Giai đoạn trong tử cung2.Đặc điểm bệnh lí:-Bệnh tật của của trẻ phụ thuộc vào tình trạng thể chất và tinh thần của người mẹ lúc mang thai-Thai nhi có thể mắc các bệnh khác nhau hoặc cơ t
Trang 1ĐẶC ĐIỂM CHĂM SÓC TRẺ EM CÁC
LỨA TUỔI
NHÓM 6
Trang 2• NGUYỄN THU HUỆ
• NGUYỄN THỊ THU HÒA
• NGUYỄN THỊ HUẾ
• LÒ THỊ QUÝ PHƯỢNG
Trang 3ĐẶC ĐIỂM CHĂM SÓC TRẺ EM
CÁC LỨA TUỔI
I Giai đoạn trong tử cung
II Giai đoạn sơ sinh
III Giai đoạn bú mẹ
IV Giai đoạn nhà trẻ
V Giai đoạn mẫu giáo
Trang 4I Giai đoạn trong tử cung
-Giai đoạn trong bụng mẹ được tính từ khi trứng thụ tinh đến lúc trẻ cất tiếng khóc chào đời
-Được chia thành 2 giai đoạn nhỏ:
+ Giai đoạn phát triển phôi ( 3 tháng đầu )
+ Giai đoạn phát triển thai nhi ( 6 tháng sau )
Trang 5I Giai đoạn trong tử cung
1.Đặc điểm sinh lí:
-Là giai đoạn hình thành và phát
triển của thai
-Chiều cao của thai nhi được tính
theo công thức h = n2 (n<6)
-Cân nặng thai nhi tăng chậm
trong 3 tháng đầu và tăng rất
nhanh trong 6 tháng sau
Trang 6I Giai đoạn trong tử cung
2.Đặc điểm bệnh lí:
-Bệnh tật của của trẻ phụ thuộc vào tình trạng thể chất và tinh thần của người mẹ lúc mang thai
-Thai nhi có thể mắc các bệnh khác nhau hoặc cơ thể không hoàn
thiện do mẹ bị mắc một số bệnh do vi rút gây ra như: cảm cúm, viêm gan, vi rút HIV…
-Chế độ dinh dưỡng của người mẹ thời kì này có ảnh hưởng đến sự
phát triển thể chất của trẻ
-Chế độ dinh dưỡng của người mẹ thấp còn ảnh hưởng đến sự hình
thành các tế bào (noron ) thần kinh
-Tình trạng tâm lí của người mẹ lúc mang thai như sự bất ổn về mặt tâm lí, sự lo lắng, nỗi sợ hãi thường xuyên có ảnh hưởng đến tâm lí
của trẻ sau khi ra đời
Trang 7I Giai đoạn trong tử cung
3.Chăm sóc trẻ giai đoạn trong tử cung:
-Trong giai đoạn này, để chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho trẻ sau khi ra đời phát triển tốt, cần chăm sóc người
mẹ chu đáo về thể chất và tinh thần
Trang 8II Giai đoạn sơ sinh
1.Đặc điểm sinh lí:
- Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể đã bắt đầu hoạt
động hoàn toàn độc lập, không còn phụ thuộc vào người
mẹ như trước.
- Sự phát triển thể chất thể hiện qua các chỉ số: chiều cao
trung bình của trẻ sơ sinh là 50 cm; cân nặng của trẻ sơ
sinh trung bình là 3000 gam.
Một số hiện tượng sinh lí xuất hiện ở trẻ: sụt cân (6%
-10%), vàng da, rốn rụng Các hiện tượng trên sẽ hết dần
vào tuần thứ 2 trong điều kiện chăm sóc tốt.
Giai đoạn này được tính từ thời điểm đứa trẻ được sinh ra cho đến hết
28 ngày sau sinh.
Trang 9II Giai đoạn sơ sinh
2.Đặc điểm bệnh lí:
- Bệnh tật của trẻ trong giai đoạn này có liên quan đến sự phát triển không bình thường của bào thai
trong tử cung.
- Trẻ có thể bị các tổn thương trong khi sinh: trẻ bị ngạt, gãy xương,
tổn thương ở não
- Trẻ có thể bị các bệnh do nhiễm khuẩn sau sinh: uốn ván rốn, viêm rốn, viêm phổi
Trang 10II Giai đoạn sơ sinh
3.Chăm sóc trẻ sơ sinh:
• Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được sống trong môi
trường không khí trong lành.
• Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí cho trẻ.
• Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt cho trẻ để phòng các bệnh
nhiễm khuẩn trong và sau sinh.
Trang 11II Giai đoạn sơ sinh
-> Đặc điểm quan trọng nhất
về sinh lí, bệnh lí và chăm sóc trẻ ở giai đoạn bú mẹ là hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn thiện
Do đó cần đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng, chăm sóc da cẩn thận và tiêm chủng đúng lịch
để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm.
Trang 12III Giai đoạn bú mẹ
Chiều cao phát triển nhanh
và chưa hoàn thiện
Trang 13III Giai đoạn bú mẹ
2.Đặc điểm bệnh lý
Trẻ có thể mắc
các bệnh nhiễm khuẩn nhưng biểu hiện không rõ rệt, khó phát
hiện, đề phòng và cách
li.
Phản ứng bảo vệ cơ thể còn
kém, dẫn đến cơ thể trẻ dễ bị
tổn thương.
Trang 14III Giai đoạn bú mẹ
thương
Tiêm chủng phòng bệnh truyền nhiễm
và phát hiện sớm các dấu hiệu bệnh để chăm sóc và cách ly kịp
thời
Trang 15IV Giai đoạn nhà trẻ
Trang 16IV Giai đoạn nhà trẻ
2 Đặc điểm bệnh lí:
- Hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn ( sởi bạch hầu, ho gà) do sự miễn dịch qua sữa mẹ ít dần và phạm vi giao tiếp mở rộng, trẻ chưa
có ý thức phòng bệnh
- Hay mắc các bệnh đường tiêu hoá
Trang 17IV Giai đoạn nhà trẻ
3 Biện pháp chăm sóc:
- Tổ chức chế độ dinh dưỡng hợp lí: vệ sinh thực phẩm, số lượng và chất lượng thức
ăn, chuyển chế độ ăn theo độ tuổi
- Tổ chức vệ sinh cơ thể sạch sẽ: chăm sóc
da kết hợp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể
- Hình thành hệ miễn dịch chủ động bằng cách: tiêm chủng phòng bệnh, tổ chức rèn luyện cơ thể
Trang 18IV Giai đoạn nhà trẻ
=>Đặc điểm quan trọng nhất về sinh lý, bệnh lí và
chăm sóc trẻ em ở lứa tuổi nhà trẻ là sự phát triển
nhanh chóng và nhạy cảm của hệ thống miễn dịch Trẻ em ở độ tuổi này đang trong giai đoạn phát triển
về cả thể chất và trí tuệ, nhưng hệ thống miễn dịch của họ vẫn còn non nớt và dễ bị ảnh hưởng bởi các
vi khuẩn và virus từ môi trường xung quanh Do đó, việc chăm sóc vệ sinh cá nhân, đảm bảo tiêm phòng đầy đủ và thúc đẩy môi trường sạch sẽ trong nhà trẻ
là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe của trẻ.
Trang 19V Giai đoạn mẫu giáo
1 Đặc điểm sinh lí :
- Sự phát triển cơ thể diễn ra chậm hơn giai đoạn trước về
số lượng
- Có sự thay đổi về chất lượng phát triển :
+ Hệ tiêu hóa ngày càng hoàn thiện ,hấp thụ thức ăn tốt
hơn
+ Hệ thần kinh ngày càng phát triển , quá trình cảm ứng ở
vỏ não phát triển
+ Hệ cơ xương hoàn thiện dần , các mô ngày càng phát
triển , cơ quan điều khiển vận động được tăng cường
+ Cơ quan phát âm phát triển và hoàn thiện dần
Trang 20V Giai đoạn mẫu giáo
2 Đặc điểm bệnh lí :
- Bệnh tật ở giai đoạn này giảm đi rõ rệt
- Ít gặp các bệnh về đường tiêu hóa
- Trẻ hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn do tiếp xúc
Trang 21V Giai đoạn mẫu giáo
3 Biện pháp chăm sóc trẻ :
- Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí cho trẻ
- Tạo điều kiện cho các cơ quan trong cơ
thể có thể hoàn thiện vào cuối giai đoạn
này trong điều kiện hệ thần kinh chưa
hoàn thiện
- Tăng cường các biện pháp rèn luyện cơ
thể giúp trẻ chủ động phòng bệnh
Trang 22V Giai đoạn mẫu giáo
=> Đặc điểm quan trọng nhất về sinh lí , bệnh lí và chăm
sóc trẻ ở giai đoạn lứa tuổi mẫu giáo là : trẻ ở giai đoạn mẫu giáo có tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với hai giai đoạn
trước , chức năng cơ bản hoàn thiện , chức năng vận động và trí tuệ phát triển nhanh.Trẻ mẫu giáo có thể mắc các bệnh
nhiễm khuẩn cần hạn chế tiếp xúc với người bệnh ;tạo môi
trường an toàn , lành mạnh để trẻ học tập và vui chơi
Trang 23VI KẾT LUẬN SƯ PHẠM
- Dựa trên 5 giai đoạn: Tử cung, Sơ sinh, Bú mẹ, nhà trẻ, mẫu giáo
- Ở trẻ em trong mỗi giai đều có 1 đặc điểm sinh lí, bệnh lí riêng Người giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm của từng lứa tuổi
để đưa ra các phương pháp chăm sóc cho trẻ phát triển tốt nhất trong quá trình trẻ tham gia học tại trường mầm non ở lứa tuổi giai đoạn nhà trẻ, mẫu giáo
- Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn trước làm cơ sở tiền đề cho sự phát triển của trẻ về sau
Trang 24- Để chăm sóc tốt vệ sinh sức khoẻ cho trẻ, người GVMN cần:
+ Đề xuất nhà trường cho trẻ kiểm tra sức khoẻ định kì.
+ Thực hiện đúng chế độ hàng ngày.
+ Đạt được các yêu cầu về vệ sinh + Thực hiện chăm sóc và rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ.
+ Vệ sinh phòng học, môi trường học thường xuyên.
+ Tuyên truyền, hướng dẫn cho phụ huynh cách phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
VI KẾT LUẬN SƯ PHẠM
Trang 25You