, khả dàn trải keo lên bề mặt ván mỏng khó khó có khả tạo màng keo liên tục Trong sản xuất ván dán nay, độ nhớt keo phù hợp là: - Đối với keo U – F: 40 – 90” - Đối với keo F –F : 30 – 60” 2.3.2.3 Chất đóng rắn Ở loại keo có loại chất đóng rắn độ pH thuận lợi cho q trình đóng rắn Khi có loại chất đóng rắn phù hợp (trong điều kiện) thì: - Độ pH lớn, tốc độ đóng rắn màng keo chậm - Độ pH nhỏ, tốc độ đóng rắn màng keo nhanh Tuy nhiên, độ pH q thấp màng keo bị dịn, chất lượng mối dán giảm Thực nghiệm cho thấy: pH dung dịch keo phù hợp bôi tráng là: pH = 5.5 – 2.3.2.4 Lƣợng keo tráng Lượng keo tráng thích hợp phụ thuộc vào loại keo, chất lượng bề mặt ván mỏng Trong thực tế sản xuất nay, tỷ suất keo chiếm 20% giá thành sản phẩm Do đó, để giảm chi phí keo người ta thường sử dụng chất độn tinh bột, bột gỗ… Yêu cầu chất độn không ảnh hưởng đến đóng rắn keo lượng chất độn cho vào ảnh hưởng không lớn đến chất lượng mối dán Lượng keo tráng thường: M = 150 – 200 (g keo dung dịch /1 m2) 2.4 Những điều kiện phát triển mốc Sự xâm nhiễm, phá hại gỗ lâm sản mốc có mức độ nặng, nhẹ khác nhau, điều phụ thuộc vào chất mốc, giai đoạn khác nhau, vào cấu tạo loại gỗ Song cường độ, tốc độ phá hại phụ thuộc vào điều kiện sử dụng gỗ hay cịn gọi điều kiện mơi trường mà điều kiện luôn thay đổi phụ thuộc vào Ở điều kiện môi trường thuận lợi mốc phát triển tốt, ngược lại điều kiện bất lợi mốc phát triển chậm ngừng hẳn Vì vậy, việc nghiên cứu điều kiện môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển mốc cần thiết công tác bảo quản gỗ Sự phát triển mốc phụ thuộc vào yếu tố sau: - Độ ẩm gỗ - Oxy gỗ - Nhiệt độ - Độ pH - Ánh sáng Những loài mốc phát triển bề mặt gỗ hoàn toàn giống dạng mốc phát triển bánh mỳ loại thực phẩm khác, chúng mọc bề mặt gỗ với màu sắc khác màu trắng, màu sáng khác đến màu đen Sự khởi đầu phát triển nấm mốc phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp Hệ sợi nấm mốc không phát triển sâu vào bên gỗ mà phát triển bề mặt gỗ nên dễ dàng quét lau Mốc khơng ảnh hưởng tính chất lý gỗ song ảnh hưởng đến màu sắc bề mặt gỗ Mốc thành vấn đề nghiêm trọng kho, gỗ làm thùng đựng hàng bị mốc làm lây nhiễm mốc sang loại thực phẩm chứa nấm mốc có khả gây dị ứng da hô hấp người tiếp xúc với nấm mốc 2.5 Yêu cầu phân loại thuốc bảo quản 2.5.1 Yêu cầu thuốc bảo quản Các chất bảo quản gỗ gồm hỗn hợp chất đưa vào bề mặt gỗ, để đạt mục đích bảo quản cho gỗ q trình sử dụng Do phải đạt yêu cầu sau: - Có độ độc cao sinh vật hại lâm sản - Không độc hại người gia súc - Không gây ô nhiễm môi trường - Dễ thấm vào gỗ lâm sản - Có tính ổn định gỗ lâm sản - Khơng làm giảm tính chât học gỗ - Khơng ăn mịn kim loại - Khơng làm tăng khả bắt cháy vật liệu tẩm - Không ảnh hưởng đến trang sức bề mặt - Rẻ, dễ sản xuất sử dụng Trong thực tế, khơng có loại thuốc bảo quản đáp ứng tất yêu cầu trên, có nhiều hoạt chất dùng làm chế phẩm bảo quản lâm sản, chế phẩm đạt số yêu cầu quan trọng, phù hợp với điều kiện môi trường sử dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp khắc phục nhược điểm chế phẩm, bỏ qua số yêu cầu định Trải qua trình sử dụng lâu dài, số chế phẩm bảo quản lâm sản chứa thành phần hóa chất có hiệu lực tốt sinh vật hại lâm sản song có độc tính cao khó phân hủy gây tác động xấu sức khỏe người môi trường nên dần bị loại bỏ cấm sử dụng phạm vi toàn cầu Hiện xu hướng phát triển chế phẩm bảo quản lâm sản tương lai sử dụng hóa chất có độ an tồn cao với mơi trường ưu tiên 3% = 3 240 = 7.2 (g) 100 4% = 240 = 9.6 (g) 100 3.2.2 Pha chế keo, thuốc bảo quản sản suất ván Sau tính tốn xong lượng keo thuốc bảo quản, tiến hành pha chế Keo pha chế theo đơn công ty cần cho lượng thuốc bảo quản tính tốn phần vào Thành phần Tỷ lệ keo Nước 1.2 Bột sắn 0.5 Pha chế keo thuốc bảo quản xong tiến hành tráng keo Vì làm thí nghệm để nghiên cứu nên ép có ván với kích thước:50 x 120(cm) Nên tráng keo sử dụng phương pháp thủ công Sau tráng keo, xếp ván xong Chuẩn bị máy ép ván tiến hành xếp ván vào mặt bàn ép để ép ván Ván mẫu tạo Công Ty TM – DVSX Càn Long Sử dụng máy ép nhiệt với: Kích thước bàn ép 125 x 250(cm) Số tầng là: tầng Căn vào đặc điểm mẫu, số lượng mẫu, đặc điểm thiết bị ép, đặc điểm keo dán, tiến hành ép mẻ Với số lượng ván mẫu ép tấm, máy ép nhiệt có tầng , tiến hành xếp ván vào tầng máy ép (xếp vào tầng theo thứ tự từ xuống, ván đặt lót sau đưa vào khoang máy ép, sử dụng lót để nhiệt phân phối lên tấm, tránh ảnh hưởng tới bề mặt ván ép…) Mỗi ván mỏng quét keo mặt, mặt có keo tiếp xếp úp lên Trước đó, ván mỏng dùng làm mẫu phân loại chọn theo cặp cho tính chất ván mỏng cặp tương đồng với Tiến hành gia nhiệt cho mặt bàn ép lên nhiệt độ 100oC (lượng nhiệt đươc cấp từ nồi hơi) Sau lượng nhiệt đạt tiến hành đưa ván vào khoang Sau mẫu xếp vào khoang, tiến hành nâng dần bàn ép, đến mặt bàn ép khít vào tiến hành gia lực ép - Áp lực ép 1,2 MPa cho khoang - Thời gian ép: vòng phút Để đảm bảo cường độ dán dính, tất mẫu để ổn định ngày sau ép tiến hành soi rãnh Trong trình soi rãnh, đảm bảo cưa đến màng keo, sau tất mẫu cịn kiểm tra lại trước thử kéo để đảm bảo độ xác cao Ép ván với thông số sau: - Nhiệt độ ép: 100oC - Áp suất ép: 1.2 MPa - Thời gian ép: – phút gồm: (τ1 thời gian tăng áp suất, τ2 thời gian trì áp suất, τ3 thời gian giảm áp suất) Các thông số: Nhiệt độ ép: T0=1000C Thời gian ép: T = - phút Áp suất ép Max:P = 1.2 MPa Thời gian tạo áp suất max: T1 = phút Thời gian trì áp suất max: T2 = 2.5 – 3.5 phút Thời gian giảm áp: T3 = – 1.5 phút Biểu đồ ép: P( MPa) Pmax P1 (s) 1 2 3 3.2.3 Gia công mẫu thử Sau ép ván xong chúng tơi để ván ổn định 24h, sau tiến hành rọc rìa 5cm, cắt mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra cường độ kéo trượt màng keo Chúng thử cường độ dán dính màng keo theo tiêu chuẩn EN 314 kích thước mẫu sau: L x B x S = 150 x 10 x 20 (mm) B (mm) S L (mm) Hình 3.2 kích thƣớc ván mẫu Trong đó: L = 150 ± (mm) B = 10 ± 0,2 (mm) S = 20 ± 0,2 (mm) Với tỷ lệ mẫu 10 mẫu/1 tỷ lệ thuốc bảo quản Cắt mẫu xong dùng thước panme đo chiều rộng mẫu khoảng cách kéo trượt màng keo Khi thử kéo trượt màng keo ta thử máy lý gỗ phịng thí nghiệm trường ĐHLN Đọc thang số A giá trị Pmax thời điểm màng keo bị phá hủy Ứng suất xác định độ kéo trượt màng keo là: X= Pmax 9.81 (Mpa) B L Trong đó: X: ứng suất độ bền kéo trượt màng keo Pmax: giá trị kéo trượt B: chiều rộng khoảng kéo trượt màng keo L: chiều dài khoảng kéo trượt màng keo 3.2.4 xác định lực kéo trƣợt màng keo Số liệu thu sau thử kéo trượt màng keo mẫu thử theo tiêu chuẩn chọn là: Biểu 3.1 Ứng suất kéo trƣợt màng keo mẫu có tỷ lệ thuốc bảo quản 0% TT Chiều rộng Chiều dài Lực kéo trượt ứng suất khoảng kéo khoảng kéo Pmax(kg) kéo trượt trượt B(mm) trượt L(mm) màng keo X(Mpa) 20.02 10.04 36 1.76 19.98 10.01 36 1.77 19.96 9.97 37 1.82 20.11 10.09 38 1.84 20.05 10.02 36 1.76 20.01 10.04 35 1.71 20.02 9.99 38 1.86 19.98 10.07 37 1.80 20.03 10.05 40 1.95 10 20.04 10.04 35 1.71 Biểu 3.2 Ứng suất kéo trƣợt màng keo mẫu có tỷ lệ thuốc bảo quản 1% Chiều rộng Chiều TT dài khoảng kéo khoảng kéo trượt B(mm) trượt L(mm) 19.97 10.03 30 1.47 20.05 10.01 28 1.37 20.03 10.04 32 1.56 20.02 9.99 35 1.72 20.04 10.04 33 1.61 20.04 10.06 34 1.65 19.98 9.96 31 1.53 20.01 10.04 35 1.71 20.03 10.02 33 1.61 10 20.05 10.01 32 1.56 TT Lực kéo trượt ứng suất kéo Pmax(kg) trượt màng keo X(Mpa) Biểu 3.3 Ứng suất kéo trƣợt màng keo mẫu có tỷ lệ thuốc bảo quản 2% Chiều rộng Chiều dài Lực kéo trượt ứng suất kéo khoảng kéo khoảng kéo Pmax(kg) trượt màng trượt B(mm) trượt L(mm) 20.02 10.04 31 1.51 20.01 10.01 28 1.37 20.05 9.97 30 1.47 19.96 9.99 28 1.38 20.02 10.08 31 1.51 20.03 10.02 27 1.32 19.98 10.04 26 1.27 20.07 10.01 30 1.46 20.02 10.04 27 1.32 10 20.04 10.02 30 1.47 TT keo X(Mpa) Biểu 3.4 Ứng suất kéo trƣợt màng keo mẫu có tỷ lệ thuốc bảo quản 3% Chiều rộng Chiều dài Lực kéo trượt ứng suất kéo khoảng kéo khoảng kéo Pmax(kg) trượt màng keo trượt B(cm) trượt L(mm) 19.96 10.02 26 1.28 19.98 10.06 28 1.37 20.05 9.98 25 1.23 20.02 10.06 26 1.27 20.4 10.01 25 1.20 19.96 10.02 26 1.28 20.02 10.08 28 1.36 20.08 10.05 24 1.17 20.04 9.96 26 1.28 10 20.01 10.03 25 1.22 TT X(Mpa) Biểu 3.5 Ứng suất kéo trƣợt màng keo mẫu có tỷ lệ thuốc bảo quản 4% Chiều rộng Chiều dài Lực kéo trượt ứng suất kéo khoảng kéo khoảng kéo Pmax(kg) trượt màng trượt B(cm) trượt L(mm) 20.09 10.05 22 1.07 20.01 10.02 24 1.17 19.97 9.96 22 1.09 19.99 10.03 18 0.88 20.02 10.08 21 1.02 20.01 10.02 22 1.08 20.05 9.98 20 0.98 20.02 10.03 18 0.88 20.04 10.01 22 1.08 10 20.01 10.06 23 1.12 TT keo X(Mpa) Sau xác định giá trị kéo trượt màng keo, tính tốn ứng suất kéo trượt ta tiến hành xử lý toán thống kê Để dánh giá số liệu thu cách khách quan Các đại lượng cần đánh giá là: - Trị số trung bình mẫu: n Xi X = i 1 n Trong đó: X i : Các giá trị ngẫu nhiên mẫu thí nghiệm n: Số mẫu thí nghiệm X : Trị số trung bình mẫu - Sai quân phương: (X x ) S= i n 1 Trong đó: X i : Các giá trị ngẫu nhiên mẫu thí nghiệm n: Số mẫu thí nghiệm X : Trị số trung bình mẫu S: Sai quân phương - Sai số trung bình: m= S n Trong đó: m: Sai số trung bình S: Sai quân phương n: Số mẫu thí nghiệm - Trung vị mẫu: Xt.v Là giá trị mẫu mà số phần tử có giá trị lớn bé - Hệ số biến động: V(%) = S 100 X Trong đó: V: Hệ số biến động S: Sai quân phương X : Trị số trung bình mẫu - Độ lệch Sk: Là tiêu thuyết minh mức độ chênh lệch đường cong so với trị số trung bình mẫu n (X Sk = i 1 i X )3 nS Nếu: Sk = phân bố đối xứng Sk > đỉnh đường cong lệch trái Sk < đỉnh đường cong lệch phải - Hệ số xác: P(%) = m 100 X Trong đó: P: hệ số xác m: Sai số trung bình X : Trị số trung bình mẫu - Trị số quan sát lớn nhất: Xmax - Trị số quan sát bé nhất: Xmin - Sai số cực hạn ước lượng: = 1.96 S n Trong đó: S: Sai quân phương n: Số mẫu thí nghiệm Sau xử lý toán thống kê ta thu kết sau: Biểu 3.5 Mức độ ảnh hƣởng tỷ lệ thuốc bảo quản tới cƣờng độ dán dính màng keo TLT(%) Xtb 1.8 1.58 1.41 1.26 1.04 m 0.02 0.03 0.03 0.02 0.03 Xt.v 1.79 1.59 1.42 1.28 1.08 S 0.07 0.11 0.09 0.06 0.1 V(%) 3.89 6.96 6.38 4.76 9.62 Sk 0.6 - 0.41 - 0.24 0.61 - 0.54 P(%) 1.11 1.9 2.13 1.59 2.88 Xmin 1.71 1.37 1.27 1.17 0.88 Xmax 1.95 1.72 1.51 1.37 1.17 0.04 0.07 0.06 0.04 0.62 ĐTM CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 4.1 Đánh giá ảnh hƣởng chất chống mốc tới sản phẩm Qua số liệu thu (chương 3) cho ta thấy: Khi tỷ lệ chất chống mốc tăng cường độ dán dính màng keo giảm Nhưng màu sắc ván không thay đổi tỷ lệ chất chống mốc không ảnh hưởng tới công nghệ sản xuất ván dán Thực tế cho thấy cường độ dán dính màng keo giảm ảnh hưởng chủ yếu tỷ lệ thuốc chống mốc, ngồi cịn chịu ảnh hưởng yếu tố sau: 4.1.1 Ảnh hƣởng vật dán Ván mẫu sản xuất loại gỗ, cấp chiều dày nhau, chế độ ép… Nhưng ván mỏng công ty hong phơi tự nhiên mà không sấy để đạt độ ẩm đồng yêu cầu Khi ép nhiệt độ cao có chênh lệch ẩm dẫn đến khả hòa tan thuốc bảo quản thấm thuốc bảo quản vào ván khác gây ảnh hưởng tới chất lượng màng keo khác Hơn hong phơi tự nhiên bị dính: bụi, đất…gây ảnh hưởng tới chất lượng dán dính 4.1.2 Ảnh hƣởng keo dán Keo dùng cho thí nghiệm keo U – F công ty Thương Mại – Dịch Vụ Sản Xuất Càn Long sản xuất pha chế keo theo đơn công ty là: keo: 1.2 nước: 0.5 bột sắn Nên tỷ lệ keo gây ảnh hưởng tới chất lượng mối dán Khi tráng keo lên bề mặt ván tiến hành bôi tráng phương pháp thủ công nên màng keo không làm ảnh hưởng đến chất lượng màng keo 4.1.3 Ảnh hƣởng thuốc bảo quản Qua phân tích đánh giá ảnh hưởng vật dán, keo dán ta thấy có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến cường độ dán dính màng keo Các nguyên nhân tồn tương tự loại mẫu thử ảnh hưởng đến cường độ dán dính màng keo tương tự Nhưng qua thực tế ta sử dụng loại tỷ lệ chất bảo quản khác kết thu cường độ dán dính khác Vậy nguyên nhân ảnh hưởng tới cường độ dán dính màng keo thuốc bảo quản Thuốc bảo quản không tinh khiết sử dụng với tỷ lệ khác nguyên nhân gây cường độ dán dính ván giảm Qua kết thực nghiệm ta có biểu đồ thể quan hệ cường độ kéo trượt màng keo tỷ lệ thuốc bảo quản sau: Cường độ dán dính (MPa) 1.8 1.8 1.6 1.58 1.41 1.4 1.26 1.2 1.04 0.8 0.6 0.4 0.2 0 Tỷ lệ chất chống mốc (%) Biểu đồ 4.1: Quan hệ cƣờng độ dán dính tỷ lệ chất chống mốc Điều giải thích sau: tỷ lệ thuốc bảo quản tăng lên lượng chất khơng tan tăng lên làm ảnh hưởng tới cường độ kéo trượt màng keo Vì ta có đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ kéo trượt màng keo với tỷ lệ hỗn hợp thuốc bảo quản Như kết luận tỷ lệ hỗn hợp thuốc bảo quản đem dùng có ảnh hưởng tới màng keo với mức độ khác Tỷ lệ thuốc bảo quản tăng cường độ dán dính màng keo giảm Vì muốn đảm bảo tiêu mối dán tỷ lệ hỗn hợp thuốc bảo quản giới hạn khoảng định Từ kết thực nghiệm thu thấy lượng hỗn thuốc bảo quản ≤ 3% chưa gây ảnh hưởng lớn đến tính chất màng keo Nếu tỷ lệ thuốc bảo quản lớn 4% cường độ dán dính màng keo giảm rõ rệt Do q trình sản xuất ta sử dụng thuốc bảo quản Natri Borax có tỷ lệ ≤ 3% làm chất bảo quản chống mốc để nâng cao khả sử dụng mà không ảnh hưởng lớn đến cường độ dán dính màng keo CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua phân tích đánh giá chương kết hợp với xử lí số liệu thu cho phép ta rút số kết luận sau: Với tỷ lệ thuốc bảo quản nhỏ 3% ta áp dụng vào bảo quản cho ván dán mà không ảnh hưởng lớn đến cường độ dán dính màng keo Sản phẩm thu đảm bảo tốt cho yêu cầu sản xuất hàng mộc Với tỷ lệ thuốc bảo quản từ 4% trở lên làm cho khả bảo quản tăng lên làm cho cường độ dán dính màng keo sản phẩm thu không đảm bảo chất lượng đặt Kiến nghị Để tìm khả sử dụng thuốc bảo quản xác hơn, đề nghị đề tài tiếp tục nghiên cứu theo hướng: - Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc bảo quản Natri Borax tới tính chất lý ván - Nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc bảo quản khác tới cường độ dán dính màng keo - Ngoài việc nghiên cứu ảnh hưởng thuốc bảo quản tới cường độ dán dính ván Cần phải nghiên cứu thêm hiệu thuốc bảo quản chống mốc 3.Tồn Chưa theo dõi hiệu chống mốc thuốc bảo quản Natri Borax cho ván dán