Co giãn của cầu theo giả 1.1, Khái niệm Co giãn của cầu theo giá là thước đo sự nhạy cảm của lượng câu đối với sự thay đôi của giá cả của hàng hóa đó trong điêu kiện các nhân tô khác khô
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO PHAN HIEU TRUONG DAI HQC NONG LAM
KINH TE VI MO
CHUONG 3: HE SO CO GIAN CUNG CAU
GVHD
HO VA TEN : Nguyễn Thị Như Quỳnh
: Pham Nhw Quỳnh : Nguyén Ngoc Trinh : Tran Ti hi Hong Diém : Dang Thanh Hiéu Ninh Thuan, thang 11 nam 2023
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO PHAN HIEU TRUONG DAI HQC NONG LAM
KINH TE VI MO
CHUONG 3: HE SO CO GIAN CUNG CAU
GVHD
HO VA TEN : Nguyễn Thị Như Quỳnh
: Pham Nhw Quỳnh : Nguyén Ngoc Trinh : Tran Ti hi Hong Diém : Dang Thanh Hiéu Ninh Thuan, thang 11 nam 2023
Trang 3
MUC LUC
MỤC LỤC 22T 2221 22121121211211 251111152 tt HH rerrrng
CHƯƠNG 3: HỆ SỐ CO GIÃN CUNG CÂU - 22 22 22111121112152112 2E nsrrsrre
1
2
3
4
5
Co giãn của cầu theo Bia ccc ccceseccesessesessesecsesecsesecsesecsecsesssesteetevscseseseeeties LoL Kh at nt@m iii ieee eeeeccccsscecssseecesceceseceseveceesttesettttttaseceuseeeseeeesesevesens 1.2 Phương pháp tính - 2 2201221121211 121 1121111811151 1 101111011181 11 181 111k
1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng tới hệ số co giãn của cầu theo giá -s s5: 1.5 Ý nghĩa - c2 T1 11122121 1t 22111 t nêu
Co giãn của cầu theo thu nhập - + 1T S11111111111 1111 1111111111111 x0
;“n +: Ẽ.Ẽ Ẽ.Ẽ.ẼẶa 2.2 Phương pháp tính - - - L2 2 221020 11120113211121 11121115211 111 111111111111 15 H1 khay
2.4 Ý nghĨa c2 212111 11 T121 121221211 tt g ng Hung
Co giãn của cầu theo giá cả hàng háo khác (co giãn chéo) - 55c ccccszcs¿ 3.1 Kh 6n ha 3.2 Phương pháp tính - - 1 221221121211 121 1121111211151 1101111011001 11 181 11k
3.4 Ý ngÌĩa S1 2111121111211 1111212111111 rxe
Co giãn của cung theo g1á - 0200022011201 11211 112111511 11111 1111111111111 1 11k ngà
“ni na a Rš 4.2 Phương pháp tính - L2 2 221020 11120113211151 11121115211 111 1111111111111 E ng x khe
4.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cung theo giá :
T ~ ? D ` 5 TA zy r nA AK ? Ltn
Y nghia cha Ep va E> trong viée xac định mức độ chịu thuê của người tiêu dùng và người sản Xuât 200020112111 1211 121 1121111811111 11 1011110111011 1 1H 1k Hàu
Ul
Trang 4CHUONG 3: HE SO CO GIAN CUNG CAU
1 Co giãn của cầu theo giả
1.1, Khái niệm
Co giãn của cầu theo giá là thước đo sự nhạy cảm của lượng câu đối với sự thay đôi của giá cả của hàng hóa đó trong điêu kiện các nhân tô khác không đồi
Hệ số co giãn của cầu theo giá là phần trăm biến đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hóa đó thay đôi 1%
p_%AQ
° %AP 1.2, Phương pháp tính
Co giãn điểm là sự co giãn tại một điểm trên đường cầu Áp dụng phương pháp tính co giãn điểm khi có sự thay đôi vô cùng nhỏ của lượng cầu và các yếu tổ ảnh hưởng
p_ AQ, _AQ/IQ_AQ P_
P %AP AP/P AP'Q , P_1 P
Mủ Q Pig Q
Co giãn khoảng là sự co giãn trên một khoảng hữu hạn của đường cầu Thực chất là co đãn giữa hai mức giá khác nhau Áp dụng phương pháp tính co giãn khoảng khi có sự thay đổi lớn và rời rạc của lượng cầu và các yếu tô ảnh hưởng
pe ãQ» _ AQ/Q — (Q;—Q,) (P,—P,) _(Q,—Q,) (P,+P,)
Chú ý:
+ Hệ số co giãn của cầu theo giá bao giờ cũng có giá trị âm
+ Trên một đường câu tuyến tính, các giá trị co giãn của cầu theo giá tại các điểm khác nhau là khác nhau Điểm có tung độ cảng cao thì có giá trị co giãn tính theo trị tuyệt đối càng lớn
+ Phân biệt độ co giãn và độ dốc
- Độ đốc: độ dốc là thước đo bằng số chính xác mức thay đôi của Y ứng với mức thay đối của X
- Độ co giãn của đường cầu: băng tích của độ đốc và tỉ số giá và sản lượng 1.3 Phân loại
Hệ số co giãn của cầu theo giá có thể có 5 giá trị tương ứng như sau:
l
Trang 5+ |Ez| <1:
- Cầu ít co giãn Tức là khi giá thay đối 1% sẽ làm lượng cầu thay đổi nhỏ hơn 1% VD: Xăng, điện, nước
- Người tiêu dùng ít nhạy cảm với sự thay đôi của giá
- Đường cầu đốc
- Đây là những hàng hoá ít có khả năng thay thế, hàng thiết yếu
+ |Ez| >1:
- Cầu co giãn tương đối theo giá Tức là khi giá thay đổi 1% sẽ làm lượng cầu thay đổi lớn hơn 1% VD: Thịt lợn và thịt bò, bún va phở, các mạng điện thoại di động
- Người tiêu dùng rất nhạy cảm với sự thay đối giá cả
- Đường cầu thoải
- La những hàng hoá có nhiều khả năng thay thê
+|E?|=I:
- Cầu co giãn đơn vị Tức là khi giá thay đổi 1% sẽ làm lượng cầu thay đôi 1% Đây là trường hợp chỉ có trong lý thuyết
+|E5| =0:
- Cầu hoàn toàn không co giãn Tức là khi giá thay đổi, lượng cầu vẫn giữ nguyên VD: các loại thuốc chữa bệnh đặc trị, các loại địch vụ làm hộ chiếu
- Người tiêu dùng luôn mua tại một lượng QI cố định ở mọi mức giá
- Đường câu là đường thắng song song với trục tung
- Là những hàng hoá không có khả năng thay thế
+|E5| =>
- Cầu co giãn hoàn toàn Tức là khi giá không đôi, lượng cầu thay đổi (P =0, Q rất lớn) Và khi giá thay đổi rất nhỏ, lượng cầu sẽ giảm tới 0 VD: các sản phâm nông sản, vở học sinh
- Người tiêu dùng chỉ mua ở mức giá P1 duy nhất
- Đường câu là đường thắng song song với trục hoành
Trang 6- Là những hàng hoá thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo và có vô số khả năng thay thế
Kết luận:
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn của cầu theo giá
1.4.1 Sự sẵn có của hàng hóa thay thể
Một hàng hoá càng có nhiều hàng hoá thay thế thì cầu về hàng hoá đó càng co giãn nhiều theo giá và ngược lại
VD: Dầu gội trên thị trường có nhiều loại có thể thay thế Nếu giá dầu gội Dove tăng thì người tiêu đùng sẽ mua các loại dầu gội khác và làm cầu của dầu gội Dove giảm đi đáng kế, cầu sẽ co giãn tương đối Gạo, xăng dâu là hàng hóa thiết yếu, ít có khả năng thay thế nên khi giá gạo, xăng tăng thì vẫn không ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng
1.4.2 Khoảng thời gian giá thay đổi
Thông thường trong dài hạn cầu co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn
VD: Khi giá xăng dầu tăng, người tiêu dùng không thể ngay lập tức thay thế xe máy chạy xăng bằng phương tiện gì khác Do đó, độ co giãn của cầu về xăng trong một thời gian ngắn là thấp Tuy nhiên, nếu giá xăng tiếp tục tăng cao trong đài hạn thì người tiêu đùng có thế sử dụng xe đạp điện đề thay thế xe máy
1.4.3 Tính chất của hàng hóa
Nhìn chung hàng hóa xa xỉ có hệ số co giãn cao, các hàng hóa thiết yếu ít co giãn hơn
Trang 7VD: Khi tô tô, xe máy giảm giá một nửa thì người tiêu dùng sẽ mua ô tô, xe máy nhiều hơn Ngược lại, khi giá của gạo, xăng giảm giá một nửa thì lượng cầu về gạo, xăng hầu như không thay đôi
1.4.4 Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa
Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa càng lớn thì cầu về hàng hoá cảng co giãn và ngược lại
VD: Một người hàng tuần sử dụng 50.000 VNĐ đi uống bía thì khi gia bia tang 50% từ 4.000 VNĐ/cốc lên 6.000 VNĐ/cốc, người tiêu đùng này vẫn tiếp tục uống bia Nhưng nếu người tiêu dùng này có ý định mua ô tô, khi giá ô tô tăng lên 50% thì
dù có đủ tiền để mua ô tô, người tiêu đùng này vẫn sẽ cân nhắc xem có nên mua ô tô nữa không
1.5 Ý nghĩa
- Mỗi quan hệ giữa giá, hệ số co giãn của cầu và doanh thu
+ Tổng đoanh thu là tổng số tiền thu được do bán hàng hoá, được tính bằng tích
số của giá bán và lượng bán, ký hiệu TR (Total Revenue)
+ Công thức: TR =PxQ
|E p | =1 TR = const TR„¿, TR =const TR max
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa P, E; „ TR:
+ Giúp người bán quyết định được nên tăng hay giảm giá đề tăng tổng doanh thu nếu như biết được ED P của hàng hóa đó
+ Một sản phâm của doanh nghiệp có cầu co giãn đối với đối tượng khách hàng nhất định song lại có cầu không co giãn đối với đối tượng khách hàng khác thì doanh nghiệp nên có chính sách tăng giảm giá thích hợp nhằm tăng tông doanh thu
+ Nhà nước muốn tăng doanh thu từ thuế thì nên đánh thuế vào những hàng hoá
có cầu ít co giãn theo giá
VD: Nhà nước có thê đánh thuế vào xăng, điện, sách giáo khoa
+ Ước tính sự thay đổi của giá để loại bỏ sự dư thừa và thiếu hụt của thị trường
4
Trang 8Tình trạng thị trường |E?|< 1 |E> > 1
Dw thira P giam nhiéu P giam it
2 Co giãn của cầu theo thu nhập
2.1 Khái niệm
- Co giãn của cầu theo thu nhập là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với
sự thay đôi của thu nhập trong điều kiện các nhân tô khác không đôi
- Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm biến đôi của lượng cầu khi thu nhập thay đôi 1%
p_ %AQ
' %AT 2.2 Phuong phap tinh
- Co giãn điểm:
pn-=%AQ_AQ/Q_AQ i
'%AT AT/IT AI'Q
- Co giãn khoảng:
pe PAQ, _AQIQ_ (Q-Q) ,(h=h) _(Q.-Q) (h+h)
%AT ~ ATE (Q,+Q,)/2°(1,+1,)/2 (Q,+Q,) (I,-1,) 2.3 Phan loai
Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập có thể có 3 giá trị tương ứng như sau: + Những hàng hóa có E7<0: tức là %AQ và %AT trái đâu => φ thì Q1 Ngược
lại, khiT! thì Q1
=> Thưo quy luật của Engel đã nghiên cứu ở chương II, đây là hàng hóa thứ cấp (Inferior Goods)
+ Những hàng hóa có E/=0: tức là %AAQ=0 khi %A I#0
=> Đây là những hàng hóa không có quan hệ với thu nhập
+ Những hàng hóa có E7>0: tức là %AQ và %AT cùng dầu => Ï1 thì Q1 Ngược lại, khi F4 thì Q1
=> Theo quy luật của Engel đã nghiên cứu ở chương II, đây là hàng hóa thông thuong (Normal Goods)
Trang 9Trong hàng háo thông thường, chúng ta có thế chia làm 2 loại:
- Những hàng hóa có E/>1: tức là %AQ>% ATI>0 => ï1 thì Q† và mức tăng của
Q lớn hơn mức tăng của I
=> Day 1a hang hoa xa xi (Luxury Goods), cau co dan theo I
- Những hàng hóa c6 0<E?<1: tire la %AI>%AQ>0 => I1 > Qt va mức tăng cua I lén hơn mức tăng của Q
=> Đây là hàng hóa thiết yéu (Necessities), cầu ít co dan theo I
2.4.Ý nghĩa
- Nghiên cứu E7 giúp các nhà sản xuất dự đoán cầu của người tiêu dùng khi đã biết thu nhập của họ thay đổi như thế nảo
- Nghiên cứu ED I giúp đoanh nghiệp biết được hàng hoá mà mình cung cấp là hàng hoá thông thường hay hàng hoá thứ cấp đối với người tiêu dùng
- Nghiên cứu ED I giúp đoanh nghiệp thay đổi chiến lược sản xuất phù hợp (như thay đổi thị trường, đổi mới sản phẩm, thay đôi loại sản phẩm sản xuất, thay đổi cơ cầu đầu tư ) khi có dự báo về sự thay đổi của nền kinh tế (phát triển hay suy thoái)
3 Co giãn của cầu theo giá cả hàng háo khác (co giãn chéo)
3.1 Khái niệm
- Co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu hàng hóa đó trước sự thay đổi của giá cả hàng hóa khác trong điều kiện các nhân
tố khác không đối
- Hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá là phần trăm biến đôi của lượng cầu khi giá cả của hàng hóa liên quan thay đôi 1%
p_ ĐÃQy
*“ %APy 3.2 Phương pháp tính
- Co giãn điểm:
Eyyv= XY %APy = APylPy “AP, Q, APy Qy ,
„ Qx Pa Qx
- Co giãn khoảng:
-Q,,) (P,—P, ) (Q, -Q, ) (P;+P, ) _%AQ;¿ _AQ,/Qy_ÍQ:›
Bh %APy AP,IP, |Q,+Q,) ÍP,+P,) (Qa 2 2
6
Trang 103.3 Phan loai
Hệ số co giãn theo giá hàng hóa khác có thể có 3 giá trị tương ứng như sau: +E¿y<0: tức là %AQ¿ và %AP¿ trái đấu => Py! thì Q;1 Ngược lại, Py1 thì Qx! =—X, Y là hai hàng hóa bồ sung
+Eyy=0: AQ¿=0 = Py thay đôi, Q; vẫn giữ nguyên => X, Y là hai hàng hóa độc lập
+Eyy>0: tức là %AOx và %APy cùng dấu => Pz! thì Qy!, Ngược lại, Py! thì
Q,1 => X, Y la hai hang hoa thay thé
3.4.Ý nghĩa
- Nghiên cứu ED X, Y giúp doanh nghiệp xác định được hàng hoá mả mình cung cấp và hàng hoá liên quan là hàng hoá bổ sung, thay thế hay độc lập
- Nghiên cứu ED X, Y giúp doanh nghiệp tính toán được mức thay đối về lượng cầu của một hàng hoá khi đã biết mức thay đôi về giá của hàng hoá liên quan
- Nghiên cứu ED X, Y giúp doanh nghiệp xác định được mức độ cạnh tranh với các hãng khác sản xuất các hàng hoá liên quan đề từ đó có các chính sách phù hợp đối với từng loại đối thủ cạnh tranh
4 Co giãn của cung theo giá
4.1 Khái niệm
- Co giãn của cung theo giá là thước đo sự nhạy cảm của lượng cung đối với sự thay đổi của giá cả của hàng hóa đó trong điều kiện các nhân tố khác không đổi
- Hệ số co giãn của cung theo giá là phần trăm biến đổi của lượng cung khi giá cả hàng hóa đó thay đôi 1%
p= AQ
F %AP 4.2 Phương pháp tính
- Co giãn điểm: Là sự co giãn tại một điểm trên đường cung Áp dụng phương pháp tính co giãn điểm khi có sự thay đổi vô cùng nhỏ của lượng cung và các yếu tổ ảnh hưởng
s_%AQ_AQ/Q_AQ
AP
P~o%AP AP/P P =Q'e a= ©|'
Q Q Pia
Trang 11- Co giãn khoảng: Là sự co dãn trên một khoảng hữu hạn của đường cung Áp dụng phương pháp tính co giãn khoảng khi có sự thay đổi lớn và rời rạc của lượng cung và các yếu tố ảnh hưởng
cs=AQ_AQ/Q (Q;—Q,) (P;—P,) _{Q;-Q,) (P;+P,)
4.3 Phân loại
Hệ số co giãn của cung theo giá có thể có 5 giá trị tương ứng như sau:
+ E> kK 1:
- Cung it co giãn Tức là khi giá thay đôi 1% sẽ làm lượng cung thay đổi nhỏ hơn 1%
- Người sản xuất ít nhạy cảm với sự thay đôi của giá
- Đường cung đốc
+ | ES > 1:
- Cung co giãn tương đối theo giá Tức là khi giá thay đôi 1% sẽ làm lượng cung thay đổi lớn hơn 1%
- Người sản xuất rất nhạy cảm với sự thay đôi của giá
-Đường cung thoải
+|E5|=1:
- Cung co giãn đơn vị Tức là khi giá thay đổi 1% sẽ làm lượng cung thay đổi đúng 1% Trường hợp này chỉ có trên lý thuyết
+ E> |= 0:
- Cung hoàn toàn không co giãn Tức là khi giá thay đôi, lượng cung vẫn giữ nguyên
- Người sản xuất luôn bán tại một lượng ©; cố định ở mọi mức giá
- Đường cung là đường thăng đứng song song với trục tung
+|E} |E=:
- Cung co giãn hoàn toàn Tức là khi giá không đôi, lượng cung vẫn thay đổi Và khi giá thay đôi rất nhỏ thì lượng cung sẽ giảm tới 0
- Người tiêu dùng chỉ mua ở mức giá P1 duy nhất
- Đường cung là đường thăng song song với trục hoành
8