Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Lý thuyết môn Triết học Mác Lê-nin đầy đủ và bổ ích cho sinh viên đại học
Trang 1CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
a Khái niệm triết học
- Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai
trò của con người trong thế giới ấy
Sự khác nhau giữa triết học với các khoa học cụ thể:
- Tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học: Mang tính khái quát cao dựa trên sự trừu tượng
hóa sâu sắc về thế giới, bản chất cuộc sống con người
- Phương pháp nghiên cứu: Xem xét thế giới như một chỉnh thể, xây dựng nên 1 hệ thống các
Khi quá trình phân công lao động xã hội phát triển -> hình thành tầng lớp trí thức
c Đối tượng của triết học trong lịch sử
- Cổ đại: Bao hàm tri thức về tất cả các lĩnh vực (triết học tự nhiên).
- Trung cổ (TK V-XV): Chứng minh, luận giải kinh thánh(triết học kinh viện).
- Phục hưng (Cuối TK XV- TK XVII), cận đại ( TK XVII-XVIII): Nghiên cứu các vấn đề cụ
thể: bản thể luận, vũ trụ luận, tri thức luận,…
- Triết học Mác (Những năm 40 của TK XIX): Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, xh và tư duy
“Triết học là khoa học chung của các khoa học khác Trước khi ra đời triết học Mác, triết học là khoa học của mọi khoa học.”
d Triết học – hạt nhân lý luận của tg quan
• Thế giới quan:
- Là hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng,… về tg, về bản thân con người,
về cuộc sống và về vị trí của con người trong tg
Thành phần chủ yếu của TGQ:
- Tri thức
-> Niềm tin (bắt nguồn từ tri thức, hiểu biết -> lý tưởng)
-> Lý tưởng (bắt nguồn từ tri thức)
* Quan hệ TGQ và NSQ:
“TGQ-> NSQ->PPL-> KQ cuộc sống”
Vai trò:
- Là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực
Quan niệm của con người về đời sống với các nguyên tắc, thái độ
và định hướng giá trị của hoạt động người
Nhân
sinh
quan
TGQ
Trang 2- Quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
- Là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân, của từng cộng đồng xã hội nhất định
Hệ thống lý luận bao gồm những quan niệm chung nhất về tg như một chỉnh thể,…
Triết học là hạt nhân lý luận của tg quan
- TGQ khoa học, thông thường, kinh nghiện; TGQ thời đại, dân tộc,…
- Bản thân triết học là tg quan
- Là nhân tố cốt lõi trong TGQ của các khoa học cụ thể, của các dân tộc, các thời đại… -> Ảnh hưởng và chi phối đối với các loại TGQ khác
TGQ duy vật biện chứng là đỉnh cao các loại TGQ đã có trong lịch sử
Trước khi có triết học, con người nhận thức tg xung quanh bằng TGQ huyền thoại, tôn giáo, mang tính chất trực quan, cảm tính -> con ng trong tg tư duy tiền triết học vừa có cái thật vừa
có cái ảo
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
- Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
* Tại sao vấn đề trên là vấn đề cơ bản của triết học?
- Bởi vì chỉ khi giải quyết mối quan hệ này, các trường phái triết học mới xác lập được tgq của họ từ
đó tạo nên đặc trưng, bản chất của mỗi trường phái triết học cụ thể
a Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
b Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật
- Duy vật cổ đại: các nhà duy vật thời kì cổ đại đã nhận thức được yếu tố cấu thành nên TG là vật chất nhưng quan niệm vật chất của họ còn mang tính ngây thơ, chất phác vì chủ yếu dựa vào trực quan
- Các nhà duy vật siêu hình TK XVII-XVIII đã kế thừa phát triển các quan niệm về vật chất ở thời
kỳ cổ đại đồng thời sử dụng phương pháp luận siêu hình để nhận thức lý giải về bản chất của thế giới nên họ chưa nhận thức đúng về các quy luật chi phối sự tồn tại vận động của thế giới vật chất
Tư duy &
Tồn tại
Bản thể luận
Nhất nguyên
CNDV
CNDT Nhị nguyên
Tam nguyên
Nhận thức luận
Khả tri
Bất khả tri
Hoài nghi
Trang 3- Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Karl Marx) ra đời vào những năm 40 của TK XIX đã kế thừa phát triển các quan điểm duy vật trong lịch sử tư tưởng nhân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa thành các khái niệm phạm trù quy luật rất logic khoa học, đồng thời sử dụng phương pháp luận biện chứng để nhận thức luận giải về nguồn gốc bản chất vật chất của thế giới
Chủ nghĩa duy tâm
- Nguồn gốc nhận thức: CNDT ra đời từ việc tuyệt đối hóa một giai đoạn trong quá trình nhận thức,
đó là giai đoạn tư duy trừu tượng hóa của ý thức
- Nguồn gốc xã hội: CNDT ra đời trên cơ sở sự ủng hộ cổ động của các giai cấp thống trị trong lịch sử
- Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa duy tâm gắn liền với sự cổ vũ, ủng hộ của các giai cấp thống trị trong xã hội có sự phân chia giai cấp
* Trực quan sinh động -> Tư duy trừu tượng -> thực tiễn: Sai lầm của DT chủ quan là tuyệt đối
hóa 2 bước (cho rằng ý thức quyết định vạn vật mà không suy tính để những vật chất cấu thành nên chúng)
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1 Tại sao hệ thống triết học nhất nguyên lại chiếm vị trí thống trị trong lịch sử?
- Đảm bảo được tính nhất quán, rõ ràng, thống nhất trong các luận điểm
1/ Đơn giản và mạch lạc : Nhất nguyên luận đưa ra một lời giải thích đơn giản và mạch lạc về bản chất của thực tế bằng cách thừa nhận rằng mọi thứ trong vũ trụ cuối cùng đều bắt nguồn từ một chấthoặc nguyên lý cơ bản duy nhất Sự đơn giản và mạch lạc này khiến nó hấp dẫn nhiều triết gia và nhà tư tưởng
2/ Sự thống nhất và liên kết với nhau : Chủ nghĩa nhất nguyên nhấn mạnh sự thống nhất và liên kết của vạn vật Nó gợi ý rằng có một sự thống nhất cơ bản kết nối các hiện tượng dường như khác nhau, có thể hấp dẫn những người đang tìm kiếm sự hiểu biết toàn diện về thế giới
3/ Ảnh hưởng của các truyền thống tôn giáo và tâm linh : Các tư tưởng nhất nguyên thường đan xenvới các truyền thống tôn giáo và tâm linh Ví dụ, trong Ấn Độ giáo, khái niệm Brahman là thực tại tối thượng phản ánh một thế giới quan nhất nguyên Ảnh hưởng của những truyền thống như vậy đã góp phần tạo nên sự nổi bật của thuyết nhất nguyên trong lịch sử
4/ Sự phát triển khoa học và triết học : Chủ nghĩa nhất nguyên đã bị ảnh hưởng bởi sự phát triển khoa học và triết học trong suốt lịch sử Ví dụ, sự phát triển của vật lý hiện đại và sự phát hiện ra các hạt cơ bản đã dẫn đến sự hiểu biết nhất nguyên về thế giới vật chất Ngoài ra, các phong trào triết học như chủ nghĩa duy tâm và thuyết toàn tâm lý đã ủng hộ quan điểm nhất nguyên
5/ Từ chối các quan điểm nhị nguyên và đa nguyên : Chủ nghĩa nhất nguyên thường nổi lên như mộtphản ứng đối với các quan điểm nhị nguyên và đa nguyên thừa nhận sự tồn tại của các thực thể riêng biệt và độc lập Chủ nghĩa nhất nguyên đưa ra một quan điểm thay thế nhằm tìm cách khắc phục những hạn chế và mâu thuẫn được nhận thức của thuyết nhị nguyên và thuyết đa nguyên
- Điều quan trọng cần lưu ý là mặc dù nhất nguyên luận có vị trí thống trị trong lịch sử nhưng nó không phải là hệ thống triết học duy nhất Thuyết nhị nguyên, thuyết đa nguyên và các khuôn khổ triết học khác cũng đóng những vai trò quan trọng trong việc hình thành sự hiểu biết của chúng ta vềthế giới
3 Chủ nghĩa duy tâm, ngay từ khi xuất hiện đã giải thích sai lầm thế giới về mối tương quan giữa nó với ý thức Vậy, tại sao nó vẫn tồn tại tới nay?
- Các giai cấp thống trị vẫn thường xuyên ủng hộ, thức đẩy
- Nó vẫn còn đáp ứng được các nhu cầu nhận thức của con người ( mặc dù không rõ ràng, khoa học)
- DT còn tồn tại vì tôn giáo vẫn còn tồn tại
Trang 44 Giữa CNDT và tôn giáo có mối liên hệ như thế nào? Chúng giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Mối liên hệ tác động qua lại, tương hộ lẫn nhau
- Giống: Đều lấy ý thức của tinh thần chủ nghĩa suy nhiên, đều thừa nhận ý thức có trước ( tính thứ nhất c
Trang 5b Các hình thức phát triển của phép biện chứng
- Phép biện chứng chất phác cổ đại: các nhà biện chứng thời kì cổ đại đã nhận thức thế giới trong trạng thái vận động, biến đổi trong các mối liên hệ vốn có nhưng những tư tưởng biện chứng của họ chưa có tính hệ thống hóa, khái quát hóa cao, một số khái niệm lại rất trừu tượng, chưa cụ thể
- Phép biện chứng duy tâm: các nhà biện chứng duy tâm cổ điển Đức đã kế thừa, phát triển những tưtưởng biện chứng thời kì cổ đại, hệ thống hóa, khái quát hóa thành hệ thống các khái niệm, phạm trùquy luật cụ thể nhưng họ lại nhận thức nguồn gốc của sự vận động, phát triển nằm bên ngoài sự vật hiện tượng
- Phép biện chứng duy vật: là sự thống nhất giữa phương pháp luận biện chứng và thế giới quan duyvật khoa học -> không chỉ là công cụ nhận thức mà còn là công cụ cải tạo thế giới
II TRIẾT HỌC MÁC- LEENIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LEENIN
a Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Điều kiện kinh tế- xã hội:
- Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản với tính cách 1 lực lượng chính trị - xã hội độc lập
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản:
Tiền đề lý luận:
- Kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng nhân loại, trực tiếp nhất là từ triết học cổ điển Đức
Tiền đề khoa học tự nhiên:
- Các phát minh trong lĩnh vực vật lý học và khoa học tự nhiên ở thế kỉ XIX đã cung cấp cơ sở khoahọc cho triết học Mác- LeeNin chứng minh tính đúng đắn trong các luận điểm về nguồn gốc và bản chất của Thế giới
b Ba thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác
Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Anghen thực hiện:
- Làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn chỉnh
- Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Đem lại nhận thức mới về vai trò xã hội của triết học và vị trí của triết học trong hệ thống tri thức khoa học
2 ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LEENIN
a Khái niệm triết học Mác- LêNin
- Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy, là thế giới quan và
phương pháp luận khoa hokc, cách mạng giúp giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới
b Đối tượng của triết học Mác- LêNin
- Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
c Chức năng của triết học Mác- LêNin
- Thế giới quan: định hướng cho hoat động nhận thức và thực tiễn của con người
- Phương pháp luận: giúp con người xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp hiệu quả trong nhận thức và cải tạo thế giới
3 VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LEENIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ TRONG
SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
- Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và
thực tiễn
- Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam
Trang 6CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1 VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA
a Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất
- Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận sự “tồn tại tự thân” của sự vật, hiện tượng
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác: đồng nhất vật chất với vật thể hoặc một thuộc tính của vật thể
b Cuộc cách mạng trong KHTN cuối TK XIX, đầu TK XX và sự phá sản của các quan điểm
DV siêu hình về VC
- Các nhà khoa học, triết học DC hoài nghi quan niệm về vật chất của CNDV trước Mác
- CNDT “tấn công” và phủ nhận quan niệm về vật chất của CNDV
- Một số nhà KHTN chuyển từ CNDV máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào CNDT
c Quan niệm của triết học Mác-Leenin về vật chất
Định nghĩa phạm trù vật chất
Ý nghĩa khoa học của định nghĩa:
- Giải quyết được cả 2 mặt thuộc vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của CNDVBC
-> Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và thuyết nhị nguyên trong quan niệm về TG
-> Bác bỏ thuyết bất khả tri, định hướng cho KH cụ thể phát triển
KL:
- Khác phục được những hạn chế trong các quan điểm của CNDV trước Mác về vật chất
- Là cơ sở để xác định yếu tố vật chất trong lĩnh vực xh
d Các phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
Dùng để chỉ VC nói chung, không tồn tại cảm tính Không đồng nhất với các dạng VC cụ thể
Dùng để chỉ thực tại khách quan
Vật chất là tất cả những cái tồn tại khách
quan bên ngoài ý thức
Được đem lại cho con người trong cảm giác
VC là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con người
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của VC Được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
Con người có thể nhận thức được VC bằng những cách thức, phương pháp khác nhau Tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác
VC tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác con
người
Xã hội
Trang 7- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất
- Mọi bộ phận của thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất, cũng chịu sự chi phối của các quyluật vật chất
- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận
2 NGUỒN, BẢN CHẤT, KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
Khái niệm ý thức
- Là toàn bộ hệ thống thần kinh diễn ra trong bộ não của con người, phản ánh thế giới vật chất xung quanh Được hình thành, phát triển trong quá trình lao động và được định hình, thể hiện ra bằng ngôn ngữ
a Nguồn gốc
Sinh học
Biến đổi trong các lĩnh vực KT, CT, VH,…
Sự biến đổi của cơ thể sống, cấu trúc
sự kế tiếp nhau của các quá
trình vận động
- Khách quan
- Vĩnh viễn và vô tận
Trang 8Giúp loài người(bộ
não) tiến hóa
Buộc TGKQ bộc lộ thuộc tính, kết cấu, quy luật
Ý thức
Trang 94 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Trong nhân thức và hoạt động thực tiễn phải chú ý:
II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
2 NỘI DUNG CỦA PHÉP BCDV
a Hai nguyên lý của phép BCDV
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nếu phản ánh đứng HTKQ, ý thức là cơ
sở cho hoạt động cải biến TN, XH
Nếu phản ánh sai lệch HTKQ thì sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động thực tiễn
Đảm bảo nguyên tắc khách quan
Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức
Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhân tố khách quan và chủ quan
Tính chất của mối liên hệ
Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng
Quan điểm toàn diện
Phải xem xét tất cả
các mối liên hệ của
sự vật Tập trung vào các
mối liên hệ cơ
Trang 10 Khái niệm
- Phát triển là phạm trù dung để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao,từ đơn giản đếnphức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
Đặc điểm sự phát triển:
- Nguồn gốc phát triển nằm trong bản chất sự vật, hiện tượng => Phát triển cả về lượng và chất
=> Khuynh hướng phát triển diễn ra theo đường "xoắn ốc"
Ý nghĩa phương pháp luận:
Quan điểm phát triển:
• Phải xem xét SV, HT trong trạng thái vận động và phát triển
• Phải ủng hộ, tạo đk cho cái mới phát triển
• Chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ sợ hoặc ngại cái mới
b Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Phạm trù: là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
- Quan hệ biện chứng của phạm trù triết học với phạm trù của các khoa học cụ thể
Cái riêng và cái chung
Khái niệm
Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, còn cái chung là cái bộ phận nhưng là cái sâu sắc hơn cái riêng
Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung
có thể chuyển hóa lẫn nhau
Ý nghĩa phương pháp luận
Cái đơn nhất: những nét, những mặt,thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất
nhất địnhCái chung: những mặt, những thuộc tính chungđược lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng, quá
trình riêng lẻCái riêng: một sự vật, hiện tượng, quá
trình riêng lẻ nhất định
Muốn phát hiện ra cái chung cần tìm trong cái riêngHoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải
Trang 11 Nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân: sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các SV,
HT với nhau gây ra một biến đổi nhất định
Kết quả: những biến đổi do sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc các mặt trong
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Ý nghĩa phương pháp luận
- Khi nhận thức nguyên nhân cần chú ý:
Mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan chỉ có thể tìm hiểu nguyên nhân của một hiện tượng trong chính thế giới hiện thực, trong bản thân các hiện tượng
Trong hoạt động thực tiễn phải biết phân loại nguyên nhân và có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể khi nhận thức, giải quyết, vận dụng quan hệ nhân – quả
c Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật: Là mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và được lặp đi alắp lại
giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính trong một sự vật hay giữa các sự vật với nhau
Quy luật tồn tại khách quan
Quy luật phủ định của phủ định:
- Vị trí, vai trò: Quy luật này nói lên khuynh hướng của sự vận động phát triển của các sv hiện
tượng
- Tóm tắt nội dung: Trong quá trình vận động, biến đổi của SV, HT, cái mới PĐ cái cũ nhưng
đến lượt nó, cái mới trở nên cũ và bị cái mới sau phủ định Sự phát triển của SV thông qua những lần phủ định như vậy tạo ra một khuynh hướng phát triển tất yếu là đi từ thấp đến cao mộtcách vô tận theo đường xoắn ốc Sau mỗi chu kỳ phát triển, SV dường như lặp lại trạng thái ban đầu nhưng trên cơ sở mới, cao hơn
Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả
Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho
nhau
Sau khi xuất hiện, kết quả có ảnh hưởng ngược
trở lại đối với nguyên nhân