Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
810,05 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:VănhóagiảitríởthànhphốHảiPhòngtrongthờikỳđổimớihiệnnay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 5-8-2003 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) ra Nghị quyết số 32-NQ/TW về xây dựng và phát triển thànhphốHảiPhòngtrongthờikỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử mở ra giai đoạn phát triển mới của thành phố. Nghị quyết nhấn mạnh: HảiPhòng là thànhphố cảng công nghiệp hiện đại; đô thị trung tâm cấp quốc gia, đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, một cực tăng trưởng quan trọng của vùng kinh tế động lực phía Bắc, một động lực phát triển kinh tế biển, một trong những trung tâm công nghiệp, thương mại lớn của cả nước và trung tâm dịch vụ, du lịch, thủy sản, giáo dục, y tế của vùng duyên hải Bắc Bộ Trong những năm đổimớiHảiPhòng đã có bước phát triển mạnh mẽ về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân thànhphố được nâng lên rõ rệt. Các hoạt động sản xuất - kinh doanh, thương mại, du lịch, dịch vụ, giáo dục, thông tin, vănhóa thể thao diễn ra sôi động, thu hút đông đảo các tầng lớp dân cư thành phố. HảiPhòng là vùng đất có truyền thống vănhóa lâu đời, có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nhiều lễ hội dân gian đặc sắc, có khu du lịch biển, đảo (Đồ Sơn, Cát Bà ) là những địa điểm rất thuận lợi cho việc khai thác, tổ chức các hoạt động vănhóagiảitrí cho nhân dân. Bên cạnh đó, sự phát triển các phương tiện thông tin đại chúng, sự đa dạng của hệ thống thiết chế văn hóa: Bảo tàng, thư viện, nhà văn hóa, cung văn hoá, nhà thi đấu TDTT, sự sôi động trong các hoạt động vănhóa nghệ thuật đã đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng của các tầng lớp nhân dân, góp phần giữ ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được trong phát triển văn hoá, thànhphốHảiPhòng cũng còn có những tồn tại, yếu kém trong hoạt động này: - Một số cấp, ngành thànhphố chưa có nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò của văn hoá, vănhoágiải trí, còn quá coi trọng khía cạnh kinh tế trong lĩnh vực giải trí, coi nhẹ yếu tố văn hóa, cảnh quan, môi trường. - Quá trình đô thị hoá nhanh khiến diện tích đất dành cho các hoạt động giảitrí công cộng (nhất là dành cho trẻ em) ngày càng bị thu hẹp lại. Một số cấp, ngành, đơn vị, đoàn thể chưa thực sự quan tâm đến việc đẩy mạnh hoạt động vănhóa vui chơi giảitrí cho người dân nên dẫn đến tình trạng thiếu điểm vui chơi giảitrí và các nội dung hoạt động phù hợp, hoặc xuất hiện các loại hình trò chơi, cách chơi gây tổn hại tới sức khoẻ, tới kinh tế, tới việc hình thành nhân cách, ảnh hưởng tới trật tự an toàn xã hội. - Với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế, nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công ty liên doanh, công ty có vốn đầu tư nước ngoài ra đời, số lượng công nhân lao động tăng nhanh nhưng tại nhiều doanh nghiệp, công nhân lao động phải làm việc trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt, thời gian lao động và cường độ lao động cao, thu nhập thấp, ít được quan tâm đáp ứng nhu cầu vănhoá tinh thần, nhu cầu vui chơi giảitrí nhằm tái sản xuất sức lao động. Có thể nói vănhóagiảitrí cho số công nhân lao động ở đây còn rất ít được quan tâm, chú ý. - Thànhphố chưa phát huy hết các tiềm năng hiện có để phát triển lĩnh vực vui chơi giảitrí như các tiềm năng trong du lịch, dịch vụ vănhoá công cộng, vănhoá nghệ thuật, phương tiện thông tin đại chúng Chưa huy động được tốt các nguồn lực trong nước và nước ngoài đầu tư trong lĩnh vực vui chơi giải trí. Những tồn tại nêu trên cần sớm được khắc phục nhằm thúc đẩy sự phát triển vănhóagiảitríởthànhphốHảiPhòngtrongthời gian tới. Việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài "Văn hóagiảitríởthànhphốHảiPhòngtrongthờikỳđổimớihiện nay" sẽ góp phần vào việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động vănhoágiảitríởthànhphốHảiPhòngtrongthời gian qua, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm đưa vănhoágiảitríởHảiPhòngtrongthời gian tới tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đúng hướng, góp phần đáp ứng nhu cầu vănhoá ngày càng đa dạng, phong phú của các tầng lớp nhân dân thành phố. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu vănhóagiảitrí và các hoạt động vănhoá vui chơi giảitrí đã được một số nhà nghiên cứu, lý luậnvăn hóa, quản lý vănhóa quan tâm, đã có một số đề tài, công trình của các tác giả đi trước đề cập đến những vấn đề mà luậnvăn nghiên cứu. - Đề tài "Nghiên cứu phát triển các hoạt động vănhóa vui chơi giảitríở Hà Nội - thực trạng và giải pháp" do PGS.TS Phạm Duy Đức làm chủ nhiệm, Sở Vănhóa Thông tin Hà Nội là cơ quan chủ trì, thực hiện năm 2003 và công trình "Hoạt động giảitríở đô thị Việt Nam hiệnnay những vấn đề lý luận và thực tiễn"do PGS.TS Phạm Duy Đức (chủ biên) [22] đã phân tích một số vấn đề lý luận về vănhoágiải trí, đánh giá thực trạng hoạt động vănhoágiảitríở Hà Nội và đề xuất các giải pháp phát triển các hoạt động vănhoágiảitríở Hà Nội nói riêng, ở đô thị nước ta nói chung. - Luận án tiến sĩ xã hội học của Đinh Thị Vân Chi, "Nhu cầu giảitrí của thanh niên. Nghiên cứu khuôn mẫu giảitrí của thanh niên và sự đáp ứng nhu cầu giảitrí tại Hà Nội" [9] hoàn thành năm 2001 đã xác định quan niệm về giảitrí và nhu cầu giảitrí của thanh niên Hà Nội, các giải pháp đáp ứng nhu cầu giảitrí trên địa bàn thànhphố Hà Nội. - Công trình, Vai trò của vănhóa dân gian trong các sân chơi trên truyền hình của PGS,TS. Trần Thị Trâm [49] đã khai thác các khía cạnh của vănhóa dân gian trong việc tổ chức các trò chơi giảitrí trên truyền hình. Về xây dựng và phát triển vănhoáởthànhphốHảiPhòngtrongthờikỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng đã có những kết quả nghiên cứu bước đầu. Luậnvăn thạc sỹ Vănhoá học " Phương pháp và tổ chức hoạt động Cung văn hoá, Nhà vănhoá lao động trongthờikỳđổimớihiện nay" [7] hoàn thành năm 1998 và Luận án tiến sỹ Lịch sử " Giao tiếp và ứng xử với tư cách là thành tố vănhoátrong hoạt động doanh nghiệp thờikỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" [8] của tác giả Nguyễn Văn Bính, hoàn thành năm 2003 đã lấy HảiPhòng làm đối tượng khảo sát chủ yếu. Luậnvăn tốt nghiệp Đại học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (khoá 2000 - 2004) của tác giả Hoàng Đình Thi đã nghiên cứu "Báo chí HảiPhòng với nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền vănhoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" [45]. Công trình "Lễ hội truyền thống vănhoá tiêu biểu Hải Phòng" do tác giả Trịnh Minh Hiên (chủ biên) [24] đã đề cập đến một số lĩnh vực của vănhoágiảitríởHảiPhòng như: Lễ hội dân gian, các phương tiện thông tin đại chúng và các thiết chế vănhoá Tuy nhiên, đó cũng chỉ là một phần của bức tranh toàn cảnh về vănhóa và vănhoágiảitrí của thànhphốHải Phòng, đến lượt mình, chúng tôi sẽ đi sâu hơn trong việc tái hiện bức tranh toàn cảnh về vănhoágiảitríởthànhphốHảiPhòngtrongthờikỳđổimớihiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích bản chất, chức năng của vănhóagiảitrí và vai trò của vănhoágiải trí, đề tài đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động vănhóagiảitríởThànhphốHảiPhòngtrongthờikỳđổimớihiện nay, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vănhóagiải trí, góp phần đáp ứng nhu cầu vănhóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân, xây dựng và hoàn thiện nhân cách con người, thúc đẩy sự phát triển KT - XH, vănhoá của thànhphố Cảng trongthờikỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích bản chất của vănhóagiải trí, vai trò của vănhóagiảitrítrongđời sống xã hội và sự phát triển, hoàn thiện con người. - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng vănhóagiảitríởthànhphốHải Phòng. - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của vănhóagiảitrí hướng tới xây dựng con người HảiPhòng năng động, sáng tạo trongthờikỳđổimớihiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: VănhoágiảitríởthànhphốHảiPhòng - Phạm vi nghiên cứu: Vănhóagiảitrí là một vấn đề rộng lớn. Vì vậy đề tài chỉ tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về vănhóagiảitrí và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của vănhoágiảitríởthànhphốHảiPhòngtrong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay. Các phương hướng và giải pháp được đề xuất hướng tới năm 2010. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài được tiến hành trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: phương pháp lịch sử và lôgíc, phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê và điều tra xã hội học, phương pháp liên ngành (đô thị học, vănhoá học, xã hội học ). 6- Đóng góp mới về khoa học của đề tài - Làm sáng tỏ hơn khái niệm, đặc trưng, bản chất của vănhóagiảitrí và vai trò của vănhoágiảitríđối với việc xây dựng, hoàn thiện con người và phát triển kinh tế - xã hội. - Phân tích thực trạng vănhóagiảitríởthànhphốHảiPhòngtrongthời gian qua. - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động vănhóagiảitríởThànhphốHảiPhòngtrong những năm tới. 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài * Về phương diện lý luận: - Nhận thức sâu sắc hơn quan điểm của Đảng ta về xây dựng nền vănhoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trongthờikỳđổimớihiện nay. - Phân tích và làm sáng tỏ vai trò của vănhóagiảitrítrong việc nâng cao đời sống vănhoá tinh thần của nhân dân, phát triển KT - XH, xây dựng và hoàn thiện nhân cách con người trongthờikỳđổimớihiện nay. * Về phương diện thực tiễn : Kết quả mà luậnvăn đạt được có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu hoạt động vănhoágiải trí, và công tác lãnh đạo và quản lý vănhóahiệnnayởThànhphốHải Phòng. 8. Kết cấu luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnvăn gồm 3 chương, 9 tiết: Chương 1: Vai trò của vănhoágiảitrítrongđời sống xã hội hiện đại. Chương 2: Thực trạng vănhoágiảitríởthànhphốHảiPhòngtrongthờikỳđổimớihiện nay. Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển vănhoágiảitríởHảiPhòngthờikỳ 2006 - 2010. Chương 1 vai trò của Vănhóagiảitrítrongđời sống xã hội hiện đại 1.1. Quan niệm về vănhoágiảitrí 1.1.1. Quan niệm về giảitríGiảitrí là một từ Hán - Việt. "Từ điển Hán - Việt" của cụ Đào Duy Anh giải thích: Giảitrí là khi làm việc rỗi, làm cho trí não được khoan khoái, gần nghĩa với giảitrí là tiêu khiển, tiêu khiển là giải muộn, khuây sầu. Giảitrí còn đồng nghĩa với vui chơi cho nên người ta thường nói vui chơi, giải trí. Hoạt động giảitrí bắt nguồn từ nhu cầu (giải trí). Nhu cầu là đòi hỏi điều gì đó cần thiết để đảm bảo hoạt động sống của cơ thể, của nhân cách con người, của nhóm xã hội hoặc toàn XH nói chung; là nguồn thôi thúc nội tại của hành động. Nhu cầu không chỉ mang tính sinh học, nhằm đáp ứng những đòi hỏi sinh học của con người, nhu cầu còn mang tính xã hội, thể hiệnở chỗ: Thứ nhất, dù là của riêng mỗi cá nhân nhưng nhu cầu chỉ có thể được đáp ứng nhờ nền sản xuất xã hội, bị nền sản xuất đó quy định, và vì vậy chúng mang tính xã hội rõ nét. Các nền sản xuất khác nhau nên nhu cầu được thoả mãn theo sự quy định của nền sản xuất đó cũng khác nhau. Thứ hai, cũng những nhu cầu như nhau nhưng mỗithời đại được đáp ứng theo những cách khác nhau, phù hợp với điều kiện lịch sử và mức độ phát triển xã hội đó, C.Mác đã từng nói: Cùng là cái đói, nhưng cái đói được thoả mãn bằng dĩa và dao khác với cái đói ngốn ngấu thịt sống bằng bàn tay, móng tay và răng, và thứ ba, nhu cầu còn được đáp ứng trong khuôn khổ phong tục tập quán (văn hoá) của cộng đồng và bị quy định bởi vănhoá cộng đồng. Khi nghiên cứu về nhu cầu các tác giả đều thống nhất rằng, nhu cầu là nguồn gốc mọi hành động của con người. Khi một nhu cầu xuất hiện, sẽ hình thànhtrong con người một động cơ, thôi thúc hành động để thoả mãn nhu cầu đó. Nhà phân tâm học nổi tiếng Freud khẳng định rằng mọihiện tượng tâm lý (trong đó có nhu cầu) đều có nguồn năng lượng nuôi dưỡng, càng nhiều nhu cầu thì nguồn năng lượng trong cơ thể càng lớn. Nguồn năng lượng này tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng cần được sử dụng hết. Nếu không được sử dụng hoặc bị dồn nén, năng lượng đó sẽ tìm cách giải toả trong giấc mơ, trong các hành động lố lăng, phá phách Còn khi được sử dụng đúng cách, nó có thể thăng hoa và giúp các thiên tài làm nên những kiệt tác nghệ thuật. Và con người chỉ có thể phát triển toàn diện khi các nhu cầu của mình được đáp ứng đầy đủ. Trong trường hợp ngược lại sẽ bị kìm hãm và không thể phát triển hoặc phát triển lệch lạc. Nhu cầu giải trí, với tư cách là một nhu cầu của con người, thể hiện trên hai khía cạnh: - ở khía cạnh sinh học: Sự thoả mãn nhu cầu giảitrí là điều kiện để cơ thể phục hồi sức khoẻ sau quá trình lao động, lấy lại thăng bằng tâm - sinh lý để cơ thể tiếp tục làm việc. - ở khía cạnh xã hội: Con người giảitrí không phải chỉ để giải trí. Mọi hoạt động của con người đều có mục đích, và bởi vậy, giảitrí cũng mang lại cho họ sự phát triển về trí tuệ và nhân cách, sự thư thái, sảng khoái và những khoái cảm thẩm mỹ. Như vậy khi nhu cầu giảitrí được đáp ứng thoả đáng thì trí não được thư giãn, tinh thần được thanh thản, tâm hồn thêm trong sáng, đời sống cảm xúc thêm phong phú với nhiều rung cảm thẩm mỹ, sự phát triển của con người trở nên toàn diện. Ngược lại, khi nhu cầu giảitrí không được đáp ứng đầy đủ, đúng đắn sẽ có nguy cơ làm con người "tha hoá " trong hoạt động sống. Hoạt động giảitrí thường diễn ra trongthời gian rỗi. Thời gian rỗi - đó là khoảng thời gian riêng - được dành cho các hoạt động cá nhân, trong đó có hoạt động giải trí. Theo C. Mác, quỹ thời gian của xã hội và cá nhân được phân chia thànhthời gian lao động và thời gian tự do. Thời gian lao động là khoảng thời gian tất yếu mà mỗi cá nhân buộc phải thực hiện công việc lao động để bảo đảm sự sinh tồn. Thời gian tự do là khoảng thời gian còn lại ngoài thời gian lao động, dành cho những hoạt động mà cá nhân có quyền tự quyết định. Với C. Mác, khái niệm "thời gian rỗi" chưa xuất hiện, bởi khi đó các hoạt động giảitrí chưa phong phú, công nghiệp giảitrí chưa ra đời. Tuy vậy C.Mác cũng đã từng coi thời gian tự do là khoảng thời gian dành cho sự thoải mái, cho giải trí, và mở ra một khoảng không cho những hoạt động tự do của con người [dẫn theo 9, tr 23]. Theo nhà nghiên cứu vănhoá Đoàn Văn Chúc [10, tr. 224 - 225] thì trong bất kỳ xã hội nào cũng có 4 dạng hoạt động mà con người phải thực hiện: - Những hoạt động lao động sản xuất để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội. Đó là nghĩa vụ xã hội của mỗi người. - Những hoạt động thuộc các quan hệ cá nhân trong xã hội như nuôi dạy con cái, chăm sóc gia đình, thăm viếng họ hàng, bạn bè Đó là nghĩa vụ cá nhân của mỗi người. - Những hoạt động thuộc đời sống vật chất của con người như nấu nướng, ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân đó là hoạt động thoả mãn nhu cầu cá nhân của mỗi người. - Những hoạt động thuộc đời sống tinh thần của cá nhân như thưởng thức nghệ thuật, chơi các trò chơi, sinh hoạt tôn giáo Đó là hoạt động thoả mãn nhu cầu tinh thần của mỗi người. Dạng hoạt động thứ nhất được thực hiện theo quy tắc chung của xã hội không thể tuỳ tiện theo ý thích hoặc hoàn cảnh cá nhân. Nó được xác định một cách nghiêm ngặt và được diễn ra trong một khoảng thời gian dành riêng, với thời điểm và độ lớn được quy định chặt chẽ, mà C.Mác gọi là thời gian tất yếu. Ba dạng hoạt động còn lại cũng không thể thiếu, nhưng chúng được thực hiện một cách linh hoạt tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi cá nhân. Chúng được diễn ra trong khoảng thời gian còn lại sau khi đã trừ đi thời gian tất yếu. Khoảng thời gian dành cho những hoạt động đó được gọi là thời gian tự do, nghĩa là thời gian mà xã hội dành cho cá nhân quyền tự do sử dụng. Trong ba hoạt động trên thì hoạt động thứ tư mang tính tự do hơn cả. Nó không gắn với sự thúc bách sinh học nào, cũng không hề mang tính cưỡng bức. Nó là hoạt động hoàn toàn tự do mà cá nhân có toàn quyền lựa chọn theo sở thích, trong khuôn khổ hệ chuẩn mực của xã hội. Nó là bước chuyển từ những hoạt động nghĩa [...]... vui chơi giải trí, vừa góp phần đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân Chương 2 Thực trạng vănhóagiảitríởthànhphốHảiPhòng trong thờikỳđổimới hiện nay 2.1 Khái quát về sự phát triển kinh tế - xã hội và vănhoáởthànhphốHảiPhòng trong thờikỳđổimới 2.1.1 Sự phát triền kinh tế, vănhoá - xã hội của thànhphốHảiPhòng trong thờikỳđổimới Thành phốHảiPhòng trong thờikỳđổimới đã và... triển toàn diện Giảitrí là những hoạt động thuộc đời sống vănhoá - tinh thần Như vậy có thể coi " Vănhoágiải trí" (văn hoá vui chơi giải trí) là một trong những yếu tố của cấu trúc chỉnh thể của vănhoá cộng đồng Nói "văn hoágiải trí" cũng tức là vănhoá vui chơi", "văn hoá vui chơi giải trí" cũng có thể hiểu là hoạt động vui chơi, giảitrí có văn hoá, bằng các hoạt động và sản phẩm vănhoá và thông... tới sự tự do bên trong về phương diện tinh thần ởmỗithờikỳ lịch sử, do điều kiện kinh tế xã hội khác nhau mà vănhoágiảitrí cũng khác nhau 1.3.1 Vănhoágiảitrítrong xã hội tiền công nghiệp và công nghiệp ở các chế độ xã hội trước thờikỳ chủ nghĩa tư bản, nhu cầu vui chơi giảitrí của con người bị hạn chế bởi các quan hệ kinh tế nông nghiệp gia trưởng và tôn giáo chi phối Thờikỳ này, năng suất... nước, các tổ chức tôn giáo hay từ thiện ở đô thị xuất hiện nhiều công viên, sân chơi, bảo tàng, vườn thú, thư viện các hình thức giảitrí xuất hiện cũng đa dạng, phong phú và không kém phần phức tạp 1.3.2 Vănhoágiảitrítrong xã hội hiện đại Trong xã hội tiền công nghiệp, hoạt động vui chơi giảitrí thường mang ý nghĩa hạn hẹp, khép kín, cục bộ Hoạt động giảitríở đây thường mang tính chất đáp ứng... của vănhoá vui chơi giảitrítrong xã hội ở đây chúng tôi nhận thấy vănhoágiảitrí có một số chức năng cơ bản sau đây: 1.2.1 Chức năng nhận thức của các hoạt động vănhoágiảitrí Các hoạt động vănhoágiảitrí cung cấp cho con người những hiểu biết nhất định về thế giới xung quanh và bản thân mình Thông qua các loại hình hoạt động của vănhoágiảitrí con người được phát triển trí tuệ, tình cảm nâng... vănhoágiảitrí Trong thờikỳ phát triển kinh tế thị trường và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu vănhoágiảitrí của xã hội ngày càng gia tăng và các ngành công nghiệp, các ngành dịch vụ hướng vào sản xuất các sản phẩm văn hoá, đáp ứng nhu cầu vănhoágiảitrí ngày càng tăng Như vậy, các hoạt động vănhoágiảitrí không chỉ hướng tới thoả mãn nhu cầu về tinh thần mà còn thực hiện chức... Các hoạt động vui chơi giảitrí của cộng đồng cư dân trong xã hội nông nghiệp tuỳ thuộc vào thời vụ, ít được chủ động để thực hiệngiảitrí một cách tự do theo sở thích cá nhân Các sở thích giảitrí của mỗi người thường quy chiếu vào một số dạng vui chơi giảitrí lặp đi, lặp lại và có tính khép kín cục bộ Trong xã hội công nghiệp, thời gian nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư xuất hiện nhiều hơn do năng... phát triển nền vănhoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực hiện Nghị quyết 9 của Thành uỷ (khoá XI) về phát triển văn hoá, HảiPhòng đã đạt được nhiều kết quả về xây dựng văn hoá, con người Đời sống vănhoá được chăm lo xây dựng và đạt kết quả rõ rệt trong tổ chức thực hiện nếp sống văn hoá, xây dựng các thiết chế vănhoá cơ sở như: Làng văn hoá, nhà văn hoá, điểm bưu điện vănhoá xã, thư... đòi giảm giờ làm trong xí nghiệp, công xưởng Việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đã kéo theo quá trình hình thành một nền vănhoá đại chúng, phục vụ quần chúng được sử dụng sâu rộng trong các vùng khác nhau trong quá trình phát triển công nghệ và sản xuất hàng loạt Thời gian nhàn rỗi lúc này đã trở thành một bộ phận trong cuộc sống của những người dân Bản thân khái niệm giảitrí xuất hiệntrong xã hội công... thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Sự phân định các chức năng xã hội của hoạt động vănhoágiảitrí chỉ là tương đối Sử dụng và khai thác tổng hợp các chức năng trên sẽ góp phần quan trọng để các hoạt động vănhoágiảitrí thực sự là mục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội 1.3 Vănhoágiảitrítrong xã hội hiện đại Nhu cầu vui chơi giảitrí là một nhu cầu vănhoá cơ bản . " ;Văn hóa giải trí ở thành phố Hải Phòng trong thời kỳ đổi mới hiện nay& quot; sẽ góp phần vào việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động văn hoá giải trí ở thành phố Hải Phòng trong. hoá giải trí của thành phố Hải Phòng, đến lượt mình, chúng tôi sẽ đi sâu hơn trong việc tái hiện bức tranh toàn cảnh về văn hoá giải trí ở thành phố Hải Phòng trong thời kỳ đổi mới hiện nay. . sở phân tích bản chất, chức năng của văn hóa giải trí và vai trò của văn hoá giải trí, đề tài đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động văn hóa giải trí ở Thành phố Hải Phòng trong thời kỳ đổi mới
Bảng t
ổng hợp kết quả hoạt động của Cung Văn hoá LĐHN Việt Tiệp thời kỳ 2003 - 2005 (Trang 103)
Bảng t
ổng hợp hoạt động báo chí ở thành phố Hải Phòng thời kỳ 2001-2005 (Trang 108)
Bảng t
ổng hợp hoạt động phát thanh - truyền hình ở thành phố Hải Phòng thời kỳ 2001-2005 (Trang 109)