Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước ao nuôi cá rô phi đơn tính và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường nước trong hợp tác xã thủy sản núi cốc

53 7 0
Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước ao nuôi cá rô phi đơn tính và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường nước trong hợp tác xã thủy sản núi cốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VĂN TU Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NUÔI CÁ RƠ PHI ĐƠN TÍNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - - HỒNG VĂN TU Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NI CÁ RƠ PHI ĐƠN TÍNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp :K47 - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Quý Nhân Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Môi Trường đồng thời tiếp nhận Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng chất lượng nước ao ni cá Rơ Phi đơn tính đề xuất biện pháp cải thiện môi trường nước Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc” Để hồn thành Khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa môi trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo ThS Hoàng Quý Nhân gười hướng dẫn, bảo em tận tình để hồn thành tốt khóa luận Em xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên HTX tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Hoàng Văn Tu năm 2019 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm môi trường 2.1.3.Các tiêu đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Tình hình nuôi trồng cá rô phi giới Việt Nam 11 2.3.1 Giới thiệu khái quát cá rô phi 11 2.3.2 Tình hình ni trồng cá rô phi giới 12 2.3.3 Tình hình ni trồng cá rô phi Việt Nam 14 2.4 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản phương pháp xử lý 15 2.4.1 Các ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước nuôi trồng thủy sản 15 2.4.2 Một số giải pháp xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 iii 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Điều tra khảo sát thực địa 19 3.3.2 Đánh giá trực quan chất lượng môi trường nước ao nuôi cá HTX thủy sản 20 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu vàphân tích tiêu 20 3.3.4 Phương pháp tổng hợp với quy chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT 21 3.3.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Khái quát Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc, huyện Đại Từ, Thái Nguyên 23 4.1.1 Ngành nghề kinh doanh HTX 23 4.1.2 Cơ cấu tình hình hoạt động HTX thủy sản Hồ Núi Cốc 23 4.1.3 Tìm hiểu khái quát hoạt động sản xuất HTX thủy sản Núi Cốc 27 4.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước cá Rô phi HTX 36 4.2.1 Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá đợt tháng 2/2019 36 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá đợt tháng 4/2019 37 4.2.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước nuôi cá HTX 40 4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm nước khu vực nuôi trồng thủy sản 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường NHTXS Nuôi trồng thủy sản NĐ-CP Nghị định – Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam HTX Hợp tác xã v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nồng độ BOD môi trường nước khác Bảng 3.1 Vị trí địa điểm lấy mẫu 20 Bảng 3.2 Bảng tiêu đánh giá chất lượng nước 20 Bảng 4.1 Doanh thu thủy sản HTX thủy sản Hồ Núi Cốc năm 2017 - 2018 .25 Bảng 4.2 Chi phí đầu tư trang thiết ban đầu cho HTX HTX thủy sản Núi Cốc .27 Bảng 4.3 Chi phí hàng năm HTX 28 Bảng 4.4 Diện tích ni cá qua năm Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc 30 Bảng 4.5 Năng suất sản lượng cá HTX thủy sản Núi Cốc 34 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước tháng 2/2019 36 Bảng 4.7 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước tháng 4/2019 37 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình ảnh khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 4.2 Sơ đồ máy hoạt động Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc 24 Hình 4.3 Đồ thị thể diện tích cấu số loại cá HTX thủy sản Núi Cốc .30 Hình 4.4 Kết phân tích TSS đợt tháng tháng năm 2019 38 Hình 4.5 Kết phân tích COD đợt tháng tháng năm 2019 39 Hình 4.6 Kết phân tích BOD5 đợt tháng tháng năm 2019 .39 Hình 4.7 Kết phân tích Coliform đợt tháng tháng năm 2019 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Việt Nam với hệ thống sông ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Ngành chế biến thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Với tăng trưởng nhanh hiệu quả, thủy sản đóng góp tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp hiệu cho cơng xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm cho triệu lao động, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư khắp vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi….Tuy nhiên, với q trình đó, nhiễm mơi trường nước nuôi trồng thủy sản trở thành vấn đề cần quan tâm bao giờ hết Tình trạng nhiễm môi trường xảy ngày nghiêm trọng nuôi trồng thủy sản phần lớn chất hữu dư thừa từ thức ăn, phân rác thải khác đọng lại đáy ao ni Ngồi ra, cịn hóa chất, kháng sinh sử dụng q trình ni trồng dư đọng lại mà khơng xử lý Việc hình thành lớp bùn đáy tích tụ lâu ngày chất hữu cơ, cặn bã nơi sinh sống vi sinh vật gây thối, vi sinh vật sinh khí độc NH3, NO2, H2, H2S, CH4 Các vi sinh vật gây bệnh như: Vibrio, Aeromonas, Ecoli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococcus nhiều loại nấm nguyên sinh động vật Xuất phát từ thực trạng chung việc sử dụng nước nuôi cá Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc, để đánh giá chất lượng nước sử dụng, để tìm ngun nhân gây nhiễm, qua đưa số giải pháp để phịng ngừa, giảm thiểu nguy nhiễm, đáp ứng tiêu chuẩn nguồn nước khu vực ni cá Vì lý trên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu trạng chất lượng nước ao ni cá Rơ Phi đơn tính đề xuất biện pháp cải thiện môi trường nước Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá sơ lược Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá chất lượng môi trường nước cá rô phi Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc - Đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước khu vực nuôi trồng thủy sản 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Tạo hội tốt cho việc áp dụng thực hành kiến thức học giảng đường vào thực tế - Nâng cao hiểu biết thân trau dồi thêm kiến thức thực tế - Trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường - Bổ xung tư liệu cho học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phản ánh thực trạng môi trường nước ao nuôi cá Rô phi Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc - Cảnh báo vấn đề cấp bách nguy tiềm tàng gây suy thối mơi trường nước ni cá Rơ phi - Nâng cao chất lượng môi trường nước phục vụ cho việc ni cá Rơ phi 31 Diện tích ni cá Trắm Cỏ năm 2016 55% diện tích ni Chúng ta thấy lồi cá nuôi nhiêu HTX thủy sản Núi Cốc chúng có giá trị cao nên thu lợi nhuận từ loại cá lớn Nhưng đến năm 2017 2018 diện tích bị thu hẹp chút giảm xuống cịn 50% tổng diện tích ni Lí loại cá bị giảm diện tích sản lượng nhu cầu người tiêu dùng đi, có nhiều mặt hàng chất lượng đẹp Diện tích ni cá Chép năm 2016 15% Qua năm diện tích tăng lên 20% tổng diện tích ni Diện tích ni cá Diêu Hồng năm 2016 10% Qua năm diện tích tăng lên 15% tổng diện tích ni cá Do loại cá đẹp ngoại hình lại dễ ni nên HTXthủy sản Núi Cốc có định hướng mở rộng nuôi thêm năm tới  Năng suất sản lượng Qua đồ thị ta thấy diện tích ni cá có phần tập chung nhiều cho cá Trắm Cỏ Nhưng năm tới dự kiến loại cá nuôi cân nhằm phục vụ đủ nhu cầu người tiêu dùng Ngoài HTX thủy sản Núi Cốc tìm kiếm đưa vào thử nghiệm số loại cá khác có giá trị suất cao thị trường người tiêu dùng quan tâm nhiều Sau bảng suất sản lượng số loại cá HTX thủy sản Núi Cốc qua năm: 34 Bảng 4.5 Năng suất sản lượng cá HTX thủy sản Núi Cốc Năm 2016 Loại cá Năm 2017 Năm 2018 NS SL NS SL NS SL (kg/𝒎𝟑 ) (kg) (kg/𝒎𝟑 ) (kg) (kg/𝒎𝟑 ) (kg) Cá rô phi 1,64 4.910 1,39 5.220 1,99 Cá trắm cỏ 2,07 17,100 2,25 16.910 Cá chép 1,49 3.350 1,52 2,6 3.900 2,73 Cá diêu hồng Tốc độ phát triển suất Tốc độ phát triển sản (%) lượng (%) 16/15 17/16 BQ 16/15 17/16 BQ 4.480 84,75 143 113,87 106 85,8 95,9 2,29 17.160 108 101 104,5 98,88 101 99,94 3.420 1,32 3.960 102 86,8 94,4 102 115 108,5 4.100 1,99 4.480 105 72,9 88,95 105 109 107 (Nguồn: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc) 35 Qua bảng suất sản lượng số loại cá HTX thủy sản Núi Cốc ta thấy rõ xuất sản lượng có thay đổi rõ rệt như:  Cá rô phi: Năng suất cá rơ phi bình qn qua năm đạt 113,87%.Trong năm 2017 đạt 1,39(kg/𝑚3 ) thấp so với năm 2016 15,25%; năm 2018 đạt 1,99(kg/𝑚3 ) cao so với năm 2017 43% Sản lượng cá rơ phi bình qn qua năm đạt 95,9 % Trong năm 2017 5.220kg cao so với năm 2016 6%; năm 2018 4.480kg thấp so với năm 2017 14,2%  Cá trắm cỏ Năng suất cá trắm cỏ bình quân qua năm đạt 104,5%.Trong năm 2017 đạt 2,07(kg/𝑚3 ) cao so với năm 2016 8%; năm 2018 đạt 2,29(kg/𝑚3 ) cao so với năm 2017 1% Sản lượng cá trắm cỏ bình quân qua năm đạt 99,94 % Trong năm 2017 16.910kg thấp so với năm 2016 1,12%; năm 2018 17.160kg thâp so với năm 2017 1%  Cá chép Năng suất cá chép bình quân qua năm đạt 94,4%.Trong năm 2017 đạt 1,52(kg/𝑚3 ) cao so với năm 2016 2%; năm 2018 đạt 1,32 (kg/𝑚3 ) thấp so với năm 2016 13,2% Sản lượng cá chép bình quân qua năm đạt 108,5% Trong năm 2017 3.420kg cao so với năm 2016 2%; năm 2018 3.960kg cao so với năm 2016 15%  Cá diêu hồng Năng suất cá diêu hồng bình quân qua năm đạt 88,95%.Trong năm 2017 đạt 2,73 (kg/𝑚3 ) cao so với năm 2016 5%; năm 2017 đạt 1,99 (kg/𝑚3 ) thấp so với năm 2016 27,1% 36 Sản lượng diêu hồng bình quân qua năm đạt 107% Trong năm 2018 4.100kg cao so với năm 2016 5%; năm 2018 4.480kg cao so với năm 2017 9% 4.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước cá Rô phi HTX - Để đánh giá chất lượng môi trường nước em dựa vào quy chuẩn môi trường sau: - QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1)Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản phục vụ cho tưới tiêu 4.2.1 Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá đợt tháng 2/2019 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước tháng 2/2019 Chỉ tiêu HTX 10 11 pH T0 DO NO2 NH4/NH3 Fe TSS COD BOD5 Cl Coliform Đơn vị Kết phân tích C mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN CFU/100ml 6,15 27,5 4,25 0,45 0,35 0,01 42,2 17,25 13,26 76,33 3600 QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) 5,5 – ≥4 0,05 0,9 1,5 50 30 15 350 7500 (Nguồn: Kết phân tích) Qua bảng kết 4.6 ta thấy thông số pH, DO NH4/NH3, Fe, TSS, COD, BOD5, Cl, Coliform nằm giới hạn cho phép với QCVN nước mặt Các tiêu cịn lại, nhiệt khoảng 27,50C điều kiện phù hợp cho cá sinh trưởng Kết bảng 4.6 cho thấy hàm lượng NO2 cao vượt quy chuẩn cho phép 37 Ao nuôi rơ phi có hàm NO2 cao QCVN 08:MT2015/BTNMT nước mặt lần Các ao có lượng tảo lục tảo lam định hàm lượng oxy hịa tan ln đảm bảo cho cá sinh trưởng phát triển Thông số O2 ao đo đạt yêu cầu, nằm quy chuẩn cho phép, mg/l Do mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn theo chất bụi bẩn từ nơi mà dòng nước chảy qua đem vào ao nuôi Điều ảnh hưởng đến chất lượng nước ao ni, khơng xử lý tốt khơng góp phần làm giảm nồng độ oxy nước, mà cịn làm thay đổi nồng độ pH ao nghiêm trọng gây dịch bệnh hại cho cá Lượng thức ăn dư thừa: Ngồi loại thức ăn tự nhiên hàng ngày cá bổ sung thức ăn tổng hợp tùy vào ao, tần suất2 lần/ngày vào sáng sớm (7h -8h) vào buổi chiều (16h – 17h) Lượng thức ăn thừa lắng đáy ao tích tụ ngày nhiều hơn, ngun nhân gây ô nhiễm môi trường nước nuôi cá 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá đợt tháng 4/2019 Bảng 4.7 Kết phân tích chất lượng môi trường nước tháng 4/2019 HTX 10 11 Chỉ tiêu pH T0 DO NO2 NH4/NH3 Fe TSS COD BOD5 Cl Coliform Đơn vị C mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN CFU/100ml Kết phân tích 6,71 28 4,6 0,58 0,47 0,03 48,5 18,09 14,11 78,92 5000 QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) 5,5 – ≥4 0,05 0,9 1,5 50 30 15 350 7500 (Nguồn: Kết phân tích) 38 Nước ao khơng có mùi vị lạ, màu nước nước ao nguồn có màu xanh lục nhạt, ao ni rơ phi nước có màu vàng nhạt Qua bảng kết phân tích ta thấy: Các thông số pH, TSS, BOD5 NH4, Fe, TSS, COD, BOD5 , Cl, Coliform nằm giới hạn cho phép so với QCVN nước mặt Ao ni rơ phi có hàm NO2 cao QCVN 08:MT2015/BTNMT nước mặt 11,6 lần Hàm lượng NO2 cao q trình chuyển hóa NH4 NO3 thành N2 diễn khơng thuận lợi nên nước cịn tích lũy nhiều NO2 khơng có lợi cho động vật thủy sinh Vào cuối tháng tháng nhiệt độ thấp trình diễn chậm hơn, sang tháng nhiệt độ cao hơn, trình diễn tốt hơn,hàm lượng NO2 tăng lên Để khắc phục tình trạng cần rải thêm chế phẩm sinh học EM kết hợp cho cá ăn vừa đủ để cho q trình chuyển hóa đạm diễn theo chiều hướng có lợi cho động vật thủy sinh Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 52 50 50 48 50 48.5 TSS 46 44 QCVN 08:2015/BTNMT (CỘT B1) 42.2 42 40 38 T2/2019 T4/2019 Hình 4.4 Kết phân tích TSS đợt tháng tháng năm 2019 Qua hình 4.4 cho thấy, hàm lượng TSS có xu hướng gia tăng theo thời gian, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 42,2 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 48,5 mg/l.Tuy nhiên giá trị nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1) 39 mg/l Nhu cầu oxy hóa học (COD) 35 30 30 30 COD 18.09 QCVN 08:2015/BTNMT (CỘT B1) 25 20 17.25 15 10 T2/2019 T4/2019 Hình 4.5 Kết phân tích COD đợt tháng tháng năm 2019 Qua hình 4.5 cho thấy, giá trị COD khơng có chênh lệch nhiều đợt lấy mẫu, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 17,25 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 18,09 mg/l thấp quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1) Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) mg/l 15.5 15 15 15 BOD5 14.5 14 13.5 14.11 QCVN 08:2015/BTNMT (CỘT B1) 13.26 13 12.5 12 T2/2019 T4/2019 Hình 4.6 Kết phân tích BOD5 đợt tháng tháng năm 2019 Qua hình 4.6 cho thấy, giá trị BOD5 có xu hướng gia tăng theo thời gian, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 13,26 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 14,11 mg/l thấp quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1) 40 CFU/100ml 8000 7500 7000 COLIFORM 7500 Coliform 6000 5000 4000 5000 3600 QCVN 08MT:2015/BTNMT (CỘT B) 3000 2000 1000 T2/2019 T4/2019 Hình 4.7 Kết phân tích Coliform đợt tháng tháng năm 2019 Qua hình 4.7 cho thấy, giá trị Coliform có thay đổi đợt lấy mẫu, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 3600 CFU/100ml đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 5000 CFU/100ml thấp quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1) 4.2.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước nuôi cá HTX *Nguyên nhân bên trong: Đối với ao nguồn ao có ni cá trắm nên hàng ngày có đổ bèo làm thức ăn cho cá với lượng xe rùa bèo ngày chia lần Bèo nuôi phân nước thải nên gây nhiều chất rắn lơ lửng.Bùn đáy ao tích tụ lâu, xác động thủy sinh, xác cá chết Đối với ao ni cá rơ phi mật độ ni 6-8con/m2 lớn mức tiêu chuẩn 4con/m2, hệ thống ao thay nước Mật độ cá lớn chất thải cá trình tiêu hóa nên gây tượng thiếu oxy ảnh hưởng đến hoạt động cá, tượng có xu hướng kéo dài tăng nặng làm cho cá chết - Do nước mưa chảy tràn: Vụ ni cá thường kéo dài từ 6- 12 tháng thời gian nuôi khơng tránh tác động xấu thời tiết mưa, 41 lũ Nước mưa mang theo chất cặn bẩn bề mặt mà nơi chảy qua có mầm bệnh, nước mưa chảy xuống ao ni làm cho nồng độ pH ao nuôi bị thay đổi, lượng chất rắn lơ lửng ao nuôi tăng cao Nếu người nuôi cá khơng có biện pháp xử lý mơi trường tốt dẫn đến hậu mơi trường nước bị ô nhiễm, bùng phát dịch bệnh ảnh hưởng đến suất chất lượng cá ao nuôi - Do thức ăn dư thừa: Nguồn thức ăn cá có thức ăn tự nhiên thức ăn tổng hợp Thức ăn tổng hợp người nuôi bổ sung cho cá ngày lần lần tùy vào loại cá, kích cỡ cá mà lượng thức ăn khác Lượng thức ăn cá khơng ăn hết, phần thức ăn dư thừa tích tụ dần đáy ao, lâu dần làm cho nước ao nuôi bị bẩn, hàm lượng chất rắn lơ lửng ao tăng lên, nghiêm trọng góp phần vào việc làm nhiễm mơi trường nước ao NHTXS - Do phân hủy xác động thực vật thủy sinh, xá cá: Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước nuôi cá Nếu lượng xác động thực vật thủy sinh cá thấp mơi trường tự xử lý được, lượng xác động thực vật thủy sinh cá cao gây tượng như: làm thay đổi màu, mùi, vị nước, hàm lượng chất lơ lửng nước tăng cao, làm giảm ức chế hoạt động động thực vật thủy sinh sống ao nuôi Điều ảnh hưởng lớn đến hàm lượng oxy hịa tan ao ni, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển cá * Nguyên nhân bên ngoài: Nước cung cấp cho ao nuôi lấy trực tiếp từ nước Hồ Núi Cốc Nguồn nước lấy từ hồ không qua xử lý cung cấp thẳng cho ao nuôi nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước nuôi cá HTX Nước từ Hồ Núi Cốc chảy qua nhiều nơi chứa mầm bệnh, ấu trùng gây bệnh cho cá Hơn nữa, Nước Hồ nơi tiếp nhận nhiều loại chất thải hoạt động du lịch chất thải sinh hoạt, chất thải nông nghiệp người dân 42 xung quanh khu vực thải Đây nguyên nhân trực tiếp làm cho nước hệ thống ao HTX chứa mầm bệnh bị nhiễm Tất nguyên nhân nêu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường nước khu vực HTX làm cho nguồn nước bị nhiễm 4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác nhân gây nhiễm nước khu vực nuôi trồng thủy sản - Sự dụng máy quạt nước để làm tăng hàm lượng oxi hịa tan nước - Cung cấp lượng thức ăn vừa đủ với nhu cầu thủy sản, không nên lạm dụng loại thức ăn cơng nghiệp chất lượng cá giảm sút lắng đọng ao chất gây hại - Sử dụng thực vật để hấp thụ chất có nguy gây ô nhiễm ao: Thả bèo lục bình ao để làm giảm nồng độ chất ô nhiễm nước, thả bèo lục bình vào ao ta tạo thành ô nhỏ ao để dễ dàng vớt bèo khỏi ao bèo già để ngăn cản không cho bèo lan rộng khắp mặt ao làm giảm nồng độ oxy hòa tan ao Các loại bèo có khả năng: + Hút chất nhiễm N, P tích lũy chúng tạo sinh khối thể + Hấp thu, tích lũy phân hủy số chất hữu khó phân hủy, kể kim loại nặng + Ao phủ bèo hạn chế phát triển muỗi hạn chế mùi phát sinh + Trong vùng thiếu nước, thảm bèo có tác ngăn chặn phần nước bốc nhằm tích trữ nước cho mục đích tưới tiêu + Ao phủ bèo có tác dụng ngăn cản phát triển tảo, tạo điều kiện tĩnh giúp thúc đẩy trình lắng chất rắn lơ lửng, làm nước -Không cho nước mưa chảy tràn vào ao nuôi, cách đào rãnh mương quanh ao nuôi để nước mưa không chảy vào ao - Đảm bảo mật độ ni, có hệ thống quạt nước sục oxy cưỡng để kịp thời xử lý tình nồng độ oxy hòa tan nước giảm đột ngột 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện trạng môi trường nước HTX: - Trên sở phân tích đánh giá cho thấy thơng số pH, DO amoni, Fe , TSS, COD, Cl, Coliform nằm giới hạn cho phép so với QCVN - Riêng hàm lượng nitrit cao vượt QCVN chất lượng nước mặt hai đợt phân tích tháng tháng Nguyên nhân lượng thức ăn dư thừa, chất thải cá… - Các thơng số đợt phân tích tháng tăng thời gian nhiệt độ tăng cao so với đợt tháng Vì trình diễn nhanh - Hàm lượng TSS có xu hướng gia tăng theo thời gian, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 42,2 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 48,5 mg/l.Tuy nhiên giá trị nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1) - Giá trị COD khơng có chênh lệch nhiều đợt lấy mẫu, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 17,25 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 18,09 mg/l thấp quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1) - Giá trị BOD5 có xu hướng gia tăng theo thời gian, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 13,26 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 14,11 mg/l thấp quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1) - Giá trị Coliform có thay đổi đợt lấy mẫu, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 3600 CFU/100ml đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 5000 CFU/100ml thấp quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1) 44 5.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu chất lượng mơi trường nước ao ni cá em có số kiến nghị sau: - Đối với nguồn nước: Sử dụng quạt nước sục khơng khí khoảng 2-3 ngày đầu để ấu trùng, trứng mầm bệnh nở xử lývới formol với liều lượng 30 lít/1.000 m3 - Trong q trình ni cá: Việc xử lý nước với hỗ trợ chế phẩm sinh học EM thao tác cần thực thường xuyên Điều giúp làm nước, loại bỏ vi khuẩn, mầm bệnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe tốc độ sinh trưởng phát triển cá Bên cạnh đó, cịn cách thúc đẩy sản sinh vi sinh vật có lợi, vừa có công dụng phân hủy chất hữu nước, vừa giảm khí độc tồn đáy ao Chăn cá với lượng thức ăn vừa đủ, không dư thừa tránh lãng phí gây nhiễm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), “Tiêu chuẩn Việt Nam Mơi trường”, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Đức Nhuận, Dương Thanh Hà (2017), Giáo trình Quản lý tài nguyên nước, NXB Nông nghiệp Dương Thị Minh Hịa, Hồng Thị Lan Anh (2016), Giáo trình Quan trắc môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lương Văn Hinh, Dư Ngọc Thành, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thanh Hải (2016), “Giáo trình: Ơ nhiễm mơi trường”, NXB Nông nghiệp Quốc hội (2014), Luật bảo vệ mơi trường Dư Ngọc Thành (2016),Giáo trình Biện pháp sinh học xử lý môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu trạng khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải, HTX nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc II Tài liệu website hHTXp://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-chat-luong-nuoc-mot-so-aonuoi-thuy-san-nham-dua-ra-nhung-phuong-phap-xu-ly-tu-nhien-de-toiuu-hoa-ao-50138/ hHTXps://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/khai-th%C3%A1cth%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/doc-tin/005295/2016-06-08/tongsan-luong-thuy-san-5-thang-dau-nam-2016-tang-19 10 hHTXps://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/ 46 11 hHTXps://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_di%C3%AAu_h%E1%BB %93ng 12 hHTXp://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tonghop/lists/posts/p ost.aspx?Source=/tonghop&Category=Thu%E1%BB%B7+s%E1%BA% A3n&ItemID=77&Mode=1 13 Hiệp hội Chế biến xuất Thủy sản Việt Nam (2018), Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam (hHTXp://vasep.com.vn/1192/OneContent/tongquan-nganh.htm) 47 ... ni cá Vì lý trên, em tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng chất lượng nước ao nuôi cá Rô Phi đơn tính đề xuất biện pháp cải thiện mơi trường nước Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc? ?? 1.2 Mục tiêu đề. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VĂN TU Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NUÔI CÁ RƠ PHI ĐƠN TÍNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG HỢP TÁC XÃ... sơ lược Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá chất lượng môi trường nước cá rô phi Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc - Đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước khu

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan