Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật gis vào phân cấp đầu nguồn tại xã hòa thạch, quốc oai, hà nội

67 2 0
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật gis vào phân cấp đầu nguồn tại xã hòa thạch, quốc oai, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CÚU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GI§ VÀO PHÂN-CẤP DAU NGUỒN TẠI Xà HÒA THẠCH, QUOC OAI, HA TAY NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RÙNG VÀ MÔI TRƯỜNG Mà SỐ : 302 333 3/ LJ6ơo 433 / Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Sỹ Động PGS.TS Vương Văn Quỳnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Khóa hoc:-2000 — 2004 HÀ TÂY - 2004 Mục lục Nội dung Trang Lời nói đầu Phan I: Dat van dé Phần II: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm liên quan đến phân cấp đầu nguồn 2.2 Lịch sử nghiên cứu phân cấp đầu nguồn 2.3 Các cấp đầu nguồnvà phương pháp phân cấp đầu nguồn 2.4 Bài học phân cấp đầu nguồn ý nghĩa phân.cấp đầu ö nguồn 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác 10 Phần HH: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên i cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên 12 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 Phần IV: Mục đích nội dung phương pháp nghiên cứu 16 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 4.2 Nội dung nghiên cứu 16 4.3 Phương pháp nghiên cứu 16 Phan V: Kết phân tích kết 24 5.1 Các mơ hình canh tác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu 24 mô hình canh tác xã Hồ Thạch, Quốc Oai, Hà Tây 5.1.1 Các mơ hình canh tác đặc điểm mơ hình canh tác 24 xã Hồ Thạch; Quốc Oai, Hà Tây 5.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu mơ hình canh 34 tac 5.2 Các kiểu sử dụng đất điều kiện áp dụng chúng 37 5.2/41: Các kiểu sử dụng đất có địa phương 37 5.2.2 Điều kiện áp dụng kiểu sử dụng đất 41 5.3 Phương trình phân cấp đầu nguồn đồ phân cấp đầu 43 nguồn 5.3.1 Phương trình phân cấp đầu nguồn 43 5.3.2 Bản đồ phân cấp đầu nguồn 5.4 hệ thống biện pháp ứng xử với cấp đầu nguồn 48 49 49 5.4.1 Kỹ thuật sử dụng đất cấp đầu nguồn I 5.4.2 Kỹ thuật sử dụng đất cấp đầu nguồn II 5.4.3 Kỹ thuật sử dụng đất cấp đầu nguồn HI 3.4.4 Kỹ thuật sử dụng đất cấp đầu nguồn IV,V Phân VI: Kết luận, tôn kiến nghị 6.1 Kết luận 6.2 Tén tai ú ÁN, { Rr 6.3 Kiến nghị = © 53 53 54 54 RY Tài liệu tham khảo Phu biéu RY € kx h“ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PCĐN: Phân cấp đầu nguồn DTM: Digital Terrain Model R (Mơ hình số hóa địa hì WSC: 'Washtershed Classifiea (Cấp đầu nguồn) Độ tàn che Độ che phủ Tỷ lệ che phủ thảm kh Mơ hình canh § tiềm (Hệ mong RY System n g tin địa lý) LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết sau năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp, đồng thời giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học gắn công tác đào tạo với thực tiễn sản xuất, đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn Quản lý môi trường; thực đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật GIS vào phân cấp đầu nguồn xã Hoà Thạch, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Táy" Trong trình thực đề tài ngồi nỗ lực-cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình cửa thầy giáo bạn đồng nghiệp Nhân dịp hồn thành khóa luận cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô trực tiếp giúp đỡ đặc biệt PGS.TS Vương Văn Quỳnh, giáo viên hướng dẫn thực đề tài Qua xin cám ơn cán nhân dân xã Hoà Thạch bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều trình độ kinh nghiệm thân có hạn, thời gian khơng cho:phép bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu chắn đề tài không,fránh khỏi hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thây cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Tây, ngày 10 tháng năm 2004 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hà Phân I ĐẶT VẤN ĐỀ Ba phần tư điện tích lãnh thổ nước ta đồi núi Đây vùng đâu nguồn có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước Đồng thời vùng sinh thái nhạy cảm, tác động dù nhỏ thiếu thận trọng người dẫn đến biến đổi lớn môi trường sinh thái Vì quản lý đầu nguồn, đặc biệt quản lý tài nguyên rừng đất đặt nhu cầu cấp bách Ở Việt Nam năm qua, việc sử dụng đất khơng tính tốn đầy đủ đến biện pháp bảo vệ đất dẫn đến 1/3 lãnh thổ quốc gia trở thành đất trống, đồi trọc Đất đai bị thối hóa nhanh chóng ngun nhân trực tiếp làm giảm suất trồng, giảm mức sống đồng bào dân tộc, biến đổi hoàn cảnh sinh thái môi trường sống vùng trung du, miễn núi Do sử dụng lâu bền đất đai mơi trường u cầu cân có hệ thống quản lý đất dai Điều trở nên quan trọng với vùng đầu nguồn Việt Nam nơi hệ sinh thái vốn mỏng manh, đất đai phì nhiêu nghèo cộng đồng nơng thơn nước ta Qua thấy bảo vệ toàn vẹn vùng đầu nguồn sống quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Để quản lý bền vững vùng đầu nguồn cần phải phân chia vùng đầu nguồn thành mức khác để có biện pháp xử lý Cơng việc phân cấp đầu nguồn Phân cấp đầu nguồn thường hiểu toàn cơng việc nghiên cứu, phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng đầu nguồn để phân chia nófhành cấp có nguy xói mịn khơ hạn khác nhau, địi hỏi biện-pháp:quản lý áp dụng khác Đây tiền việc quy hoạch: sử dụng đất:hợp lý vùng đầu nguồn, công cụ giúp người định hướng sử dụng đất dạt hiệu cao bền vững Mặc dù: có ý-gha to lớn phân cấp đầu nguồn Việt Nam chưa quan tâm mức, đặc biệt cấp vi mô Một số dự án phân cấp đầu nguồn triển khai dự án phân cấp đầu nguồn sông Mê Kơng, dự án phân cấp đâu nguồn Bình Định, Tây Nguyên, Yên Bái song chủ yếu cấp vĩ mô Việc áp dụng kết dự án cho quy mô cấp xã thôn thường gặp nhiều khó khăn Trong thực tế, người dân gần không: biết đến phân cấp đầu nguồn chưa sử-dụng đất theo phân cấp đầu nguồn Đây nguyên nhân việc sử dụng đất khơng-hợp lý gây suy thối tài ngun đất Chính phân cấp đầu nguồn cấp vi mô đặt nhu cầu cấp bách phát triển kinh tế, xã hội trung du, miền núi Tuy nhiên công việc phức tạp thường khó khâu kỹ thuật nên thường bị bỏ qua trình quy hoạch sử dụng đất địa phương Hòa Thạch xã bán sơn địa có diện tích lớn, nằm gần trường Đại học Lâm nghiệp: Xã có loại hình sử dụng đất phong phú chưa xác định kiểu trồng thích hợp với điều kiện lập địa tính nhạy cảm cụ thể địa phương, hiệu sử dụng đất thấp Nhằm góp phần giải tồn tại-trên thực để tài: * Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật GIS vào phân cấp đầu nguồn xã Hoà tà Thạch, huyện Quốc Oai, tinh Ha Tay” Phan I TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khói niệm liên quan đến phãn cấp đầu nguồn 2.1.1 Khái niệm phân cấp đầu nguồn Phân cấp đầu nguồn việc phân tích tính:nhạy cảm vùng đầu nguồn, phân chia ghép nhóm diện tích thành cấp có tiềm xói mịn khơ hạn khác nhau, cần biện pháp quản lý khác (Vương Văn Quỳnh - 2001) Phân cấp đầu nguồn phân cấp cảnh quan'thành cấp đầu nguồn khác mơ tả tiềm xói mịn đất dựa sở địa lý hay đặc trưng môi trường (Hồng Sỹ Động - 1998) 2.1.2 Khái niệm mơ hình canh tác kiểu sử dụng đất * Khái niệm mơ hình canh tác: Hiện mơ hình canh tác thường hiểu theo hai cách khác Theo cách hiểu thứ nhất, mơ hình canh tác tổng hợp kiểu trồng diện tích hộ gia đình; trang trại hay đơn vị sử dụng đất nói chung Trong mơ hình canh tác th khái niệm tổng hợp rừng tự nhiên, rừng trồng, vườn cây-ăn quả, vườn rừng, ruộng Thực chất, khái niệm có nghĩa mơ hình sử dụng đất nhiều mơ hình canh tác Theo cách hiểu thứ hai, mơ hình canh tác kiểu phối hợp trồng với đất đai để tạo một-sản phẩm nơng lâm nghiệp Theo khái niệm mơ hình canh tác ln có đồng trồng, cơng nghệ canli tác bao'gồm tồn hoạt động trình sử dụng đất xử lý thực bì, làm đất, trồng cây, chăm sóc, thu hoạch Trong nghiên cứu người ta thường sử dụng khái niệm mơ hình canh tác theo cách hiểu thứ hai,Vì thuận tiện cho phân tích, đánh giá chuyển giao kết:quả nghiên cứu Với đề tài mơ hình canh tác hiểu theo cách thứ hai * Khái niệm kiểu sử dụng đất: Hiểu theo nghĩa chung kiểu sử dụng đất nhóm mơ hình canh tác thường có cơng nghệ canh tác tương tự có hiệu sinh thái điều kiện áp dụng tương đối giống Chúng thường thích ứng với cấp đầu nguồn Ở Việt Nam có số kiểu sử dụng đất sau; Quản lý rừng phòng hộ Vườn rừng; vườn đổi Rừng trồng hỗn lồi Vườn ăn Nơng lâm kết hợp § Nương rẫy du canh Rừng trồng loài Nương rẫy định canh Kinh doanh rừng tự nhiên lấy gỗ 10 Canh tác ruộng nước 2.2 Lược sử nghiên cứu 2.2.1 Trên giới Trên giới vấn đề đâu nguồn thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học đặc biệt phân cấp:phòng hộ đầu nguồn Trong nghiên cứu phân cấp phòng hộ đầu nguồn, nhiều tác giả dé cập thơng qua nghiên cứu phân cấp xói mon Một cơng trình nghiên cứu lớn gần phân cấp dau nguồn tiến sĩ David D.Wooklrige Tác giả xây dựng phương pháp phân cấp đầu nguồn dựa vào mối tương quan toán học cấp đâu nguồn yếu tố tự nhiên Mỗi giá trị trị số hoá dựa sở đồ địa hình 1: 50000, để xác định cấp đầu nguồn tác giả xây dựng phương trình hồi quy phân cấp đầu nguồn nhiều biến số, phương trình có dạng sau: Y = a tajXyck aX,+ agXprt + aX, Trongđó: “¥; €ap đầu nguồn X,: Độ dốc XX: Dang đất x}: Dia mao X, : Cac nhan t6 tu nhién khac a, : Các hệ số biến đổi theo vùng Phương pháp giáo sư Kosem Chunkao vận dụng thành công Thái Lan thực Việt Nam, Lào, Campuchia đạt kết định 2.2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn dé xói mịn nghiêñ cứu nhiều ngaÿ-từ năm đầu thập kỷ 70 vấn đề phân cấp đầu nguồn trọng năm gần Đa số tác giả nước nghiên cứu phân cấp đầu nguồn thông qua nghiên cứu phân cấp xói mịn Các cơng trình nghiên cứu xói mịn đất phát triển mạnh sau năm 1975: Hiện vấn để xói mịn phân cấp đầu nguồn trở thành vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam, đặc biệt ngành Lâm nghiệp Cùng với phát triển khoa học công nghệ, việc sử dụng công nghệ thông tin, công nghệ GIS ứng dụng vào phân cấp đầu nguồn đem lại nhiều kết khả quan Viện điều tra quy hoạch rừng ứng dụng công nghệ GIS vào phân cấp đầu nguồn hệ thống sơng Lơ, sơng Gâm Trong chương trình viện điều tra quy hoạch rừng xây dựng phương pháp phân cấp phòng hộ đầu nguồn cho vùng Tây Bắc có sử dụng yếu tố độ đốc, độ cao, chiêu dài sườn dốc lượng mưa đánh giá qua cơng thúc sau: SG — Bos Trong đó: h MiSs L05 Y: Độ đo lượng đất I đơn vị diện tích L; Chiêu dài sườn dốc M: Lượng mưa Đưa số liệu vào xử lý cho đồ phân cấp phòng hộ đầu nguồn theo nhóm yếu tố địa hình lượng mưa Sau chồng ghép với lớp đồ thành phần đồ phân cấp nhóm đất xói mịn khơ hạn, đồ trang rừng để đứa đồ phân cấp phòng hộ đầu nguồn theo yếu tố quan trọng nhất: Foxpro xác định cấp đầu nguồn cho ô vuông Dùng chương trình Mapinfo để tơ màu cho vng theo cấp đầu nguồn sau: - Cấp đầu nguồn I tô màu vàng nhạt - Cấp đầu nguồn II tô màu vàng đậm - Cấp đầu nguồn II tô màu hồng - Cấp đầu nguồn IV tô màu đỏ nhạt - Cấp đầu nguồn V tô màu đỏ đậm Kết thu đồ phân cấp đầu nguồn Phân tích thơng tin đồ nhận xét sau: Trong tổng số 6575 xã có 743 cấp I chiếm khoảng 11.3%, 3856 ô cấp II chiếm 58%, 1370 ô thuộc cấp III chiếm 20.8%, 310 ô cấp IV chiếm khoảng 5%, cịn lại 305 thuộc cấp V chiếm 5% diện tích tồn xã Như diện tích xã chủ yếu thuộc cấp II cấp II Điều cho thấy tiềm sản xuất xã chủ yếu phát triển trồng ăn cơng nghiệp Tổng diện tích giành cho trồng rừng khoảng 10% Diện tích cấp IV cấp V chủ yếu nằm phía tây khu vực núi Voi đỉnh số đồi lẻ Để đáp ứng nhu cầu gỗ củi xã nhu cầu sử dụng đất bền vững nên trồng rừng gỗ nhỏ Tại đỉnh núi Voi trồng rừng sản xuất kết hợp phòng hộ bảo vệ đất 5.4.Hệ thống biện pháp ững xử Trên sở phân tích tiểm xói mịn khơ hạn cấp đầu nguồn khác nhau, mơ hình canh:tác, kiểu sử dụng đất địa phương điều kiện áp dụn§-chúng kết hợp với ý kiến người dân địa phương đề tài xác định hệ thống biện pháp ứng xử với cấp đầu nguồn sau: 5.4.1 Kỹ thuật sử dụng đất với cấp đầu nguồn I Cấp phân bố nơi thấp xã chân núi tâng đất dày nên khả đăng xói mịn Tuy nhiên cấp đầu nguồn trồng thiếu nướe; vào mùa khơ đất bị thối hố lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu Để quản lý bền vững đất đai cho cấp đầu nguồn thấy áp dụng biện pháp kỹ thuật sau: 49 - Lồi trồng thích hợp lúa hoa màu theo kiểu trồng luân canh xen canh - Lam dat theo phương thức toàn diện, áp dụng kỹ thuật thi cơng giới làm đất Tuy nhiên việc làm đất máy lâu dài làm ảnh hưởng đến tính chất đất Trong điều kiện địa phương có lực lượng lao động lớn, phân chia diện tích ruộng nước nhỏ hẹp làm đất theo phương pháp thủ cơng phù hợp - Chăm sóc: Với cấp sử dụng kỹ thuật thâm canh cách bón phân theo yêu cầu loại trồng theo giạ đoạn phát triển chúng Phân bón nên phân hữu để khơng làm tổn hại đến tính chất đất mà giúp đất tơi xốp màu mỡ Khơng nên lạm dụng phân hố học thuốc trừ sâu, sử dụng theo liều lượng phù hợp - Cải tạo hệ thống thuỷ lợi cách nạo vét kênh mương, tăng diện tích trữ nước để tăng cường nước tưới cho lứa.vào mùa khô, giảm thiểu diện tích lúa vụ với nơi xa diện tích hồ chứa Một phương án khắc phục hạn troig mùa khơ chuyển đổi trồng lúa vụ chiêm thành trồng rau xanh phục vụ cho người dân xã xã lân cận 5.4.2 Kỹ thuật sử dụng đất với cấp đầu nguồn II Cấp đầu nguồn II phù hợp với nhiều kiểu sử dụng đất khác Tuy nhiên xét vẻ hiệu kinh tế sinh thái kiểu sử dụng đất vườn ăn vườn rừng thích hợp hơn-cả Cũng kết hợp ni gia súc, gia cầm vừa tăng thêmthu nhập vừa tận dụng phân hữu để bón cho Những biện pháp kỹ thuật chủ yếu sau nhằm bảo vệ sử dụng đất bền vững cho cấp đầu nguồn sau; - Loài thích hợp ăn quả, gia vị chè < Eàm-đất theo đường đồng mức theo phương pháp cuốc hố, tạo rạch lên luống Trồng theo đường đồng mức, trồng vào mùa mưa -Tréng cay: trồng thêm phủ đất để giữ ẩm, chống xói mịn bảo vệ bề mát đất, trồng'xen đậu tương hay gia vị với diện tích nhiều 50 - Chăm sóc: xới xáo quanh gốc cây, không nên phát hết cỏ dại làm đất dễ bị xói mịn, trồng cốt khí, lạc dại hay dứa theo băng để giữ đất, lấy phân xanh lấy qủa 5.4.3 Kỹ thuật sử dụng đất với cấp đầu nguồn HI Cấp đầu nguồn III phân bố chân sườn đồi, độ dốc thấp trồng cơng nghiệp, ăn quả, lâm nghiệp với kiểu sử dụng đất vườn đồi, rừng trồng loài hỗn loài Nhưng kiểu sử dụng đất phù hợp vườn đồi rừng trồng Sau số kỹ thuật chủ yếu với cấp đầu nguồn này: - Lồi thích hợp chè Theo người dân để nâng cao suất cho chè nên trồng thêm băng rừng - Một biện pháp khác dùng các-vật liệu che phủ rơm rạ, phụ phẩm trồng để giảm thiểu lượng đất đi, bảo vệ bề mặt đất, giữ ẩm cho chè Một số nơi người dân đào giếng để cung cấp nước tưới cho chè - Lầm đất theo đường đồng mức theo:hố để giảm xói mịn đất - Trồng thêm băng theo:đường đồng mức với lồi cốt khí, keo dậu hay dứa, Ngồi trồng thêm hàng năm phát triển chăn nuôi theo hướng nông lâm kết hợp 5.4.4 Kỹ thuật sử dụng đất với cấp đầu nguồn IV, V Hai cấp đầu nguồn thường phân bố nơi có độ dốc, độ cao lớn sườn đỉnh Rừng trồng;thùần loài hỗn loài kiểu sử dụng đất phù hợp với chúng: Kỹ thuật sử dụng đất với hai cấp đầu nguồn là: - Loài cây: keo có tác dụng cải tạo đất tốt nên giữ lại, đất trồng bạch đàn “đặc biệt điđh, đốc đất bị suy thối nhiều cần có thay lồi khác Có thể trồng hỗn loài với loài địa đa tác dụng vừa bảo vệ đất; vừa.dem'lại nguồn thu nhập từ sản phẩm gỗ, hoa làm đẹp cảnh quan lóầi sấu, trám, dệ ăn quả, thơng - Làm dất cục Bộ để giảm xói mịn bề mặt giữ nước ~đ†ồng cây; hạn chế lớn đất đốc không tưới nước, canh tác phải theo chế độ Tnưa trồng phải tiến hành vào mùa mưa, tránh xáo 51 xới vào mùa khơ Mặc dù bón phân khơng phổ cập vùng đất dốc để cân đinh dưỡng cho đất cần bón lót bổ sung phân hữu NPK - Khơng phát đốt tồn diện, khai thác dân khai tháê:chọn để trì tiểu hồn cảnh rừng bảo vệ đất - Một số diện tích đất trống nghèo xấu làm bãi chăn thả gia súc có kiểm sốt để ngăn chặn gia súc phá hoại rừng đồng thời tăng thêm thu nhập l Trên sở phân tích tóm lược hệ thống biện pháp ứng xử cho cấp đầu nguồn biểu 11 Biểu 11: Hệ thống biện pháp ứng xử với cấp đầu nguồn Cấp Kiểu sử Lồicây | Phương thức | Chămsóc | đâu | dụng đất trồng làm đất Canh tác Lúa, Lam dat ruộng lúa hoa màu toàn diện Biện pháp bảo vệ đất nguồn I Il II Bon phan, Chăm bón hợp lý, thuốc trừ | khơng lạm dụng phân oo sâu hợp lý | hóa học, thuốc trừ sâu Cây ăn quả, | Làm đấtcục Bón phân | Trồng băng xanh, oo ché, cay theo băng, | theo hố | xen gia vi, Vườn son ech ăn hang nam | hố rạch | Chè vàcây | Làm đất cục „ lâm nghiệp,- | ¬ theo hố, „| Vườn đồi hàng theo năm băng, rạch theo băng nơng nghiệp Bón phân Có băng xanh, ‘ theo hố | trồng xen với bảo theo băng „ vệ đất Tránh xáo | Trồng theo đường Rừng trồng wey thud Toai, hỗn xới vào mùa | _ đồng mức, có băng “}y, Keo, cay địa Làm đất cục | khơ, | theo hố lồi bón lót thác dần chọn, trước khơng phát đốt tồn trồng 52 cải tạo đất, khai diện Phan VII KET LUAN, TON TAI VA KIEN NGHI 6.1 Két qua nghién cou cho phép di dén mot sé-két ludn sau Hịa Thạch xã trung du miền núi có hoạt động canh tác đa dạng::Tuy nhiên chưa có PCDN nên quy hoạch sử dụng đất nói chủng chưa hiệu Những MHCT chủ yếu địa phương bao gồm: - MHCT lúa - Nhóm MHCT ăn gồm: vải - nhãn; vải - chè, vải - nhãn - giềng - Nhóm MHCT đồi chè: chè - muồng, chè - keo, chè - MHCT bạch đàn - keo - Nhóm MHCT rừng trồng lồi bao gồm: bạch đàn, keo Những MHCT ghép thành kiểu sử dụng đất sau: - Kiểu sử dụng đất canh tác ruộng nước - Kiểu sử dụng đất vườn ăn - Kiểu sử dụng đất vườn đồi - Kiểu sử dụng đất rừng trồng hỗn loài - Kiểu sử dụng đất rừng trồng loài Mỗi mơ hình cánh tác kiểu sử dụng đất nói chung thích hợp với điều kiện định Theo yêu cầu mức độ thuận lợi xếp kiểu sử dụng đất Hòa Thạch theo dãy sau: - Kiểu sử dụng đất canh tác ruộng lúa: Phân bố nơi tương đối phẳng trũng thấp ven suối, độ đốc nhỏ, phân bố chân núi, tang dat dày, đất tốt, tỷ lệ đá lẫn it - Kiểu sử dụng đất vườn nhà: Nơi có độ đốc nhỏ 100, địa hình phẳng; vịtíí chân, sườn núi, tâng đất dày đến trung bình, độ cao nhỏ 30m, đất tốt thích hợp nhiều loại trồng > Kiéu sit dung đất vườn đổi: Phân bố đồi gò thấp vị trí chân, sườn thấp nơï'có:dộ đốc từ đến10°, độ cao nhỏ 45m tâng đất trung bình đến a3, dày trồng ăn quả, cơng nghiệp, lâm nghiệp thích hợp trồng chè - Kiểu sử dụng đất rừng trồng hỗn lồi bạch đàn - keo: Phân bố nơi có độ đốc trên100, độ cao lớn 45m, địa hình lồi chủ yếu, sườn đồi - Kiểu sử dụng đất rừng trơng lồi: Áp dụng nơi có độ đốc, độ cao lớn 120m, địa hình phức tạp, vị trí đỉnh sườn trên, tầng đất mỏng, có đá lẫn nhiều Có thể phân chia điều kiện đất đai xã Hòa Thạch vào cấp đầu nguồn, phương trình phân cấp đầu nguồn sau : Y =- 0,3096 + 0,017(độ dốc) + 1,1394.In(độ cao) +.2,3375.In(dạng địa hinh) + 3,392.In(vi trí tương đối) Theo kết phân cấp đầu nguồn điện tích Hịa Thạch chủ yếu thuộc cấp đầu nguồn II III thích hợp với mơ hình trồng ăn vườn đồi Như tiềm phát triển nông lâm nghiệp xã chủ yếu ăn cơng nghiệp Theo tiềm xói mịn khơ hạn xác định hệ thống biện pháp ứng xử với cấp đầu nguồn khác Sự khác biệt chủ yếu hệ thống biện pháp loài cây-trồng, phương thức làm đất biện pháp bảo vệ đất : 6.2 Tén tai Thời gian hạn chế nên số lượng ô nghiên cứu cịn ít, quy luật ảnh hưởng nhân tố hoàn cảnh đến hiệu kiểu trồng chưa làm sáng tỏ Vì điều kiện áp dụng mơ số kết khác đề tài có ý nghĩa tham khảo Ngồi kinh nghiệm nghiên cứu hạn-chế nên phương trình PCĐN xác định có hệ số tương quan chữa €ao 7.3 Kiến nghị Đề nghị nghiên cứu cần tổ chức điều tra mơ hình canh tác với dụng: lượng lớn khảo sát đủ 54 Tài liệu tham khảo Chu Thị Bình, Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình làm ban dé, Ha tay TUCN,UNEP WWF, 1991, Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống bền vững, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, 2003, Nơng nghiệp vùng cao - Thực trạng giải pháp, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 941/99 Tap chí nơng nghiệp phát triển đơng thơn số 11-2002 Trần Đức Viên, Phan Trí Thành, 1996, Nơng nghiệp đất đốc - Thách thức tiềm năng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội "Trung tâm môi trường phát triển, trường Đại học Berne Thụy Sỹ, Hướng dẫn lập sử dụng đồ phân cấp đầu nguồn, Hoàng Sỹ Động biên dịch Tạp chí Lâm nghiệp số 11 - 2000 David D Wooklrige, 1991; Amethod for watershed classification in Thai Lan 10 Paul.W, 1994, Các hệ thống làm đất nhằm bảo vệ đất, nhà xuất ban Gido duc 11 Watershed classificationand Implemention in Thai Lan -1991 PHU BIEU Phu luc 01: Téng chi phí thu nhập cho vải - nhãn Hạng mục Chi phi Giống vải Giống nhãn Phân chuông Lân Kali Lam dat, trồng Chăm sóc Thué Chi phi Phan chuéng Lan | | i i i ị Thuốc trừ sâu Thuế Chi phi Phan NPK eee ì Thuế | | | ị | Vai Nhan Giéng Chỉ phí Phan NPK i Thude tit sau, i ey thuế ( Thunbap Vai Nhãn Giéng Chi phi Cây 5000 100 Cây kg_ kg kg_ Cong Công kg 100 1100 2000 12000 12000 1800 500 200 kg kg 100 1100 150 30 110 kg Công kg 2500 12000 1800 425 25 kg Cong 2000 12000 110 kg 1800 500 kg 2000 110 Thu nhap | 150 kg 30 Thuốc trừ sâu \ Đơn giá 90 Dam Chăm sóc Thuế Chỉ phí Phan NPK Chăm sóc ị Đơn vị 1000 200 90 70 25 110 Kali : Định mức j 2000 12000 3140000 750000 900000 | _ 100000 220000 180000 840000 300000 198000 1535000 50000 220000 180000 375000 360000 200000 1550000 850000 300000 400000 198000 1810000 1000000 360000 450000 kg 1800 2400000 200 120 7000 kg kg kg 4500 5000 1200 400 Kg 2000 900000 600000 8400000 1684000 800000 4000 5000 1200 00000 14100000 3200000 2500000 10800000 OEY) YY Cong 5000 Thành tiền $7850 500 9000 Cong Kg Kg kg 12000 9900000 384000 1720000 Thu nhập Vải 2000 Kg 4000 Vai 2800 Kg 3500 Nhan 300 Kg 5000 3750 Kg Nhãn Chi phi Thu nhap Giêng Chỉ phí Thu nhập Vải Nhãn 960 10000 1800 Kg 5000 Kg kg 13600000 8000000 4800000 1720000 300000 000! 150 1100 ⁄7> : 17 200001 000 7200000 Phụ lục 02: Tổng phí thu nhập cho chè - muồng Hạng mục Chi phi Giống chè Định mức Don vi Don gia Thanh tién 280 kg 2000 4720000 560000 120 kg 12000 1440000 ? 6000 400 120 100 50 110 kg kg kg kg Công kg 100 1100 2000 2500 12000 1800 4000 300 120 80 50 110 kg kg kg kg Công kg 100 1100 2000 2500 12000 1800 600000 440000 240000 250000 600000 198000 1970000 400000 330000 240000 200000 600000 198000 3000 100 80 100 kg kg kg kgs 100 2500 1100 2000 300000 250000 88000 20000 Chăm sóc Thuế Chi phi Phan NPK 50 110 Công kg 12000 1800 Thue trừ 436 25 kg lọ 2000 10000 600000 198000 2046000 878000 Chăm sóc, hội in Thuế 60 110 Công kg 12000 18000 720000 198000 Chè Chí phí Phân NPK 2100 kg 2000 385 Kg 2000 5000000 2000000 670000 Thuế Cham Sóc thu hái 110 70 kg Công 1800 12000 198000 840000 Muồng Lam đất, trồng Phân chuồng Phân lân Kali Dam Chăm sóc Thuế Chi phi PHAN chuồng Phân lân Kali Dam Chăm sóc Thuế Chi phi Phan thường Đạm Lan Kali a ou Thunhap ae ` 500 20 30 kg lọ lo 200 10000 10000 100000 160000 250000 5000000 300000 Thu nhập Chè Chi phi Phân quốc au Thuế Chăm sóc, ta Thu nhập Chè Chỉ phí Phan NPK Chăm sóc, TH Thuế ee oe Thu nhập Chè Chỉ phí Phân NPK Thué Thuse tat sau Chăm sóc, 3800 Kg 2000 30 110 70 lo ie, Cong 10000 1800 12000 5000 kg_ 2000 250 75 110 30 kg Công ke Lo 2000 12000 1800 10000 6000 ig 2000 335 110 25 kg kg lọ= 2000 1800 1000 80 Gong 12000 7600000 7600000 2062000 724000 300000 198000 840000 10000000 10000000 2070000 675000 900000 198000 300000 12000000 12000000 2083000 675000 198000 250000 NT Thu nhập Chè Chỉ phí Phân NPK 7500 ke 2000 400 kg 2000 960000 15000000 15000000 2338000 800000 Thuế Chăm fo sóc, 110 85 kg Cong T800 12000 198000 1020000 Thude tree Thu nhap 32 lo 10000 Chè 10 Chỉ phí Phan NPK 9000 kg 1600 425 ke 2000 Theel ( Chăm sóc, ek Thù nhận Chè Se 35 iio 90 lo kg Công 10000 10000 kg 1200 1800 12000 320000 9840000 14400000 24780000 850000 350000 198000 1080000 7200000 12000000 Phụ lục 03: Chỉ phí thu nhập cho bạch đàn Hạng mục Nam Giống Đơn vị | Khối lượng NPK Xử lý thực bì Cuốc hố lấp hố Vận chuyển tổng | > chi phi Năm Trồng dặm Công trồng dặm Chăm sóc Bảo vệ Nam Chăm sóc bảo vệ Năm 4+6 Quản lý bảo vệ Năm Chỉ phi khai thác Thu nhập Gỗ Củi Cây 2000 Công 35 Kg Công Công |Đg Thành tiền 150 200 15 „2500 12000 20 12000 12000 1660000 320000 500000 180000 420000 240000 632000 Cây 200 Công Công 30 15 12000 12000 360000 180000 Công 35 12000 Công 15 12000 360000 180000 540000 Công 70 15000 1050000 mẺ Ster 50 20 400000 80000 Công 160 12000 32000 60000 21600000 20000000 1600000 Phụ lục 04: Chỉ phí thu nhập cho chè- vải Năm | Các hạng mục Nam | Chi phi Giống chè Giống vải Phân chuồng Phan dam Kali Lan Lam dat cay Cơngchăm sóc Thuế Nam | Chi phi Phân NPK Chăm sóc + bảo vệ Thuế Nam | Chi phi Phan NPK Chăm sóc + bảo vệ Thuốc trừ sâu Thuế Nam | Chi phi Phan Chăm sóc + thu hái Thuốc trừ sâu Thuế Thu nhap Chè Vải Nam | Chi phi Phan Thuốc trừ sâu Thuế Chăm sóc-+ thu hái Thu nhập “Chè Vải: Nanr6\| Chi phi | Phan Phân bói Định mức 200 Don vi giá Kg 2000 Kg 100 240 Cây 100 120 200 Kg Kg Kg 8000 {Don 2500 2000 1100 250000 240000 220000 Công | 12000 Kg 1800 360000 198000 1580000 940000 480000 162000 1938000 1000000 470 40 110 kg Công Kg 500 Kg 2000 20 110 Lọ Kg 10000 1800 500 60 Kg Công 110 Kg 1800 1800 300 Kg Kg 2000 5000 550 25 110 60 Kg 2000 Lọ 10000 Kg 1800 Công | 12000 2000 1500 500 40 400000 1600000 Céng_| 45 4676000 7000 80 30 110 | Thành tiền 12000 | 2000 | 12000 1800 Công | 12000 2000 | 12000 Kg Kg 2000 4500 Kg Gói 2000 3500 800000 360000 540000 200000 198000 2118000 1000000 720000 200000 198000 5100000 3600000 1500000 2268000 1100000 250000 198000 720000 10750000 400000 6750000 2428000 1000000 140000 Chăm sóc + thu hái Thuốc trừ sâu Thuế Thu nhap Chè Vai Nam | Chi phi Phan NPK Cham séc + thu hai Thuốc trừ sâu + thuế Thu nhập Chè Vải Nam | Chi phi Thu nhap Chè Vai 70 Công | 12000 25 110 Lọ Kg 2500 3000 Kg Kg 575 80 kg Công 3000 4000 3500 5000 Kg Kg Kg Kg 840000 10000 |_ 250000 1800 198000 15500000 2000 | 5000000 3500 | 10500000 2558000 2000 | 1150000 [12000 | 960000 448000 2000-|- 20000000 6000000 3500 |_ 14000000 2170000 4200000 1200 | 4200000 3500 | 17500000 Phu luc 05: Chỉ phí thu nhập cho 1ha keo | | | | | | i | ì Hạng mục Nam Giống NPK Xữ lý thực bi Don vi | Khối lượng Cây 2000 Công 15 Kg_ 200 Cuốc hố lấp hố Công Vận chuyển tổng | Công 35 20 Nam Trồng dặm Cây 200 Chăm sóc Cơng 30 > chi phi Công trồng dặm Bảo vệ Năm Chăm sóc bảo vệ Năm 4+9 Quản lý bảo vệ Năm 10 Chỉ phi khai thác Thu nhập Gỗ củi Công |ĐÐg_ Thanh tién 150 2500 12000 1660000 320000 200000 180000 12000 12000 420000 240000 160 32000 12000 632000 60000 15 12000 12000 360000 Công 35 12000 Công 15 12000 360000 180000 720000 Công 70 15000 mẻ 70 350000 1050000 26900000 Công Ster 30 80000 180000 24500000 2400000

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan