Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh,không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn luôn coi con người là vốn quý nhất, sứclao động, lực lượng lao độ
Trang 1
Giáo viên hướng dẫn
Trang 2
Mục lục
CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VỀ ĐƠN VỊ NƠI SINH VIÊN ĐẾN THỰC TẬP
1.1 Tên, địa chỉ đầy đủ cửa hàng thuốc nơi đến thực tập
CHƯƠNG 1: THỰC TẬP AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG
1 An toàn lao động tại cơ sở thực tập
2 Ý nghĩa CHƯƠNG 2 : THỰC TẬP BẢO DƯỠNG GẦM Ô TÔ VÀ SỬA CHỮA GẦM
Ô TÔ
I Mục đích, yêu cầu
II Nội dung thực tập
2.1 Bảo dưỡng ly hợp
2.2 Thay heo dầu phanh
2.3 Thay Ro-Tuyn lái
2.4 Thay khớp chữ nhật
2.5 Kiểm tra bộ vi sai
2.6 Thay nhíp xe
2.7 Hạ hộp số thay mâm ép và đãi ly hợp
III Kết quả đạt được
CHƯƠNG 3 : THỰC TẬP BẢO DƯỠNG GẦM ĐỘNG CƠ VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ
I Mục đích, yêu cầu
II Nội dung thực tập
2.1 Thay dây cu-roa
2.2 Thay lọc gió động cơ
2.3 Bảo dưỡng định kỳ đăng kiểm
2.4 Thay lọc dầu và lọc nhớt
2.5 Vệ sinh kim phun
2.6 Đặt lửa
2.7 Thay bugi
2.8 Thay bugi và thay gioăng xe nắp chụp giàn cò
2.9 Điều chỉnh khe hở nhiệt xupap
2.10 Thay két nước làm mát
III Kết quả đạt được
CHƯƠNG 4: THỰC TẬP BẢO DƯỠNG ĐIỆN Ô TÔ VÀ SỬA CHỮA ĐIỆN
Ô TÔ
I Mục đích, yêu cầu
II Nội dung thực tập
2.1 Sữa chữa hệ thống nâng hạ kính
2.2 Kiểm tra sữa chữa điện thân xe
III Kết quả đạt được
CHƯƠNG 5: THỰC TẬP KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT Ô TÔ
Trang 3đã tận tình chỉ bảo, giúp tôi trong thời gian tôi thực tập tại garage Nhờ vậy tôi mới
có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này Trong thời gian thực tập vừa qua, tôi khôngchỉ nhận được những kiến thức bổ ích về chuyên môn mà còn ở những lĩnh vựckhác Những trải nghiệm quý báu đó không chỉ giúp tôi hoàn thành tốt bài báo cáomà còn là hành trang theo tôi trong suốt thời gian học tập và làm việc sau này Emcũng xin chân thành cảm ơn các thầy ở ngành công nghê ô tô, trường cao đẳngBách Khoa Tây Nguyên đã tận tình hướng dẫn để chúng em làm tốt bài báo cáonày, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn thầy Tạ VŨ Thanh Đạt đã tận tâm hướng dẫntôi
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn, cho nên bài báo cáo của tôi còn nhiều thiếusót, kính mong được sự đánh giá, góp ý của quý thầy cô
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trang 4CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VỀ ĐƠN VỊ NƠI SINH VIÊN ĐẾN THỰC TẬP
1 Tên, địa chỉ đầy đủ cửa hàng thuốc nơi đến thực tập
- Tên đơn vị thực tập: garage Tú Anh
Trang 51 An toàn lao động tại cơ sở thực tập
(Quy trình đảm bảo an toàn lao động tại cơ sở 1 số hình ảnh)
2 Ý nghĩa
2.1 Ý nghĩa chính trị
Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêucủa sự phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh,không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn luôn coi con người là vốn quý nhất, sứclao động, lực lượng lao động luôn được bảo vệ và phát triển Công tác bảo hộ lao độnglàm tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng và đời sống người laođộng, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con người của Đảng và Nhànước, vai trò của con người trong xã hội được tôn trọng Ngược lại, nếu công tác bảo hộlao động không tốt, điều kiện lao động không được cải thiện, để xảy ra nhiều tai nạn laođộng nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút
2.2 Ý nghĩa xã hội
Bảo hộ lao động là chăm lo đời sống, hạnh phúc của người lao động Bảo hộ laođộng là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu cầu,là nguyện vọng chính đáng của người lao động Các thành viên trong mỗi gia đình aicũng mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp được nâng cao để cùngchăm lo hạnh phúc gia đình và góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội ngày càng phồnvinh và phát triển Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi
Trang 6người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả và có vị trí xứng đáng trong xã hội, làmchủ xã hội, tự nhiên và khoa học kỹ thuật Khi tai nạn lao động không xảy ra thì Nhànước và xã hội sẽ giảm bớt được những tổn thất trong việc khắc phục hậu quả và tậptrung đầu tư cho các công trình phúc lợi xã hội
Chi phí bồi thường tai nạn là rất lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữamáy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu
Tóm lại an toàn là để sản xuất, an toàn là hạnh phúc của người lao động, là điềukiện đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao
CHƯƠNG 2 : THỰC TẬP BẢO DƯỠNG GẦM Ô TÔ VÀ SỬA CHỮA GẦM Ô TÔ
I Mục đích, yêu cầu
1.Mục đích
Mỗi bộ phận trong khung gầm chứa nhiều chi tiết nhỏ bên trong Do đó, việcthường xuyên vệ sinh và bảo dưỡng gầm xe ô tô giúp đảm bảo độ bền của nhữngchi tiết này Hơn nữa gầm xe là nơi tiếp xúc với mặt đường, dễ bị tích tụ bụi bẩn,gây ảnh hưởng đến an toàn khi vận hành xe Sau một thời gian sử dụng, lỗ thoátnước dưới gầm có thể bị tắc nghẽn, dẫn đến hiện tượng gỉ sét và biến chất của các
Trang 7chi tiết cơ khí quan trọng Những vấn đề này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đếnhiệu suất của xe và tốn chi phí sửa chữa đáng kể Do đó, việc bảo dưỡng gầm xe ô
tô định kỳ là việc quan trọng Ngoài ra, bảo dưỡng gầm xe thường xuyên còn giúp
tăng giá trị của xe khi chuyển nhượng trong tương lai
ma sát, bánh đà, mâm ép bị mài mòn hoặc rò rỉ dầu động cơ
Xe khó vào số lùi Khi người lái nhận thấy phương tiện khó vào số lùi hoặc số 3,điều này chứng tỏ ly hợp đã bị hư hỏng hoặc điều chỉnh sai ở dây cáp chuyển số,mâm ép bị mài mòn…
Xe không thể vào số Nếu người lái nhận thấy phương tiện không thể vào số tiếnhoặc số lùi, nguyên nhân có thể là do xi lanh chính và xi lanh con điều khiển ly hợpđang gặp vấn đề Lúc này, bàn đạp ly hợp sẽ bị quá nặng nhẹ và hay bị rung Ngoài
ra, hư hỏng mâm ép, đĩa ma sát, càng cua, bạc đạn pitê cũng có thể khiến cho bộ lyhợp bị hư hỏng
Bộ ly hợp ô tô phát ra tiếng kêu Ngay khi động cơ ngắt, người lái nghe thấy tiếngkêu lạ từ bàn đạp ly hợp Đây là hư hỏng do cơ cấu điều khiển ly hợp thủy lực Cáctiếng động khó chịu phát ra cũng có thể do bạc đạn bánh đà và bạc đạn pitê của bộ
ly hợp bị mòn và cọ sát với các chi tiết khác
Bàn đạp ly hợp bị rung Bàn đạp ly hợp bị rung có thể do một trong những nguyênnhân dưới đây: Đĩa ma sát mòn không đều Đĩa ma sát dính dầu Bánh đà và mâm
ép bị mòn không đều Bạc đạn trên bánh đà bị mòn hoặc hư hỏng Lưu ý: Trước khi
hạ hộp số để thực hiện sửa chữa ly hợp, chủ phương tiện cần kiểm tra xem cao suchân máy và hộp số có bị hư hỏng hay không Bởi đây cũng là vị trí gây ra hiệntượng bàn đạp ly hợp bị rung
Trang 8Tháo hộp số ra khỏi động cơ
Tháo nắp ly hợp và đĩa ly hợp Đánh dấu vị trí lên bánh đà và nắp ly hợp Nới lầnlượt mỗi bu lông một vòng đẩ lò xo ly hợp dãn ra đều Chú ý: đừng đánh rơi đĩa lyhợp
Tháo vòng bi cắt ly hợp và càng ra khỏi hộp số Tháo vòng bi cùng với càng sau đótách chúng ra
Tháo chốt tỳ càng cắt và cao su chắn
- Quy trình lắp
Lắp đĩa, nắp ly hợp vào bánh đà -Lồng cỡ vào đĩa ly hợp sau đó đặt chúng vàobánh đà -Lưu ý: Cẩn thận lắp đĩa sai chiều -Gióng thẳng các dấu trên nắp ly hợpvà bánh đà -Theo các qui trình chỉ ra trên hình, xiếy các bu lông theo đúng thứ tựbắt đầu từ bu lông có vị trí gần chốt trên đỉnh -Momen xiết: 195 kgf.cm ( 19 N.m).-Lưu ý: xiết chặt các bu lông theo thứ tự một cách đều đặn -Dịch chuyển cỡ lênxuống, phải và trái nhẹ để kiểm tra đĩa đồng tâm
Kiểm tra độ đồng phẳng của đầu lò xo đĩẵ -Dùng đồng hồ so kế có con lăn -Độđồng phẳng lớn nhất : 0.5mm -Không như tiêu chuẩn thì điều chỉnh lại
Lắp cao su chắn bụi và điểm tỳ càng cắy ly hợp vào hộp số
Bôi mỡ moayơ Bôi mỡ vào càng cắt điểm tiếp xúc
Bôi mỡ vào then hoa
Lắp vòng bi cắt ly hợp và càng vào hộp số
Lắp hộp số lên động cơ
- Kiểm tra
Nổ máy, chạy thử và giao xe
Trang 92.2 Thay heo dầu phanh
- Hiện trạng chẩn đoán
Phanh không hiệu quả, chảy dầu phanh ra tang trống và bánh xe sau bên phụ
Chuẩn đoán: cupen bị hỏng hoặc heo dầu bị hỏng
- Chuẩn bị
Súng bắn hơi, típ 17
Kiềm mỏ bằng, kiềm bấm, kiềm mỏ nhọn
Cờ lê vòng miệng 10, cờ lê 10 chuyên dùng mở ống dầu phanh
Giấy nhám
- Yêu cầu
Hiểu được nguyên lý hoạt động cũng như cấu tạo của hệ thống phanh tang trống
Vệ sinh sạch sẽ bụi bẩn bám trên hệ thống phanh Tránh để dầu, nhớt dích phải làmgiảm hoặc mất đi tác dụng của phanh gây mất an toàn
Tháo lắp đúng trình tự, đảm bảo được an toàn cho người lái và người ngồi trên xe,người xung quanh
- Quy trình tháo
Dùng đội đội 2 bánh sau lên, lấy chân kê kê vào
Dùng súng hơi bắn lấy 2 bánh xe sau ra
Dùng kiềm bấm bấm ống dầu phanh lại nhằm ngăn dầu thông qua ống chảy rangoài, dùng cờ lê chuyên dùng mở ốc đường dầu vào heo phụ bên phía sau tài, hạtang đưa lấy trống phanh ra
Lấy guốc phanh ra, dùng cờ lê 10 lấy heo phụ của phanh ra Kiểm tra thấy cuppen
bị biến dạng, thành xy lanh của heo phụ xước nặng, cần thay mới
- Quy trình lắp
Vệ sinh (trống phanh, guốc phanh và khu vực dầu phanh chảy), dùng giấy nhám ràlại mặt tiết xúc của guốc phanh với trống phanh, và rà mặt trong của trống phanh.Lắp heo dầu mới vào, đặt biệt lắp óc xả gió và ốc giữ đường dầu vào heo dầu phụcủa phanh Lắp guốc phanh vào, sau đó lắp trống phanh vào
Lấy kiềm bấm ống dầu ra Lắp bánh xe vào, châm them dầu phanh Tiến hành xảgió
Hạ đội
- Kiểm tra
Vận hành xe, chạy thử và giao xe
2.3 Thay Ro-Tuyn lái
Trang 10- Hiện trạng chẩn đoán
Xe chạy nghe tiếng kêu lục khục phía ngoài đầu bên phải bánh xe, thấy đệm cao su
bị mòn, lắc bánh xe theo chiều ngang nghe bánh xe rơ
Chẩn đoán: Ro-tuyn lái ngoài bị mòn, lỏng Cần thay mới ro-tuyn lái ngoài.
Đội xe lên cầu nâng và tháo bánh xe phía trước ra
Nới lỏng càng A dưới
Rút chốt gài và nới lỏng đai ốc trên đầu ro-tuyn
Dùng búa gõ hoặc dùng cảo để lấy ro-tuyn ra ngoài
- Quy trình lắp
Lắp ro-tuyn mới vào
Xiết chặt đai ốc trên đầu ro-tuyn và gài chốt khóa đai ốc lại
Lắp càng A lại và bắn vỏ bánh xe vào Kiểm tra lực xiếc
- Kiểm tra
Chạy thử và giao xe
2.4 Thay khớp chữ thập
Trang 11Đội xe lên cầu nâng và tháo bass giữa gầm cố định trục.
Dùng tuýp mở 4 bu-lông đai ốc nối trục chữ thập và đầu chạc nối với bộ vi sai.Lấy láp ra ngoài, dùng búa đóng lấy phe gài, nắp vòng bi và trục chữ thập ra
- Quy trình lắp
Lắp trục chữ thập vào đầu chạc và dùng đóng nắp vòng bi vào trục chữ thập
Dùng kềm mở phe để gài phe lại
Bắt láp dọc lại đúng vị trí ban đầu
- Kiểm tra
Chạy thử xe và giao xe
2.5 Kiểm tra bộ vi sai
Trang 12Hiểu rõ được nguyên lý hoạt động, cấu tạo của bộ vi sai.
Nắm được quy trình tháo cũng như quy trình lắp bộ vi sai
- Quy trình tháo
Đội 2 bánh xe sau lên, lấy chân kê cố định
Dùng súng hơi bắn lấy 2 bánh xe sau ra ngoài Sau đó tháo lấy 2 bên bán trục ra Tháo các bu-long giữ bộ vi sai, lấy bộ vi sai ra ngoài kiểm tra
Do bộ vi sai đã bị rò dầu nên các vòng bi đũa đã hỏng nặng, các bánh răng trong bộ
vi sai cũng hỏng Phải thay bộ vi sai
- Quy trình lắp
Lắp bộ vi sai mới vào bắt bu long lại
Lắp trục cac-dang vào bắt bu-long và đai óc Kiểm tra kỹ lại 1 lần
Vệ sinh bán trục, rồi lắp vào như cũ Sau đó lắp 2 banh xe vào quay thử
Châm dầu lại Hạ đội
- Kiểm tra
Vận hành thử và giao xe
2.6 Thay nhíp xe
Trang 13Nắm được quy trình tháo cũng như quy trình lắp đảm bảo về mặt kỹ thuật.
Đảm bảo về mặt an toàn khi nâng hạ đội, khi tháo lấy nhíp ra
- Quy trình tháo
Đưa xe vào cầu nâng Dùng súng bắn lấy bánh xe ra
Dùng con đội cao đội chuyên dùng đỡ bộ vi sai và 2 bên bán trục lên
Nới lỏng 2 đầu nhíp cái, tháo u nhíp ra sau đó tháo lấy bộ nhíp xuống Tiến hànhthay nhíp mới cho phù hợp
Chạy thử và giao xe
2.7 Hạ hộp số thay mâm ép và đĩa ly hợp
Trang 14Nắm được quy trình tháo cũng như quy trình lắp Thông qua đó tiếp cận hiểu đượcnguyên lý làm việc của mâm ép và đĩa ly hợp.
Đảm bảo về mặt an toàn khi nâng hạ hộ số
- Quy trình tháo
Đưa xe vào cầu nâng Nâng xe lên
Dùng súng bắn lấy 2 bánh xe ra, sau đó lấy bán trục ra để vào mâm cho gọn
Tháo lấy trục cac-dang ra Nới các con bu-long giữ hợp số, dùng con đội chuyêndùng đỡ hợp số lên
Tháo bu-long lấy hợp số ra ngoài
Tháo lấy mâm ép ra rồi sau đó lấy đĩa ly hợp ra
- Quy trình lắp
Đo kiểm, sao đó lắp đĩa ly hợp và mâm ép mới vào, tiến hành canh chỉnh Lắp long lại Xiếc chặc Lắp hộp số vào, lắp bu-long lại như cũ Lắp trục cac-dang vào.Lắp bán trục vào
bu-Lắp bánh xe vào Kiểm tra các bu-long lại 1 lượt
- Kiểm tra
Nổ máy, chạy thử và giao xe
I Kết quả đạt được
*Kết quả đạt được khi thực tập bảo dưỡng và sửa chữa gầm ô tô có thể bao gồm:
1 Kiến thức chuyên môn:
- Hiểu biết về cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận tronggầm ô tô như hệ thống treo, hệ thống lái, hệ thống phanh, và hệ thống xả
- Nắm vững quy trình bảo dưỡng và sửa chữa gầm ô tô theo tiêu chuẩn kỹ thuật
2 Kỹ năng thực hành:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị chuyên dụng để kiểm tra, bảo dưỡngvà sửa chữa gầm ô tô
- Thực hiện các thao tác tháo lắp, kiểm tra và thay thế các bộ phận trong gầm ô tômột cách chính xác và an toàn
3 Kinh nghiệm thực tế:
Nhận diện và phân tích các vấn đề thường gặp trong gầm ô tô
Áp dụng các phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng phù hợp với từng loại hư hỏng
cụ thể
4 Kỹ năng mềm:
Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, phối hợp với các đồng nghiệp trong quá trìnhthực hiện công việc
Cải thiện kỹ năng quản lý thời gian và giải quyết vấn đề nhanh chóng và hiệu quả
5 Nâng cao cơ hội nghề nghiệp:
Tích lũy kinh nghiệm thực tế và các chứng chỉ thực hành, từ đó tăng cường khảnăng cạnh tranh trên thị trường lao động
Xây dựng mối quan hệ và mạng lưới trong ngành ô tô
6 An toàn lao động:
Hiểu rõ và tuân thủ các quy tắc an toàn lao động trong quá trình làm việc, đảmbảo an toàn cho bản thân và đồng nghiệp
Trang 15* Việc thực tập bảo dưỡng và sửa chữa gầm ô tô không chỉ giúp nâng cao kiến thứcvà kỹ năng chuyên môn mà còn trang bị cho người học những kinh nghiệm thực tếvà kỹ năng mềm cần thiết, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển nghề nghiệptrong tương lai.
CHƯƠNG 3 : THỰC TẬP BẢO DƯỠNG GẦM ĐỘNG CƠ VÀ
SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ
I Mục đích, yêu cầu
1 Mục đích:
- Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô, ngănngừa các hư hỏng có thể xảy ra, phát hiện trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa,đảm bảo cho ô tô vận hành với độ tin cậy cao Bảo dưỡng kỹ thuật mang tính chấtbắt buộc, có kế hoạch
- Mục đích của sửa chữa là khôi phục khả năng làm việc của chi tiết, tổng thành đã
hư hỏng Sửa chữa nhỏ được thực hiện theo yêu cầu của kết quả kiểm tra của bảodưỡng các cấp hoặc hư hỏng đột xuất Sửa chữa lớn theo định ngạch km xe chạy
Trang 16- Chăm chỉ và cẩn thận: Các công việc bảo dưỡng và sửa chữa động cơ yêu cầu sựchính xác và cẩn thận, hãy làm việc tỉ mỉ để đảm bảo sự hoàn thành chính xác và antoàn.
- Học hỏi và cải tiến: Sẵn sàng học hỏi từ các chuyên gia, cải tiến kỹ năng của mìnhvà khắc phục các vấn đề khi gặp phải
- Giao tiếp và làm việc nhóm: Có khả năng giao tiếp tốt và làm việc hiệu quả trongnhóm để hoàn thành các dự án sửa chữa lớn
II Nội dung thực tập
2.1 Thay dây cu-roa
- Hiện trạng chẩn đoán
Động cơ chạy có tiếng ồn lớn và dầu rò rĩ phía trước dộng cơ
Tháo cánh quạt làm mát
Nới tăng đưa dây cu-roa
Tháo lấy dây cu-roa ra
- Quy trình lắp
Lắp lại cu-roa mới vào như vị trí ban đầu
Tăng đưa cho dây căng vừa phải
Lắp quạt lại như cũ
Trang 17Kiểm tra lại và đóng nắp ca-po.
- Kiểm tra
Nổ máy và giao máy
2.2 Thay lọc gió động cơ
Tháo lẫy trên nắp bô-e và lấy nắp bô-e ra ngoài
Lấy lọc gió ra
- Quy trình lắp
Thay lọc gió mới
Lắp nắp bô-e và gài lẫy lại
Đóng nắp ca-pô lại
- Kiểm tra
Khởi động xe và giao xe
2.3 Bảo dưỡng định kỳ đăng kiểm
Trang 18- Hiện trạng chẩn đoán
Thay nhớt máy và thay lọc nhớt
Vệ sinh lọc gió
Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng
- Chuẩn bị
Đồ nghề và những chi tiết cần thay
- Yêu cầu
Nắm được các bước thay nhớt động cơ
Nắm được cách sử dụng đồ nghề tháo lọc nhớt máy
Biết được các bước tiến hành bảo dưỡng
Biết cách tháo và thay lọc gió, hệ thống đèn chiếu sáng
- Quy trình tháo
Kiểm tra hệ thông đèn chiếu sáng
Tháo lấy lọc gió vệ sinh
Đội xe lên, để thùng chứa nhớt sẵn và dùng tuýp mở ốc xả nhớt
Chờ nhớt ở cac-te chảy xuống hết đồng thời dùng dụng cụ mở lọcnhớt ra và vệ sinh sạch sẽ nơi tháo lọc
- Quy trình lắp
Thay lọc nhớt mới và siết chặt lọc lại và siết chặt ốc xả nhớt lại
Mở nắp nhớt và châm vào khoảng 4 lít nhớt Dùng que thăm nhớt thăm thử nếu đủthì vặn nắp nhớt lại
- Kiểm tra
Khởi động và giao xe
2.4 Thay lọc dầu và lọc nhớt
Lọc dầu mới
Lọc nhớt mới
Trang 19Lấy lọc dầu mới ra lắp vào, mắc bulong lại như cũ, xiếc chặc.
Tương tự ta lắp lọc nhớt vào
Tiến hành bơm tay cho đâu vào lọc đến béc phun, tiến hành xả gió
- Kiểm tra
Nổ máy và giao xe
2.5 Vệ sinh kim phun
Tháo cực âm ác quy
Tháo giắc điện, ống xăng chính, và các chi tiếc liên quan
Tiến hành lấy kim phun ra, kiểm tra thấy bụi bám ở lỗ phun, tiến hành súc béc
- Súc béc bằng dụng cụ chuyên dùng: