PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀICHƯƠNG VII: ĐO LƯỢNG KHÍ NẠP VÀO ĐỘNG CƠ CHƯƠNG VIII: ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG KHÍ THẢI CHƯƠNG IX: ĐO ÁP SUẤT CHƯƠNG X: ĐO NHIỆT ĐỘ CHƯƠNG XI: HIỆU SUẤT NHIỆT TRÊN ĐỘ
Trang 1Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh
Trang 2PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Trang 3PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
CHƯƠNG VII: ĐO LƯỢNG KHÍ NẠP VÀO ĐỘNG CƠ CHƯƠNG VIII: ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG KHÍ THẢI CHƯƠNG IX: ĐO ÁP SUẤT
CHƯƠNG X: ĐO NHIỆT ĐỘ
CHƯƠNG XI: HIỆU SUẤT NHIỆT TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG XII: XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆUCHƯƠNG XIII: THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
Trang 4PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN I
PHẦN II
Giới thiệu về cách bố trí và các hệ thống trong
phòng thử
Các phép đo cần thiết trong thử nghiệm
Hiệu suất và tổn thất cơ học trong động cơ
Thu thập và xử lý dữ liệu
PHẦN IV
PHẦN III
Trang 5Hiệu suất, tổn thất cơ học trong động cơ
Chu trình lý tưởng: ảnh hưởng của tỉ số nén
Cân bằng năng lượng của động cơ đốt trong, động
Trang 6Chu trình khí lý tưởng là chu trình khép kín, xây dựng trên các giả thuyết:
• Lưu chất: chất khí (lý tưởng)
• 1-2: quá trình nén; 3-4: giãn nỡ
• Quá trình 2-3 được gia nhiệt, V = const
• Quá trình xả được làm lạnh đẳng đến t0
• Hiệu suất chu trình lý tưởng:
Chu trình lý tưởng: ảnh hưởng của tỉ số
nén
Trang 7Quá trình cháy trong động cơ diesel không diễn ra lúc đẳng tích mà tại một phần đẳng áp.
Hiệu suất của chu trình đẳng áp:
Trang 8• Sự thay đổi hiệu suất nhiệt khí lý tưởng so với tỉ số nén:
Trang 9Cân bằng năng lượng của động cơ đốt
trong, động cơ tăng áp
Trang 10• Phương trình cân bằng năng lượng trình bày mối quan hệ giữa các thông số:
• H1 = Ps + (H2 – H3) + Q1 + Q2 (3)
• H1 (năng lượng của nhiên liệu đốt cháy) =
• Ps (công suất động cơ phát ra)
• H2 (hệ số enthalpy của khí thải) =
• H3 (hệ số enthalpy của khí nạp) = CpTa
• Q1 (nhiệt lượng nước làm mát) = Cw(T2w – T1w)
• Q2 (đối lưu và bức xạ nhiệt) =
e p a
Trang 11Cân bằng năng lượng động cơ tăng áp:
Khí thải vào tuabin từ xi-lanh động cơ
Không khí nạp vào máy nén
Nước làm mát vào làm mát không khí
Khí thải thoát khỏi tuabin
Không khí thoát khỏi bộ làm mát
Nước làm mát thoát khỏi bộ làm mát
Trang 12Tổn thất cơ học của động cơ
• Diện tích có ích A1, đại diện kì nén
và kì giãn nở
• Diện tích không có ích A2 đại diện
cho tổn thất bơm, hiệu suất làm việc
của piston trong quá trình thải khí
và nạp tiếp khí mới vào trong xi
lanh
Trang 13• Mối quan hệ giữa i.m.e.p (áp suất hiệu quả trung bình) và công suất tính toán của động cơ được cho bởi biểu thức sau:
• Công suất có ích đầu ra của động cơ bằng áp suất phanh hiệu quả:
•
Trang 14Sơ đồ cấu tạo của bình nhiệt
lượng kế áp suất:
1- bình áp suất; 2- bình trao đổi
nhiệt; 3- nước; 4- cơ cấu khuấy; 5-
dây dẫn điện; 6- nhiệt kế; 7- kính
lúp; 8- nắp; 9- bình giữ nhiệt điền
đầy nước
Xác định nhiệt trị, octan, xetan
Trang 15• Công thức xác định nhiệt trị:
• Nhiệt trị thấp Hu ta có: Hu = H0 – r.
r – nhiệt bay hơi hay ngưng tụ của nước r = 600 kcal/kg;
- lượng nước ngưng tụ theo trong bình áp suất
Trang 16Đồ thị xác định trị số octan
Trang 17ONB =
• ONB – số octan của nhiên liệu cần đo;
• ONV – số octan của hỗn hợp iso-octan và n-heptan;
• Bmax – giá trị kích nổ cực đại của nhiên liệu cần đo
• Vmax – giá trị kích nổ cực đại của hỗn hợp iso-octan và n-heptan
•
Trang 19Công thức xác định trị số xetan:
CN D – trị số xetan của nhiên liệu cần đo
CN v – trị số xetan của hỗn hợp mẫu
P d – áp suất thiếu của nhiên liệu cần đo
pu – áp suất thiếu của hỗn hợp mẫu
Trang 20
Thu thập và xử lý dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu truyền thống
Ghi dữ liệu trong thử nghiệm
Thu thập và xử lý dữ liệu trong biểu đồ động cơ và
hiệu chỉnh
Thu thập và xử lý dữ liệu trong biểu đồ động cơ và
hiệu chỉnh
Xử lý dữ liệu trong thử nghiệm gián tiếp
Nguyên tắc quản lý và bảo vệ dữ liệu
Trang 21Phương pháp thu thập dữ liệu truyền
thống
Động Cơ Thử Nghiệm
Động Cơ Thử Nghiệm
Bảng Kết Quả TN
Bảng Kết Quả TN
Hồ Sơ Thông Tin Động Cơ
Trang 22• Mô-men xoắn, tốc độ và mức tiêu hao nhiên liệu;
• Nhiệt độ và áp suất lưu chất;
• Một vài chất khí quan trọng và nhiệt độ từng loại
Thiết bị là một bộ đếm chương trình (PC)_ dựa trên gói thu thập
dữ liệu với 16 kênh áp lực, 16 kênh nhiệt độ, bốn kênh tiếp nhận tín hiệu dạng xung cộng với bộ chuyển đổi tín hiệu mô-men xoắn và bộ
xử lý tín hiệu truyền đến từ một đồng hồ đo tiêu thụ nhiên liệu
Ghi dữ liệu trong thử nghiệm
Trang 23“Hiệu chỉnh" được sử dụng để mô tả các quá trình mà các đặc điểm hoạt động của động cơ đã bị thay đổi, việc điều khiển được cơ khí hóa cho phù hợp các yếu tố địa lý / xe/ người điều khiển trong giới hạn quy định
Mục tiêu cuối cùng của hiệu chuẩn là thiết lập biên dạng hoạt động của các động cơ thử nghiệm thiết lập trình tự vận hành
Thu thập và xử lý dữ liệu trong biểu đồ
động cơ và hiệu chỉnh
Trang 24• Nhờ có các cảm biến và quá trình xử lý dữ liệu tốc độ cao, ta
có thể nghiên cứu các độ rung được tạo ra từ các thành phần động cơ
• Một yếu tố quan trọng của thử nghiệm gián tiếp là sự phát triển và duy trì một lượng lớn các dữ liệu liên quan đến các đặc tính rung động
Xử lý dữ liệu trong thử nghiệm gián tiếp
Trang 25• Phải thống nhất tên gọi các chương trình thử nghiệm và các ký hiệu
• Xử lý các thông tin trong quá trình kiểm tra, chọn lọc và trình bày các kết quả.
• Xây dựng và quản lý quy trình khắc phục sự cố và kế hoạch dự phòng.
Nguyên tắc quản lý và bảo vệ dữ liệu
Trang 26• Nhà điều hành: Mức độ kiểm tra được vận hành khi nhập vào các thông tin như: số máy, tên nhà điều hành và các thông tin quan trọng.
• Người Giám sát: Sự đăng nhập của cấp độ mật khẩu cho
phép thay đổi mức báo động và lịch trình thử nghiệm, kích
hoạt các dãy hiệu chuẩn, tìm kiếm các lỗi thường gặp
• Kỹ sư: Được phép truy cập để gỡ lỗi thông thường và chỉnh sửa cấp độ ngôn ngữ
Bảo vệ dữ liệu
Trang 27CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHUNG
PHÒNG THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ
II.1 Cách bố trí phòng thử nghiệm động cơ II.2 Các yêu cầu chi tiết đối với một phòng thử nghiệm động cơ
II.3 Thiết kế của một số phòng thí nghiệm điển hình
II.4 Các lưu ý về cấu trúc II.5 Kiểm soát cháy nổ II.6 Buồng điều khiển
Trang 28II.1 Cách bố trí phòng thử nghiệm động cơ
Trang 29II.3 Thiết kế của một số phòng thí
nghiệm điển hình
Kiểu thiết kế cơ bản Phòng thử nghiệm động cơ có công suất từ 50 – 450 kW Phòng thử đặc biệt dùng trong nghiên cứu và phát triển
Băng thử có trục nghiêng Phòng thử nghiệm dùng trong sản xuất
Trang 30Phòng thử nghiệm động cơ có công suất từ
50 – 450 kW
• Động cơ vào phòng thử qua
cửa lớn ở phía sau, người
vận hành đi vào bằng cửa
khác gần bàn điều khiển
• Cửa quan sát phía trước bàn
điều khiển
• Khói thải từ động cơ có thể
dẫn lên phía trên hoặc dẫn
xuống phía dưới nền nhà
Trang 31CHƯƠNG III: MỘT SỐ HỆ THỐNG CỦA PHÒNG THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ
III.1 Hệ thống thông gió và đều hòa không khí
III.2 Hệ thống cung cấp nước làm mát
III.3 Hệ thống khí xả
III.4 Hệ thống lưu trữ, cung cấp và xử lý nhiên liệu
Trang 32III.4 Hệ thống lưu trữ, cung cấp và xử lý
• Ống dẫn
• Đường dẫn
• Bơm
• Các van
an toàn, solenoid
Các hệ thống kiểm soát
• Áp suất nhiên liệu
nhiên liệu
nhớt động cơ
Trang 33Các hệ thống kiểm soát
• Làm mát nhớt động cơ
Trang 34CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP VẬN
HÀNH PHÒNG THỬ
IV.1 Kiểm tra trước khi vận hành
IV.2 Kiểm tra ngay sau khi vận hành
IV.3 Kiểm tra khi kết thúc vận hành
IV.4 Hệ thống an toàn
Trang 35IV.1 Kiểm tra trước khi vận hành
• Tất cả các hệ thống liên quan đều ở chế độ dừng
• Động cơ và băng thử đã được lắp thẳng hàng và các bu lông liên kết các trục phải được xiết đúng lực
Trang 36• Những thiết bị bảo vệ trục đặt đúng nơi qui định, tránh va chạm với các thiết bị khác như: ống dẫn nhiên liệu, khí thải…
• Tất cả dụng cụ, bulong phải được lấy ra khỏi phòng thử
• Các thiết bị gá đặt động cơ phải được xiết chặt xuống nền
Trang 37• Hệ thống nhiên liệu phải được kết nối và bảo đảm không có rò rỉ nhiên liệu
• Dầu bôi trơn động cơ được
đổ đúng mức và hệ thống cảnh báo áp suất dầu phải được kết nối
• Bộ phận cung cấp nước làm mát thì phải hoạt động tốt
Trang 38• Hệ thống chữa cháy phải được chuẩn bị kỹ lưỡng
• Kiểm tra các cửa vào phòng thử từ bàn điều khiển
• Hệ thống thông gió tốt và sẵn sàng hoạt động
Trang 39IV.2 Kiểm tra ngay sau khi vận hành
tiến hành kiểm tra nhanh
Kiểm tra khả năng dừng của băng
thử và động cơTất cả an toàn thì tiến hành thử
nghiệm
Trang 40IV.3 Kiểm tra khi kết thúc vận hành
Hệ thống làm mát và thông khí vẫn tiếp tục
hoạt động
Ngắt hệ thống cung cấp nhiên liệuGhi, lưu các thông tin
dữ liệu trong kiểm tra
Trang 41IV.4 Hệ thống an toàn
Hệ thống dừng khẩn cấp EM:
Nằm riêng biệt với hệ thống giám sát cảnh báo, được đưa vào chung
hệ thống điều khiển phòng thử
Hệ thống tắt chủ động bằng tay
Hoạt động như một công tắc tổng
Trang 42CHƯƠNG V: ĐO CÔNG SUẤT
ĐỘNG CƠ
V.2 Giới thiệu về các thiết bị đo công suất động cơ
V.3 Vấn đề chọn thiết bị đo công suất động cơ
V.4 Phương pháp đo công suất động cơ
V.1 Các vấn đề chung về đo công suất động cơ
Trang 43V.2 Giới thiệu về các thiết bị đo công suất
động cơ
Thiết bị đo sử dụng động cơ điện
Thiết bị đo kiểu ma sát
Thiết bị đo kiểu phanh khí Thiết bị đo thủy lực
Trang 44Thiết bị đo sử dụng động cơ điện
Thiết bị đo sử dụng động cơ DC
Thiết bị đo sử dụng động cơ AC
Thiết bị đo sử dụng dòng Foucault
Trang 45Thiết bị đo sử dụng động cơ DC
Cấu tạo:
• 1 máy điện 1 chiều
• 1 cảm biến đo moment
• 1 cảm biến đo tốc độ động cơ
• Giá đỡ thiết bị đo
Cánh tay đòn Load cell
Giá đỡ thiết bị đo Cảm biến tốc độ
Nguyên lý: động cơ hoạt động → rotor
quay → từ trường stator thay đổi → rotor
xuất hiện suất điện động cảm ứng, xuất
hiện từ trường trái dấu stator → chuyển
động quay của rotor và stator bị hãm.
Cảm biến đo moment cảm nhận việc này
Cảm biến tốc độ được gắn ở trục rotor
Trang 46Thiết bị đo sử dụng động cơ DC
Trang 47CHƯƠNG VI: ĐO TIÊU HAO
Trang 48VI.5 Dụng cụ đo lượng nhiên liệu lỏng
tiêu hao
Đo lưu lượng tích lũy
Dụng cụ đo khối lượng lưu thông hoặc tỉ lệ
tiêu thụ nhiên liệu
Đo lượng nhiên liệu tiêu thụ: các loại nhiên
liệu khí
Trang 49Dụng cụ đo khối lượng lưu thông hoặc tỉ
lệ tiêu thụ nhiên liệu
• Chịu mài mòn và chịu bụi bẩn
• Hiển thị tín hiệu analog hoặc
xung đếm được
• Phù hợp khi sử dụng trên
xe/tĩnh tại
Trang 50CHƯƠNG VII: ĐO LƯỢNG KHÍ NẠP
nguyên lý làm việc
Trang 51VII.1 Các vấn đề chung khi đo lưu
• Mục tiêu: hiệu suất làm việc của động cơ
Mục tiêu chính: Nâng cao hiệu suất làm việc
của động cơ
Trang 52Thành phần của các loại khí trong không khí được nạp vào động cơ
Khí (%) Theo khối lượng Theo thể tích
Ni tơ(N2), khí hiếm (Ar), CO2,
Trang 53VII.2 Thiết bị đo lưu lượng khí nạp và
nguyên lý làm việcNguyên lý của thiết bị đo gió sử dụng hộp không khí (Airbox):
• Phép đo này được sử dụng nếu độ giảm áp không vượt quá 125 mmH2O (1200Pa)
Đến động cơ
Èp kế Họng đo
Hộp gió
Trang 54• Vận tốc U của không khí khi đi qua họng đo gió: U2/ 2=p
U=
ρ : mật độ không khí (kg/m3)
p : chênh lệch áp suất ở họng nạp Pa, mm H2O
Trang 55• Lưu lượng khí nạp = hệ số nạp x diện tích mặt cắt của lỗ nạp x vận tốc của dòng khí
9 2
d
a
a d
p
hT d
C
Q 0.1864 2
Trang 56• Khối lượng của dòng khí:
Q
m
m
Trang 58VII.2.1 Thiết bị đo lưu lượng khí nạp
Thiết bị đo lưu lượng không khí Lucas – Dawe:
Ưu điểm: phản ứng nhanh
với sự thay đổi về tốc độ lưu lượng trong 1 ms Điều đó thích hợp cho việc đo lưu lượng nhất thời
Nhược điểm: rất nhạy
cảm với nhiệt độ và độ ẩm của không khí
Trang 59CHƯƠNG VIII: ĐO LƯỜNG CHẤT
LƯỢNG KHÍ THẢI
VIII.1 Vấn đề độc hại của khí thải
VIII.2 Các chỉ tiêu đánh giá và quy trình đo chất lượng khí thải
VIII.3 Phương pháp phân tích thành phần khí thải
VIII.4 Giới thiệu các thiết bị đo khí thải và nguyên lý làm việc
Trang 60VIII.1 Vấn đề độc hại của khí thải
Mối quan hệ giữa lượng khí thải và tỷ lệ không khí/nhiên liệu
cho động cơ xăng
Trang 61CO DPM HC NO x SO 2
5 – 1000
(vppm)
0.1 – 0.25 (g/m3)
20 – 400 (vppm)
50 - 2500 (vppm)
10 – 150 (vppm)Danh sách hàm lượng các loại khí độc hại cơ bản có trong khí thải
động cơ diesel
Trang 62VIII.3 Phương pháp phân tích thành phần
khí thảiPHƯƠNG PHÁP PHÂN
• Điện phân
• Hấp thụ nhiệt
• Chỉ thị màu
• Điện hóa
Trang 63Phân tích theo phương pháp hập thụ ánh
sáng
• Nguyên lý: dựa vào tính chất các chất khí không phải là một thành
phần tức là các chất khí mà các phần tử của nó bao gồm các thành phần riêng biệt (các hợp chất) thì hấp thụ ánh sáng tia hồng ngoại trong một phạm vi nhất định Phạm vi này bao gồm nhiều bước song nhất định có một khoảng độ dài nhất định nên gọi là một dải
Trang 64VIII.4 Giới thiệu các thiết bị đo khí thải và
nguyên lý làm việc
Loại khí Kỹ thuật đo
CO Tia hồng ngoại không tán sắc (NDIR)
NO X Chemiluminescence
HC Flame ionization detector(FID)
Trang 65Thiết bị đo khí xả động cơ xăng:
• Thiết bị đo nồng độ CO và CO2 (NDIR):
Trang 66Thiết bị đo khí xả động cơ xăng:
Thiết bị đo nồng độ HC (Máy phân tích ngọn lửa ion hóa):
Trang 67Thiết bị đo khí xả động cơ xăng:
Thiết bị đo nồng độ NOx
NO + O3 NO + O2 NO + O2 + photon
Trang 68Thiết bị đo khí xả động cơ diesel:
Thiết bị đo khói Hartridge:
Trang 69Thiết bị đo khí xả động cơ diesel:
• N = 100.(1 – e-kL)
• Trong đó: N – giá trị độ đục (%);
• L - chiều dài đo (m);
• k – hệ số hấp thụ (m-1), k =
• Ở đây: I0 – cường độ sáng của nguồn sáng;
I – cường độ sáng ghi nhận được tại bộ thu;
•
Trang 70CHƯƠNG IX: ĐO ÁP SUẤT
IX.1 Khái niệm cơ bản
IX.2 Thiết bị đo áp suất
IX.3 Lắp đặt thiết bị đo áp suất
Trang 71IX.2 Thiết bị đo áp suất
Áp kế đàn hồi lò xo hình ống
• Đo áp suất trong khoảng 0 – 10000 at
• Nhạy cảm với rung động và va đập
Trang 72• Nửa ống phía trong có xu
hướng bóp ống lò xo lại.
• Nửa ống phía ngoài có xu
hướng làm giãn ống ra.
Trang 73CHƯƠNG X: ĐO NHIỆT ĐỘ
X.1 Khái niệm cơ bản
X.2 Thiết bị đo nhiệt độ
X.3 Lắp đặt thiết bị đo nhiệt độ
X.4 Đo nhiệt độ trong động cơ đốt trong
Trang 74X.2 Thiết bị đo nhiệt độ
Nhiệt kế thủy tinh chất lỏng
Cặp nhiệt ngẫu
Phương pháp âm học
Trang 75Nhiệt kế đàn hồi chất lỏng
• Chất lỏng được sử dụng phổ
biến là thủy ngân.
• Nhiệt độ đầu cảm tăng làm
ống đàn hồi dịch chuyển,
làm kim dịch chuyển.
• Có quán tính tương đối nhỏ.
Trang 76CHƯƠNG XI: HIỆU SUẤT NHIỆT
XI.1 Giới thiệu XI.2 Những nguyên tắc cơ bản XI.3 Nhiên liệu dạng khí XI.4 Sự cân bằng năng lượng của động cơ đốt trong
XI.5 Cân bằng năng lượng động cơ tăng áp
XI.6 Tóm tắt
XI 7 Đo tổn thất cơ học của động cơ
Trang 77XI.2 Những nguyên tắc cơ bản
• Nhiệt trị bằng tổng lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một lượng nhiên liệu trong một nhiệt lượng kế.
• Năng suất tỏa nhiệt thấp (năng suất tỏa nhiệt thực hay nhiệt trị thực) là
số đơn vị nhiệt sinh ra từ sự cháy khi đã trừ đi nhiệt ẩn ra khỏi nhiệt trị cao.
• Năng suất tỏa nhiệt cao (năng suất tỏa nhiệt tổng thể hay năng lượng tổng thể hay nhiệt trị cao) là số đơn vị nhiệt được giải phóng ra khi một đơn vị trọng lượng của nhiên liệu (hay một đơn vị thể tích nếu nhiên liệu là khí) bị đốt cháy (bao gồm cả giá trị nhiệt ẩn).
Trang 78XI.3 Nhiên liệu dạng khí
• Chu trình khí lý tưởng: ảnh hưởng của tỉ số nén:
• Lưu chất: chất khí (khí lý tưởng)
• Quá trình nén 1-2 và quá trình giãn
nở 3-4 được xem như không có ma sát và đoạn nhiệt
• Trong quá trình 2-3 nhiệt được thêm vào quá trình cháy của chu trình nhờ việc gia nhiệt từ nguồn nhiệt bên ngoài, thể tích không đổi
• Quá trình xả thì được thay bởi việc làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu
Trang 79XI.3 Nhiên liệu dạng khí
Quá trình cháy, đặc biệt trong động cơ diesel không diễn ra lúc đẳng tích, mà diễn ra một phần lúc đẳng áp
Trang 80XI.3 Nhiên liệu dạng khí
Hiệu suất của chu trình đẳng
áp (dùng cho động cơ diesel):
= 1 - (2)Trong đó:
khi = 1 biểu thức trở về biểu thức (1)
Trang 81XI.3 Nhiên liệu dạng khí
Trang 82XI.4 Sự cân bằng năng lượng của động cơ
đốt trong
Trang 83• Phương trình cân bằng năng lượng trình bày mối quan hệ giữa các thông số:
•H1 = Ps + (H2 – H3) + Q1 + Q2 (3)
• H1 = năng lượng của nhiên liệu đốt cháy =
• Ps = công suất động cơ phát ra
• H2 = hệ số enthalpy của khí thải =
• H3 = hệ số enthalpy của khí nạp = CpTa
• Q1 = nhiệt lượng nước làm mát+ = Cw(T2w – T1w)
• Q2 = đối lưu và bức xạ nhiệt
e p a
( . .