1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trường

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trườngngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trường

Trang 1

CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU1 Đặt vấn đề

Từ những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, trên thế giới đã ra đời rất nhiều những hiệpước, những điều khoản, điều luật hướng đến bảo vệ môi trường Mãi đến những năm gần đây thì cácvấn đề môi trường mới được quan tâm rộng rãi, rầm rộ trên tiêu chí phát triển kinh tế - xã hội phải điđôi với bảo vệ môi trường

Hiện nay, các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam cần phải đối mặt với nhiều vấnđề môi trường và vấn đề lớn nhất, được chú ý nhất đó là làm thế nào để cải thiện môi trường bị ônhiễm do các chất độc hại từ các ngành công nghiệp tạo ra Điển hình như các ngành công nghiệpdệt nhuộm, cao su, chăn nuôi, chế biến thủy sản, sản xuất giấy, luyện kim, xi mạ, hóa chất, phânbón, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp thực phẩm,… Trong đó, ngành công nghiệp dệt nhuộm làngành phát triển mạnh mẽ và có kim ngạch xuất khẩu cao ở nước ta.

Ngành dệt nhuộm là một trong những ngành đang chiếm ưu thế ở nước ta Nhờ các chínhsách đổi mới, mở cửa, ngoại giao của nước ta mà Việt Nam đang là thị trường dệt nhuộm hấp dẫnthu hút nguồn đầu tư Tính đến năm 2006, nước ta đã có 72 doanh nghiệp dệt nhuộm thuộc Nhànước, 40 doanh nghiệp tư nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài cùng các tổhợp trong lĩnh vực dệt nhuộm Đây cũng là ngành công nghiệp thu hút khá nhiều lao động, nhờ đóphần nào giải quyết được vấn nạn thất nghiệp, thiếu việc làm, đặc biệt phù hợp với các nước đangtrên đà phát triển như nước ta.

Với xu hướng phát triển mạnh mẽ của ngành dệt nhuộm, trong tương lai số lượng doanhnghiệp theo ngành này sẽ tăng lên nhanh chóng với quy mô đa dạng Đi cùng với đó là lượng chất ônhiễm do ngành này thải ra cũng tăng cao Nước thải sinh ra từ công nghiệp dệt nhuộm thường cóđộ màu cao (khoảng 1000 Pt – Co), pH lớn (9÷12), chất hữu cơ cao (có thể lên đến 3000 mg/l), chứanhiều loại hóa chất, nhiệt độ cao và thuốc nhuộm rất khó phân hủy Nếu như không được xử lý tốt,nguồn nước thải này sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Chịu ảnh hưởng trực tiếp và nhiềunhất là nguồn nước mặt, nước ngầm tiếp nhận dòng nước thải

Vì vậy, để ngành dệt nhuộm phát triển toàn diện thì thay vì chỉ chú trọng thúc đẩy phát triểnkinh tế của ngành thì các doanh nghiệp, cơ sở cần đầu tư xử lý, hạn chế nguồn thải, đề ra nhữngchiến lược phát triển bền vững, giảm tối thiểu tác động của nguồn thải, đặc biệt là nước thải đến môitrường xung quanh và sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống cho người dân quanh khu vực nhàmáy

Cũng như các công ty dệt nhuộm khác, đối với công ty TNHH Dệt nhuộm Hưng Phát Đạt,vấn đề về nước thải đang là vấn đề cấp bách cần giải quyết để giúp hình ảnh công ty được nâng cao.

Trang 2

Để đóng góp giải quyết vấn đề trên cũng như củng cố kiến thức chuyên ngành, chúng tôi chọn đề tài“Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty Liên doanh Dệt nhuộm Việt Hồng với côngsuất 500 m3/ngày đêm” Công ty có địa chỉ tại lô E1 – E5, khu công nghiệp Việt Hương 2, thị xãBến Cát, Bình Dương.

Trong quá trình thực hiện đề tài đồ án khó tránh những thiếu sót Kính mong quý Thầy Cô vàcác bạn thông cảm và thẳng thắng góp ý để đồ án được hoàn thiện hơn.

NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỒ ÁNChương 1: Giới thiệu đề tài

Chương 2: Tổng quan (Ngành dệt nhuộm, tính chất nước thải, chuẩn đầu ra, phương pháp,

công nghệ xử ly)

Chương 3: Tính toán thiết kế Chương 4: Kết luận – Kiến nghị3 Phương pháp thực hiện

1 Tra cứu, thu thập số liệu liên quan đến đề tài (các chỉ tiêu liên quan đến ngành, các chỉ tiêuchất lượng nước thải,…) Tinh lọc và phân tích số liệu, đánh giá tác động của nước thải đối với môitrường.

2 Phương pháp kế thừa, tham khảo có chọn lọc kết quả xử lý nước thải của các công ty kháctrên thực tế.

3 Tính toán thiết kế theo những chuẩn mực đã quy định.

Từ những kiến thức đã học và các số liệu thu thập được về tính chất nước thải và tiêu chuẩnđầu ra ta có 5 quá trình xử lý:

- Quá trình thu gom nước thải- Quá trình xử lý hóa lý bậc 1

Trang 3

- Quá trình xử lý sinh học hiếu khí- Quá trình xử lý hóa lý bậc 2- Quá trình xử lý bùn

Trang 4

CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN2.1 Sơ lược về ngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trường

2.1.1 Sơ lược về ngành dệt nhuộm

Dệt nhuộm ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn với nhiều mặthàng, nhiều chủng loại và gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao Sau Hiệp định đối tác kinh tếchiến lược xuyên Thái Bình Dương - TPP đã đưa ngành công nghiệp dệt nhuộm của nước ta cơ hộito lớn để phát triển, bên cạnh những nhà máy quốc doanh, số lượng các xí nghiệp có vốn đầu tưquốc tế cũng như xí nghiệp tư nhân vừa và nhỏ ngày càng gia tăng

- Ô nhiễm rác thải: rác thải ở các làng nghề dệt chủ yếu là xơ nhộng, vụn bông, tơ vụn.- Ô nhiễm tiếng ồn: hoạt động của lò hơi

- Đặc biệt, vấn đề ô nhiễm do nước thải cũng là một vấn đề lớn Cụ thể, các công nghệ dệt nhuộm sửdụng một lượng nước khá lớn để phục vụ cho các công đoạn sản xuất, đồng thời lượng nước thải saukhi sử dụng được xả ra bình quân từ 12 - 300 m3/tấn vải Trong đó nguồn ô nhiễm chính là nướcthải ở công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy do đặc trưng của ngành dệt nhuộm là sử dụng hóa chất cũngnhư thuốc nhuộm nên thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm cũng đa dạng và rấtkhó xử lý Các tạp chất tự nhiên được tách ra từ sợi vải, chất bẩn, dầu, sáp, hợp chất chứa nitơ,pectin (trong quá trình nấu tẩy), chuội tơ và các hóa chất (sử dụng trong quy trình xử lý vải như hồtinh bột, NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3,) các loại thuốc nhuộm, chất tẩy giặt Khoảng 10 - 30% lượngthuốc nhuộm và hóa chất sử dụng bị thải ra ngoài cùng với nước thải.

+ Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến chất lượng nước, oxy hòa tan trong nước (DO) Ảnh hưởng đến sự đadạng sinh học và ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước.

+ Các chất hữu cơ: Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh.

Trang 5

+ Chất rắn lơ lửng: Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh.

+ Các chất dinh dưỡng (N,P): Gây ra hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng đến chất lượng nước, sựsống thủy sinh.

+ Độ màu: Ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan của nước thải, cũng như khả năng xử lý nước thải Ảnhhưởng đến môi trường sống của các loài thủy sản sống dưới nước.

Với đặc trưng ô nhiễm ngành dệt nhuộm thì nguy cơ mắc các bệnh về về da, hô hấp như viêmmũi, viêm họng, tiêu hóa hay suy nhược thần kinh là rất cao Một báo cáo mới đây cho thấy, tỷ lệngười mắc bệnh, nhất là nhóm người trong độ tuổi lao động tại làng nghề dệt nhuộm không áp dụngcác kỹ thuật xử lí chất thải hay kỹ thuật xử lí còn lạc hậu, mang tính chất ứng phó với sự kiểm tracủa cơ quan nhà nước, đang có xu hướng cao Tuổi thọ trung bình tại các làng nghề dệt nhuộm như:Tương Giang, Bắc Ninh, Đông Yên, Quảng Nam, Thái Thương, Thái Bình và làng ươm tơ Cổ Chất,Nam Định ngày càng giảm, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ toàn quốc và so với làng không làmnghề tuổi thọ này cũng thấp hơn từ 5-10 năm Sự ô nhiễm môi trường tại các làng nghề dệt nhuộmkhông những chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người mà còn gây ra những tổn thất nặng nề vềmặt kinh tế và những xung đột môi trường trong cộng đồng nảy sinh ngày càng lớn.

2.2 Thành phần, tính chất nước thải đầu vào và tiêu chuẩn đầu ra2.2.1 Thành phần, tính chất nước thải đầu vào

Công nghệ dệt nhuộm là một ngành công nghiệp với quy trình dệt nhuộm bao gồm rất nhiềucông đoạn sản xuất, thông thường quy trình dệt nhuộm đi qua ba công đoạn cơ bản là : Kéo sợi ;Dệt vải – Xử lý hóa học (Nấu, tẩy); Nhuộm – Hoàn thiện vải.

Mức độ ô nhiễm của nước thải công nghiệp tẩy nhuộm nói chung phụ thuộc rất lớn vào loại,lượng hóa chất sử dụng, kết cấu mặt hàng sản xuất (tẩy trắng, nhuộm, in hoa), tỷ lệ sử dụng sợi tổnghợp, loại hình công nghệ sản xuất (gián đoạn, liên tục hay bán liên tục), đặc tính máy móc sử dụng.

Trang 6

Sơ đồ công nghệ ngành dệt nhuộm

Hình 2.2.1 – Sơ đồ công nghệ ngành dệt nhuộm

Trong quá trình sản xuất, nước thải phát sinh rất nhiều và bắt đầu từ khâu dệt vải cho đến giaiđoạn cuối cùng trước khi hoàn thiện sản phẩm, trong nước thải thành phần chính là những chất hóahọc độc hại, nếu không được xử lí mà thải ra môi trường sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến thành phầnhóa học của nước sông ngòi cũng như ngấm vào đất và nguồn nước ngầm gây nguy hại cho sinh vậtvà con người Cụ thể:

- Nước thải chứa tinh bột xả từ khâu hồ sợi làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước, ảnh hưởngđến quá trình hô hấp của các loài động thực vật thủy sinh Ngoài ra, nước thải chứa tinh bột còn dễxảy ra quá trình phân hủy yếm khí, phát sinh ra CH4, CO2, NH3, H2S gây mùi hôi thối ảnh hưởngđến sức khỏe cộng đồng và gây ô nhiễm nguồn nước tự nhiên.

- Các chất H2SO4, NaOCl, Na2SO4, NaCl, Na2S, Na2S2O4, chất tẩy rửa không ion, các hợp chất vòngthơm, tạo chất dầu,… xả ra từ khâu giặt sau nhuộm Các chất formaldehyde, K2Cr2O7, tạp chất chứakim loại nặng, NaCl, halogen hữu cơ, Na2SO4, thuốc nhuộm, Na2S2O4, hơi H2SO4, CH3COOH thải ratừ khâu nấu Dầu hỏa, các chất hồ sợi dọc, chất nhũ hóa, chất làm mềm, chất tạo phức, NO2, thải ratừ khâu hoàn tất Tất cả các chất ô nhiễm này gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phân hủy của các

Trang 7

vi sinh vật làm sạch nước Ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh gây sự thiếuhụt oxy hòa tan trong nước Gốc hữu cơ kết hợp với các ion kim loại tạo thành các phức chất bền,khó phân hủy, gây tác hại nghiệm trọng đến môi trường Các ion kim loại còn tham gia vào chuỗithức ăn, từ đó dây ảnh hưởng cho sức khỏe con người Đặc biệt nguy hại hơn nữa là sự có mặt củachất Clo hoạt tính trong nước thải sẽ kết hợp với các chất hữu cơ vòng thơm tạo thành những chấtgây tiền ung thư Xơ sợi và các tạp chất thiên nhiên có trong xơ sợi bị loại bỏ trong các công đoạnxử lý nước, gây tắc nghẽn dòng chảy.

- Độ màu của nước thải từ khâu nhuộm vải rất cao Độ màu và một số chất hữu cơ khó phân hủysinh học trong nước thải dệt nhuộm rất khó xử lý, gây màu tối cho nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng tớiquá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan.

2.2.2 Tiêu chuẩn đầu ra

Đối với các nhà máy sản xuất nằm trong khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tậptrung thì nước thải của nhà máy chỉ cần xử lý đạt nguồn loại C, sau đó đấu nối vào hệ thống xử lýnước thải của khu công nghiệp thì khi đó nhà máy chỉ cần xây dựng một trạm xử lý với quy mô phùhợp và công nghệ xử lý nước thải chỉ dừng lại ở cấp độ xử lý sơ bộ và xử lý hóa lý (keo tụ/tạo bông)là có thể đáp ứng được yêu cầu Ngược lại, đối với những nhà máy sản xuất tách biệt không nằmtrong khu công nghiệp hoặc khu công nghiệp yêu cầu xử lý nước thải đạt nguồn loại B theo QCVN13:2015 (hoặc QCVN 40:2011) Theo đề tài, Nhà máy nằm trong khu công nghiệp, nên xử lý nướcthải đạt nguồn loại B theo QCVN 13:2015 (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệpdệt nhuộm).

Trang 8

Phương pháp trung hòa được thực hiện bằng trộn dòng thải có tính axit với dòng thải có tínhkiềm hoặc sử dụng các hóa chất như H2SO4, HCl, NaOH, CO2 Điều chỉnh pH thường kết hợp thựchiện ở bể điều hòa hay bể thu gom.

2.3.2 Phương pháp keo tụ.

Đây là phương pháp thông dụng để xử lý nước thải dệt nhuộm Trong phương pháp nàyngười ta thường dùng các loại phèn nhôm hay phèn sắt cùng với sữa vôi như sunfat sắt, sunfat nhômhay hay hỗn hợp của 2 loại phèn này và hydroxyt canxi Ca(OH)2 với mục đích khử màu và mộtphần COD Nếu dùng sunfat sắt (II) thì hiệu quả đạt tốt nhất ở độ pH = 10, còn nếu dùng sunfatnhôm thì pH = 5 – 6 Hoặc sử dụng keo tụ PAC có ưu điểm vượt trội hơn phèn nhôm: Hóa chấtPAC keo tụ.

Nguyên lý: khi dùng phèn thì sẽ tạo thành các bông hydroxyt Các chất màu và các chất khóphân hủy sinh học bị hấp phụ vào các bông cặn này và lắng xuống tạo bùn Để tăng quá trình keo tụ,tạo bông người ta thường bổ sung chất trợ keo tụ như polymer hữu cơ Phương pháp này được dùngđể xử lý màu nước thải và hiệu suất khử màu đối với thuốc nhuộm phân tán.

Bên cạnh phương pháp keo tụ hóa học, phương pháp keo tụ điện hóa đã được ứng dụng đểkhử màu ở quy mô công nghiệp Nguyên lý của phương pháp này là trong thiết bị keo tụ có cácđiện cực, giấu các điện cực có dòng điện một chiều để làm tăng quá trình kết bám tạo bông cặn dễlắng Điều kiện làm việc tối ưu của hệ thống này là: cường độ dòng điện 1800mA, điện thế 8V, pH5.5 – 6.5.

2.3.4 Phương pháp oxy hóa

Do cấu trúc hóa học của thuốc nhuộm nên trong khử màu nước thải dệt nhuộm bằng phươngpháp oxy hóa phải dùng chất oxy hóa mạnh Chất oxy hóa được dùng phổ biến hiện nay là ozon,ozon có khả năng khử màu rất tốt đặc biệt cho nước thải chứa thuộc nhuộm hoạt tính Để khử màu1g thuốc nhuộm hoạt tính cần 0.5g O3.

Trang 9

2.3.5 Phương pháp màng

Phương pháp màng được ứng dụng trong xử lý nước thải ngành dệt nhuộm với mục đích thuhồi hóa chất để tái sử dụng như: tinh bột PVA, thuốc nhuộm indigo, muối, thuốc nhuộm Động lựcquá trình lọc màng là sự chênh lệch áp suất giữa 2 phía của màng.

2.3.6 Phương pháp xử lý nước thải sinh học

Phần lớn các chất có trong nước thải dệt nhuộm là những chất có khả năng phân hủy sinhhọc Trong một số trường hợp nước thải dệt nhuộm có thể chứa các chất có tính độc đôi với vi sinhvật như các chất khử vô cơ, formandehit, kim loại nặng, clo,…và các chất khó phân hủy sinh họcnhư các chất tẩy rửa, hồ PVA, các loại dầu khoáng…do đó trước khi đưa vào xử lý sinh học, nướcthải cần được khử các chất gây độc và giảm tỷ lệ các chất khó phân hủy sinh học bằng phương phápxử lý cục bộ.

Trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí cần kiểm tra tỷ lệ chất dinh dưỡngcho quá trình phân hủy tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1 Các phương pháp sinh học thông thường được sửdụng cho nước thải sinh hoạt là bùn hoạt tính, lọc sinh học, hồ oxy hóa hoặc kết hợp xử lý sinh họcnhiều bậc.

2.3 Sơ đồ công nghệ

2.3.1 Sơ đồ công nghệ xử lí nước thải công ty Stork Aqua (Hà Lan)

Sơ đồ được thiết kế để xử lí nước thải nhà máy dệt nhuộm sản xuất vải sợi bông với lưulượng nước thải 3000 – 4000 m3/ngày, COD = 400 – 1000 mg/L, BOD5 = 200 – 400 mg/L Nướcsau xử lí có thể đạt BOD5 < 50 mg/L, COD < 100 mg/L

Hình 2.3.1 – Sơ đồ nguyên lí hệ thống xử lí nước thải của công ty Stork Aqua (Hà Lan) 1 – Sàn chắn rác; 2 – Bể điều hòa; 3 – Bể keo tụ; 4 – Thiết bị lắng bùn;

5 – Bể sinh học; 6 – Thiết bị xử lí bùn.

Trang 10

Nguồn: Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga, Giáo trình “Công nghệ xử lí nước thải”, NXB Khoa học Kỹthuật, năm 1999, trang 294.

2.3.2 Sơ đồ công nghệ xử lí nước thải công ty Schiessen Sachen (CHLB Đức)

Sơ đồ công nghệ được ứng dụng để xử lí nước thải của xí nghiệp tẩy nhuộm Niederfrohnahãng Schiesser với lưu lượng nước thải 2500 m3/ngày Xí nghiệp tẩy nhuộm hàng bông và thuốcnhuộm sử dụng chủ yếu là thuốc nhuộm hoạt tính Nguyên lí cơ bản của hệ thống bao gồm: xử lísinh học, hấp phụ và keo tụ Trong xử lí sinh học và trong hấp phụ sử dụng chất mang là bột thannâu Đặc tính của than như sau: kích thước hạt < 5mm, bề mặt riêng 300 m2/g và khối lượng riêng460 kg/m3

Sinh khối và bột than từ bể sinh học, tháp hấp phụ được hoạt hóa bằng phương pháp nhiệt đểtuần hoàn sử dụng lại một phần và thải một phần Nước thải được xử lí bằng phương pháp keo tụvới phèn nhôm và chất trợ keo là polyelectrolyt, tiếp theo là quá trình lắng lọc Sau đó 40% đượcthải thẳng vào nguồn tiếp nhận và 60% được xử lí tiếp bằng làm mềm, thẩm thấu ngược để táchmuối vô cơ và đưa vào bể chứa, trộn với nước sạch rồi khử trùng và tuần hoàn sử dụng lại cho xínghiệp tẩy nhuộm Bằng hệ thống này có thể xử lí nước thải có COD ban đầu là 516 mg/L, BOD5 =140 mg/L và ở dòng ra có COD = 20,3 mg/L và BOD5 < 0,1 mg/L Nước không màu và hàm lượngchất rắn rất nhỏ, song lượng bùn sinh khối lẫn bột than tạo ra tương đối lớn Với hàm lượng bùn là50% thì người ta tính lượng bùn sinh ra từ 1,6 – 2 kg cho 1 m3 nước thải xử lí, co nghĩa tính theochất khô là từ 0,8 – 1 kg cho 1 m3 nước thải Giá thành xử lí bằng phương pháp này khá cao.

Trang 11

Hình 2.3.2 Sơ đồ nguyên lí hệ thống xử lí nước thải ngành dệt nhuộm của công ty Schiessen Sachen(CHLB Đức)

Nguồn: Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga, Giáo trình “Công nghệ xử lí nước thải”, NXB Khoa học Kỹthuật, năm 1999, trang 295.

2.3.3 Sơ đồ công nghệ xử lí nước thải công ty Greven (CHLB Đức)

Sơ đồ sử dụng để xử lí lượng nước từ 6000 – 7000 m3/ngày, trong đó nước thải dệt nhuộmchiếm từ 15 – 20% (1100 – 1300 m3/ngày) Về nguyên lí, nước thải được qua sàng chắn để tách cáctạp chất thô, sau đó qua bể điều hòa và điều chỉnh pH bằng sữa vôi Ca(OH)2 đạt giá trị pH là 9,5.Tại bể keo tụ, phèn sắt đưa vào với hàm lượng 170 g/m3 Bùn của công đoạn keo tụ và bùn sinh họcđược xử lí bằng ổn định bùn yếm khí, sau đó lọc ép và đem đi chôn lấp Lượng bùn tạo thành tươngđối nhỏ, chừng 0,6 kg/m3 nước thải xử lí tính theo bùn khô tuyệt đối Giá thành tương đối thấp.

Ngày đăng: 31/07/2024, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w