Tuy nhiên từ năm 2017-2020 thì việc biến đôi khí hậu nói chung và tình trạng xâm nhập mặn nói riêng có tác động mạnh mẽ đến sản lượng lúa tại tỉnh Kiên Giang dẫn đến người dân rơi vào tì
Mục tiêu nghiên cứu .- - - c1 2210212111111 1111 1111122111 111101112 111011112 11111 1 1 Mục tiêu chung 2 2.11020111101110 11131 1111111111111 1111111111111 11111111 k2 1
Phân tích tác động của xâm nhập mặn tới năng suất lúa Kiên Giang, từ đó đưa ra những kiến nghị để nâng cao năng suất lúa trên địa bàn
Mô tả thực trạng xâm ngập mặn ảnh hưởng đến năng suất lúa tại Kiên Giang
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa tại Kiên Giang do xâm nhập mặn gây ra Đề xuất một số giải pháp khắc phục xâm nhập mặn tại tỉnh Kiên Giang.
Phạm vi nghiÊn Cue ccc cece 2212221111111 11 1111111111 11182111 11110111112 111 vá 2 1 Phạm vi thời ỉ1an - 1 2 0221120111101 1113111111111 11111 1111111111111 11 11115112 2 2 Phạm vi khụng ứ1an .- 2 2 1 2210220111101 11011 1131111111111 11111 1111111111111 k5 2 1.4 Đối tượng nghiên cứu 5s: S22 S12211151111111111111 11111111 111 111g trau 2 1.5 Câu hỏi nghiên cứu - 2c 2211222111111 1 211111111112 1110111101111 1 1011112111 2 CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN 5c c2 2122221211111 21 12212111 uờn 3 2.1 Tông quan tài liệu nghiên cứu - 5s 11111111111111111111111E1 2121181 re 3
Dựa vào yêu cầu đề tài và nguồn lực thực tế, đề tài được dự kiến thực hiện trong năm 2023
1.3.2 Phạm vi không gian Đề tài được tiến hành khảo sát thu nhập số liệu từ những người trồng lúa trong phạm vi địa bàn tỉnh Kiên Giang
1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của để tài là đánh giá tác động của xâm nhập mặn do biến đôi khí hậu trên hiện trạng canh tác lúa tại tỉnh Kiên G1Iang
1.5 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi l: Ảnh hưởng của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đối với năng suất lúa nhiều hay ít? Có giải pháp nào đề khắc phục tình trạng xâm nhập mặn hay không?
Câu hỏi 2: Việc xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu có làm cản trở hình thành hợp tác xã hay hợp tác giữa các nông hộ trồng lúa?
Câu hỏi 3: Có bất kỳ chính sách hỗ trợ nào từ chính quyền địa phương hoặc trung ương dé giam thiểu tác động của xâm nhập nặm đối với sản xuất lúa không?
Câu hỏi 4: Làm thế nào để giảm thiêu tác động của xâm nhập mặn đối với nông hộ trồng lúa ở Kiên Giang?
Câu hỏi 5: Có kế hoạch nào cho việc nghiên cứu và giải quyết vẫn để xâm nhập mặn trong tương lai không?
2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Theo Nguyễn Văn Đào và cộng sự (2016) nhằm đánh giá thực trạng của biến đôi khí hậu tới xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre, điều tra 9 trạm khí tượng thủy văn Qua các kết quả phân tích, nghiên cứu đã cho thấy trong giai đoạn 2000 - 2016, tình hình xâm nhập mặn tại tỉnh Bến Tre trong 6 tháng đầu năm có xu thế tăng ở hầu hết các trạm; tăng nhiều nhất ở trạm An Thuận, Bến Trại và Bình Đại (3 trạm cửa sông).Ứng VỚI cả
2 kịch bản BĐKH, mặn có xu thế tăng trên tất cả các trạm đo dẫn đến nhiễm mặn theo đó cũng có xu thê ăn sâu hơn vào đât liên dọc theo tât cả các sông thuộc tỉnh Bên Tre
Nguyễn Văn Bé và cộng sự (2017) đã thực hiện nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của xâm ngập mặn đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm 65 nông hộ thuộc xã Lịch Hội Thượng và Trung Bình; phỏng vấn nhóm người am hiểu đến từ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trần Đề và cán bộ chuyên trách 2 xã Lịch Hội Thượng và Trung Bình; nhằm đánh giá thực trạng, tác động của xâm ngập mặn đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản nước mặn của vùng nghiên cứu Các số liệu sơ cấp sau khi được thu thập sẽ được tổng hợp, mã hóa và phân tích bằng công cụ Microsoft Excel Theo kết quả nghiên cứu cho thấy vào vụ Đông - Xuân năm 2015-
2016, do ảnh hưởng của EI - Nino, nước thượng nguồn đồ về ít cùng với ảnh hưởng của nước biên dâng đã làm cho xâm ngập mặn tiến sâu và không thể lấy nước ngọt vào nội đồng gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Đối với thủy sản nước mặn phần lớn điện tích nuôi tôm nằm ở ven sông và tôm sú là loại giỗng chủ yếu được các hộ dân thả nên ít bị ảnh hưởng bởi xâm ngập mặn Các tác giả đã đề ra khả năng thích ứng của người dân trước xâm ngập mặn kéo dải, phần lớn các hộ đều chọn không canh tác và chờ mưa (chiếm 70%), có khoảng 12% các hộ chọn trồng lúa kết hợp với thay đổi mùa vụ và thay đôi giỗng, các hộ còn lại không biết phải làm gì chiếm 18%
Khi nghiên cứu tác động của xâm nhập mặn đến năng suất lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Huỳnh Việt Khải và cộng sự (2018), đã khảo sát 214 nông đân trồng lúa (bao gồm 72 nông dân Liêu Tú và 72 nông dân Lịch Hội Thượng bị ảnh hưởng nặng né boi han man va 70 nông dân ở Đại Tâm) ở ba vùng có cùng điêu kiện môi trường tự nhiên, đặc điểm xã hội và chỉ khác nhau về độ mặn ở tỉnh Sóc Trăng Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) đề phân tích các yếu tố tác động đối với năng suất lúa Một trong những khu vực bị nhiễm mặn nặng nhất ở đồng băng sông Cửu Long Việt Nam Khu vực thứ nhất là thôn Đại Tâm hoàn toàn không bị xâm nhập mặn trong giai đoạn từ cuối năm 2015 đến đầu năm 2016, thời điểm bị xâm nhập mặn nặng nhất ở ĐBSCL Hai khu vực khác là Liêu Tú và thôn Lịch Hội Thượng lần lượt được đánh giá có độ mặn cao và rất cao Kết quả cho thấy thiệt hại về năng suất lúa do xâm nhập mặn ước tính từ 2,5 đến 4,05 tấn ha/l năm
Nguyễn Duy Cần và Võ Hồng Tú (2019) đã thực hiện nghiên cứu về thực trạng xâm nhập mặn đến việc sản xuất nông nghiệp tỉnh Kiên Giang Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp lấy ngẫu nhiên và phỏng vấn trực tiếp 298 nông hộ tại l0 xã ở huyện An Minh (Kiên Giang) Nội dung phỏng vấn gồm các thông tin về kỹ thuật sản xuất, khả năng đối phó XNM, tác động của các mô hình canh tác đến hiện trạng tài nguyên và môi trường ở địa phương Trước khi tiễn hành PRA thì người đân được giải thích những khái niệm về thiên tai và RRTT, đặc biệt là hiện tượng XNM Bước tiếp theo, người dân được yêu cầu nêu các loại thiên tai và RRTT liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến mô hình mình sản xuất Số liệu sau khi thu thập được mã hóa và xử lý bằng phần mềm thống kê Excel và phần mém SPSS 16 vé tỉ lệ, trung bình và xếp hạng mức độ dao động các biến số, thống kê nhiều chọn lựa, kiểm định thống kê T-Test independent Kết quả nghiên cứu cho thấy xâm nhập mặn và các rủi ro thiên tai xây ra có ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang Vì vậy cần đề ra các giải pháp khắc phục tình trạng này đề giúp người dân nơi đây nói riêng và các tỉnh ở vùng ĐBSCL nói chung
Nguyễn Thị Thắm và Nguyễn Thanh Giao (2019) đã nghiên cứu khảo sát hiện trạng xâm nhập mặn, đánh giá sự hiểu biết của người huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) về xâm nhập mặn và ảnh hướng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu độ mặn được đo liên tục trong 7 tháng, kết hợp phỏng vẫn 60 hộ dân, 6 cán bộ tại hai xã Vĩnh Bình Bắc và Vĩnh Phong Kết quả nghiên cứu cho thấy vào mùa khô, ở cả hai xã độ mặn cao hơn 4 %4 thiệt hại chủ yếu ở vụ lúa, điều này gây ảnh hưởng đến các mô hình canh tác tại dia phuong trong đó mô hình lúa-tôm kết hợp, thu nhập nông hộ giảm khoảng 30% Người dân khắng định xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp (chiếm 100% số hộ được phỏng vấn) Trong các tháng khảo sát, tháng 10 có độ mặn thấp nhất và tháng 12 có độ mặn cao nhất, vì tháng 10 là cao điểm của mùa mưa và tháng 12 bắt đầu mùa khô Có 96,7% số hộ biết về XNM từ nguồn thông tin tiếp cận chủ yếu hàng xóm, phương tiện truyền thông như radio, tivi và các phương tiện truyền thông khác chiếm 23,3% Ngoài ra, nông hộ được tiếp cận thông tin từ các buổi hội thảo của các cơ sở vật tư nông nghiệp tô chức là 26,7% Tóm lại trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận vào mùa khô đã xuất hiện hiện tượng XNM, cụ thế là trên sông Cái Bẻ và kênh Xáng Chắc Băng (trên 4 °/2„), ảnh hưởng đến các mô hình canh tác của địa phương, đặc biệt là mô hình lúa — tôm (thu nhập nông hộ giảm 30%)
Xâm nhập mặn do biến đôi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng, đã ảnh hưởng rat lớn tới việc canh tác lúa của người dân Kiên Giang Võ Thành Danh và cộng sự (2020) đã khảo sát 152 hộ sản xuất lúa tại Kiên Giang bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên Kết quả phân tích cho thấy mức độ tổn thương xã hội đo sự xâm nhập mặn có ảnh hưởng rất lớn đến việc canh tác lúa Từ đó, đề xuất các kiến nghị nhằm giảm thiểu sự tôn thương và tăng khả năng thích ứng đối với xâm nhập mặn của hộ trồng lúa tại Kiên Giang
Theo Nguyễn Thị Hải và cộng sự (2021), đã nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sử dụng đất trồng lúa tại xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Bằng phương pháp phỏng vấn 45 hộ trồng lúa Kết quả cho thấy nước cấp cho sản xuất ở vụ Hè Thu bị nhiễm mặn cao hơn so với vụ Đông Xuân Xâm nhập mặn đã làm cho lúa mới gieo và giai đoạn còn non bị chết, chóp lá bị cháy, lúa bị héo, sinh trưởng kém, tý lệ đậu hạt thấp Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn nên năng suất lúa trung bình tại ruộng bị xâm nhập mặn chỉ đạt 81,82% so với năng suất lúa trung bình tại ruộng không bị xâm nhập mặn Bên cạnh đó, lợi nhuận thu được tại ruộng bị xâm nhập mặn thấp hơn so với ruộng không bị xâm nhập mặn
Theo Nguyễn Thị Thuý Vy và cộng sự (2021) đã nghiên cứu và đánh giá tính hiệu quả trong công tác ứng phó xâm nhập mặn vào mùa khô 2019 — 2020 tại tỉnh Bến Tre, dựa trên nguyên tắc về vai trò và trách nhiệm rõ ràng của các bên liên quan về quản trị tài nguyên nước của OECD (Tô chức hợp tác và phát triển kinh tế) Các số liệu được thu thập thông qua các cuộc phỏng vấn cán bộ địa phương và được xử lý bằng phương pháp thống kê mô tả và công cụ GIS được sử dụng đề biên tập bản đồ Thời gian xâm
5 nhập mặn mùa khô năm 2019 — 2020 kéo dài và có phạm vi ảnh hưởng rộng hơn so với trung bình 40 năm trở lại đây, điều này đã dẫn đến việc thiếu nguồn nước ngọt trầm trọng gây thiệt hại đáng kế đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuý sản Việc ban hành các văn bản chỉ đạo công tác ứng phó xâm nhập mặn trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản đã được thực hiện kịp thời Tuy nhiên, sự phối hợp theo chiều ngang giữa các bên tham gia tại địa phương còn gặp hạn chế
Tổng quan về địa bàn nghiên cứu s1 s2 12122121111111111111 111111 1 tru 10
Kiên Giang nằm ở phía tây nam của Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh có địa điểm thuận lợi kết nối với các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Campuchia và Thái Lan bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không: phía bắc giáp Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 56,8km, phía nam giáp tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu, phía đông và đông nam giáp tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, phía tây giáp Vịnh Thái Lan
Hình 2 1: Vi tri địa lí
Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, thị gồm: thành phố Rạch Giá, thị xã
Hà Tiên và các huyện: Kiên Lương, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riêng,
Gò Quao, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, Phú Quốc, Kiên Hải, U Minh Thượng, Giang Thành
Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng 4m quanh năm Mưa, bão tập trung vào từ tháng 8 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình hàng năm là 2 I46,8mm Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26,40C đến 280C, tháng lạnh nhất là tháng 12; không có hiện tượng sương muối xảy ra Kiên Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ trọng đáng kế, nhất là vào cuối mùa mưa Điều kiện khí hậu thời tiết của Kiên Giang có những thuận lợi cơ bản mà các tỉnh khác ở vùng ĐBSCL không có được như: ít thiên tai, không rét, không có bão đồ bộ trực tiếp, ánh sáng và nhiệt lượng déi dào, nên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi sinh trưởng
Dân số toản tỉnh Kiên Giang đến năm 2019 dat gan 2 triệu người, mật độ dân số đạt
272 người/km2 Dân cư phân bố không đồng đều, chủ yếu tập chung ở nông thôn Cụ thể, dân số sống tại nông thôn chiếm 71,7% dân số toàn tỉnh, tại thành thị chiếm
28,3% Dân tộc và tôn giáo ở Kiên Giang khá đa dạng, lên đến hơn 15 dân tộc khác nhau đang sinh sống Năm 2022, tỉnh đã giải quyết việc làm cho hơn 36 ngàn lao động, tăng 7,56% so với năm 2021; tý lệ lao động qua đảo tạo tăng đến 17,9% so với năm 2021
Năm 2022 là năm tỉnh Kiên Giang đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 5 năm gần đây, nằm trong nhóm 30 tỉnh thành có tốc độ phát triên kinh tế cao của nước Tổng sản phẩm trên địa bàn đạt 68.436 tỷ đồng, tăng 7.7%; thu nhập bình quân đầu người đạt
Cây trồng tại tỉnh có lợi thế là lúa, hỗ tiêu, cây rau, cây ăn quả và cây trồng có triển vọng tốt như cây dược liệu, hoa và cây kiếng Các loại cây phù hợp với điều kiện địa phương, hình thành các vùng chuyên canh, đồng bộ quy trình canh tác đề tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh
Lĩnh vực chăn nuôi, ngoài việc duy trì chăn nuôi lợn, trâu, bò phù hợp, tỉnh chú trọng phát triển vật nuôi đặc sản bản địa, sản phâm tiềm năng như mật ong, tô yến Phát triển chăn nuôi công nghiệp kết hợp truyền thống có cải tiến chất lượng, đảm bảo an toàn sinh học, dịch bệnh và an toàn thực phẩm Đối với thủy sản, tỉnh phát triển lợi thế nuôi trồng thủy sản nước ngọt lợ, nhuyễn thế hai mảnh vỏ, ngọc trai Ứng dụng khoa học - công nghệ vào nuôi trồng thủy sản nhăm nâng cao năng suất, chất lượng và phát triển sản phâm chiến lược như: tôm, cua, nhuyên thê, cá nuôi lông bẻ trên biến
Về công nghiệp có 5 nhóm ngành chủ lực chính gõm sản xuât và chê biên vật liệu xây dựng: chê biên lương thực, thực phâm; chê biên lâm sản; sản xuât da giày — may mặc; sản xuât cơ khí; sản xuât đồ uông: sản xuât, lắp rap linh kiện điện — điện tử
CHU ONG 3 : CO SO LY LUAN VA PHUONG PHAP
3.1.1 Các lý thuyết nền áp dụng
3.1.1.1 Lý thuyết phát triển kinh tế
Xem xét về quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia trong thời gian đài, bao gồm việc xác định các yếu tố quan trọng như tăng trưởng kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng, giáo dục và đảo tạo nguồn nhân lực, tăng cường năng suất và sử dụng tài nguyên hiệu quả
Trong trường hợp xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sản xuất lúa, lý thuyết phát triển kinh tế sẽ xem xét tác động của xâm nhập mặn đến phát triển kinh tế của vùng Nó sẽ xem xét liệu xâm nhập mặn có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của vùng hay không Xâm nhập mặn có thê làm giảm giá trị sản xuất của lúa, làm giảm thu nhập của người nông dân, ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh kế của cộng đồng Đề đối phó với tác động của xâm nhập mặn, lý thuyết phát triển kinh tế có thế đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, tăng cường đầu tư vào kỹ thuật canh tác, đào tạo và nâng cao năng lực cho người nông đân, đồng thời xây dựng các chính sách hỗ trợ người dân trong việc ứng phó với tác động của xâm nhập mặn Nó cũng có thể đề xuất các giải pháp đối với vấn đề xâm nhập mặn dải hạn, bao gồm việc khôi phục và bảo tồn đa đạng sinh học của vùng dam lay, cai thiện chất lượng nước và bảo vệ môi trường
3.1.1.2 Lý thuyết xâm nhập mặn -
Xâm nhập mặn hay còn được hiệu là tình trạng đât bị nhiễm mặn Khi này, dat sé c6 hàm lượng muối vượt mức cho phép vì bị nước biển xâm nhập trực tiếp vào đất liên Trong nước biển có một lượng muối hòa tan và bị kết cấu của đất giữ lại Việc tích tụ lâu ngày trong đất sẽ khiến cho đất bị nhiễm mặn Dựa vào hàm lượng NACL trong muối biên, nguoi ta có thê xác định được mức độ nhiễm mặn theo thang đo ít, trung binh, cao Vi vậy, xâm nhập mặn có nhiều giai mức độ nhiễm mặn khác nhau thì thế
13 khi xác định mức độ nhiễm mặn nặng hay nhẹ thì chúng ta phải cần đựa vào hàm lượng muối biên
3.1.1.3 Lý thuyết sản xuất nông nghiệp a) Khái niệm:
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất gắn liền với sự phát triển của xã hội được thể hiện qua các công việc trồng trọt, chăn nuôi trên đất đai Sản phẩm được tạo ra từ hoạt động sản xuất này được sử dụng đề làm tư liệu, nguyên vật liệu dé tao ra lương thực, thực phâm mà hàng ngày nuôi sống con người và một số nguyên liệu cho công nghiệp b) Đặc điểm:
- Đất trồng là tư liệu sản xuất chính và không thê thay thé: Là đặc trưng quan trọng phân biệt giữa nông nghiệp và công nghiệp Nếu không có đất đai thì không thể sản xuất nông nghiệp Quy mô và định hướng sản xuất mức độ thâm canh và ngay cả việc tô chức lãnh thổ cũng phụ thuộc nhiều vào đất đai Đặc trưng này đỏi hỏi sản xuất nông nghiệp phải duy trì và tăng độ pH cho đất, phải sử dụng đất tiết kiệm và hợp lí
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là vật nuôi và cây trồng: Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là sinh vật và các cơ thế sông Chúng lớn lên và phát triển theo các quy luật sinh học, chịu tác động lớn bởi quy luật tự nhiên Vậy nên, trong quả trình sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có sự hiểu biết và tôn trọng các quy luật sinh học và quy luật tự nhiên
- Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ: Là đặc trưng điền hình của sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong trồng trọt Cây trồng và vật nuôi có thời gian sinh trưởng và phát triển tương đối đài, không giống nhau và phải thông qua hàng loạt giai đoạn kế tiếp nhau Thời gian sản xuất luôn dài hơn thời gian lao động cần thiết để tạo ra sản phẩm cây trồng, vật nuôi Sự không phù hợp nêu trên là nguyên nhân dẫn đến tính mùa vụ Đề có thê khắc phục tình trạng này, cần phải xây dựng cấu trúc nông nghiệp hợp lý, đa dạng hóa trong sản xuất (xen canh, tăng vụ, gối vụ) phát triển ngành nghè dịch vụ