Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành dệt nhuộm dựa trên tải lượng ô nhiễm

96 8 0
Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành dệt nhuộm dựa trên tải lượng ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH —&– HUTECH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN CẤP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM CHO NGÀNH DỆT NHUỘM DỰA TRÊN TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GVHD : TS THÁI VĂN NAM SVTH : VŨ VIỆT DŨNG MSSV : 0811080009 LỚP : 08CMT TP Hồ Chí Minh, Tháng 7, năm 2011 LỜI CẢM ƠN aìb Trước hết, cho em gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cô khoa Môi Trường & Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ - TP.Hồ Chí Minh hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt truyền đạt cho em kiến thức gian học tập q trình làm khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy TS.THÁI VĂN NAM, người trực tiếp hướng dẫn cho em hoàn thành tốt đề tài Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người ln giúp đỡ đóng góp ý kiến giúp em trình thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chúc tồn thể q Thầy, Cơ, gia đình bạn bè sức khỏe, thành công hạnh phúc Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên VŨ VIỆT DŨNG LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung đồ án tốt nghiệp không chép từ đồ án hay luận văn tốt nghiệp khác hình thức nào, số liệu trích dẫn tính tốn đồ án tốt nghiệp trung thực Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT bìa • DN : Doanh nghiệp • TNHH : Trách nhiệm hữu hạn • BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường • BKHCNMT : Bộ Khoa Học Cơng Nghệ Mơi Trường • ISO : Tổ Chức Tiêu Chuẩn Hóa Quốc Tế • UNEP : Chương Trình Mơi Trường Liên Hiệp Quốc • GSO : Tổng Cục Thống Kê • IPPS : Hệ Thống Dự Báo Ơ Nhiễm Cơng Nghiệp • SXSH : Sản xuất • BOD : Nhu cầu oxy sinh học • COD : Nhu cầu oxy hóa học • TSS : Tổng chất rắn lơ lửng • VOCS : Các chất hữu bay • TSP : Tổng bụi lơ lửng • MP10 : Bụi mịn • CTR : Chất thải rắn DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Những cách tiếp cận quản lý bảo vệ mơi trường Hình 2.2 Sự tương tác lợi ích Hình 2.3 Sơ đồ tổng quan trình dệt nhuộm Hình 3.1 Sơ đồ xác định cường độ ô nhiễm cho ngành công nghiệp Mỹ Hình 4.1 Biểu đồ thể tổng tải lượng ô nhiễm thông số qua năm vào môi trường khơng khí Hình.4.2 Biểu đồ thể tải lượng nhiễm thông số qua năm vào môi trường nước Hình 4.3 Tổng tải lượng trung bình chất nhiễm khơng khí năm (2004-2006) phát thải từ phân ngành tồn Hình 4.4.Tổng tải lượng trung bình phân ngành thơng số nhiễm qua năm Hình 4.5 Biểu đồ thể tải lượng ô nhiễm hiệu chỉnh qua năm thông số vào không khí Hình 4.6 Biểu đồ thể tải lượng nhiễm trung bình hiệu chỉnh qua năm vào khơng khí DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các đặc tính dịng thải vào mơi trường khơng khí từ ngành dệt Bảng 2.2 Các đặc tính dịng thải vào môi trường nước từ ngành dệt Bảng 2.3 Tổng hợp chất thải rắn liên quan tới sản xuất ngành dệt Bảng 4.1 Các hệ số tải lượng nhiễm phát thải vào mơi trường khơng khí Bảng 4.2 Tổng tải lượng chất ô nhiễm khơng khí tồn ngành dệt may (2004-2006) Bảng 4.3 Hệ số tải lượng phát thải vào môi trường nước Bảng 4.4 Tải lượng ô nhiễm qua năm môi trường nước Bảng 4.5 Tải lượng ô nhiễm trung bình qua năm thơng số vào mơi trường khơng khí Bảng 4.6 Tải lượng nhiễm trung bình qua năm vào mơi trường nước Bảng 4.7 Tổng tải lượng trung bình hiệu chỉnh qua năm mơi trường khơng khí Bảng 4.8 Tổng tải lượng nhiễm trung bình hiệu chỉnh qua năm phân ngành môi trường không khí Bảng 4.9 Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho phân ngành Bảng 4.10 Tổng tải lượng ô nhiễm trung bình hiệu chỉnh qua năm phân ngành vào mơi trường khơng khí Bảng 4.11 Thứ tự ưu tiên cho phân ngành vào môi trường nước Bảng 4.12 Thứ tự ưu tiên theo độc tính khối lượng vào mơi trường khơng khí Bảng 4.13 Thứ tự ưu tiên theo độc tính khối lượng vào môi trường nước Bảng 4.14 Tải lượng ô nhiễm ngành công nghiệp phát thải vào nước Bảng4.15 Tải lượng ô nhiễm ngành công nghiệp phát thải vào mơi trường khơng khí MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN 1.7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGÀNH DỆT NHUỘM 2.1 HIỆN TRẠNG QLMT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Những cách tiếp cận quản lý bảo vệ môi trường công nghiệp 2.1.2 Các công cụ pháp lý quản lý ô nhiễm công nghiệp 2.1.3 Tổng quan giải pháp quản lý môi trường áp dụng cho doanh nghiệp 13 2.1.3.1 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 13 2.1.3.2 Sản xuất 15 2.1.3.3 Quản lý nội vi 19 2.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ QLMT TRONG NGÀNH DỆT NHUỘM 21 2.2.1 Vị trí ngành dệt công nghiệp nước ta 21 2.2 Quy trình sản xuất 23 2.2.3 Hiện trạng QLMT ngành dệt nhuộm 25 2.3 TỔNG QUAN CÁC CHẤT Ô NHIỄM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 27 2.3.1 Phân tích chất gây nhiễm mơi trường khơng khí 27 2.3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 30 2.3.3 Thành phần tính chất dịng thải ngành dệt nhuộm 32 2.3.3.1 Đối với khơng khí 32 2.3.3.2 Đối với môi trường nước 33 2.3.3.3 Chất thải rắn 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 KHUNG NGHIÊN CỨU 37 3.1.1 Phương pháp xác định cường độ ô nhiễm 37 3.1.2Sơ đồ nghiên cứu 41 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 42 3.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm theo tải lượng chất ô nhiễm 42 3.2.2 Đánh giá mức độ nhiễm theo độc tính 43 3.2.3 Ứng dụng vào tính toán cho ngành dệt may 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 DIỄN BIẾN TẢI LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NĂM 2004-2006 46 4.1.1 Phát thải vào mơi trường khơng khí 46 4.1.2 Phát thải vào môi trường nước 49 4.2 KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM THEO KHỐI LƯỢNG 52 4.2.1 Phát thải vào môi trường khơng khí 52 4.2.2 Phát thải vào môi trường nước 58 4.3 KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM THEO ĐỘC TÍNH 60 4.3.1 Diễn biến phát thải qua năm 2004-2006 60 4.3.1.1 Phát thải qua mơi trường khơng khí 61 4.3.1.2 Phát thải qua môi trường nước 66 4.4 SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CỦA CÁC PHÂN NGÀNH TRONG TOÀN NGÀNH DỆT NHUỘM 66 4.4.1 Đối với mơi trường khơng khí 66 4.4.1.1 Theo khối lượng 66 4.4.1.2 Theo độc tính 68 4.4.2 Đối với môi trường nước 70 4.4.2.1 Theo khối lượng 70 4.4.2.2 Theo độc tính 72 4.4.2.3 So sánh phân ngành theo khối lượng độc tính 72 4.5 SO SÁNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM VỚI MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHÁC 73 4.5.1 Đối với môi trường nước 74 4.5.2 Đối với mơi trường khơng khí 75 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ƯU TIÊN 77 5.1 HẠN CHẾ, BẤT CẬP CHUNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 77 5.2 GIẢI PHÁP CHUNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 79 5.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ƯU TIÊN CỦA NGÀNH DỆT NHUỘM 80 5.3.1 Đối với mơi trường khơng khí 80 5.3.2 Đối với môi trường nước 82 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 85 6.1 KẾT LUẬN 85 6.2 KIẾN NGHỊ 86 GVHD: TS THÁI VĂN NAM cho BOD TSS tăng cao Ngành chế biến nhựa ngành công nghiệp sử dụng lượng nước lớn, nước sử dụng công đoạn nước giải nhiệt phục vụ công đoạn ép phun, ép đùn, rửa máy móc…Lý ngành có BOD tương đối cao nước dùng giải nhiệt nhiễm chất hữu có nhựa làm cho hàm luợng chất hữu nước thải tăng cao dẫn đến BOD cao Xét vào kết ngành ngành chế biến thủy hải sản có tải lượng nhiễm nước lớn nhất, sau ngành chế biến nhựa cuối ngành dệt nhuộm 4.5.2 Đối với mơi trường khơng khí 4.15 Tải lượng nhiễm ngành công nghiệp phát thải vào môi trường không khí NGÀNH SO2 NO2 CO VOC BỤI MỊN TỔNG BỤI LƠ LỬNG Chế biến 1730 760 54 22 16 323 Dệt nhuộm 13053 14852 2216 22332 227 3437 Chế biến 2856 6765 1011 8248 60 479 thủy sản nhựa Nhận xét: ta biết ngành dệt nhuộm sử dụng nguồn lượng lớn phục vụ trình đốt lò để sử dụng hồ sợi, nấu văng khô Nguồn lượng sinh qua trình đốt nhiệt, sử dụng than, dầu, củi…Quá trình làm sinh lượng lớn chất ô nhiễm khơng khí SO2, NO2, CO, VOC, Bụi mịn, tổng bụi lơ lửng (TSP)…Trong khí ngành chế biến thủy hải sản lại sử dụng nguồn lượng q trình chế biến sản phẩm khơ Than, củi, dầu… sử dụng để đốt lò để cán, sấy, xé mỏng sản phẩm làm phát sinh lượng chất ô nhiễm lớn Tương tự ngành chế biến nhựa sử dụng SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 72 GVHD: TS THÁI VĂN NAM than, củi, dầu… làm nguyên liệu để đun nóng nước làm nước giải nhiệt phục vụ công đoạn ép phun, ép bùn.Xét vào bảng kết nghiên cứu ngành dệt nhuộm ngành có tải lượng phát thải lớn vào mơi trường khơng khí, ngành chế biến nhực đứng thứ tải lượng phát thải ngành chế biến thủy sản đứng thứ SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 73 GVHD: TS THÁI VĂN NAM CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ƯU TIÊN Bằng tài liệu số liệu từ tổng cục thống kê Việt Nam (GSO) cung cấp liệu IPPS chất ô nhiễm Wold Bank phát hành, tơi tính tải lượng chất nhiễm vào mơi trường khơng khí mơi trường nước Các kết tính tốn giúp nhà quản lý hiểu rõ nắm vững chất nhiễm ngành dệt nhuộm, từ tìm giải pháp thích hợp, cụ thể nhằm mục đích giảm thải tải lượng nhiễm thông số ngành dệt nhuộm Trong phần này, xin trình bày trước tiên hạn chế, bất cập quản lý môi trường giải pháp chung việc quản lý môi trường (mục 5.1 5.2) Sau đó, giải pháp riêng cho ngành dệt nhuộm dựa kết phân tích chương trình bày mục 5.3 5.1 HẠN CHẾ, BẤT CẬP CHUNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Một số doanh nghiệp lợi nhuận bất chấp hậu Một nguyên nhân khác gây ô nhiễm mơi trường thiếu trách nhiệm doanh nghiệp Do đặt rộng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng doanh nghiệp vi phạm quy trình sản xuất, góp phần đáng kể gây nhiễm môi trường Trong năm đầu hội nhập đất nước, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế phần nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa trọng mức Quyền hạn pháp lý tổ chức bảo vệ môi trường, sảnh sát môi trường chưa đủ mạnh, nên hạn chế hiệu hoạt động, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường Các sở pháp lý, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiệm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa hành vi xâm phạm môi trường Rất SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 74 GVHD: TS THÁI VĂN NAM trường hợp gây nhiễm mơi trường bị xử phạt hình sự, cịn hình thức khác buộc di dời khỏi khu vực gây nhiễm, đóng cửa đình hoạt động không áp dụng nhiều, có áp dụng quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trầy ỳ nên khơng có hiệu Các cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Công tác tra, kiểm tra, giám sát môi trường quan chức sở sản xuất dường mang tính chất hình thức, tượng “phạt” cịn phổ biến Công tác thẩm định đánh giá đến môi trường dự án đấu tư tồn nhiều bất cập chưa coi trọng mức, chí tiến hành cách hình thức, qua loa cho đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định phê duyệt không cao Những hạn chế, bất cập chế sách, pháp luật bảo vệ môi trường việc tổ chức thực quan chức Theo thống kê Bộ Tư Pháp, có khoảng 300 văn pháp luật môi trường, để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, hệ thống văn cịn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế… việc bảo vệ môi trường Công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường xã hội cịn nhiều hạn chế dẫn đến chưa phát huy ý thức tự giác, trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cộng đồng việc giữ gìn tham gia bảo vệ mơi trường 5.2 GIẢI PHÁP CHUNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lý hình sự) phải thực đủ mạnh để SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 75 GVHD: TS THÁI VĂN NAM răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lý môi trường nhà máy, xí nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng sản xuất (SXSH) vào công nghệ sản xuất, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất), phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn lực lượng tra, cảnh sát môi trường, phát hiện, ngăn ngừa xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường nhà máy xí nghiệp Đồng thời nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán chuyên trách công tác quản lý môi trường, cung cấp trang thiết bị phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Chú trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, đô thị, đảm bảo tính khoa học sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp, tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nói chung, quản lý mơi trường nói riêng Đối với khu cơng nghiệp cần có quy định bắt buộc cơng ty đầu tư hạ tầng, phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lý khí thải, nước thải tập trung, hồn chỉnh, cấp phép hoạt động, thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động khí thải, nước thải Chú trọng tổ chức hoạt động nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư sở quan chun mơn tham mưu xác cho cấp quyền xem xét định cấp hay không cấp giấy phép đầu tư, Đẩy mạnh công tác tun truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 76 GVHD: TS THÁI VĂN NAM Xây dựng cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết người môi trường 5.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ƯU TIÊN CỦA NGÀNH DỆT NHUỘM Ngành dệt nhuộm ngành cơng nghiệp mạnh nước ta năm gần Nhưng bên cạnh ngành phát thải lượng chất ô nhiễm tương đối lớn vào môi trường khơng khí, nước Việc đưa giải pháp quản lý nhằm mục đích giảm tải lượng nhiễm việc làm cấp bách, ưu tiên hàng đầu ngành dệt may Trong trình thực đồ án, việc tính tốn biết thơng số cần ưu tiên kiểm sốt chất nhiễm Tôi xin đưa đề xuất, giải pháp nhằm hạn chế tải lượng ô nhiễm chất ô nhiễm ưu tiên ngành dệt nhuộm 5.3.1 Đối với mơi trường khơng khí Các chất có tải lượng phát thải ô nhiễm cao, đặc biệt cần quan tâm mơi trường khơng khí VOC, SO2, NO2 theo thứ tự ưu tiên độc tính Trong chất nhiễm phân ngành J7, J1 J2 phân ngành phát thải nhiều Lý do, mà phân ngành phát thải nhiều phân ngành sử dụng than dầu chứa lượng cao lưu huỳnh (S) làm ngun liệu đốt khí lị hơi, phục vụ cho q trình nấu, hấp sản phẩm Ngồi phân ngành họ sử dụng chất hữu để làm trơn vải trình đan móc (J7), sử dụng PVA, NaOH q trình hồ sợi, giũ hồ Khi chất bay lên làm gia tăng tải lượng ô nhiễm môi trường khơng khí Do đó, để làm giảm tải lượng nhiễm phân ngành áp dụng biện pháp sau: Thay đổi nguyên nhiên liệu SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 77 GVHD: TS THÁI VĂN NAM - Dùng nhiên liệu than dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp hay khơng có lưu huỳnh PLG (khí hóa lỏng) - Sử dụng sản phẩm sẵn có, giá rẻ để thay cho than, dầu xơ dừa, trấu, củi, phụ phẩm nông nghiệp, sản phẩm dồi Việt Nam Thay đổi công nghệ: Áp dụng công nghệ tiên tiến để kiểm soát tăng cường hiệu đốt lò nhằm giảm lượng VOC CO Xử lý cuối đường ống: - Lắp đặt hệ thống hút khí thải lị hơi, cơng đoạn sản xuất hàng đan móc để giảm lượng VOC khí thải khác, đảm bảo sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép - Thu gom xử lý nhiễm phát thải khơng khí cục nguồn phát thải Như ta tính tốn phân tích J7, J1, J2 phân ngành có tải lượng phát thải cao chủ yếu phát thải VOC nên biện pháp áp dụng là: - Lắp đặt hệ thống hút khí thải VOC phân ngành sản xuất hàng đan móc, lị tránh việc thất chất nhiễm nhiệt ngồi mơi trường làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường lãng phí nguồn lượng nhiệt Ta sử dụng nguồn lượng dư thừa để đun tạo nước phục vụ cơng đoạn hồn tất, văng khơ Đối với SO2 NO2 muốn kiểm soát giảm thải tải lượng nhiễm sử dụng phương pháp thay đổi nhiên liệu hay xử lý cuối đường ống Với giải pháp thứ phương pháp chủ yếu thường áp dụng phương pháp hấp thụ hấp phụ Phương pháp hấp thụ tỏ có hiệu giá thành đầu tư chấp nhận Nguyên lý phương pháp hấp thụ dựa phản ứng hóa học, chênh lệch nồng độ pha khí pha lỏng Dung dịch hấp thụ nước kiềm lỗng hấp thu khí SO2, NO2, từ số cơng đoạn cơng nghệ dệt nhuộm, từ lị Hiệu hấp thụ khí phụ thuộc vào việc sử dụng SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 78 GVHD: TS THÁI VĂN NAM dung môi hấp thụ nhiệt độ Nếu sử dụng dung môi hấp thụ nước, hiệu hấp thụ đạt 50-60% khí NO2, SO2 Tuy nhiên, sử dụng dung dịch kiềm loãng dung mơi hấp thụ hiệu xử lý đạt lên 85-90% Nước thải từ thiết bị hấp thụ mang tính axit chứa chất kết tủa muối vơ cơ, cần phải xử lý trước thải môi trường Thiết bị sử dụng hấp thụ gồm loại sau: - Tháp phun - Thiết bị dạng rửa Cyclon - Thiết bị dạng đĩa - Tháp đệm Có thể xử lý đồng thời SO2 NO2 dung dịch kiềm Hiệu xử lý SO2 thường đạt khoảng 90% NO2 70-90% Đối với bụi bơng, trang bị hệ thống điều hòa khống chế nhiệt độ, độ ấm bên phân xưởng lao động giới hạn theo yêu cầu kĩ thuất phân xưởng dệt sợi Qua phận lọc khí tuần hồn hệ thống điều hòa, hàm lượng bụi giảm đáng kể 5.3.2 Đối với môi trường nước Nước thải ngành dệt nhuộm có hàm lượng BOD TSS tương đối lớn Trong phân ngành phát thải nhiều phân ngành sản xuất sợi dệt vải (J1) phân ngành hoàn thiện sản phẩm dệt (J2) Sở dĩ phân ngành làm BOD TSS cao q trình sản xuất sợi có trải qua cơng đoạn kéo sợi, chải, đánh tung làm cho lượng căn, bụi sợi thơ tung ngồi, sau sợi đưa vào làm lượng cặn bẩn vào nước làm cho TSS tăng cao Công đoạn nhuộm, in phân ngành hoàn thiện sản phẩm dêt (J2) sử dụng nhiều hóa chất để in, nhuộm Các hóa chất dư vào nước thải làm cho TSS BOD tăng lên Vì BOD thước đo sinh vật có khả phân hủy chất thải Khi BOD có giá trị cao DO giảm, hàm lượng oxy nước SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 79 GVHD: TS THÁI VĂN NAM gioảm dẫn tới vi sinh vật nước không đủ oxy để phân hủy chất hữu Tương tự BOD TSS nồng độ cao ngăn truyền ánh sáng đến loài thực vật sống nước, làm chậm trình quang hợp Điều làm giảm nồng độ oxy nước nhờ thực vật Nếu ánh sáng hồn tồn khơng thể chiếu xuống thực vật đáy, loài thực vật ngừng sản xuất oxy chết J1, J2 phân ngành có tải lượng phát thải lớn chiếm hầu hết tổng tải lượng phát thải BOD TSS Vì vậy, để giảm thiểu tải lượng ô nhiễm nước thải ngành dệt nhuộm ta cần quan tâm đến việc giảm tải lượng phân ngành Trong phân ngành sản xuất sợi dệt vải (J1) có cơng đoạn kéo sợi, chải, đánh ống làm sinh lượng tạp chất dính vào sợi vải, sau sợi chuyển qua cơng đoạn hồ sợi (sử dụng hóa chất hữu làm cho sợi vải cứng) lúc tạp chất sợi vào nước Các chất hữu sử dụng hồ sợi loại bỏ qua công đoạn giũ sợi Sợi vải qua dây chuyền sản xuất làm cho lượng BOD TSS nước thải tăng cao Do đó, để giảm thiểu nhiễm phân ngành J1 ta áp dụng biện pháp sau: - Biện pháp giảm thiểu chất nhiễm q trình cơng nghệ, thu hồi lại hồ giũ, hồ vải, tiết kiệm sử dụng hóa chất thay hóa chất enzim, thay xút α amilaza chịu nhiệt giũ, hồ vải… - Do công đoạn kéo, chải, đánh ống làm phát sinh lượng tạp chất nên ta lắp đặt hệ thống điều hòa để hút bụi, tránh tượng bụi văng sàn nhà sau qua việc vệ sinh phân xưởng làm lượng bụi vào nước thải dẫn đến TSS tăng Đối với phân ngành hoàn thiện sản phẩm dệt (J2) có cơng đoạn nhuộm, in hoa Các hóa chất sử dụng có phần khơng tan hết nước dẫn đến hàm lượng TSS tăng Ngoài ra, sử dụng hóa chất in, nhuộm làm cho độ màu nước cao, nước nhiễm hợp chất hữu SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 80 GVHD: TS THÁI VĂN NAM dẫn đến BOD tăng cao Vì vậy, để giảm thiểu tải lượng ô nhiễm J2 gây ta có áp dụng phương pháp sau: - Sử dụng tuần hồn lại nguồn nước cho cơng đoạn nhuộm, in hoa - Sử dụng hóa chất có độ tan cao nước Ngoài phương pháp nêu ta áp dụng số phương pháp thường sử dụng phân xưởng, nhà máy dệt nhuộm nước ta như: - Biện pháp phân luồng dòng thải, đặc biệt sở có suất sản xuất hàng dệt nhuộm lớn Phân luồng dịng thải bao gồm: + Dịng nhiễm nặng dịch nhuộm thải, dịch hồ, nước giặt hồ ci6ng đoạn + Dịng nhiễm từ nước giặt qua giai đoạn trung gian + Dịng nhiễm nhẹ nước làm nguội, nước giặt cuối Dòng thải ô nhiễm nhẹ xử lý sơ trực tiếp tuần hoàn lại cho sản xuất Đây biện pháp vừa mang tính kĩ thuật vừa mang tính quản lý hữu hiệu kinh tế để giảm bớt định mức tiêu hao nước cho sản xuất, tiết kiệm lượng đồng thời giảm lượng đáng kể nước thải cần xử lý Xử lý nước thải sản xuất: Tùy theo mức độ ô nhiễm nước thải người ta dùng phương pháp xử lý hóa lý hay sinh học kết hợp Dây chuyền xử lý kết hợp thường cho hiệu cao Dưới giới thiệu quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm kết hợp phương pháp hóa lý sinh học SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 81 GVHD: TS THÁI VĂN NAM Sơ đồ công nghệ: Song chắn, lưới lọc Thải Khử màu, kết thúc Loại bỏ dầu Điều hòa Trung hòa Xử lý sinh học Xử lý hóa lý Làm đặc, loại bỏ nước bùn Ngồi ra, biện pháp giảm thiểu nhiễm nước cịn kết hợp thực giải pháp áp dụng biện pháp sản xuất như: tuần hoàn tái sử dụng nước làm lạnh, hạn chế sử dụng hóa chất trợ, thuốc nhuộm dạng độc hay khó phân hủy sinh học… Nước thải sau xử lý đạt QCVN/ TCVN SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 82 GVHD: TS THÁI VĂN NAM CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nước ta nay, quy trình đổi mới, đại hóa đất nước đẩy mạnh Bên cạnh thành tựu kinh tế - xã hội phát triển cơng nghiệp mang lại vấn đề môi trường đặt cấp bách Việc giải xử lý tốt chất thải nhà máy, xí nghiệp cần thiết Trong đó, ngành dệt nhuộm Việt Nam ngành kinh tế mũi nhọn góp phần phát triển cơng nghiệp, ngành có nhiều quy trình chế biến như: sản xuất sợi dệt vải, hoàn thành sản phẩm sợi, sản xuất hàng đan móc… cơng đoạn có lượng phát thải ô nhiễm vào môi trường không khí môi trường nước Thiết bị công nghệ đánh giá có mức đổi nhanh so với ngành cơng nghiệp khác so với giới coi chậm, nguyên nhân tạo tác động xấu cho mơi trường Vì vậy, “Phân cấp thứ tự ưu tiên thông số ô nhiễm dựa tải lượng ô nhiễm” biện pháp hữu hiệu nhằm tìm nguyên tố gây nhiễm, để từ đề xuất giải pháp làm giảm tải lượng ô nhiễm cho ngành Trong gần tháng làm đề tài tốt nghiệp em thực nội dung sau: Thu thập số liệu tổng cục thống kê (GSO) số lượng nhân công cường độ ô nhiễm IPPS World Bank cung cấp từ tính tốn tải lượng chất ô nhiễm theo khối lượng độc tính, lựa chọn thơng số gây nhiễm; Đối với mơi trường khơng khí VOC, SO2, NO2, môi trường nước TSS J1 chiếm 14,9% VOC, chiếm 67,3% SO2, chiếm 81,6% NO2, chiếm 86% TSS J2 chiếm 9,6% NO2, chiếm 7,9% SO2 J7 chiếm 81% VOC, chiếm 17,5% SO2, chiếm 6,3% NO2 Từ đó, tơi đưa số đề xuất, giải pháp thay nhiên liệu, lắp đặt hệ thống hút khí công đoạn thải bỏ nhiều chất ô nhiễm lị hơi, sản xuất hàng đan móc, nhằm giảm tải lượng ô nhiễm thông số ngành Ngồi đồ án cịn thực cơng tác so sánh khối lượng độc tính SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 83 GVHD: TS THÁI VĂN NAM ngành dệt nhuộm với ngành chế biến thủy sản chế biến nhựa, có nội dung nghiên cứu Đánh giá xem ngành công nghiệp ngành gây ô nhiễm mơi trường khơng khí mơi trường nước Cuối đưa giải pháp ưu việt, phương thức quản lý, nhằm giảm thiểu chất ô nhiễm ngành 6.2 KIẾN NGHỊ Với mục đích phát triển sản xuất bảo vệ môi trường, gìn giữ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, kiến nghị: Đối với ngành dệt nhuộm, kiểm sốt phát thải với khí gây nhiễm VOC, SO2, NO2 (theo thứ tự độc tính) cần tập trung vào phân ngành sản xuất như: sản xuất sợi dệt vải (J1), hoàn thiện sản phẩm dệt (J2), sản xuất hàng đan móc (J7) Việc kiểm soát tăng cường hiệu giảm thiểu ô nhiễm ngành Nhà nước cần ban hành tiêu thông số gây ô nhiễm cao VOC, NO2, SO2 Banh hành sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ quy trình sản xuất hóa chất, thuốc nhuộm thân thiện với môi trường để giảm bớt ô nhiễm BOD TSS phân ngành sử dụng nhiều hóa chất Áp dụng cơng nghệ để q trình cháy lị diễn hoàn toàn, lắp đặt hệ thống thu khí cơng đoạn sản xuất hàng đan móc (J7) lò Áp dụng sản xuất (SXSH) cho phân ngành j1 (dùng lượng dư thừa để đun nóng nước phục vụ cơng đoạn hồn tất, văng khơ), j2 (tuần hồn lại nước nhuộm, in hoa) SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 84 GVHD: TS THÁI VĂN NAM Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máy móc để vận hành dây chuyền tránh xảy tượng rị rỉ thất gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường tăng hiệu kinh tế nhà mày, xí nghiệp SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 85 GVHD: TS THÁI VĂN NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO • Phịng nghiên cứu sách mơi trường World Bank 1995 • Số lượng nhân cơng từ Tổng Cục Thống Kê (GSO) • (Nguồn: yeumoitruong.com.vn) • (Nguồn: Công ty chứng nhận DNV) • (Nguồn: www.baodongthap.com.vn) • Tổng công ty Dệt May Việt Nam (vinatex) SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 86 ... vi: tồn ngành dệt nhuộm Việt Nam • Nội dung: bước đầu tập trung phân cấp thứ tự ưu tiên thông số ô nhiễm cho ngành dệt nhuộm dựa tải lượng nhiễm Sau đó, triển khai áp dụng cho tất ngành công nghiệp... nhiễm đến môi trường 1.2 MỤC TIÊU Phân cấp thứ tự ưu tiên thông số ô nhiễm cho ngành dệt nhuộm dựa tải lượng ô nhiễm nhằm làm giảm tải lượng ô nhiễm ngành 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu... chưa biết thơng số cần giảm, ngành khác dùng chung thơng số giống Ngồi ngành nghề thông số ô nhiễm khác ta cần phải phân cấp thứ tự ưu tiên thông số Nỗ lực giảm ô nhiễm chưa thực hợp lý nguồn

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan