Phân tích đặc điểm kết cấu, tính năng kỹ thuật và mô phỏng nguyên lý hoạt động, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng cảm biến trên hệ thống điều khiển động cơ ô tô du lịch
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
6,95 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸTHUẬT GIAO THÔNG ĐÀO QUỲNH ĐAN “PHÂN TÍCHĐẶCĐIỂMKẾTCẤU,TÍNHNĂNGKỸTHUẬTVÀMÔPHỎNGNGUYÊNLÝHOẠTĐỘNG,CHẨNĐOÁN,KHẮCPHỤCHƯHỎNGCẢMBIẾNTRÊNHỆTHỐNGĐIỀUKHIỂNĐỘNGCƠÔTÔDU LỊCH” ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸTHUẬTÔTÔ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸTHUẬT GIAO THÔNG ĐÀO QUỲNH ĐAN “PHÂN TÍCHĐẶCĐIỂMKẾTCẤU,TÍNHNĂNGKỸTHUẬTVÀMÔPHỎNGNGUYÊNLÝHOẠTĐỘNG,CHẨNĐOÁN,KHẮCPHỤCHƯHỎNGCẢMBIẾNTRÊNHỆTHỐNGĐIỀUKHIỂNĐỘNGCƠÔTÔDU LỊCH” ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸTHUẬTÔTÔ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ BÁ KHANG KHÁNH HÒA - 2017 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Đào Quỳnh Đan Lớp: 55.CNOT Chuyên ngành: Công nghệ kỹthuậtôtô Đề tài: “Phân tíchđặcđiểmkếtcấu,tínhkỹthuậtmônguyênlýhoạtđộng,chẩnđoán,khắcphụchưhỏngcảmbiếnhệthốngđiềukhiểnđộngôtôdu lịch” Số trang: …… Số chương: ……… Tài liệu tham khảo:……… Hiện vật: NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nha Trang, ngày……tháng……năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI Họ tên sinh viên: Đào Quỳnh Đan Lớp: 55.CNOT Chuyên ngành: Công nghệ kỹthuậtôtô Đề tài: “Phân tíchđặcđiểmkếtcấu,tínhkỹthuậtmônguyênlýhoạtđộng,chẩnđoán,khắcphụchưhỏngcảmbiếnhệthốngđiềukhiểnđộngôtôdu lịch” Số trang:…… Số chương:……… Tài liệu tham khảo:……… Hiện vật: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢNBIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểmphảnbiện Bằng số Bằng chữ Nha Trang, ngày……tháng……năm 2017 CÁN BỘ PHẢNBIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Điểm chung Bằng số Bằng chữ Nha Trang, ngày……tháng……năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) i i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNGCƠVÀĐỘNGCƠÔTÔ FORD FIESTA 2012 .3 1.1 Độngôtô 1.2 Giới thiệu chung động Duratec 1.6L 16V Ti-VCT ôtô Ford Fiesta 2012 12 CHƯƠNG 2: ĐẶCĐIỂMKẾTCẤU,NGUYÊNLÝHOẠTĐỘNG,TÍNHNĂNGKỸTHUẬT CỦA CẢMBIẾNTRÊNHỆTHỐNGĐIỀUKHIỂNĐỘNGCƠ DURATEC 1.6L 16V TI-VCT BẰNG ĐIỆN TỬ 22 2.1 Đặcđiểmkếtcấu,nguyênlýhoạtđộngtínhkỹthuậtcảmbiếnhệthốngđiềukhiểnđộng Duratec 1.6L 16V Ti-VCT ôtô Ford Fiesta 2012 22 2.1.1 Cảmbiến vị trí bàn đạp ga (Accelerator pedal position sensor) 22 2.1.2 Cảmbiến vị trí bướm ga (Throtle position sensor) 24 2.1.3 Cảmbiến vị trí trục khuỷu (Crankshaft position sensor) 26 2.1.4 Cảmbiến vị trí trục cam (Camshaft position sensor) 30 2.1.5 Cảmbiến lưu lượng, nhiệt độ không khí nạp (Mass air flow sensor, Air cleaner temperature sensor) 31 2.1.6 Cảmbiến nhiệt độ nước làm mát động (Engine coolant sensor) 35 2.1.7 Cảmbiến oxy (Oxygen sensor) 38 ii 2.1.8 Cảmbiến kích nổ (Knock sensor) 42 2.1.9 Cảmbiến ắc quy thông minh (Intelligent battery sensor) 44 2.2 Hệthốngđiềukhiểnđộng Duratec 1.6L 16V Ti-VCT ôtô Ford Fiesta 2012 điện tử 45 2.2.1 Những đặcđiểmhệthốngđiềukhiểnđộng phun xăng điện tử sử dụng cảmbiến 45 2.2.2 Cơ sở lý thuyết điềukhiểnđộng điện tử 46 2.2.3 Bộ điềukhiển điện tử (PCM - Power Train Control Module) 49 2.2.4 Điềukhiển phun xăng điện tử động Duratec 1.6L 16V Ti-VCT ôtô Ford Fiesta 2012 57 2.2.5 Điềukhiển đánh lửa điện tử 66 CHƯƠNG 3: MÔPHỎNGĐẶCĐIỂM CẤU TẠO VÀNGUYÊNLÝHOẠTĐỘNG CỦA CẢMBIẾN 73 3.1 Mục đích, yêu cầu 73 3.2 Tạo liệu cho mô 73 3.3 Mô 74 CHƯƠNG 4: CHẨNĐOÁN, KIỂM TRA VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮCPHỤC MỘT SỐ HƯHỎNG CỦA CÁC CẢMBIẾNTRÊNHỆTHỐNGĐIỀUKHIỂNĐỘNGCƠ DURATEC 1.6L 16V Ti-VCT 81 4.1 Đặt vấn đề 81 4.2 Thiết bị chẩn đoán IDS (Intergrate Diagnostic Software) hãng Ford 81 4.3 Chẩn đoán hưhỏngcảmbiếnhệthốngđiềukhiểnđộng Duratec 1.6L 16V Ti-VCT thiết bị chẩn đoán IDS hãng Ford 82 iii 4.3.1 Quy trình chẩn đoán thiết bị chẩn đoán IDS hãng Ford 82 4.3.2 Theo dõi liệu (PID - Parameter Identification) IDS 85 4.3.3 Xoá mã lỗi sau chẩnđoán, kiểm tra sửa chữa IDS 85 4.4 Kếtchẩnđoán, kiểm tra đề xuất biện pháp khắcphụchưhỏngcảmbiếnhệthốngđiềukhiểnđộng Duratec 1.6L 16V Ti-VCT 86 4.4.1 Cảmbiến vị trí bàn đạp chân ga 86 4.4.2 Cảmbiến vị trí trục khuỷu 89 4.4.3 Cảmbiến vị trí trục cam 91 4.4.4 Cảmbiến lưu lượng khí nạp 91 4.4.5 Cảmbiến nhiệt độ khí nạp 93 4.4.6 Cảmbiến nhiệt độ nước làm mát 96 4.4.7 Cảmbiến oxy 100 4.4.8 Cảmbiến kích nổ 104 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1 Kết luận 107 5.1.1 Kết đạt 107 5.1.2 Kết chưa đạt 108 5.2 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 iv DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.17 Đồ thị giá trị điện áp hoạtđộngcảmbiến nhiệt độ khí nạp 34 Bảng 2.1 Giá trị điện trở cảmbiến nhiệt độ khí nạp 34 Hình 2.21 Đồ thị giá trị điện áp hoạtđộngcảmbiến ECT 37 Bảng 2.2 Giá trị điện trở điện áp hoạtđộngcảmbiến ECT 37 Hình 2.28 Đồ thị biểu diễn kích nổ 41 Hình 2.25 Đồ thị điện áp hoạtđộngcảmbiến oxy 43 Hình 2.44 Đồ thị phun nhiên liệu khởi động dựa vào nhiệt độ nước làm mát 60 97 - Công tắc vị trí OFF, động không hoạtđộng - Ngắt giắc nối cảmbiến ECT - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Giắc kết nối phía cảm ( - ) Giắc kết nối Điều kiện tiêu biến phía cảmbiến chuẩn Chân THW Chân E2 Lớn 10 kΩ So sánh với bảng giá trị chuẩn cảmbiến ECT đưa kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đi đến bước Không tiêu chuẩn Đi đến bước Bước 2: Kiểm tra hở mạch - Công tắc chế độ OFF - Ngắt kết nối PCM - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Giắc nối kết nối vào ( - ) Giắc nối kết nối Điều kiện tiêu giắc cảmbiến vào giắc cảmbiến chuẩn Chân THW Chân THW Nhỏ 5Ω Chân E2 Chân E2 Nhỏ 5Ω Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đi đến bước Không tiêu chuẩn Sửa chữa hở mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 3: Kiểm tra ngắn mạch - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: 98 (+) Giắc nối kết nối vào ( - ) Giắc nối kết nối Điều kiện tiêu giắc cảmbiến vào giắc cảmbiến chuẩn Chân THW Chân E2 Lớn 10kΩ Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Giắc nối kết nối vào giắc Điều kiện tiêu (-) cảmbiếnChân THW chuẩn Lớn 10kΩ Mass thân xe Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đi đến bước Không tiêu chuẩn Sửa chữa ngắn mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 4: Kiểm tra nhiệt độ nước làm mát động so với nhiệt độ khí nạp Trước kiểm tra giá trị nhiệt độ động so với nhiệt độ khí nạp phải để động không hoạtđộng tối thiểu cần thiết Đảm bảo xe không bị ảnh hưởng ánh nắng mặt trời - Dùng IDS truy cập vào PCM theo dõi nhiệt độ cảmbiến ECT IAT PID - Tiêu chuẩn chênh lệch nhiệt độ không 2C có giá trị khoảng 20C Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Tốt Không tiêu chuẩn Đi đến bước Bước 5: Kiểm tra chập chờn - Công tắc vi trí OFF - Ngắt giắc kết nối cảmbiến với PCM 99 - Công tắc vị trí ON, động không hoạtđộng - Dùng IDS truy cập vào PCM theo dõi ECT (VOLT) PID Kết quả: IAT PID thay đổi Tốt IAT PID có thay đổi Đi đến bước Bước 6: Sửa chữa cảmbiến thay cảmbiến ECT Xoá lỗi Lặp lại chẩn đoán Phương pháp sửa chữa cảmbiến ECT: Theo TL[03], ta sửa chữa cảmbiến ECT cách mắc thêm biến trở R b nối tiếp với PCM hình 4.12-b b) a) Hình 4.12 Mạch điện cảmbiến ECT a -Mạch điện cảmbiến ECT nguyên thuỷ; b- Mạch điện cảmbiến ECT mắc 𝑅𝑏 nối tiếp với PCM Theo sơ đồ hình 4.13, ta códòng điện I chạy mạch: 𝐼= 𝑉𝑐 𝑅2 + 𝑅𝑏 + 𝑅𝑇𝐻𝑊 100 Hình 4.13 Sơ đồ tính toán cầu phân áp mắc nối tiếp 𝑹𝒃 Hiệu điện đo đầu THW: 𝑉𝑇𝐻𝑊 = 𝐼(𝑅𝑏 + 𝑅𝑇𝐻𝑊) 𝑉𝑇𝐻𝑊 = 𝑉𝐶 𝑅2 1+ 𝑅𝑏 + 𝑅𝑇𝐻𝑊 Do 𝑅2 𝑉𝑐 số nên điện áp đầu THW phụ thuộc chủ yếu vào 𝑅𝑏 𝑅𝑇𝐻𝑊 Trong trường hợp nhiệt độ nước làm mát cố định, điện trở 𝑅𝑏 tăng điện áp đầu THW tăng (giá trị điện trở lớn điện áp tăng cao), nghĩa thời gian nhấc kim phun tăng ngược lại Do đó, muốn thay đổi thời gian nhấc kim phun tăng hay giảm ta cần thay đổi giá trị điện trở 𝑅𝑏 , từ nhiên liệu phun tăng giảm 4.4.7 Cảmbiến oxy Một số mã lỗi cảmbiến oxy chẩn đoán: - P0030: Hở mạch cảmbiến oxy có sấy nóng (HO2S) (đi đến bước 4) - P0031: Điện áp mạch sấy nóng cảmbiến oxy (HO2S) thấp (đi đến bước 2) - P0032: Điện áp mạch sấy nóng cảmbiến oxy (HO2S) cao (đi đến bước 2) - P0130: Hở mạch mạch cảmbiến oxy (đi đến bước 3) - P0131: Điện áp mạch cảmbiến oxy (HO2S) thấp (đi đến bước 1) 101 - P0132: Điện áp mạch cảmbiến oxy (HO2S) cao (đi đến bước 1) - P0133: Tín hiệu phản hồi từ cảmbiến oxy chậm (đi đến bước 1) Quy trình kiểm tra đề xuất biện pháp khắcphục Trước kiểm tra xem hệthống khí xả có bị hư hỏng, rò rỉ hay không,… Bước 1: Kiểm tra tín hiệu cảmbiến oxy - Công tắc vị trí OFF - Ngắt giắc nối cảmbiến oxy - Công tắc vị trí ON, độnghoạtđộng - Dùng IDS truy cập vào PCM theo dõi tín hiệu HO2S PID Điện áp có nhỏ 1V? Có Đi đến bước Không Thay cảmbiến oxy Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 2: Kiểm tra điện áp cung cấp đến chân +B cảmbiến oxy - Công tắc vị trí OFF - Ngắt giắc nối cảmbiến oxy - Công tắc vị trí ON, động không hoạtđộng - Nối dụng cụ đo đo điện áp giữa: (+) Phía giắc kết nối vào giắc (-) Chân PCM cảmbiếnChân +B Điều kiện tiêu chuẩn Chân E2 10.5÷14 (V) Kết quả: Nằm phạm vi tiêu chuẩn Ngoài dải tiêu chuẩn Đi đến bước Sửa chữa hở mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán 102 Bước 3: Kiểm tra hở mạch - Công tắc vị trí OFF - Ngắt giắc nối cảmbiến oxy + Nối dụng cụ đo đo điện trở giữa: (+) Phía giắc kết nối vào (-) Chân PCM Điều kiện tiêu giắc cảmbiến chuẩn Chân OX Chân OX Dưới Ω Chân E2 Chân E2 Dưới Ω Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đến bước Không tiêu chuẩn Sửa chữa hở mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 4: Kiểm tra hở mạch sấy nóng Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Phía giắc kết nối vào (-) Chân PCM Điều kiện tiêu giắc cảmbiếnChân HT chuẩn Chân HT Dưới Ω Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đi đến bước Không tiêu chuẩn Sửa chữa hở mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 5: Kiểm tra ngắn mạch Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: 103 (+) Phía giắc kết nối vào (-) Chân PCM giắc cảmbiếnĐiều kiện tiêu chuẩn Chân OX Chân E2 Lớn 10 kΩ Chân OX Chân +B Lớn 10 kΩ Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Phía giắc kết nối vào Điều kiện tiêu (-) giắc cảmbiến chuẩn Chân OX Lớn 10 kΩ Mass thân xe Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Tốt Không tiêu chuẩn Sửa chữa ngắn mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 6: Kiểm tra ngắn mạch sấy nóng - Công tắc vị trí OFF - Ngắt giắc nối HO2S - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Phía giắc kết nối vào (-) giắc cảmbiếnChân HT Điều kiện tiêu chuẩn Mass thân xe Lớn 10 kΩ Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Phía giắc kết nối vào (-) Phía giắc kết nối Điều kiện tiêu giắc cảmbiến vào giắc cảmbiến chuẩn Chân HT Chân +B Lớn 10 kΩ 104 Chân HT Chân E2 Lớn 10 kΩ Chân HT Chân OX Lớn 10 kΩ Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đến bước Không tiêu chuẩn Sửa chữa ngắn mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 7: Kiểm tra điện trở sấy nóng cảmbiến oxy + Ngắt giắc nối cảmbiến oxy + Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Phía giắc kết nối vào giắc (-) Chân PCM cảmbiếnChân HT Điều kiện tiêu chuẩn đến 30 Ω (20°C) Chân +B Kết quả: Nằm phạm vi tiêu chuẩn Ngoài dải tiêu chuẩn Tốt Thay cảmbiến oxy 4.4.8 Cảmbiến kích nổ Một số mã lỗi cảmbiến kích nổ chẩn đoán: - P0325: Tín hiệu cảmbiến kích nổ (KS) sai (đi đến bước 1) - P0327: Điện áp mạch cảmbiến KS1 thấp (đi đến bước 1) - P0328: Điện áp mạch cảmbiến KS1 cao (đi đến bước 1) Việc lắp đặt KS không xác cài đặt thiết lập mã lỗi Xác minh KS cài đặt cách trước tiếp tục chẩn đoán Quy trình kiểm tra đề xuất biện pháp khắcphục Bước 1: Kiểm tra điện trở cảmbiến kích nổ 105 - Ngắt giắc kết nối KS - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Giắc kết nối cảmbiếnChân KS+ (-) Giắc kết nối Điều kiện tiêu cảmbiến chuẩn Chân KS- 4,39-5,35 (MΩ) Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đến bước Không tiêu chuẩn Thay KS Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 2: Kiểm tra hở mạch - Công tắc chế độ OFF - Ngắt kết nối PCM - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Phía giắc kết nối vào (-) Chân PCM Điều kiện tiêu giắc cảmbiến chuẩn Chân KS+ Chân KS+ Nhỏ 5Ω Chân KS- Chân KS- Nhỏ 5Ω Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đến bước Không tiêu chuẩn Sửa chữa hở mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 3: Kiểm tra ngắn mạch cảmbiến kích nổ với mass - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: 106 (+) Phía giắc kết nối vào ( - ) Battery Điều kiện tiêu giắc cảmbiến chuẩn Chân KS+ Cực âm ắc quy Lớn 10kΩ Chân KS- Cực âm ắc quy Lớn 10kΩ Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đến bước Không tiêu chuẩn Sửa chữa ngắn mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán Bước 4: Kiểm tra chập chờn - Trong kiểm tra điện trở, lắc lắc uốn dây dẫn từ cảmbiến tới PCM - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra điện trở giữa: (+) Phía giắc kết nối vào ( - ) ChânĐiều kiện tiêu giắc cảmbiến PCM chuẩn Chân KS+ nghi ngờ Chân KS+ nghi ngờ Nhỏ 5Ω Chân KS- nghi ngờ Chân KS- nghi ngờ Nhỏ 5Ω Kết quả: Đúng tiêu chuẩn Đến bước Không tiêu chuẩn Sửa chữa hở mạch thay dây dẫn giắc nối Xoá lỗi lặp lại chẩn đoán 107 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết đạt Qua trình làm việc nghiêm túc, hướng dẫn Thầy TS Lê Bá Khang em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với chủ đề: “Phân tíchđặcđiểmkếtcấu,tínhkỹthuậtmônguyênlýhoạtđộng,chẩnđoán,khắcphụchưhỏngcảmbiếnhệthốngđiềukhiểnđộngôtôdu lịch” em rút kết luận sau: Thứ nhất: Qua trình học tập lớp với nhiều môn học tìm hiểu nhiều tài liệu, kết hợp với thực tế Công ty ôtô Ford Nha Trang em lý giải đặcđiểmkếtcấu,tínhkỹ thuật, nguyênlýhoạtđộngchẩnđoán,khắcphục số hưhỏngthông thường cảmbiếnhệthốngđiềukhiểnđộng Duratec 1.6L 16V Ti-VCT số độngkhác Thứ hai: Sau nắm rõ quy trình chẩnđoán,khắcphụchưhỏng em trực tiếp sử dụng máy chẩn đoán để chẩn đoán cảmbiến số xe hãng Ford Từ phân tích, suy luận, đo kiểm cảmbiếnkhắcphục số hưhỏngthông thường Thứ ba: Các cảmbiến ứng dụng rộng rãi hệthốngđiềukhiểnđộngôtôdulịch điện tử động xăng phun xăng đa điểm; đặc biệt hệthốngđiềukhiểnđộngôtô phun xăng trực tiếp (GDI) điện tử, GDI tăng áp với tỷ số nén cao Nhờ đó, góp phầnnâng cao công suất động cơ, hiệu sử dụng nhiên liệu giảm ô nhiễm môi trường cho động Thứ tư: Ngoài việc thực đồ án tốt nghiệp giúp em nâng cao kiến thức chuyên ngành mà giúp em nâng cao kiến thức tin học ngoại ngữ Đồng thời trang bị cho 108 em thêm nhiều kỹ kinh nghiệm giải vấn đề khoa học tiền đề công việc sau trường 5.1.2 Kết chưa đạt Do khả kiến thức vốn tiếng Anh nhiều hạn chế nên gây khó khăn trình tìm hiểu, làm Trong trình khắcphụchưhỏngcảmbiếnhệthốngđiềukhiểnđộngkỹthuật viên thành thạo có kinh nghiệm nên thực nhanh số thao tác, quy trình nên việc tìm hiểu nhiều thiếu sót 5.2 Kiến nghị Việc lựa chọn hệthốngđiềukhiểnđộng sử dụng cảmbiếnhệthốnghệthống nhiên liệu trang bị cho động phụ thuộc vào mục đích sử dụng, giá yêu cầu nồng độ khí xả nơi độnghoạtđộng, để hệthống sử dụng rộng rãi nhà sản xuất cần hạ giá thành sản phẩm, điều góp phần vào công bảo vệ cải thiện ô nhiễm môi trường Trong tương lai hệthốngđiềukhiểnđộngđặc biệt độngôtôdulịch sử dụng cảmbiến tiên tiến phổ biến rộng rãi Tuy nhiên để ngày nâng cao hiệu quả, nhà chế tạo cần nghiên cứu cải tiến hệthống theo hướng nâng cao chất lượng phun nhiên liệu như: tăng áp suất phun để tạo độ tơi sương cho tia nhiên liệu, thực phun nhiên liệu nhiều giai đoạn để nâng cao chất lượng trình cháy, nâng cao độ xác ổn định thiết bị điềukhiển cấu chấp hành nhằm giảm hưhỏng cho hệthống Ngoài ra, để giảm ô nhiễm môi trường khí xả, nghiên cứu trang bị hệthốngđiềukhiển điện tử sử dụng thêm cảmbiến để tính toán, xử lý kiểm soát khí xả động Như vậy, có thêm cải tiến giúp việc hệthống nhiên liệu ngày hoàn thiện hơn, để đạt mục tiêu công nghệ thân thiện với môi trường 109 Người lái xe nên kiểm tra bảo dưỡng xe, kiểm tra bảo dưỡng hoạtđộngcảmbiếnhệthốngđiềukhiểnđộng theo định kỳ Khi có mã lỗi lên taplo, đặc biệt mã lỗi liên quan đến hệthốngđiềukhiểnđộng nên đưa xe đến sở bảo dưỡng, sửa chữa tránh tình trạng xảy hưhỏngkhác không đáng có 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Đỗ Văn Dũng (2007), Trang bị điện điện tử ôtô đại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh TS Lê Bá Khang, Khai thác kỹthuậtô tô, Trường Đại học Nha Trang TS Lê Bá Khang, Kỹthuật sửa chữa ô tô, Trường Đại học Nha Trang PGS TS Đỗ Văn Dũng (2013), Điện độngđiềukhiểnđộng cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh GS TS Nguyễn Tất Tiến (2003), Nguyênlýđộng đốt trong, Nhà xuất giáo dục Ford, Đào tạo thuật B299 Ford Fiesta Ford, Cẩmnang sửa chữa xe Ford Fiesta Th.S Mai Sơn Hải, Bài giảng Điềukhiển tự độngô tô, Đại học Nha Trang Trung Minh (2005), Hệthống phun nhiên liệu đánh lửa xe ô tô, Nhà xuất niên 10 Trần Thế San – Trần Duy Nam (2009), Hệthốngđiềukhiển giám sát động xe đời mới, Nhà xuất khoa học kỹthuật 11 Vy Hiệp (2011), Chẩn đoán cảmbiếnđộng (Phần nâng cao), NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Vy Hiệp (2011), Chẩn đoán hệthống đánh lửa, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Châu Ngọc Thạch – Nguyễn Thành Trí (2006), Kỹthuật sửa chữa hệthống điện xe ô tô, Nhà xuất trẻ 14 Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (2007), Giáo trình Linh kiện điện tử ứng dụng, NXB Giáo dục 15 Đức Huy (2013), Kỹthuật sửa chữa ôtô (nâng cao), NXB Bách Khoa - Hà Nội 111 16 Vu trung học chuyên nghiệp – dạy nghề, Giáo trình Kỹthuật sửa chữa ô tô, máy nổ, NXB Giáo dục 17 Phạm Thành Đường (2005), Kỹthuật sửa chữa ôtô đời mới, NXB Giao thông vận tải 18 Dương Văn Đức (2005), Động xăng điezen, NXB Xây dựng 19 Tổng cục dạy nghề Trường cao đẳng khí Nông Nghiệp (2011), Giáo trình Công nghệ ôtô (Phần nhiên liệu), NXB Lao động 20 https://www.oto-hui.com 21 https://www.otosaigon.com ... Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Đề tài: Phân tích đặc điểm kết cấu, tính kỹ thuật mô nguyên lý hoạt động, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng cảm biến hệ thống điều khiển động ô tô du lịch Số trang:... Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Đề tài: Phân tích đặc điểm kết cấu, tính kỹ thuật mô nguyên lý hoạt động, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng cảm biến hệ thống điều khiển động ô tô du lịch Số trang:……... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐÀO QUỲNH ĐAN “PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU, TÍNH NĂNG KỸ THUẬT VÀ MÔ PHỎNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, CHẨN ĐOÁN, KHẮC PHỤC HƯ HỎNG CẢM BIẾN