Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Bộ Giáo dục Đào tạo Truờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sü khoa häc kü thuËt đánh giá trạng ngành công nghiệp dệt nhuộm đề xuất xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước thải cho ngành dệt nhuộm Việt nam NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Mà SỐ: 60.85.06 Thịnh Thị Thương Thương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Khánh Hà Nội, tháng 11/2006 Thịnh Thị Thương Thương công nghệ môi trường 2004 - 2006 Hà Nội 2006 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : công nghệ môi trường đánh giá trạng ngành công nghiệp dệt nhuộm đề xuất xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước thải cho ngành dệt nhuộm Việt nam Thịnh Thị Thương Thương Hà Nội 2006 mục lục Trang Chương I I.1 Mở đầu Tổng quan Hiện trạng sản xuất ngành dệt nhuộm Việt Nam I.1.1 Năng lực sản xuất I.1.2 Phân loại doanh nghiệp dệt may I.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng dệt may 10 I.1.4 Thực trạng nguyên phụ liệu cho ngành tiềm phát triển 11 I.1.5 Tốc độ tăng trưởng, hiệu tăng trưởng, hiệu đầu tư, hiệu sử dụng vốn 14 I.1.6 Thực trạng trình độ kỹ thuật thiết bị, trình độ công nghệ, công tác đo lường chất lượng sản phẩm 17 I.1.7 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành đến 2010 22 I.2 Tiêu chuẩn môi trường 24 I.2.1 Khái niệm 24 I.2.2 Nguyên tắc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường 24 I.2.3 Nội dung hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia 24 I.2.4 Ban hành công bố áp dụng tiêu chuẩn môi trường quốc gia 26 I.2.5 Phương pháp xây dựng TCMT giới Việt Nam 26 chương ii trạng đáp ứng tiêu chuẩn môi trường vấn đề xây dựng tcmt nước thải ngành dệt nhuộm Việt Nam 30 II.1 Nguồn phát sinh nước thải CN dệt nhuộm 34 II.2 Các chất gây ô nhiễm nước thải dệt nhuộm 36 II.2.1 Mét sè hãa chÊt sư dơng tÈy nhm 37 II.2.2 Thuốc nhuộm 38 II.3 Hiện trạng môi trường nước 41 II.4 Một số phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm 44 II.4.1 Phương pháp xử lý hóa lý 49 II.4.2 Phương pháp xử lý hóa lý kết hợp vi sinh 51 II.4.3 Xử lý nước thải quy trình phức hợp Công ty dệt Việt Thắng nàh máy xử lý nước thải Phố Nối, Hưng Yên 55 Hiện trạng đáp ứng TCMT vấn đề xây dựng TCMT nước thải Việt Nam 60 Chương III Trang III.1 Giíi thiƯu TCMT vỊ níc th¶i Việt Nam 60 III.2 Hiện trạng đáp ứng TCMT nước thải số ngành công nghiệp Việt Nam 62 III.2.1 ngµnh CN SX giÊy vµ bét giÊy 62 III.2.2 Nước rỉ bÃi chôn lấp chất thải rắn 67 III.2.3 Ngành công nghiệp sản xuất xi măng 68 III.2.4 Ngành công nghệ dệt nhuộm 71 III.3 Hiện trạng xây dựng TCMT nước thải 75 III.3.1 Đối với số ngành công nghiệp 75 III.3.2 Hiện trạng xây dựng TCMT ngành dệt nhuộm 75 III.4 III.3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường nước thải dệt nhuộm số nước TG 76 III.3.2.2 Tiêu chuẩn MT nước thải dệt nhuộm Việt Nam 88 Những thuận lợi, khó khăn ngành dệt nhuộm áp dụng TCMT hành 88 III.4.1 Thuận lợi 88 III.4.2 Khó khăn 89 chương IV Đề xuất TCMT nước thải ngành dệt nhuộm phù hợp với điều kiện việt nam 91 IV.1 Mục đích 91 IV.2 Đối tượng cần áp dụng 91 IV.3 Các phương pháp đề xuất TCMT 91 IV.3.1 Đề xuất TCMT dựa tính độc độc chất 91 IV.3.2 Đề xuất TCMT dựa công nghệ khả đáp ứng xà hội 93 IV.4 Đề xuất TCMT nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam 96 IV.4.1 Lựa chọn thông số đề xuất 97 IV.4.2 Đề xuất tiêu chuẩn 98 IV.5 Đề xuất lộ trình áp dụng TCMT cho ngành công nghiệp dệt nhuộm kết luận kiến nghị tài liệu tham khảo 99 101 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Mở đầu DƯt nhm lµ mét ngµnh lín vµ cã trun thèng lâu đời Việt Nam Các tư liệu lịch sử Việt Nam cho thấy, ngành dệt đà hình thành từ kỷ thứ XII vùng châu thổ Sông Hồng Tại đà hình thành vùng nuôi tằm Hưng Yên, Thái Bình Cây trồng vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam số tỉnh Ninh Thuận, Đồng Nai Đến năm 1889, người Pháp tiến hành xây dựng khu công nghiệp dệt Nam Định đánh dấu phát triển thức ngành công nghiệp dệt Việt Nam Tuy nhiên, trở thành ngành sản xuất quan trọng chục năm hoà nhập với thị trường giới chậm nước khác khu vực khoảng 15 đến 20 năm Dù vậy, 10 năm qua, xuất dệt may đà có phát triển vượt bậc, trở thành ngành xuất quan trọng với kim ngạch đứng thứ hai sau dầu thô Các sản phẩm dệt may Việt Nam đà bước đầu tạo vị thị trường nước Dệt may sử dụng gần 5% lao động toàn quốc (hơn 20% lao động khu vực công nghiệp), tạo gần 10% GDP, kim ngạch xuất đứng thứ 2(sau xuất dầu thô) đóng góp 16% kim ngạch xuất nước Từ 01/01/2005, chế độ hạn ngạch dệt may đà xoá bỏ với nước thành viên WTO, Việt Nam chưa phải thành viên WTO song kim ngạch xuất dệt may năm 2005 đạt 4,83 tỷ USD Việt Nam xếp vào hàng thø 18 sè c¸c níc xt khÈu dƯt may lớn giới Theo đánh giá chuyên gia nhà nhập quốc tế, năm tới, Việt Nam vươn lên nhóm 10 níc xt khÈu dƯt may lín nhÊt thÕ giíi Bên cạnh nhân tố tích cực mà ngành dệt nhuộm mang lại, vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất ngành dệt đáng báo động Do đặc thù sử dụng nhiều nước, hàm lượng chất ô nhiễm nước cao nên việc xử lý ô nhiễm giảm thiểu tác động tới môi trường hệ sinh thái vấn đề nan giải tìm hướng giải đắn từ phía doanh nghiệp Học viên Thịnh Thị Thương Thương Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Hiện tại, hệ thống tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng chung cho tất ngành Điều dẫn đến vấn đề áp dụng khác cho ngành sản xuất công nghệ sản xuất khác nhau, chất thải khác nhau, hệ thống tiêu chuẩn chung đà gây việc khó khăn áp dụng tiêu chuẩn thải cho ngành sản xuất khác Mỗi ngành công nghiệp có đặc thù sản xuất công nghệ riêng, TCMT cần áp dụng riêng ngành công nghiệp Nếu tiêu chuẩn môi trường thiên tham vọng bảo vệ môi trường không thực tế tình hình đất nước ta việc áp dụng tiêu chuẩn không khả thi, tăng giá thành sản phẩm gây khó khăn cho doanh nghiệp Trong tương lai sức ép thực thi tiêu chuẩn môi truờng quy định bảo vệ môi truờng có xu hướng tăng lên Sức ép không đến từ nhà máy quản lý, quyền địa phương nơi nhà máy, sở sản xuất hoạt động mà đến từ người tiêu dùng sản phẩm nhà máy, sở sản xuất xà hội phát triển người tiêu dùng hướng tới sản phẩm thân thiện môi trường dán nhÃn mác sinh thái Ngành dệt không nằm quy luật Việc đưa hệ thống tiêu chuẩn áp dụng riêng cho ngành dệt vấn đề cấp bách cần làm nhà quản lý, nhà sách Trung tâm ban hành tiêu chuẩn chất lượng Nội dung ®Ị tµi nµy sÏ ®a mét bøc tranh tỉng quát trạng sản xuất, trạng môi trường nước ngành Dệt Việt Nam Bên cạnh đó, nêu lên mức độ đáp ứng tiêu chuẩn môi trường tại, tham khảo tiêu chuẩn môi truờng, công cụ quản lý bất cập, khó khăn thực hệ thống doanh nghiệp dệt nhuộm Từ kết này, đề xuất dự thảo tiêu chuẩn khung áp dụng ngành dệt nhuộm Việt Nam lộ trình áp dụng Như vậy, việc tham khảo dự thảo khung giúp nhà quản lý, hoạch định sách chuyên gia ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường có thêm tài liệu để xem xét trình xây dựng hệ thống tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện thực tế sở dệt nhuộm nước Học viên Thịnh Thị Thương Thương Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Mục đích luận văn: Đề xuất tiêu chuẩn môi trường nước thải cho ngành dệt nhuộm phù hợp với điều kiện Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Các sở dệt có nhuộm nước quy mô nhỏ, vừa, lớn Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu số công ty thc hai vïng kinh tÕ tËp trung nhiỊu c¬ së dệt nhuộm nước, miền Bắc miền Nam Miền Bắc chủ yếu nghiên cứu công ty thuộc địa bàn Hà Nội, Hà tây, Hưng Yên Miền Nam chủ yếu TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn bao gồm: - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Tác giả tiến hành khảo sát thực địa số công ty dệt nhuộm phía Bắc, xin số liệu trạng sản xuất, trạng môi trường, mức độ đáp ứng tiêu chuẩn môi truờng hành ý kiến việc đề xuất tiêu chuẩn cho ngành dệt nhuộm - Phương pháp hồi cứu: tác giả tiến hành thu thập số liệu, tài liệu có chọn lọc thông tin liên quan đến lĩnh vực tiêu chuẩn môi trường nhiều hình thức: gửi phiếu điều tra xin ý kiến đến số công ty dệt nhuộm, thu thập thông tin có sẵn từ số báo cáo trước, thu thập tài liệu mạng internet, từ quan quản lý nước, - Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá: Kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát thực địa, phương pháp hồi cứu, tác giả đà tiến hành phân tích số liệu chất lượng môi trường, mức độ đáp ứng tiêu chuẩn môi trường hành, so sánh với tiêu chuẩn số quốc gia giới, đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn chung ngành dệt nhuộm Việt Nam - Phương pháp tổng hợp: Trên sở thu thập số liệu đà có, tổng hợp lại đưa nhận xét, từ đề xuất nên tiêu chuẩn môi trường phù hợp Học viên Thịnh Thị Thương Thương Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Nội dung luận văn: Bản luận văn bao gồm chương, không kể phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, bảng biểu phụ lục Gồm: - Chương I: Tổng quan - Chương II: Hiện trạng môi trường nước số phương pháp xử lý nước thải - Chương III: Hiện trạng đáp ứng TCMT vấn đề xây dựng TCMT nước thải Việt Nam - Chương IV: Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước thải ngành dệt nhuộm Học viên Thịnh Thị Thương Thương Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Chương I Tổng quan I.1 Hiện trạng sản xuất ngành dệt nhuộm Việt Nam Dệt nhuộm Việt Nam ngành lớn, tạo nhiều công ăn việc làm cho xà hội, tạo giá trị xuất to lớn sau dầu thô Các sản phẩm ngành dệt nhuộm phong phú đa dạng phục vụ cho đời sống người I.1.1 Năng lực sản xuất Theo số liệu Tổng c«ng ty dƯt may ViƯt Nam, tíi 31/12/2004 qui m«, lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam nói chung Tập đoàn dệt may (VINATEX) nói riêng cụ thể sau: a Đối với ngành dệt Việt Nam: Hiện có khoảng gần 2000 doanh nghiệp dệt may toàn quốc, quốc doanh 307 doanh nghiƯp, ngoµi qc doanh lµ 1.170, vµ FDI lµ 470 Số lượng lao động làm việc ngành dệt lớn, khoảng 2.000.000 lao động, nhà máy, công ty công nghiệp chiếm khoảng 1.050.000 người, lại làm sở nhỏ, làng nghề, lao động thời vụ Ngành sản xuất dệt may tạo giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 29.144 tỷ đồng (chiếm 10% công nghiệp chế biến) xuất 4.386 triệu USD chiếm 16,5% xuất nước[1] Năng lực sản xuất ngành dệt hàng năm trung bình sau: Bông: 15.000 Sợi: 220.000 Vải: 700 triệu m2 Khăn xuất khẩu: 30.000 May công nghiệp: tỷ sản phẩm Về quy mô lực ngành: - Chế biến bông: có nhà máy cán với tổng công suất khoảng 60.000 hạt/năm (20.000 nguyên liệu/năm); Học viên Thịnh Thị Thương Thương Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường - Sản xuất xơ sợi tổng hợp: triển khai dự án sản xuất xơ sợi polyester với tổng công suất 140.000 tấn/năm; - Kéo sợi: có khoảng 100 nhà máy với 2,2 triệu cọc sợi 15.000 rotor, tổng công suất khoảng 300.000 sợi/năm (quy sợi Ne30) - Sản xuất vải dệt thoi: có 305 nhà máy hàng ngàn hộ gia đình với khoảng 16.750 máy dệt vải dệt khăn loại, máy dệt không thoi đời có khoảng 6.800 máy (chiếm 40,6%) Tổng công suất khoảng 680 triệu m2 vải 38.000 khăn/năm - Sản xuất vải dệt kim: có 86 nhà máy hàng ngàn hộ gia đình với khoảng 3.700 máy dệt kim tròn 500 máy dệt kim phẳng Tổng công suất khoảng 300.000 tấn/năm; + Sản xuất vải không dệt : Có nhà máy sản xuất xơ nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật Tổng công suất 5.000 tấn/năm; + May : có 1417 doanh nghiệp với 771.447 máy may loại, với lực 2.150 triệu sản phẩm (quy sơ mi tiêu chuẩn), (Theo thống kê, sử dụng 902.000 lao động, tính bình quân sản xuất theo chế độ hành chính, 300 ngày/năm suất có gần sơ mi/người/ca) - Sản xuất nguyên phụ liệu: - doanh nghiệp sản xuất khâu với tổng công suất khoảng 3.000 tấn/năm; - doanh nghiệp sản xuất mếch với tổng công suất khoảng 10-12 triệu m/năm; - doanh nghiệp sản xuất khoá kéo với tổng công suất khoảng 60-65 triệu m/năm; - doanh nghiệp sản xuất cúc với tổng công suất khoảng 650-750 triệu chiếc/năm; - doanh nghiệp sản xuất với tổng công suất 33 triệu Yard/năm - Ngoài có khoảng 100-120 triệu nhÃn, 20-25 triệu băng chun b Tập đoàn dệt may Việt Nam - VINATEX Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) tổ chức lớn tập trung nhiều doanh nghiƯp dƯt may lín c¶ níc Theo sè liệu thống kê, đến năm Học viên Thịnh Thị Thương Thương Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường - Tieõu chuaồn môi trường công cụ hữu hiệu kiểm soát quản lý ô nhiễm Trong thời gian qua, tiêu chuẩn môi trường phát huy hiệu qủa định, góp phần vào việc ổn định trật tự quản lý ô nhiễm, sở giúp chuẩn hoá môi trường - Doanh nghiƯp ý thøc h¬n vỊ viƯc tËn dụng nguyên, nhiên liệu Các sản phẩm doanh nghiệp có lợi thâm nhập thị trường yêu cầu khắt khe nguồn gốc sản phẩm III.4.2 Khoự khaờn Bên cạnh thuận lợi đà nêu, số khó khăn sau áp dụng TCMT hiƯn hµnh: - Các vấn đề mang tính hệ thống, tiêu chuẩn áp dụng chung tất ngành nên khó thực cho ngành dƯt nhm ë mét sè chØ tiªu - Trình độ, kỹ quản lý môi trường TiÕp cËn với tiêu chuẩn môi trường hành Việt Nam số doanh nghiệp vấn đề mẻ, trình thu phí nước thải đà gây nhiều khó khăn doanh nghiƯp - Thiếu chế khuyến khích - Công tác quan trắc cßn u kÐm - Thiếu nhân lực - Thiếu nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp - Thiếu thoõng tin Tất vấn đê nêu đaừ làm hạn chế công tác tiêu chuẩn hoá môi trường Caực vaỏn ủe ve maởt toồ chửực: Học viên Thịnh Thị Thương Thương 89 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường ã Tiêu chuẩn phương tiện giúp nhà doanh nghiệp phủ có số liệu giá trị cách khoa học ảnh hưởng môi trường hoạt động sản xuất, kinh tế Nhưng không phù hợp thực tế không động lực phát triển mà trở thành rào cản, hạn chế phát triển sản xuất kinh doanh ngành • Mặt khác tiêu chuẩn giúp tiếp cận thể chế quản lý hoạt động môi trường cải thiện môi trường Các dự án đầu tư phải lập ĐTM, tiêu chuẩn thải để xác định hướng xử lý thiết kế xử lý Vì mốc tiêu chuẩn biến giải pháp kỹ thuật ngành dƯt nhm trở thành phi thực, không triển khai Do để đạt theo tiêu chuẩn chi phí xử lý vô lớn, cân sản xuất kinh doanh Với khả đầu tư xử lý ngành, mức B TCVN 5945- 2005 mức phaỏn ủaỏu Học viên Thịnh Thị Thương Thương 90 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường chương iv đề xuất tiêu chuẩn môi trường nước thải ngành dệt nhuộm phù hợp với điều kiện việt nam IV.1 Mục đích Đề xuất nên tiêu chuẩn môi trường áp dụng riêng cho ngành dệt nhuộm Việt Nam IV.2 Đối tượng cần áp dụng - Các doanh nghiệp dệt có in nhuộm nước Việc đề xuất nên giá trị tiêu chuẩn môi trường đặc thù hợp lý giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất mà đáp ứng tiêu chuẩn môi trường hành - Các nhà quản lý, hoạch định sách có sở để áp dụng biện pháp quản lý môi trường thích hợp - Các thành viên ban Kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước có thêm tài liệu để tham khảo việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường riêng cho ngành dệt nhuộm IV.3 Các phương pháp đề xuất tiêu chuẩn môi trường IV.3.1 Đề xuất tiêu chuẩn môi trường dựa tính độc độc chất Để xác định tiêu chuẩn cho phép chất độc hại thải môi trường, người ta nghiên cứu dựa tính độc sinh thái chất Cần tiến hành nghiên cứu biến đổi, tồn lưu, tác động chất gây ô nhiễm môi trường người, liều lượng, nồng độ ảnh hưởng, tác động có đến nhiều loại đối tượng khác Thời gian tiến hành đánh giá mức Học viên Thịnh Thị Thương Thương 91 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường độ ảnh hưởng chất độ quần xà sinh học thường dài, năm, 10 năm, tùy loại độc chất Đối tượng thử nghiệm thường tiến hành loại có địa, sinh lý gần giống người, khỉ, vượn, Sau đó, dùng phương pháp ngoại suy kết tìm để áp dụng cho người Thông thường, theo số nước phát triển Mỹ, Liên Xô, tiêu chuẩn môi trường xác định dựa vào ngưỡng gây độc, hay độc tÝnh cđa chÊt ®éc ®èi víi ngêi Ngêi ta cần nghiên cứu kỹ lưỡng, thời gian dài để xác định ngưỡng độc chất với môi trêng vµ ngêi Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi (WHO) dựa vào giá trị LD 50 để phân loại độc tính độc chất Giá trị LD 50 nhỏ, độc tính cao[6] Nhóm I: nhóm độc, LD 50 < 100mg/kg Nhãm II: ®éc cao, LD 50 = 100 - 300 mg/kg Nhãm III: ®éc võa, LD 50 = 300 - 1000 mg/kg Nhãm IV: ®éc Ýt, LD 50 > 1000 mg/kg Đối với môi trường nước, độc tính chất độc đánh giá giá trị LC 50 Cũng LD 50 , giá trị thấp độc tính cao Nếu giai đoạn cuối thử nghiệm không gây chết động vật thí nghiệm, người ta cần xác định thêm giá trị ảnh hưởng ED (effective dose liều ảnh hưởng), EC 50 (nồng độ ảnh hưởng - concentrative dose), mục đích để xác định nồng độ ngưỡng an toàn Thời gian nghiên cứu ghi với liều lượng gây chết Một phương pháp nghiên cứu khác đo thời gian cần thiết để 50% sinh vật thí nghiệm có phản ứng đặc biệt (ví dụ chết) Phương pháp đòi hỏi phải giữ mức độ tác động chọn lọc không đổi theo dõi thời gian thí nghiệm để xác định thời điểm mà 50% sinh vật thí nghiệm có phản ứng Học viên Thịnh Thị Thương Thương 92 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Thông thường, theo số nước phát triển Mỹ, Liên Xô, tiêu chuẩn môi trường xác định dựa vào ngưỡng gây độc, hay độc tính chất độc người Người ta cần nghiên cứu kỹ lưỡng, thời gian dài để xác định ngưỡng độc chất với môi trường người Tổ chức Y tế giới (WHO) dựa vào giá trị LD 50 để phân loại độc tính độc chất Giá trị LD 50 nhỏ, độc tính cao[6]Bên cạnh phương pháp nghiên cứu đánh giá độ độc trên, người ta cần phải làm thêm thử nghiệm để xác định độ độc cấp tính, mÃn tính chất độc xác định mức không thấy hiệu ứng thuốc (no observable effective level - NOEL), tức liều lượng tối đa chất độc không tạo hiệu ứng thấy rõ rệt động vật thí nghiệm Thông thường, mức tiếp xúc mức dư lượng chấp nhận quy định khoảng 100 - 1000 lần nhỏ NOEL để có an toàn cần thiết [6] Như vậy, qua vấn đề độc học sinh thái thấy rằng, việc đề xuất tiêu chuẩn môi trường dựa độc học sinh thái, khả đáp ứng người môi trường độc chất khoa học đắn Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ có đủ thời gian để nghiên cứu đầy đủ tác động, ảnh hưởng mức gây độc độc chất môi trường ngêi Thêi gian nghiªn cøu cho tõng chÊt cã thể kéo dài hàng chục năm Do vậy, phương pháp nêu để tham khảo IV.3.2 Đề xuất tiêu chuẩn môi trường dựa công nghệ khả đáp ứng xà hội Tiêu chuẩn thải quy định lượng thải tối đa cho phép chất ô nhiễm mà sở sản xuất công nghiệp thải môi trường tiếp nhận Như tiêu chuẩn thải sở sản xuất công nghiệp có liên quan mật thiết đến công nghệ sản xuất sở Học viên Thịnh Thị Thương Thương 93 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Trên sở nghiên cứu công nghệ sản xuất ngành công nghiệp dệt nhuộm, mức tiêu hao nguyên nhiên liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, khả đáp ứng công ty, nhà máy dệt nhuộm nước, đề xuất tiêu chuẩn môi trường áp dụng riêng cho ngành dệt nhuộm dựa yếu tố sau: - Công nghệ sản xuất đơn vị - Định mức tiêu thụ nguyên liệu - Công nghệ kiểm soát tốt mà đơn vị sản xuất áp dụng - Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng cho ngành dệt nhuộm nước giới - Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng Việt Nam - Khả đáp ứng công ty sản xuất việc điều chỉnh tiêu chuẩn môi trường liên quan đến nước thải sản xuất thông qua phiếu điều tra lấy ý kiến - ý kiến chuyên gia ngành công nghiệp dệt nhuộm Theo đánh giá từ số liệu tính toán từ công nghệ khảo sát số sở phân tích đà cho thấy tiêu chuẩn môi trường áp dụng Việt Nam dù tiêu chuẩn soát xét lại nghiêm ngặt, công ty, nhà máy có công nghệ sản xuất xử lí môi trường mức độ đại Việt Nam khó đáp ứng, với mức kinh phí đắt, ảnh hưởng trực tiếp đến khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Do cần thiết phải có điều chỉnh lại tiêu chuẩn cho ngành dệt nhuộm Nguyên tắc đề xuất tiêu chuẩn Tiêu chuẩn giới hạn thải tính theo phương pháp: Phương pháp 1: Tính theo nồng ®é chÊt « nhiƠm mét thĨ tÝch níc (mg/l) Học viên Thịnh Thị Thương Thương 94 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Là phương pháp áp dụng Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn Phương pháp có ưu điểm dễ hiểu, dễ thực đà áp dụng Việt Nam thời gian dài Phương pháp có ưu điểm thuận tiện cho công tác quản lý quan trắc môi trường Trên thực tế nhiều nước giới áp dụng phương pháp xây dựng tiêu chuẩn môi trường Nhật Bản, Đài Loan, Brazil, ấn Độ, Tuy nhiên phương pháp tính có nhiều nhược điểm đặc biệt quản lý môi trường Cách tính không khuyến khích doanh nghiệp dệt nhuộm tích cực giảm tiêu hao nước cần pha loÃng nước thải giảm hàm lượng chất ô nhiễm đến giới hạn cho phép mà không cần phải qua xử lý Bên cạnh với mức giới hạn nồng độ thấp đề tiêu chuẩn khó đạt nhà máy đại có mức tiêu hao nước thấp Phương pháp thứ 2: Tính theo lượng chất ô nhiễm sinh đơn vị sản phẩm (kg chất ô nhiễm/tấn sản phẩm) Đây phương pháp áp dụng rộng rÃi giới Các tiêu chuẩn Ngân hàng giới (WB), UNEP, phần lín c¸c níc ph¸t triĨn nh Hoa Kú, Australia, Canada, Phần Lan, Pháp, Đức, Na Uy Phương pháp có ưu điểm khuyến khích doanh nghiệp tích cực cải tiến công nghệ, giảm tiêu hao nước nguyên liệu, áp dụng giải pháp sản xuất quản lý sản xuất Mặt khác, xây dựng tiêu chuẩn theo phương pháp phù hợp với xu hội nhập giới đưa so sánh đánh giá công nghệ ngành dệt nhuộm đặc biệt với dự án đầu tư Tuy nhiên, phương pháp làm nảy sinh khó khăn trình triển khai trình độ quản lý môi trường địa phương chưa đáp ứng khả định theo dạng tiêu chuẩn Để xác định tải lượng chất ô nhiễm theo sản phẩm cần có chương trình quan trắc thường xuyên nhà máy để tính lượng nước tiêu thụ sản xuất, công suất trung bình, Học viên Thịnh Thị Thương Thương 95 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường hàm lượng chất ô nhiễm trung bình nước thải Các nhà máy lớn đại, hoạt động ổn định đà thực ISO 14000 đáp ứng yêu cầu quản lý này, doanh nghiệp vừa nhỏ với hoạt động không ổn định, gián đoạn, sản xuất chịu ảnh hưởng mạnh thị trường, trình độ quản lý môi trường việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường khó khăn Phương pháp 3: Tính theo thời gian sản xuất (kg chất ô nhiễm/ngày, tháng/năm) Hiện có số nước áp dụng phương pháp Phần Lan Phương pháp thực với doanh nghiệp hoạt động ổn định, công suất không thay đổi Với trạng sản xuất Việt nam, việc áp dụng phương án không khả thi IV.4 Đề xuất tiêu chuẩn môi trường nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam Qua phân tích công nghệ khảo sát thực tế nhà máy dệt nhuộm thấy, đặc thù nước thải công nghiệp dệt nhuộm sau: - Nước thải trình nấu tẩy có lượng chất rắn lơ lửng lớn, độ kiềm cao, hàm lượng COD cao - Độ màu nước thải cao công nghệ sử dụng nhiều loại thuốc nhuộm khác Dưới áp lực tiêu chuẩn môi trường hành, kể tiêu chuẩn soát xét 5945 - 2005, nhiều công ty, nhà máy dệt nhuộm đà xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm bớt hàm lượng chất ô nhiễm trước xả thải m«i trêng, vÝ dơ nh: c«ng ty dƯt Phong Phó, c«ng ty dƯt nhm Trung Th, c«ng ty dƯt Thắng Lợi, Tuy nhiên, công ty cho rằng, việc xây dựng vận hành hệ thống xư lý cđa hä tèn kÐm rÊt nhiỊu chi phÝ, vÝ dơ nh: hƯ thèng xư lý níc th¶i cđa công ty dệt Thắng Lợi khoảng 28 tỷ VND, công ty dệt Thành Học viên Thịnh Thị Thương Thương 96 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Công khoảng 12 tỷ VNĐ, phần chi phí bù lại giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm dệt may tăng lên Đối với doanh nghiệp dệt nhuộm vừa nhỏ, số tiền phải bỏ để đầu tư hệ thống xử lý nước thải khả họ Trong bối cảnh Việt Nam đà gia nhập WTO đầu tháng 11/2006, sức ép cạnh tranh sản phẩm dệt may nước ngày tăng lên Bên cạnh đó, hệ thống xử lý nước thải chưa xử lý triệt để theo tiêu chuẩn môi trường hành Do vậy, việc đề xuất lại số tiêu môi trường áp dụng riêng cho ngành dệt nhuộm cần thiết Trên sở điều tra mức độ đáp ứng tiêu chuẩn môi trường nhà máy, xin ý kiến số chuyên gia ngành dệt, tham khảo tiêu chuẩn môi trường số ngành đặc thù khác ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước rỉ bÃi rác, tác giả xin đề xuất số thông số nước thải dệt nhuộm IV.4.1 Lựa chọn thông số đề xuất Như đà phân tích phần trên, nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm có độ kiềm cao, có hàm lượng BOD, COD, TSS, độ màu cao Với BOD, việc đầu tư xử lý bậc với phương pháp xö lý sinh häc nh: aeroten, läc sinh häc, hå sinh học, hoàn toàn thực doanh nghiệp dệt nhuộm Đối với TSS, cần xử lý bậc với phương pháp hoá lý lắng, lọc, giá trị đà giảm đáng kể, đáp ứng TCVN hành Trong ngành dệt nhuộm, màu thông số khó xử lý xuống đạt TCMT tính chất đặc trưng loại thuốc nhuộm sử dụng quy trình công nghệ sản xuất Hiện đà có nhiều nghiên cứu xử lý màu nước thải dệt nhuộm sử dụng phương pháp keo tụ điện hoá, nhiên, giá thành hệ thống xử lý vận hành cao, doanh nghiệp khó đầu tư COD thông số mà giá trị có chứa màu đó, vậy, việc xử lý màu có liên quan đến COD Học viên Thịnh Thị Thương Thương 97 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Vì vậy, để đề xuất tiêu chuẩn môi trường cho ngành dệt nhuộm phù hợp với khả đáp ứng công ty dệt nhuộm, để đảm bảo chất lượng môi trường, tác giả xin đề xuất thông số đề xuất áp dụng cho ngành công nghiệp dệt nhuộm COD độ màu Các thông số đề nghị áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945 - 2005, tiêu chuẩn thải nước thải công nghiệp Qua số phân tích phần trên, thấy khuôn khổ đề tài tốt nghiệp này, Việt Nam, việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường theo phương pháp độc học môi trường khó, thực Vì vậy, xin đề xuất tiêu chuẩn môi trường dựa theo phương pháp thứ hai, tức dựa công nghệ, khả đáp ứng xà hội kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn môi trường quốc gia khác Đối với Việt Nam, đất nước đà phát triển, trình độ công nghệ, quản lý chưa tốt lắm, xin đề xuất tiêu chuẩn theo nguyên tắc tính theo nồng độ chất ô nhiễm thể tích nước (mg/l) Đây phương pháp truyền thống sử dụng Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn môi trường chung xây dựng tiêu chuẩn môi trường cho số ngành công nghiệp đặc thù khác ngành công nghiệp sản xuất giấy bột giấy, ngành công nghiệp phân bón, sản xuất xi măng, nước rỉ rác từ bÃi chôn lấp rác, IV.4.2 Đề xuất tiêu chuẩn Hầu hết nguồn tiếp nhận nước thải từ doanh nghiệp dệt nhuộm tương ứng với loại B tiêu chuẩn môi trường Không có sở thải môi trường tiếp nhận loại C Vì vậy, xin đề xuất tiêu chn m«i trêng víi hai møc: m«i trêng tiÕp nhËn nước thải loại A loại B Hiện nay, Việt Nam tồn hai loại hình sở hoạt động, sở hoạt động, sản xuất trước ngày đề xuất nên tiêu chuẩn sở xây dựng, mở rộng sản xuất tương lai Học viên Thịnh Thị Thương Thương 98 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Bảng 4.1 Đề xuất tiêu chuẩn môi trường cho sở hoạt ®éng ChØ tiªu Tiªu chn ®Ị xt (A) (B) COD, mg/l 80 250 Độ màu, Pt-Co 50 200 Bảng 4.2 Đề xuất tiêu chuẩn môi trường cho sở Chỉ tiêu Tiêu chuẩn đề xuất (A) (B) COD, mg/l 80 160 Độ màu, Pt-Co 50 100 Ghi chú: Cột A giá trị giới hạn áp dụng cho nước thải vào vùng nước mặt sử dụng làm nước sinh hoạt Cột B giới hạn áp dụng cho nước thải vào vùng nước mặt sử dụng để tưới tiêu, bơi lội, thể thao, giải trí nước, nuôi trồng thuỷ sản, Tiêu chuẩn áp dụng cho nước thải ngành dệt nhuộm không pha trộn với nước thải phận khác Nếu nước thải pha trộn nhiều loại nước thải sản xuất cần tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam hành IV.5 Đề xuất lộ trình áp dụng tiêu chuẩn môi trường cho ngành công nghiệp dệt nhuộm Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn thải cho ngành dệt nhuộm xin đề xuất sau: Giai đoạn 2006-2010: Học viên Thịnh Thị Thương Thương 99 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Đây giai đoạn nhà máy cần tập trung vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, có sức cạnh tranh với hàng hoá nước khác thị trường Do vậy, xin đề nghị sau: - Các nhà máy xây dựng phải tuân thủ tiêu chuẩn thải theo bảng 4.2 tuỳ vào nguồn tiếp nhận nước thải - Các nhà máy hoạt động tuân thủ tiêu chuẩn thải theo quy định bảng 4.1 Giai đoạn 2010-2015: Giai đoạn hoạt động doanh nghiệp dệt nhuộm nhìn chung đà ổn định Đây thời điểm doanh nghiệp cần phải ý đến vấn đề môi trường Vì vậy, với giai đoạn xin đề xuất sau: - Tất nhà máy kể hoạt động phải tuân thủ tiêu chuẩn thải theo giá trị đưa bảng 4.2 - Các nhà máy phải đưa kế hoạch đầu tư đổi công nghệ nhằm đạt tiến môi trường Từ năm 2015 Các doanh nghiệp đà ổn định phát triển sản xuất, vậy, từ năm doanh nghiệp cần phải áp dụng tiêu chuẩn chung nhà nước Việt nam môi trường 5945 - 2005 Học viên Thịnh Thị Thương Thương 100 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Kết luận kiến nghị Công nghiệp dệt nhuộm Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp có giá trị xuất nhất, sau xuất dầu thô Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường ngành dệt nhuộm vấn đề cộm thu hút quan tâm cộng đồng, quan quản lý môi trường doanh nghiệp Trong chất thải ngành dệt nhuộm, ô nhiễm nước thải vấn đề cần quan tâm Tiêu chuẩn môi trường hành Nhà nước nước thải công nghiệp xây dựng chung cho tất ngành công nghiệp Trong điều kiện kinh tế xà hội trình độ công nghệ ngành dệt nhuộm nay, doanh nghiệp khó đáp ứng tiêu chuẩn Do việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường riêng cho ngành dệt phù hợp với yêu cầu phát triển ngành đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Kết luận văn xin đưa kiến nghị sau việc đề xuất tiêu chuẩn môi trường nước thải cho ngành dệt nhuộm: - Cần có điều chỉnh cho phù hợp với trình độ công nghệ ngành có bám sát vào xu phát triển công nghệ xu phát triển ngành tương lai - Tiêu chuẩn môi trường trước mắt tập trung vào tiêu COD độ màu Còn tiêu khác áp dụng theo tiêu chuẩn 5945 - 2005 - Lộ trình thực tiêu chuẩn điều chỉnh theo chu kỳ năm Trong giai đoạn 2006-2010 tiêu chuẩn xây dựng dựa trạng sản Học viên Thịnh Thị Thương Thương 101 Luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường xuất doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế, có khuyến khích hoạt động sản xuất sở vừa nhỏ - Từ năm 2015, có điều chỉnh tiêu chuẩn theo xu phát triển công nghệ sản xuất bảo vệ môi trường nước quốc tế Học viên Thịnh Thị Thương Thương 102 Tài liệu tham khảo Viện Kinh tế Kü tht DƯt may, Tỉng c«ng ty DƯt May ViƯt Nam: Quy hoạch dệt may đến 2010, tầm nhìn đến 2020 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga: Giáo trình Công nghệ Xử lý chất thải, NXB Khoa học kỹ thuËt 2003 H Ruffer, Taschenbuch der Industrieab Wasserringung Viện KH & CN Môi trường, ĐH Bách Khoa Hà Nội: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn môi trường cho ngành công nghiệp sản xuất giấy bột giấy, năm 2005 http://app.nea.gov.sg Lê Huy Bá chủ biên: Độc học Môi trường, NXB đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2000 Đánh giá tác động môi trường nhà máy dệt nhuộm Pangrim, Phú Thọ, 2004 http://www.env.gov.jp Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, ĐH Bách Khoa Hà Nội: Báo cáo quan trắc tuân thủ chất lượng môi trường sở công nghiệp địa bàn Hà Nội, năm 2005 12 Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ: Xử lý nước cấp & nước th¶i dƯt nhm, NXB Khoa häc Kü tht, 2006 14 Luật Bảo vệ Môi truờng 2005 15 Viện KH & CN Môi trường: Xây dựng tài liệu tư vấn tiêu chuẩn môi trường, tháng 11/2003 ... tốt nghiệp cao học khóa 2004 - 2006, ngành Công nghệ Môi trường Chương II Hiện trạng đáp ứng tiêu chuẩn môi trường vấn đề xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước thải ngành dệt nhuộm ë ViÖt Nam HiÖn... ngành công nghiệp dệt nhuộm đề xuất xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước thải cho ngành dệt nhuộm Việt nam Thịnh Thị Thương Thương Hà Nội 2006 mục lục Trang Chương I I.1 Mở đầu Tổng quan Hiện trạng. .. 2006, ngành Công nghệ Môi trường Mục đích luận văn: Đề xuất tiêu chuẩn môi trường nước thải cho ngành dệt nhuộm phù hợp với điều kiện Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Các sở dệt có nhuộm nước quy