LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008

118 154 0
LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008 LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 2008

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA KHÍ ĐỘNG LỰC …… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: LẮP ĐẶT, KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG KIA PICANTO 2008 GVHD: NGUYỄN ĐỨC TRỌNG SVTH: PHẠM TUẤN DƯƠNG TRẦN MINH NGỌC NGUYỄN HỒI PHONG NGUYỄN TẤN TỒN ĐẶNG ĐÌNH SANG TRƯƠNG NHỰT DUY NGUYỄN ĐỨC NGỘ NGÔ TÙNG QUANG HẢI BẠCH VĂN TÀI TP HỒ CHÍ MINH – 2018 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …… TPHCM, Ngày…tháng…năm 2018 Giảng viên hướng dẫn ký tên LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập ba năm trường CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG, với giảng dạy tận tâm q thầy trường nói chung q thầy khoa KHÍ ĐỘNG LỰC nói riêng giúp chúng em lĩnh hội kiến thức ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật kiến thức chuyên sâu ngành ô tô Từ kiến thức quý báu giúp chúng em nhiều việc thực hoàn thành đồ án tốt nghiệp, quan trọng hỗ trợ giúp ích cho chúng em cơng việc sau trường Trước tiên nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN ĐỨC TRỌNG tận tình hướng dẫn bảo theo sát chúng em suốt trình chuẩn bị thực đề tài tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn thầy NGUYỄN NGỌC THẠNH trưởng khoa KHÍ ĐỘNG LỰC tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp nhận tiến hành thực đề tài tốt nghiệp Để không phụ công ơn dạy dỗ quý thầy cô, chúng em xin hứa sau trường cố gắng vận dụng kiến thức học trường để vận dụng vào công việc cách hiệu Luôn nâng cao tinh thần học hỏi để trở thành người thợ kỹ thuật “vững lý thuyết, giỏi tay nghề” xứng danh học sinh trường CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG TRÊN Ô TÔ 1.1 Khái quát hệ thống điều khiển động 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Phân loại 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Ý nghĩa Kia Picanto 1.4 Công dụng 1.5 Hướng nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT SỞ 2.1 Giới thiệu hệ thống điều khiển động 2.2 Các phận hệ thống điều khiển động 2.2.1 Hệ thống điều khiển trung tâm ECM 2.2.2 Hệ thống cảm biến 2.2.3 Bộ chấp hành .11 2.3 Chức hệ thống điều khiển động 12 CHƯƠNG 3: HỘP ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM ECM 16 3.1 Tổng quan ECM 16 3.1.1 Cấu tạo điều khiển điện tử .16 3.1.2 Cấu trúc điều khiển điện tử 18 3.1.3 Mạch giao tiếp vào/ra (I/O) .19 3.2 Chức ECM .22 3.2.1 Khái quát 22 3.2.2 Điều khiển thời điểm phun 23 3.2.3 Điều khiển lượng phun 24 3.3 Ý nghĩa chân giắc 25 3.4 Mạch cấp nguồn ECM 29 3.5 Các tín hiệu đầu vào ECM .30 3.5.1 Danh sách tín hiệu đầu vào 30 3.5.2 Cảm Biến Áp Suất .30 3.5.3 Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga 32 3.5.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động .34 3.5.5 Tín hiệu cảm biến vị trí trục khuỷu 35 3.5.6 Tín hiệu cảm biến vị trí trục cam 37 3.5.7 Tín hiệu cảm biến oxy .40 3.5.8 Tín hiệu cảm biến kích nổ 41 3.6 CÁC TÍN HIỆU ĐẦU RA CỦA ECM .43 3.6.1 Danh Sách Các Tín Hiệu Đầu Ra 43 3.6.2 Tín hiệu đánh lửa .44 3.6.3 Tín hiệu điều khiển phun nhiên liệu 44 3.6.4 Tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng ISA .45 3.6.5 Điều khiển quạt làm mát 47 3.7 Các hư hỏng thường gặp ECM cách kiểm tra 48 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN KIA PICANTO 2008 50 4.1 Giới thiệu hệ thống khởi động 50 4.2 Yêu cầu 50 4.3 Cấu tạo máy khởi động 51 4.3.1 Công tắc từ 51 4.3.2 Phần ứng ổ bi 52 4.3.3 Phần cảm 52 4.3.4 Chổi than giá đỡ chổi than 53 4.3.5 Bộ truyền giảm tốc 53 4.3.6 Ly hợp máy khởi động (măng đích đề) .54 4.4 Nguyên lý làm việc chung hệ thống khởi động 54 4.5 Ly hợp máy khởi động 55 4.5.1 Khi khởi động 55 4.5.2 Sau khởi động 55 4.6 cấu ăn khớp nhả khớp 56 4.6.1 cấu ăn khớp 56 4.6.2 cấu nhả khớp 56 4.7 Các hư hỏng cách kiểm tra 57 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE KIA PICANTO 2008 58 5.1 Giới thiệu chung .58 5.2 Yêu cầu hệ thống đánh lửa 58 5.3 Phân loại hệ thống đánh lửa 59 5.4 Nguyên lý hoạt động 59 5.5 Ưu điểm 60 5.6 Sơ đồ mạch điện đánh lửa .60 5.7 Cấu tạo dây cao áp 62 5.8 Cấu tạo cách lựa chọn bougie 63 5.8.1 Cấu tạo bougie 63 5.8.2 Các lựa chọn bougie 64 5.8.3 Kiểm tra bougie 64 5.8.4 Thử bougie .64 CHƯƠNG 6: CÁC CẢM BIẾN TRÊN ĐỘNG KIA PICANTO 2008 65 6.1 Động Kia Picanto 65 6.2 Đặc tính momen cơng suất .67 6.3 Sơ đồ mạch hệ thống điều khiển động 69 6.4 Cảm biến vị trí bướm ga .73 6.4.1 Chức nhiệm vụ .73 6.4.2 Nguyên lý hoạt động 73 6.4.3 Cấu tạo .73 6.4.4 Vị trí lắp đặt động 74 6.4.5 Các lỗi hư hỏng cách kiểm tra sửa chữa .74 6.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 74 6.5.1 Chức nhiệm vụ .74 6.5.2 Nguyên lý hoạt động 75 6.5.3 Cấu tạo .76 6.5.4 Vị trí lắp đặt .77 6.5.5 Các lỗi hư hỏng cách kiểm tra sửa chữa .77 6.6 Cảm biến kích nổ 78 6.6.1 Chức nhiệm vụ .78 6.6.2 Nguyên lý hoạt động 78 6.6.3 Cấu tạo .79 6.6.4 Vị trí lắp đặt .79 6.6.5 Các lỗi hư hỏng cách sửa chữa .79 6.7 Cảm biến oxy 79 6.7.1 Chức nhiệm vụ .79 6.7.2 Nguyên lý hoạt động 80 6.7.3 Cấu tạo .81 6.7.4 Vị trí lắp đặt .82 6.7.5 Các hư hỏng thường gặp 82 6.8 Cảm biến vị trí trục khuỷu 83 6.8.1 Chức nhiệm vụ .83 6.8.2 Nguyên lý hoạt động 83 6.8.3 Cấu tạo .84 6.8.4 Vị trí lắp đặt .84 6.8.5 Các lỗi hư hỏng cách kiểm tra sửa chữa .84 6.9 Cảm biến vị trí trục cam .85 6.9.1 Chức nhiệm vụ .85 6.9.2 Nguyên lý hoạt động 86 6.9.3 Cấu tạo .86 6.9.4 Vị trí lắp đặt .86 6.9.5 Các lỗi hư hỏng cách kiểm tra sữa chữa .86 6.10 Cảm biến áp suất đường ống nạp .87 6.10.1 Chức nhiệm vụ 87 6.10.2 Nguyên lý hoạt động .87 6.10.3 Cấu tạo .88 6.10.4 Vị trí lắp đặt .88 6.10.5 Các hư hỏng cách kiểm tra sửa chữa 88 CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN KIA PICANTO 2008 90 7.1 Bơm nhiên liệu .91 7.1.1 Động điện .91 7.1.2 Bơm nhiên liệu kiểu turbine 92 7.1.3 Bơm nhiên liệu kiểu lăn 92 7.2 Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu 94 7.3 Bộ lọc lưới lọc nhiên liệu 95 7.4 Bộ điều áp 95 7.4.1 Nhiệm vụ 95 7.4.2 Cấu tạo 96 7.4.3 Nguyên lý hoạt động 97 7.5 Bộ dập dao động 97 7.6 Ống phân phối .97 7.7 Ống dẫn nhiên liệu 99 7.8 Kiểm tra bơm nhiên liệu .100 7.9 Hư hỏng thường gặp cách sửa chữa hệ thống nhiên liệu 100 7.10 Kim phun 101 7.10.1 Cấu tạo 101 7.10.2 Nguyên lý làm việc 102 7.10.3 Sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun 102 7.10.4 Các hư hỏng 103 7.10.5 Cách kiểm tra sửa chữa 103 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 108 8.1 Kết luận 108 8.2 Ứng dụng đề tài .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG TRÊN Ô TÔ Trang [1] CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG TRÊN Ô TÔ 1.1 Khái quát hệ thống điều khiển động 1.1.1 Lịch sử phát triển Vào cuối kỉ 19, kĩ sư người Pháp ông Stevan nghĩ cách phân phối nhiên liệu dùng máy khí nén Sau thời gian, người Đức cho phun nhiên liệu vào buồng đốt, việc mang lại hiệu không cao Đến năm 1966 hãng BOSCH thành công việc chế tạo hệ thống phun xăng kiểu khí Trong hệ thống phun xăng nhiên liệu phun trước xupap nạp nên tên gọi K-Jetronic K-Jetronic đưa vào sản xuất ứng dụng xe hãng Mercedes số xe khác, tảng cho việc phát triển hệ thống phun xăng hệ sau KE-Jetronic, Mono-Jetronic, L-Jetronic, Do hệ thống phun xăng khí nhiều nhược điểm nên đầu năm 80, hãng BOSCH cho đời hệ thống phun xăng sử dụng kim phun điều khiển điện hai loại: hệ thống L-Jetronic (lượng nhiên liệu xác định nhờ cảm biến đo lưu lượng khí nạp) D-Jetronic (lượng nhiên liệu xác định dựa vào áp suất đường ống nạp) Đến năm 1984, người Nhật (mua quyền BOSCH) ứng dụng hệ thống phun xăng L-Jetronic D-Jetronic xe hãng Toyota (dùng với động 4A – ELU) Đến năm 1987, hãng Nissan dùng L – Jetronic thay cho chế hòa khí xe Nissan Sunny Song song với phát triển hệ thống phun xăng hệ thống điều khiển đánh lửa theo chương trình ( ESA – Electronic Spark Advance ) đưa vào sử dụng vào năm đầu thập kỉ 80 Ngày gần tất ô tô trang bị hệ thống điều khiển động theo chương trình, giúp động đáp ứng gắt gao khí xả tiết kiệm nhiên liệu Thêm vào cơng suất động cải thiện rõ rệt CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG TRÊN Ô TÔ Trang [2] 1.1.2 Phân loại Phân biệt theo cấu tạo kim phun, ta hai loại:  Loại CIS (continuous injection system) Đây kiểu sử dụng kim phun khí, gồm bốn loại bản:  Hệ thống K – Jetronic: việc phun nhiên liệu điều khiển hồn tồn khí  Hệ thống K – Jetronic cảm biến khí thải: thêm cảm biến oxy  Hệ thống KE – Jetronic: hệ thống K-Jetronic với mạch điều chỉnh áp lực phun điện tử  Hệ thống KE – Motronic: kết hợp với việc điều khiển đánh lửa điện tử  Loại AFC (air flow controlled fuel injection) Sử dụng kim phun điều khiển điện Hệ thống phun xăng với kim phun điện chia làm hai loại chính:  D-Jetronic (xuất phát từ chữ Druck tiếng Đức áp suất): với lượng xăng phun xác định áp suất sau cánh bướm ga cảm biến MAP (manifold absolute pressure sensor)  L-Jetronic (xuất phát từ chữ Luft tiếng Đức khơng khí): với lượng xăng phun tính tốn dựa vào lưu lượng khí nạp lấy từ cảm biến đo gió loại cánh trượt Sau phiên bản: LH – Jetronic với cảm biến đo gió dây nhiệt, LU – Jetronic với cảm biến gió kiểu siêu âm… Phân biệt theo vị trí lắp đặt kim phun  Loại TBI (Throttle Body Injection) - phun đơn điểm Hệ thống tên gọi khác như: SPI (single point injection), CI (central injection), Mono – Jetronic Đây loại phun trung tâm Kim phun bố trí phía cánh bướm ga nhiên liệu phun hay hai kim phun Nhược điểm hệ thống tốc độ dịch chuyển hòa khí tương đối thấp nhiên liệu phun vị trí xa supap hút khả thất thoát đường ống nạp  Loại MPI (Multi Point Fuel Injection) - phun đa điểm Đây hệ thống phun nhiên liệu đa điểm, với kim phun cho xylanh bố trí gần supap hút (cách khoảng 10 – 15 mm) Ống góp hút thiết kế ... 110 CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ Trang [1] CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ 1.1 Khái quát hệ thống điều khiển động 1.1.1 Lịch sử phát triển... thống điều khiển động 2.2 Các phận hệ thống điều khiển động 2.2.1 Hệ thống điều khiển trung tâm ECM 2.2.2 Hệ thống cảm biến 2.2.3 Bộ chấp hành .11 2.3 Chức hệ. .. THUYẾT CƠ SỞ 2.1 Giới thiệu hệ thống điều khiển động Hệ thống điều khiển động bao gồm tín hiệu vào (Input) chủ yếu tín hiệu cảm biến, điều khiển trung tâm ECM (Engine Control Module) não hệ thống,

Ngày đăng: 16/08/2018, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan