1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vi điện phân sắt cacbon để xử lý thuốc nhuộm trong nước thải ngành dệt nhuộm

120 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VIỆN KH-CN QUÂN SỰ VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VI ĐIỆN PHÂN SẮT/CACBON ĐỂ XỬ LÝ THUỐC NHUỘM TRONG NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Nhị Trự Th.S Lê Quang Hân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VI ĐIỆN PHÂN SẮT/CACBON ĐỂ XỬ LÝ THUỐC NHUỘM TRONG NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM (Đã chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng nghiệm thu đề tài ngày 26/10/2015) ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS Nguyễn Nhị Trự Th.S Lê Quang Hân CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/2015 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vi điện phân để xử lý thuốc nhuộm nước thải ngành dệt nhuộm Đơn vị chủ quản : Sở Khoa học Công nghệ TpHCM Đơn vị chủ trì : Viện Nhiệt đới mơi trường Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Nguyễn Nhị Trự : ThS Lê Quang Hân Đề tài thực đầy đủ nội dung nghiên cứu sản phẩm theo đề cương duyệt Vận dụng phương pháp thực nghiệm khác nhau, kết đạt phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề ra, cụ thể sau: Kết khảo sát mẫu vật liệu tiêu biểu cho thấy vật liệu vi điện phân Fe/C nhập ngoại có cấu trúc tương đối đồng với tỉ lệ Fe/C ≈60/40, khối lượng riêng 2,52 g/cm3, vật liệu có cấu trúc xốp, nhiên diện tích bề mặt riêng khơng cao (khoảng 30 m2/g) Vật liệu có khả xử lý màu đạt hiệu >50% sau 90 phút xử lý nước thải chứa 100 mg/l thuốc nhuộm hoạt tính Yellow 3GL hãng Dyestar Từ nguồn nguyên-vật liệu nội địa (sắt xốp, than hoạt tính, graphít), nhóm nghiên cứu chế tạo thử nghiệm vật liệu vi điện phân dạng kết khối tương đối đồng đều, có dạng trịn dẹt màu xám đen, tỉ trọng trung bình 2,12 g/cm3, diện tích bề mặt riêng đạt 5,924 m2/g Kết thử nghiệm mơ hình sử dụng vật liệu vi điện phân chế tạo để xử lý nước thải thực tế lấy xưởng nhuộm công ty Dệt May 7/QK7 cho thấy hiệu khử màu COD tương ứng đạt 65% 50% thời gian phản ứng 60 phút Hiệu xử lý tăng tăng thời gian phản ứng, bên cạnh tỷ số BOD/COD khảo sát cho thấy có thay đổi theo chiều hướng tăng nhẹ, khoảng 0,12 đến 0,2 đơn vị Kết nghiên cứu sở quan trọng để đề tài đề xuất tiêu thiết kế đánh giá sơ tính kinh tế-kỹ thuật công nghệ vi điện phân xử lý nước thải chứa thuốc nhuộm Bên cạnh nội dung công việc, sản phẩm khác đăng ký theo đề cương hồn thành như: - Cơng bố 04 báo khoa học - Hướng dẫn 01 sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp theo nội dung đề tài - Đăng ký 01 giải pháp hữu ích quy trình chế tạo vật liệu Cục Sở Hữu trí tuệ/Bộ KHCN MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi QUYẾT TỐN KINH PHÍ viii PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ơ nhiễm nước thải dệt nhuộm cơng nghệ xử lý 1.1.1 Thuốc nhuộm trạng ô nhiễm nước thải dệt nhuộm 1.1.2 Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm 12 1.2 Công nghệ vi điện phân ứng dụng 19 1.2.1 Nguyên lý 19 1.2.2 Ứng dụng công nghệ vi điện phân xử lý nước thải 21 1.2.3 Vật liệu công nghệ vi điện phân xử lý nước thải dệt nhuộm 24 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 2.1 Khảo sát mẫu vật liệu Fe/C tiêu biểu nhập ngoại 27 2.1.1 Mô tả nội dung 27 2.1.2 Phương pháp phân tích đánh giá 27 2.1.2.1 Phân tích thành phần 27 2.1.2.2 Phương pháp xác định bề mặt riêng 27 2.1.2.3 Phương pháp xác định ảnh SEM phân tích EDS 28 2.1.2.4 Phương pháp phân tích XRD 29 2.1.2.5 Phương pháp tính tỉ trọng 30 2.1.2.6 Đánh giá khả xử lý 30 2.2 Nghiên cứu chế tạo vật liệu Fe/C 31 2.2.1 Mô tả nội dung 31 2.2.2 Phương pháp chế tạo 31 2.2.3 Phương pháp đánh giá 33 2.3 Xây dựng mơ hình quy mơ phịng thí nghiệm 34 i 2.3.1 Mô tả nội dung 34 2.3.2 Các phương pháp sử dụng xây dựng mơ hình 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết khảo sát mẫu tiêu biểu nhập ngoại 35 3.1.1 Lựa chọn mẫu tiêu biểu 35 3.1.2 Tính chất 36 3.1.3 Thành phần cấu trúc 37 3.1.4 Diện tích bề mặt riêng 42 3.1.5 Khả xử lý nước thải dệt nhuộm 43 3.1.6 Nhận xét chung 44 3.2 Chế tạo thử nghiệm vật liệu vi điện phân 44 3.2.1 Cơ sở trình lựa chọn nguyên liệu 44 3.2.2 Tính chất vật liệu chế tạo 50 3.2.3 Khả xử lý thuốc nhuộm vật liệu Fe/C dạng bột 56 3.2.4 Khả xử lý vật liệu dạng khối 60 3.2.4.1 Khả xử lý với nước thải mô 60 3.2.4.2 Khả xử lý với nước thải thực tế 65 3.2.5 Nhận xét chung 69 3.3 Xây dựng mơ hình quy mơ phịng thí nghiệm 70 3.3.1 Các thông số thiết kế 70 3.3.2 Thiết kế mơ hình thí nghiệm 70 3.3.3 Điều kiện thí nghiệm lấy mẫu phân tích 72 3.3.4 Các nội dung triển khai nghiên cứu theo tiến trình thí nghiệm 72 3.4 Vận hành mơ hình quy mơ phịng thí nghiệm 73 3.4.1 Nguồn gốc nước thải vận hành 73 3.4.2 Sự thay đổi pH theo thời gian lưu 73 3.4.3 Hiệu loại bỏ màu 74 3.4.4 Hiệu loại bỏ COD 76 3.4.5 Mức độ hình thành kết tủa 77 3.4.6 Tỷ lệ BOD/COD 78 3.4.7 Kết thử nghiệm mơ hình vi điện phân kết hợp với sinh học hiếu khí bùn hoạt tính 81 ii 3.4.8 Nhận xét chung 83 3.5 Đề xuất tiêu thiết kế để hoàn thiện thiết kế, chế tạo thiết bị ứng dụng kỹ thuật vi điện phân Fe/C 85 3.5.1 Cơ sở liệu đề xuất công nghệ 85 3.5.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 85 3.5.1.2 Thành phần, tính chất nước thải 85 3.5.1.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải nhuộm 86 3.5.2 Đề xuất tiêu thiết kế thiết bị xử lý vi điện phân 89 3.5.3 Nhận xét chung 90 3.6 Đánh giá tính kinh tế-kỹ thuật 90 3.6.1 Đánh giá so sánh hiệu tiền xử lý nước thải với phương pháp khác 90 3.6.1.1 So sánh với phương pháp hấp phụ 90 3.6.1.2 So sánh với phương pháp keo tụ tạo 91 3.6.1.3 So sánh với phương pháp điện hóa 92 3.6.2 Đánh giá tính kinh tế 92 CHƯƠNG KẾT LUẬN 94 4.1 Kết luận 94 4.2 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABS : Acrylonitryl-butadien-stiren AOX : Adsobable Organic Halogens AOP : Advanced Oxidation Process ABFB : Aerated Biological Fluidized Bed BDD : Boron Doped Diamond – (điện cực) kim cương pha tạp bo BOD : Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh hoá Bộ KHCN : Bộ Khoa học và Công nghệ COD : Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học CHXHCN : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam EAIM : Enhanced Activated sludge by Interior Microelectrolysis (Công nghệ bùn hoạt tính tăng cường vi điện phân) EDTA : Ethylen Diamin Tetraacetatic Acid EDS : Energy-Dispersive X-ray Spectroscopy FOC : Fenton-Oxidation-Coagulation GHS :Globally Harmonizied System of Classification and Labeling of Chemicals HRT : Hydraulic Retention Time (Thời gian lưu) REACH : Registration – Evaluation – Authorization – Restriction SEM : Scanning Electron Microscope TNT : Trinitrotoluene TOC : Total Organic Carbon (Tổng cacbon hữu cơ) UASB : Upflow Anaerobic Sludge Blanket Viện KTNĐ & BVMT: Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường WAO : Wet Air Oxidation (Q trình oxy hóa ướt) XRD : X-Ray Diffraction iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm thành phần nước thải dệt nhuộm Bảng 1.2 Tổng hợp kết ứng dụng vi điện phân xử lý chất thải .23 Bảng 1.3 Tổng hợp dạng vật liệu vi điện phân Fe/C xử lý chất thải .25 Bảng 2.1 Tính kỹ thuật than graphit .32 Bảng 2.2 Tính kỹ thuật sắt xốp Cơng ty CP Khống sản & Luyện kim 33 Bảng 3.1 Các loại vật liệu vi điện phân tính sử dụng 35 Bảng 3.2 Kích thước mẫu vật liệu vi điện phân tiêu biểu .36 Bảng 3.3 Tỉ trọng vật liệu mẫu 37 Bảng 3.4 Thành phần hóa học mẫu phân tích phương pháp hóa học .37 Bảng 3.5 Thành phần nguyên tử tương ứng hình 3.3 39 Bảng 3.6 Thành phần nguyên tử tương ứng hình 3.4 40 Bảng 3.7 Thành phần nguyên tử tương ứng hình 3.5 40 Bảng 3.8 Thành phần nguyên tử tương ứng hình 3.6 41 Bảng 3.9 Khả xử lý màu vật liệu với tỉ lệ vật liệu/nước thải: 1/50 43 Bảng 3.10 Khả xử lý màu vật liệu với tỉ lệ vật liệu/nước thải: 1/1 .44 Bảng 3.11 Nguyên liệu chế tạo vật liệu Fe/C theo tài liệu nước 45 Bảng 3.12 Nguồn nguyên liệu sắt cacbon nội địa 46 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu khử màu COD loại vật liệu .47 Bảng 3.14 Khối lượng trung bình khối Fe/Gr 51 Bảng 3.15 Thành phần nguyên tố vật liệu Fe/Gr vị trí .52 Bảng 3.16 Thành phần nguyên tố vật liệu Fe/Gr vị trí .53 Bảng 3.17 Độ bền nén vật liệu Fe/Gr 56 Bảng 3.18 Hiệu khử màu nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính sau 120 phút vật liệu Fe/Gr theo tỉ lệ 57 Bảng 3.19 Mức độ rã vật liệu xử lý nước thải 64 Bảng 3.20 Hiệu xử lý vật liệu vi điện phân nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính thực tế 66 Bảng 3.21 So sánh tính chất vật liệu vi điện phân chế tạo mẫu nhập 69 Bảng 3.22 Danh mục thiết bị vật tư lắp đặt mơ hình thử nghiệm 71 Bảng 3.23 Đặc tính nước thải từ xưởng nhuộm công ty Dệt May .73 Bảng 3.24 Đặc tính nguồn nước thải chứa thuốc nhuộm 86 Bảng 3.25 Các tiêu thiết kế thiế bị phản ứng vi điện phân 89 Bảng 3.26 Chiết tính giá thành sản xuất vật liệu quy mơ Phịng thí nghiệm 93 v DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Các công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm[2] 13 Hình 1.2 Mơ tả q trình Fenton điện hóa 20 Hình 1.3 Vật liệu Fe/C thương mại hãng Weifang Co (Trung Quốc) .24 Hình 1.4 Mơ hình vật liệu Fe/C kết hợp sục khí khử phenol Đức [19] 25 Hình 2.1 Đồ thị đường hấp phụ BET 28 Hình 2.2 Máy chụp SEM Instrument 7401F 29 Hình 2.3 Nguyên lý cấu tạo thiết bị nhận giản đồ Rơnghen 30 Hình 2.4 Mơ hình đánh giá khả xử lý nước thải dạng mẻ 30 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình chế tạo vật liệu Fe/C .32 Hình 2.6 Thiết bị Instron 300DX xác định độ bền nén 33 Hình 3.1 Hình dạng bề ngồi vật liệu mẫu .36 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu vật liệu tiêu biểu 38 Hình 3.3 Phổ đồ EDS vị trí 39 Hình 3.4 Phổ đồ EDS vị trí 39 Hình 3.5 Phổ đồ EDS vị trí 40 Hình 3.6 Phổ đồ EDS vị trí 41 Hình 3.7 Ảnh SEM mẫu vật liệu độ phóng đại khác 42 Hình 3.8 Đồ thị đường hấp phụ Langmuir mẫu (đơn điểm) .42 Hình 3.9 Đồ thị đường hấp phụ Langmuir mẫu (đa điểm) .43 Hình 3.10 Hiệu xử lý độ màu nước thải chứa thuốc nhuộm Remazol Red RGB Fe/AC Fe/Gr 48 Hình 3.11 Hiệu xử lý COD nước thải chứa thuốc nhuộm Remazol Red RGB Fe/AC Fe/Gr 48 Hình 3.12 Vật liệu vi điện phân dạng khối 51 Hình 3.13 Phổ đồ EDS vật liệu Fe/Gr vị trí 52 Hình 3.14 Phổ đồ EDS vật liệu Fe/Gr vị trí 53 Hình 3.15 Ảnh SEM mẫu vật liệu Fe/Gr trước nung 54 Hình 3.16 Ảnh SEM mẫu vật liệu Fe/Gr sau nung 55 Hình 3.17 Ảnh TEM vật liệu Fe/Gr sau nung 55 Hình 3.18 Đồ thị đường biểu diễn hấp phụ theo BET theo phương pháp đa điểm 56 Hình 3.19 Hiệu xử lý nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính sau 120 phút theo tỉ lệ Fe vật liệu Fe/Gr 59 Hình 3.20 Hiệu suất xử lý nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính vật liệu Fe/Gr dạng bột dạng khối 60 Hình 3.21 Quá trình biến đổi độ màu xử lý thuốc nhuộm hoạt tính vật liệu Fe/Gr theo tỉ lệ 61 Hình 3.22 Quá trình biến đổi COD xử lý thuốc nhuộm hoạt tính vật liệu Fe/Gr theo tỉ lệ 62 vi Hình 3.23 Nước thải trước sau xử lý vật liệu Fe/Gr 63 Hình 3.24 Hiệu xử lý màu (a) COD (b) nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính vật liệu khối Fe/Gr theo tỉ lệ vật liệu 64 Hình 3.25 Nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính thực tế trước sau xử lý 65 Hình 3.26 Biến thiên thông số nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính thực tế q trình xử lý vật liệu vi điện phân 66 Hình 3.27 Biến thiên thông số nước thải chứa thuốc nhuộm phân tán thực tế trình xử lý vật liệu vi điện phân 67 Hình 3.28 Biến thiên thơng số nước thải chứa thuốc nhuộm hoàn nguyên thực tế trình xử lý vật liệu vi điện phân 68 Hình 3.29 Sơ đồ mơ hình thí nghiệm vi điện phân vật liệu Fe/C 70 Hình 3.30 Sơ đồ mơ hình thí nghiệm sinh học hiếu khí bùn hoạt tính theo mẻ 70 Hình 3.31 Sơ đồ tiến trình khảo sát hiệu xử lý 72 Hình 3.32 Sơ đồ tiến trình khảo sát hiệu xử lý kết hợp 72 Hình 3.33 Biểu đồ thay đổi giá trị pH theo thời gian phản ứng 74 Hình 3.34 Biểu đồ thay đổi độ màu nước thải theo thời gian phản ứng 74 Hình 3.35 Hiệu suất loại bỏ độ màu 75 Hình 3.36 Các mẫu nước thải thử nhiệm: 76 Hình 3.37 Hàm lượng COD mẫu nước thải thử nghiệm 76 Hình 3.38 Hiệu suất loại bỏ COD nước thải theo thời gian phản ứng 77 Hình 3.39 a) Hàm lượng SS mẫu nước thải theo thời gian phản ứng b) hình ảnh cặn giữ lại giấy lọc 77 Hình 3.40 Lượng kết tủa theo thời gian phản ứng tính lít nước thải xử lý 78 Hình 3.41 Biến thiên tỷ lệ BOD/COD nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính .78 Hình 3.42 Biến thiên tỷ lệ BOD/COD nước thải chứa thuốc nhuộm phân tán .79 Hình 3.43 Biến thiên tỷ lệ BOD/COD nước thải chứa thuốc nhuộm hoàn nguyên .80 Hình 3.44 Tỷ lệ BOD/COD mẫu nước thải khảo sát 80 Hình 3.45 Mơ hình sinh học hiếu khí bùn hoạt tính 81 Hình 3.46 Hiệu loại bỏ độ màu với mơ hình sinh học 82 Hình 3.47 Hiệu loại bỏ COD với mơ hình sinh học .82 Hình 3.48 Mẫu nước thải thử nghiệm với mơ hình sinh học hiếu khí 83 Hình 3.49 Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất, nguồn phát sinh nước thải .85 Hình 3.50 Sơ đồ công nghệ ứng dụng vi điện phân công đoạn tiền xử lý 87 Hình 3.51 Sơ đồ công nghệ ứng dụng vi điện công đoạn xử lý bổ sung, nâng cao hiệu xử lý cho công đoạn sinh học 88 Hình 3.52: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ phản ứng vi điện phân 88 vii (iv) Đã chế tạo mơ hình xử lý đề xuất tiêu chuẩn thiết kế để hoàn thiện thiết kế, chế tạo thiết bị ứng dụng kỹ thuật vi điện phân Fe/C để xử lý thuốc nhuộm có nước thải dệt nhuộm (v) Bước đầu đánh giá so sánh hiệu phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm vi điện phân, tiêu kinh tế - kỹ thuật công nghệ 4.2 Kiến nghị (i) Cho phép nghiệm thu đề tài theo nội dung sản phẩm đăng ký (ii) Hoàn thiện nội dung khoa học đề tài nghiên cứu triển khai áp dụng thử quy mô pilot 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Thông, Nghiên cứu, đánh giá khả phát triền công nghiệp xanh xử lý ướt ngành dệt may Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ Công thương (Mã số: 105.10RD/HĐ-KHCN), Viện Dệt may, Hà Nội, 2010 Martínez-Huitle, C.A and E Brillas, Decontamination of wastewaters containing synthetic organic dyes by electrochemical methods: A general review Applied Catalysis B: Environmental, 2009 87(3-4): p 105-145 Hause, P., Advances in Treating Textile Effluent 2011: InTech Publication 91 Đặng Trấn Phịng Sinh thái mơi trường dệt nhuộm 2004, Hà Nội: NXB Khoa học & Kỹ thuật Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ Xử lý nước cấp nước thải dệt nhuộm Hà Nội: NXB Khoa học & Kỹ thuật EU Document: Regulation (EC) No 1907/2006 of the European Parliament and of the Council Official Journal of the EU, 2006 L396/1 UN document: “Globally Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals”, UN document ST/SG/AC 10/30/Rev.2, New York and Geneva, 2007 Luật Hoá chất, Tài liệu số 06/2007/QH12, ngày 21/11/2007 2007, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Hà Nội Bandala, E.R., Peláez, M A., García-López, A J., Salgado, M J., Moeller, G., Photocatalytic decolourisation of synthetic and real textile wastewater containing benzidine-based azo dyes Chemical Engineering and Processing, 2008 47: p Cao Hữu Trượng, Hồng Thị Lĩnh Hóa học thuốc nhuộm 1995, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật, 10 Zollinger, H., Color Chemistry-Synthesis Properties and Application of Organic Dyes and Pigments 1991, New York,: VCH Publishers 11 Hunger, K., Industrial Dyes - Chemistry, Properties, Applications 2003, Weinheim: WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA 12 Ju, F., Hu, Y Y., Removal of EDTA-chelated copper from aqueous solution by interior microelectrolysis Separation and Purification Tech., 2011 78(1): p 96 13 Wua, L.M., Micro-electrolysis of Cr (VI) in the nanoscale zero-valent iron loaded activated carbon J Hazard Mater., 2013 254-255: p 14 Кофман, В.Я., Новые окислительные технологии очистки воды и сточных вод 2013 № 10 С 68–78 15 Jin, Y.Z., Zhang, Y F., Li, W., Experimental study on micro-electrolysis technology for pharmaceutical wastewater treatment, J Zhejiang Univ Sci., 2003 3(4): p 16 Fan, L., Ni, J R., Wu, Y Y., Zhang, Y Y., Treatment of bromoamine acid wastewater using of micro-electrolysis and biological aerobic filter, J Hazard Mater , 2009 162: p 17 Wang, Y.P., Wang, L J., Peng, P Y., Lu, T H., Treatment of naphtalene derivatives with iron-carbon micro-electrolysis Trans Nonferrous Met.Soc.China, 2006 16: p 18 Zazo, J.A., Casas, J.A., Bahamonde, A., Gilarranz, M A., Mohedano, A.F., Rodriguez, J.J., Fe/C catalysis for heterogeneous Fenton treatment of phenol in acqueous phase, Paper L051, in Proceedings of the American Carbon Society 2004: Brown University 19 Cheng, H.F., Xu, W P., Liu, J L., Wang, H J., He,Y Q., Chen, G., Pretreatment of wastewater from triazine manufacturing by coagulation, electrolysis, and internal microelectrolysis J Hazard Mater , 2007 146(1-2): p 20 Xiao, X.Y., Chen, Z H., Chen, Y C , Color removal process on bleaching Estage effluent of chemical pulp by micro-electrolysis method J Guangxi Uni (Guangxi Daxue Xuebao), 2004 29: p 21 Jin, Y.Z., Zhang, Y F., Li, W., Micro-electrolysis technology for industrial wastewater treatment, J Environ Sci China, 2003 15: p 22 Yang, Y.P., Xu, X H., Chen, H F., Treatment of chitin-producing wastewater by micro-electrolysis-contact oxidization, J Zhejiang Univ Sci., 2004 5: p 23 Koeber, R., Schaefer, D., Ebert, M., Dahmke, A Coupled in situ reactors using Fe and activated carbon for the remediation of complex contaminant mixtures in groundwater in Proceedings of the Groundwater Quality 2001 Conference 2001 Sheffield UK.: IAHS Publ no 275, 2002 97 24 Ju, F., Cheng, J H., Removal of chelated Cu(II) from aqueous solution by adsorption–coprecipitation with iron hydroxides prepared from microelectrolysis process Desalination, 2011 274: p 25 Lan, S.H., Ju, F., Wu, X W., Treatment of wastewater containing EDTA-Cu(II) using the combined process of interior microelectrolysis and Fenton oxidation– coagulation, Separation and Purification Tech., 2012 89: p 26 Yang, X.Y., Interior microelectrolysis oxidation of polyester wastewater and its treatment technology, J Hazard Mater., 2009 169(1-3): p 27 Yang, X.Y., Wang, W N., Mechanism, kinetics and application studies on enhanced activated sludge by interior microelectrolysis Bioresource Tech., 2009 100(2): p 28 Tang, P., Deng, C Y., Tang, X S., Si, S H., Xiao, K., Degradation of pnitrophenol by interior microelectrolysis of zero-valent iron/copper-coated magnetic carbon galvanic couples in the intermittent magnetic field Chem Eng J., 2012 210: p 29 Peng, S.C., Zhao, L L., Liu, X X., Chen, D., The oxidative degradation by pyrolusite of p-nitrophenol wastewater after micro-electrolysis pretreatment Int’l J Eng., Sci Tech., 2010 2(7): p 30 Lai, B., Zhou, Y X., Qin, H K., Wu, C Y., Pang, C C., Xu, J X., Pretreatment of wastewater from acrylonitrile–butadiene–styrene (ABS) resin manufacturing by microelectrolysis Chem Eng J., 2012 179: p 31 Lai, B., Zhou, Y X., Yang, P., Treatment of wastewater from acrylonitrile– butadiene–styrene (ABS) resin manufacturing by Fe0/GAC–ABFB Chem Eng J., 2012 200-202: p 32 Ying, D.W., Peng, J., Xu, X Y., Li, K., Wang, J.P., Jia, J.P., Treatment of mature landfill leachate by internal micro-electrolysis integrated with coagulation: A comparative study on a novel sequencing batch reactor based on zero valent iron J Hazard Mater., 2012 229-230: p 33 Zhang, S., Wang, D., Zhou, L., Zhang, X W., Fan, P P., Quan, X., Intensified internal electrolysis for degradation of methylene blue as model compound induced by a novel hybrid material: Multi-walled carbon nanotubes 98 immobilized on zero-valent iron plates (Fe0-CNTs) Chem Eng J., 2013 217: p 34 Guan, X.H., Xu, X H., Lu, M., Li, H F., Pretreatment of oil shale retort wastewater by acidification and ferric-carbon micro-electrolysis, Energy Procedia, 2012 17: p 35 Vũ Duy Nhàn, Nguyễn Thị Nhàn, Lê Đức Anh, Vũ Văn Dũng, Đỗ Bình Minh, Nghiên cứu sử dụng phương pháp nội điện phân xử lý nước thải nhiễm TNT Tạp chí Khoa học cơng nghệ, 2013 51(3A): p 36 Zhang, S.M., Purifying device for deeply treating printing and dying wastewater, and purifying process therefor, US Patent 2012/0285887 A1 2012: USA 37 Anyashiki, T., Fukada, K., Fujimoto, H., Development of carbon iron composite process , in JFE Technical Report 2009 38 Hatam Godini, Ghodratolah Shams Khorramabady, Seyed Hamed Mirhosseini The application of iron-coated activated carbon in humic acid removal from water in Proceedings of the 2nd International Conference on Environmental Science and Technology 2011 IPCBEE 39 Chen R H., C., L I., Wang, Y Y., Liu, H., Shu, Y D., Zhao, J., Degradation of organic wastewater containing Cu - EDTA by Fe-C micro-electrolysis Transactions of Nonferrous Metals Society of China,, 2012 22: p 40 Diwen Ying, J.P., Kan Li, Yalin Wanga, Siwen Pan, JinPing Jia, Dual-cell reduction and group effect in an internal microelectrolysis reactor Electrochimica Acta, 2013 89: p 861-867 41 CN 1994917 A: Process for preparing highly effective Fe/C microelectrolysis water treating agent 2007: China 42 Chad Quentin Bullivant: A Thesis submitted to the University of York for the Degree of Doctor of Philosophy, Department of Chemistry The University of York, July 2010 43 Boukhvalov D W.: Oxidation of graphite surface: the role of water, J Phys Chem C, 2014, 118 (47), pp 27594–27598 44 Kim S.H., Kelly P.B., Volkan Ortalan V., Browning N.D., Clifford, A.J Quality of graphite target for biological/biomedical/environmental applications 99 of 14C-accelerator mass spectrometry, -Analytical Chemistry, 2010, 82, pp 2243–2252 45 Rudge S.R., Kurtz T.L., Vessely C.R., Catterall L.G., Williamson D.L Preparation, characterization, and performance of magnetic iron-carbon composite microparticles for chemotherapy, Biomaterials 2000, 21, pp 14111420 46 P Kariyajjanavar, J Narayana, and Y A Nayaka Degradation of textile dye C.I Vat Black 27 by electrochemical method by using carbon electrodes Journal of Environmental Chemical Engineering 2013, 1, pp 975-980 47 Phạm Hồng Thạch đồng - Nghiên cứu chế tạo vật liệu tăng cường tiếp đất ứng dụng quốc phòng dân sự, - Báo cáo đề tài Sở KHCN TPHCM, 2014 100 PHỤ LỤC HÌNH, BẢNG SỐ LIỆU BỔ SUNG 101 Phụ lục Phổ EDS mẫu Fe/Gr tỉ lệ 2/1 (vị trí 1) a Phụ lục Phổ EDS mẫu Fe/Gr tỉ lệ 2/1 (vị trí b Phụ lục Ảnh SEM mẫu Fe/Gr tỉ lệ 2/1 trước nung a Phụ lục Ảnh SEM mẫu Fe/Gr tỉ lệ 2/1 sau nung b Phụ lục Ảnh TEM mẫu Fe/Gr tỉ lệ 2/1 sau nung c Phụ lục Ảnh TEM mẫu Fe/Gr tỉ lệ 2/1 sau nung (tiếp theo) d Phụ lục Diện tích bề mặt BET mẫu Fe/Gr tỉ lệ 2/1 e Phụ lục Diện tích bề mặt thể tích lỗ xốp BJH mẫu Fe/Gr tỉ lệ 2/1 f

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w