ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

58 406 0
ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠGIÁO ÁN CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG Sau hồn tất chương này, sinh khả năng: − Trình bày hệ thống điện điều khiển ô tô, thành phần chức hệ thống − Mô tả cấu tạo giải thích nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển động − Mô tả nguyên lý hoạt động, chức phân loại tín hiệu đầu vào điều khiển động − Trình bày hệ thống chẩn đốn tơ đại Nội dung giảng 5.1 Giới thiệu hệ thống điều khiển động 5.1.1 Hoạt động động Yêu cầu động phải đạt công suất đầu cao, tiết kiệm nhiên liệu, lượng khí thải sinh thấp nhất, động ngày hướng đến sử dụng hệ thống điều khiển tinh vi Sử dụng máy tính (ECM) để quản lý hệ thống khác động thể chia thành vùng : - Hệ thống nạp khí Hệ thống nhiên liệu Hệ thống đánh lửa Hệ thống điều khiển khí thải Các hệ thống kể điều khiển ECM, ECM cảm biến, cấu chấp hành gọi hệ thống điều khiển điện tử hệ thống nhiệm vụ giữ cho động hoạt động tối ưu ( tỉ lệ hòa khí, hiệu suất nhiên liệu thời điểm đánh lửa) 5.1.2 Hệ thống nạp khí Hình 5.1: Hệ thống nạp khí Khơng khí lọc lọc khí đo cảm biến đo lượng khí nạp ( thường gọi cảm biến lưu lượng khí nạp ) Thể tích khơng khí điều tiết bướm ga Van điều khiển cầm chừng điều tiết lượng không khí tắt vào động mà khơng qua bướm ga để điều chỉnh tốc độ cầm chừng nhiều dạng hệ thống nạp khí khác nhau, gồm hệ thống nạp khí khơng tăng áp số động sử dụng hệ thống tang áp nhằm tăng hiệu suất nạp 5.1.3 Hệ thống nhiên liệu Hình 5.2: Hệ thống phun nhiên liệu Hệ thống nhiên liệu cần cung cấp lượng nhiên liệu xác vào xy lanh theo điều kiện khác động Nhiên liệu tạo áp suất bơm nhiên liệu chuyển đến kim phun van điều áp bố trí thùng chứa nhiên liệu ống phân phối để điều chỉnh áp suất nhiên liệu phù hợp ECM điều khiển thời gian mở kim phun, kim phun mở cho phép nhiên liệu phun vào đường ống nạp ECM tính tốn lượng phun dựa thông số khác nhau, nhiệt độ thể tích khí nạp 5.1.4 Hệ thống đánh lửa Hình 5.3: Hệ thống đánh lửa Dựa vào điều kiện hoạt động động cơ, ECM xác định thời điểm đốt cháy hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu theo chương trình lập trình sẵn Bộ điều khiển đánh lửa điều khiển đóng mở dòng sơ cấp bơ bin dựa tín hiệu từ ECM Điện cao áp sinh bô bin tạo tia lửa điện 5.1.5 Hệ thống điều khiển không tải Hệ thống ISC điều khiển tốc độ khơng tải cho ln ln thích hợp điều kiện thay đổi (hâm nóng, phụ tải điện, v.v ) Để giảm thiểu mức tiêu thụ nhiên liệu tiếng ồn, động phải hoạt động tốc độ thấp tốt trì chế độ chạy khơng tải ổn định Hơn nữa, tốc độ chạy không tải phải tăng lên để đảm bảo việc hâm nóng khả làm việc thích hợp động lạnh sử dụng máy điều hòa khơng khí 5.1.6 Hệ thống chẩn đốn ECU động hệ thống chẩn đốn ECU ln ln giám sát tín hiệu chuyển vào từ cảm biến khác Nếu phát cố với tín hiệu vào, ECU ghi cố dạng DTC (Mã chẩn đoán hư hỏng) làm sáng MIL (Đèn báo hư hỏng) Nếu cần ECU truyền tín hiệu DTC cách nhấp nháy đèn MIL hiển thị DTC liệu khác hình máy chẩn đốn cầm tay Các chức chẩn đoán phát DTC liệu cố máy chẩn đốn dạng tiên tiến hồn chỉnh cao hệ thống điện tử 5.1.7 Hệ thống điều khiển động điện tử Hình 5.4: Hệ thống điều khiển động Hệ thống điều khiển động bao gồm cảm biến để phát điều kiện hoạt động khác động cơ, máy tính gọi điều khiển điện tử (ECM), cấu chấp hành để điều khiển động Hệ thống điều khiển động chia làm vùng : Hình 5.5: Hệ thống điều khiển điện tử - Đầu vào Bộ xử lý Đầu 5.1.7.1 Tín hiệu đầu vào Hình 5.6: Tín hiệu đầu vào Các cảm biến sử dụng để chuyển điều kiện hoạt động động nhiệt độ, số vòng quay, vị trí bướm ga, thong số khác thành tín hiệu điện áp để ECM giám sát Với thông tin này, ECM chạy chương trình để điều khiển hoạt động động khí thải 5.1.7.2 Bộ xử lý Hình 5.7: Sơ đồ khối ECM Bộ xử lý nhận tín hiệu đầu vào, đối chiếu với thơng số lập trình sẵn sau đưa hoạt động cần thiết ECM lưu thông tin xe/động nhớ nó, mã lỗi xảy cố thong tin chẩn đốn khác ECM tích hợp nhiều tính khác điều khiển hộp số tự động Những ECM thơng tin xe số VIN ( Vehicle identification number) , mã phần mềm cài đặt ECM CALID ( Calibration identification), số xác minh phần mềm xe CVN ( Calibration verification number) Những thông tin nhằm đảm bảo thông số phần mềm với kiểu xe 5.1.7.3 Tín hiệu đầu Hình 5.8: Các thiết bị đầu Những lệnh đầu điều khiển cấu chấp hành gửi từ xử lý đặt ECM điều khiển transistor, loại cấu chấp hành đầu gồm : - Cuộn dây solenoid : kim phun, van điều khiển chân không… Rờ le : mạch mở rờ le… Transistor : điều khiển đánh lửa… Các bóng đèn : đèn báo lỗi… 5.2.4.6 Cảm biến vị trí trục khuỷu Tín hiệu NE ECU dùng để xác định góc quay trục khuỷu tốc độ động ECU dùng tín hiệu NE tín hiệu G để tính tốn thời gian phun góc đánh lửa sớm Tín hiệu NE tạo thay đổi khe hở khơng khí cảm biến vị trí trục khuỷu rơto tín hiệu NE lắp trục khuỷu Trên hình vẽ trình bày rơto tín hiệu NE 34 khu vực khuyết Khu vực khuyết sử dụng để xác định góc quay trục khuỷu, khơng thể xác định TDC nén TDC xả ECU kết hợp tín hiệu NE tín hiệu G để xác định đầy đủ xác góc quay trục khuỷu Khi ECU động khơng nhận tín hiệu NE từ cảm biến này, ECU xác định động ngừng chạy, không điều khiển phun nhiên liệu đánh lửa, làm cho động chết máy 5.2.4.7 Cảm biến nhiệt độ Cảm biến nhiệt độ nước cảm biến nhiệt độ khí nạp gắn nhiệt điện trở bên Khi nhiệt độ thấp điện trở lớn ngược lại Sự thay đổi giá trị điện trở nhiệt điện trở sử dụng để phát thay đổi nhiệt độ nước làm mát khơng khí nạp Điện trở gắn ECU động nhiệt điện trở cảm biến tạo cầu phân áp, tín hiệu điện áp cầu tín hiệu vào ECU Khi nhiệt độ nước làm mát khí nạp thấp, điện trở nhiệt điện trở lớn, tạo nên điện áp cao tín hiệu THW THA Hình 5.53: Cảm biến nhiệt độ nạp nhiệt độ nước làm mát  Cảm biến nhiệt độ nước : Cảm biến nhiệt độ nước đo nhiệt độ nước làm mát động Khi nhiệt độ nước làm mát động thấp, phải tăng tốc độ chạy khơng tải, tăng thời gian phun, góc đánh lửa sớm, v.v nhằm cải thiện khả làm việc để hâm nóng Vì vậy, cảm biến nhiệt độ nước thiếu hệ thống điều khiển động  Cảm biến nhiệt độ nạp : Cảm biến nhiệt độ khí nạp đo nhiệt độ khơng khí nạp Lượng mật độ khơng khí thay đổi theo nhiệt độ khơng khí Vì cho dù lượng khơng khí cảm biến lưu lượng khí nạp phát khơng thay đổi, lượng nhiên liệu phun phải hiệu chỉnh Tuy nhiên cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu nhiệt trực tiếp đo khối lượng khơng khí Vì khơng cần phải hiệu chỉnh 5.2.4.8 Cảm biến ô xy Đối với chức làm khí xả tối đa động TWC (bộ trung hồ khí xả thành phần) phải trì tỷ lệ hòa khí giới hạn hẹp xoay quanh tỷ lệ hòa khí lý thuyết Cảm biến oxy phát xem nồng độ ơxy khí xả giàu nghèo tỷ lệ không khí-nhiên liệu lý thuyết Cảm biến chủ yếu lắp đường ống xả, vị trí lắp số lượng khác tuỳ theo kiểu động Cảm biến oxy phần tử làm ziconi ơxit (ZrO2), loại gốm Bên bên phần tử bọc lớp platin mỏng Khơng khí chung quanh dẫn vào bên cảm biến này, phía ngồi cảm biến lộ phía khí thải Ở nhiệt độ cao (400°C hay cao hơn), phần tử zirconi tạo điện áp chênh lệch lớn nồng độ ơxy phía phía ngồi phần tử zirconi Ngoài ra, platin tác động chất xúc tác để gây phản ứng hóa học oxy cácbon monoxit (CO) khí xả Vì vậy, điều làm giảm lượng oxy tăng tính nhạy cảm cảm biến Khi hỗn hợp khơng khí-nhiên liệu nghèo, phải oxy khí xả cho chênh lệch nhỏ nồng độ oxy bên bên nguyên tố zirconi Do đó, phần tử zirconi tạo điện áp thấp (gần 0V) Ngược lại, hỗn hợp khơng khí-nhiên liệu giàu, khơng oxy khí xả Vì vậy, khác biệt lớn nồng độ oxy bên bên cảm biến để phần từ zirconi tạo điện áp tương đối lớn (xấp xỉ V) Căn vào tín hiệu OX cảm biến truyền đến, ECU động tăng giảm lượng phun nhiên liệu để trì tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu trung bình tỷ lệ hòa khí lý thuyết Một số cảm biến oxy zirconi sấy để sấy nóng phần từ zirconi Bộ sấy ECU động điều khiển Khi lượng khơng khí nạp thấp (nói khác đi, nhiệt độ khí xả thấp), dòng điện truyền đến sấy để làm nóng cảm biến Hình 5.54: Cảm biến ô xy 5.2.4.9 Cảm biến tốc độ xe Cảm biến tốc độ xe phát tốc độ thực xe chạy Cảm biến truyền tín hiệu SPD ECU động sử dụng tín hiệu chủ yếu để điều khiển hệ thống ISC tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu lúc tăng tốc giảm tốc sử dụng khác Loại MRE Cảm biến lắp hộp số, hộp số phụ, dẫn động bánh chủ động trục thứ cấp Như thể hình minh họa, cảm biến gắn vào gồm HIC (Mạch tích hợp lai) MRE vòng từ tính Điện trở MRE thay đổi theo chiều lực từ đặt vào MRE Khi chiều lực từ thay đổi theo vòng quay nam châm gắn vào vòng từ tính này, đầu MRE dạng sóng AC nh thể hình minh họa Bộ so cảm biến biến đổi dạng sóng AC thành tín hiệu số truyền Tần số dạng sóng xác định số cực nam châm gắn vào vòng từ tính loại vòng từ tính, loại 20 cực loại cực, tuỳ theo kiểu xe Loại 20 cực sinh dạng sóng 20 chu kỳ (nói khác đi, 20 xung vòng quay vòng từ tính này), loại cực sinh dạng sóng chu kỳ Trong số kiểu xe, tín hiệu từ cảm biến tốc độ đồng hồ táp lô trước đến ECU động cơ, kiểu xe khác, tín hiệu từ cảm biến tốc độ đến thẳng ECU động Các mạch cảm biến tốc độ gồm loại điện áp loại biến trở Hình 5.55: Cảm biến tốc độ xe 5.2.4.10 Cảm biến kích nổ Cảm biến kích nổ gắn vào thân máy, truyền tín hiệu KNK tới ECU động phát kích nổ ECU động nhận tín hiệu KNK làm trễ thời điểm đánh lửa để giảm kích nổ Cảm biến phần tử áp điện, tạo điện áp AC córung động thân máy làm biến dạng phần tử Tần số kích nổ động nằm giới hạn từ đến 13 kHz tuỳ theo kiểu động Mỗi động dùng cảm biến kích nổ thích hợp theo kích nổ sinh động Hình 5.56: Cảm biến kích nổ 5.2.5 Tổng quan hệ thống chẩn đốn tích hợp OBD – I OBD – II ô tô 5.2.5.1 Tiêu chuẩn OBD – I Tháng năm 1985, ủy ban tài nguyên môi trường California đề xuất dự luật hệ thống chẩn đốn tích hợp, gọi OBD Theo luật này, xe du lịch tải nhẹ sản xuất từ năm 1988 bang California yêu cầu phải điều khiển động giám sát tối đa khí thải báo hiệu thông qua đèn báo lỗi bảng đồng hồ cố phát hệ thống OBD cung cấp hệ thống mã lỗi bảng lô gic phân biệt lỗi hướng dẫn sửa chữa, để giúp kỹ thuật viên xác định lỗi hệ thống điều khiển động lỗi hệ thống khí thải yêu cầu luật gồm phần : - Tăng hiệu hoạt động hệ thống khí thải cách báo hiệu tình trạng hoạt động xe lỗi bị phát Giúp kỹ thuật viên sửa chữa xác định sữa chửa lỗi hệ thống điều khiển khí thải Hệ thống chẩn đốn OBD trang bị nhiều cảm biến, hệ thống giúp nhận biết lượngkhí thải tăng lên, đáng ý : - Các cảm biến động Hệ thống định lượng nhiên liệu Hệ thống luân hồi khí thải  Đèn báo hư hỏng (MIL) Khi lỗi xảy ra, đèn MIL sáng tắt tình trạng trở lại bình thường, mã lỗi lưu lại nhớ điều khiển (ECM) Mạch bị giám sát liên tục, ngắn mạch số trường hợp vùng hoạt động bình thường Đèn báo lỗi tính kiểm tra thơng qua thị giác phần lớn chương trình kiểm tra bảo dưỡng phát thải Cho phép người kiểm tra thực kiểm tra thị giác nhanh dù tính hệ thống điều khiển động bình thường Trong trình kiểm tra, người kiểm tra phải ý đèn MIL hoạt động tắt động hoạt động Mặc dù hệ thống OBD áp dụng California, nhiên nhiều nước giới áp dụng hệ thống tơ, số tiêu chuẩn khác giống OBD EOBD, JOBD… Việt Nam, đa số ô tô sử dụng áp dụng tiêu chuẩn OBD  Mã lỗi (DTC) Mã lỗi (DTC) tạo hệ thống chẩn đoán lưu nhớ ECM Chúng báo hiệu mạch bị hỏng bị lỗi phát thông tin lỗi lưu nhớ dài hạn ECM bất chấp lỗi liên tục hay không liên tục Đối với sản phẩm Toyota trang bị OBD tiếp tục lưu lỗi nhớ dài hạn lỗi xóa nguồn cực BATT Trong nhiều trường hợp, nguồn từ cầu chì EFI giữ cho nhớ hoạt động  Chuỗi liệu Mặc dù không yêu cầu hệ thống OBD, số máy chẩn đốn đặc biệt truy cập, giới thiệu số nhà sản xuất chuỗi liệu thông tin điện tử cảm biến, cấu chấp hành, quy trình đánh lửa/phun nhiên liệu truy cập dây truyền liệu từ ECM Chuỗi liệu mã hóa chuyển đổi thành chuỗi ký tự, chuỗi ký tự giải mã hiển thị máy chẩn đốn Hình 5.57: Kết nối máy chẩn đoán với ECU 5.2.5.2 Tiêu chuẩn OBD – II Mặc dù hệ thống OBD – I cung cấp nhiều thơng tin giá trị hệ thống phát thải, nhiên nhiều tính quan trọng chưa tích hợp vào OBD giới hạn kỹ thuật thời gian Nhiều vấn đề xảy ra, ví dụ cơng nghệ giám sát lửa xúc tác phát triển ứng dụng vào số sản phẩm Do đó, hệ thống OBD – II đời, đáp ứng yêu cầu công nghệ vào năm 1996, thêm vào giám sát xúc tác khí thải, phát lửa động cơ, giám sát hệ thống lọc nhiên liệu, giám sát hệ thống khí phụ hệ thống EGR Thêm vào đó, chuỗi liệu gồm 20 thơng tin mã lỗi chẩn đốn bổ sung Để truy cập vào tất liệu OBD – II phải kết nối máy chẩn đốn với giắc kết nối liệu bố trí bảng đồng hồ bên trái Tiêu chuẩn liệu, máy chẩn đoán, chế độ kiểm tra chẩn đoán, mã lỗi, thứ liên quan OBD – II tuân theo tiêu chuẩn hiệp hội kỹ sư ô tô (SAE) Mục tiêu OBD – II cung cấp hệ thống chẩn đốn tích hợp cho phép giám sát hiệu hệ thống điều khiển phát thải, tăng tính chẩn đốn sửa chữa hệ thống xảy lỗi đó, hệ thống OBD – II lập trình trang bị cho hầu hết xe  Tính OBD – II - Chẩn đốn cảm biến xy Chẩn đốn nâng cao cho cảm biến ô xy bao gồm giám sát biến chất bị bẩn cảm biến dựa vào tần số điện tỉ lệ hỗn hợp - Giám sát hệ thống nhiên liệu Đa số hệ thống nhiên liệu liên tục điều chỉnh lượng phun để bù vào thay đổi áp suất khí quyển, nhiệt độ, tính chất nhiên liệu số yếu tố khác Cách xử lý phù hợp bình thường giới hạn hệ thống Khi cố xảy khiến hệ thống nhiên liệu hoạt động ngồi vùng thơng số thiết kế nó, ví dụ tín hiệu lượng khí nạp bị sai lệch, áp suất nhiên liệu không đúng, vấn đề khí khác, hệ thống OBD – II thiết kế để phát điều kiện hoạt động không bình thường Nếu cố xảy lâu thời gian cho phép, mã lỗi lưu Khi mã lỗi lưu, tốc độ động cơ, tải tình trạng làm nóng lưu dạng chuỗi liệu lưu lại gọi liệu tĩnh ( Freeze Frame) - Giám sát lửa Bằng cách sử dụng tín hiệu vị trí trục khuỷu, ECM giám sát tốc độ thay đổi kỳ sinh công xy lanh Khi động đánh lửa tất xy lanh, tốc độ trục khuỷu tăng lên vào kỳ sinh công, lửa xảy ra, tăng tốc độ bị ảnh hưởng Ví dụ, động sử dụng chuẩn OBD – II toyota dùng cảm biến trục khuỷu 36 khuyết đo trực tiếp tốc độ vị trí trục khuỷu thông tin gửi ECM để xác định lửa xảy xy lanh góc lửa Khi lửa phát hiện, mã lỗi lưu tốc độ động cơ, tải nhiệt độ làm nóng lúc lửa lưu Thêm vào đó, đèn báo lỗi sáng - Giám sát xúc tác Một cảm biến ô xy phụ (S2) đặt đầu xúc tác, giám sát tần số điện gởi ECM so sánh với tần số từ cảm biến xy (S1), đặt phía trước xúc tác Khi xúc tác bị hỏng, tần số cảm biến tăng lên gần cảm biến 1, sử dụng để chẩn đốn, tín hiệu từ cảm biến đưa vào tính tốn tối ưu điều khiển nhiên liệu xúc tác bị giảm sút hiệu - Giám sát hệ thống EGR Giám sát nâng cao hệ thống EGR bao gồm khả phát dòng khí thải ln hồi lại cao hay thấp lưu lượng thiết kế cho điều kiện hoạt động xe Một phương pháp đơn giản giám sát thay đổi nhiệt độ đường ống nạp khí thải luân hồi lại - Giám sát hệ thống lọc nhiên liệu Bằng cách giám sát cảm biến ô xy độ rộng xung điều khiển phun nhiên liệu lọc hoạt động, ECM phát lượng ô xy khí thải giảm phản hồi giảm thời gian phun nhiên liệu tức thời để điều chỉnh hỗn hợp theo cách này, ECM phát lỗi hệ thống lọc nhiên liệu lưu mã lỗi, đồng thời báo hiệu lỗi xe - Giám sát hệ thống khí phụ Bằng cách đóng ngắt đường khí phụ suốt hoạt động theo kiểu vòng kín, ECM giám sát cảm biến xy phản hồi điều chỉnh thời gian phun nhiên liệu để xác định hệ thống khí phụ hoạt động bình thường - Tiêu chuẩn báo hiệu đèn MIL Hình 5.58: Quy trình báo hiệu đèn MIL Khi lỗi phát ( phát hành trình) đèn MIL sáng, kể điều kiện gián đoạn Đèn MIL tắt lỗi khơng phát hành trình Lỗi liệu tĩnh xóa sau 40 hành trình khơng phát Các mã lỗi xóa máy chẩn đốn ngắt nguồn ECM  Kiểm tra nhanh Hệ thống chẩn đoán OBD – II giám sát lửa lỗi hệ thống nhiên liệu Nó tính tăng kiểm tra hệ thống xúc tác, EGR, cảm biến ô xy hành trình Tuy nhiên điều kiện cần thiết phải xác nhận trước hệ thống hoạt động bình thường ví dụ, động phải làm nóng, bướm ga phải mở, động tải Nếu khơng đạt điều kiện đó, ECM khơng thể hồn thành việc kiểm tra nhanh, hiển thị liệu hỗ trợ, đó, máy chẩn đốn báo “ khơng tính kiểm tra nhanh hồn thành” Hình 5.59: Tính kiểm tra nhanh  Lưu lại thông số liệu xảy lỗi ( liệu tĩnh) Khi xảy lỗi, hệ thống OBD – II lưu liệu lúc lỗi lưu Những thơng tin truy cập sử dụng máy chẩn đốn Hình 5.60: Thơng số xảy lỗi  Một số tiêu chuẩn - Mã lỗi : Đối với hệ thống OBD – I, mã lỗi quy định theo nhà chế tạo kiểu xe, mã lỗi thường đến chữ số, đọc lỗi thông qua nhấp nháy đèn MIL Tuy nhiên, điều gây khó khăn cho kỹ thuật viên việc xuất lỗi xác định hư hỏng Trên hệ thống OBD – II, mã lỗi chuẩn hóa, gồm ký tự, bắt đầu chữ theo sau số mà dựa vào ta xác định khu vực hư hỏng ví dụ hình sau Hình 5.61: Mã lỗi OBD – II - - Giao thức kết nối : chuẩn giao tiếp sử dụng hệ thống OBD – II gồm ISO 9141-2, SAE J1850 (VPW 10.4K), SAE J1850 (PWM 41.6K), ISO 14230-4 KW2000 ISO 15765 CAN Giắc kết nối liệu : dạng hình thang, gồm 16 chân, chân theo chuẩn chân sử dụng tùy theo nhà sản xuất Theo đó, chân chung chân số : (J1850 +), (-), (-), (CAN high), (ISO 9141-2 K), 10 (J1850 -), 14 (CAN low), 15 (ISO 9141-2 L), 16 (+) ... chỉnh cao hệ thống điện tử 5. 1.7 Hệ thống điều khiển động điện tử Hình 5. 4: Hệ thống điều khiển động cơ Hệ thống điều khiển động bao gồm cảm biến để phát điều kiện hoạt động khác động cơ, máy... cơ, máy tính gọi điều khiển điện tử (ECM), cấu chấp hành để điều khiển động Hệ thống điều khiển động chia làm vùng : Hình 5. 5: Hệ thống điều khiển điện tử - Đầu vào Bộ xử lý Đầu 5. 1.7.1 Tín hiệu... sẵn Bộ điều khiển đánh lửa điều khiển đóng mở dòng sơ cấp bơ bin dựa tín hiệu từ ECM Điện cao áp sinh bô bin tạo tia lửa điện 5. 1 .5 Hệ thống điều khiển không tải Hệ thống ISC điều khiển tốc độ

Ngày đăng: 23/01/2018, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan