Từ Bắc vào Nam, đi qua mỗi vùng miền đều có thể chiêm ngưỡng những nét đẹp riêng biệt khó phai.Tây Nguyên, vùng đất của những núi đồi trập trùng cùng với nét đadạng về văn hóa, phong tục
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Với 63 tỉnh thành trải dài trên dải đất hình chữ S, Việt Nam nổi tiếng
với những địa danh mang đậm dấu ấn bản sắc dân tộc Từ Bắc vào Nam, đi qua mỗi vùng miền đều có thể chiêm ngưỡng những nét đẹp riêng biệt khó phai
Tây Nguyên, vùng đất của những núi đồi trập trùng cùng với nét đa
dạng về văn hóa, phong tục tập quán đến từ những dân tộc khác nhau, đã giúp cho nơi đây trở thành điểm đến của rất nhiều khách du lịch Khi du lịch đến Tây Nguyên, ta không thể bỏ qua những địa danh tham quan đầy ấn tượng tại tỉnh Đắk Nông, để có thể ngồi trên lưng những chú voi trải nghiệm một xứ sở của nắng và gióthơm ngát hương cà phê, sương sớm ban mai
Về với vùng đồng bằng, những đồng bằng màu mỡ cũng đón chào
khách du lịch với vẻ đẹp sắc xảo, nhưng không kém phần huyền bí Đồng hành cùng
vẻ đẹp đó là những di tích lịch sử lâu đời tại tỉnh Lạng Sơn Đây là nơi có bề dày lịch sử văn hóa truyền thống, những làng nghề lâu đời cùng nếp sống sinh hoạt và lao động sản xuất của người dân tất cả tạo nên nét chân chất, mộc mạc nhưng không kém tinh tế cho vùng đất lịch sử nơi đây
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, Trung Tâm Tin Học và Giảng Viên đứng lớpphòng tin học 5 đã hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình và tạo cơ hội cho em được học tập,
có cơ hội được nâng cao kiến thức và hoàn thành đồ án Tin Học Đại Cương
Đồ án có nhiều thiếu sót mong thầy chỉ bảo, thông cảm
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 4NHẬN XÉT
(Của cơ quan thực tập, nếu có)
Ngày tháng năm
(ký tên)
Trang 5NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
Ngày tháng năm
(ký tên)
Trang 6NHẬN XÉT
(Của giảng viên phản biện)
Ngày tháng năm
(ký tên)
Trang 7MỤC LỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM i
TRUNG TÂM TIN HỌC i
LỜI MỞ ĐẦU ii
LỜI CẢM ƠN iii
NHẬN XÉT iv
NHẬN XÉT v
NHẬN XÉT vi
PHẦN 1: TỈNH ĐẮK_NÔNG 1
1.1 Vị trí địa lí 1
1.2 Diện tích, dân số và dân tộc 2
1.3 Điều kiện tự nhiên 2
1.3.1 Địa hình 2
1.3.2 Khí Hậu 3
1 1.4 Tài Nguyên 4
1.4.1 Tài nguyên đất 4
1.4.2 Tài nguyên rừng 4
1.4.3 Tài nguyên nước 5
1.4.4 Tài nguyên khoáng sản 5
1.5 Kinh tế 6
1.6 Văn hóa 6
1.7 Du lịch 7
1.8 Giao Thông 7
PHẦN 2: TỈNH LẠNG SƠN 9
2.1 Vị trí địa lí 9
2.2 Diện tích, dân số, dân tộc 9
2.3 Vị Trí địa lí 10
2.3.1 Địa hình 10
2.3.2 Khí hậu 10
2.4 Tài nguyên 11
2.4.1 Tài nguyên đất 11
Trang 82.4.2 Tài nguyên rừng 11
2.4.3 Tài nguyên nước 12
2.5 Khoáng Sản 12
2.6 Kinh tế 13
2.7 Văn hóa 13
2.9 Giao thông 14
Trang 9-Phía đông và phía bắc giáp tỉnh Đắk Lắk
-Phía tây giáp tỉnh Bình Phước và tỉnh Mondulkiri, Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài khoảng 141 km
-Phía nam và đông nam giáp tỉnh Lâm Đồng
Các điểm cực của tỉnh Đắk Nông:
+Điểm cực Đông: xã Đăk Plao, huyện Đắk Glong
+Điểm cực Tây: xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức
+Điểm cực Nam: xã Hưng Bình, huyện Đắk R'lấp
+Điểm cực Bắc: xã Ea Po, huyện Cư Jút
Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có 2 cửa khẩu quốc tế với Vương quốc Campuchia là cửa khẩu Đăk Per thuộc huyện Đắk Mil và Bup'rang thuộc địa phận Tuy Đức
Trang 10Vị trí tỉnh Đắk Nông trên bản đồ Việt Nam
1.2 Diện tích, dân số và dân tộc
Dân tộc Kinh, Ê-đê, Nùng, M'Nông, Tày
1.3 Điều kiện tự nhiên
1.3.1 Địa hình
Đắk Nông nằm trọn trên cao nguyên M’Nông, với độ cao trung bình từ 600 mét đến
700 mét so với mặt nước biển, cao nhất là ở Tà Đùng với độ cao lên đến 1.982 mét Nhìn chung địa hình Đắk Nông chạy dài và thấp dần từ đông sang tây Địa hình đa dạng, phong phú và bị chia cắt mạnh, có sự xen kẽ giữa các núi cao, với các cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ các dải đồng bằng thấp trũng
Trang 111.3.2 Khí Hậu
Khí hậu Đắk mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng có sự nâng lên của địa hình nên có đặc trưng của khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm
Khí hậu phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô
- Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 4 đến hết tháng 11, tập trung trên 90% lượng mưa cả năm Lượng mưa trung bình năm 2.513mm
-Mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau, lượng mưa không đáng kể
Trang 121 1.4 Tài Nguyên
1.4.1 Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh có 651.562 ha Trong đó:
- Đất nông nghiệp Có diện tích là 592.997 ha, chiếm 91,01% tổng diện tích tự nhiên
- Đất phi nông nghiệp Diện tích 42.208 ha, chiếm 6,48% tổng diện tích tự nhiên Trong đó:
+Đất đô thị: Diện tích 13.009 ha chiếm 2%
+ Đất chưa sử dụng: Diện tích đến 01/01/2010 còn 16.356.97 ha, chiếm 2,2% diện tích tự nhiên, Trong giai đoạn 2006-2010 đất chưa sử dụng đã được đưa vào sử dụngcho các mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác khoáng sản v.v
1.4.2 Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng 294.476 ha, độ che phủ toàn tỉnh đạt 45% Rừng tựnhiên được phân bố đều khắp các huyện, tập trung chủ yếu ở vùng núi cao, có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, bảo vệ môi sinh
Rừng tự nhiên ở Đắk Nông có nhiều hệ động vật và thực vật phong phú và đa dạng Rừng phát triển tốt, những khu rừng nguyên sinh có nhiều loại gỗ quí và cây đặc sảnvừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học
Trang 131.4.3 Tài nguyên nước
-Nguồn nước mặt do nguồn nước mưa cung cấp, tương đối dồi dào, thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt dân cư trên địa bàn toàn tỉnh Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng của khí hậu cao nguyên, lại nằm ở phía Tây, cuối dãy Trường Sơn nên vào mùa khô mưa ít, nắng nóng kéo dài
-Nguồn nước ngầm, phân bố ở hầu khắp cao nguyên bazan và các địa bàn trong tỉnh,
có trữ lượng lớn ở độ sâu 40-90m Đây là nguồn cung cấp nước bổ sung cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, được sử dụng phổ biến cho sinh hoạt, làm kinh tế vườn, kinh tế trang trại
1.4.4 Tài nguyên khoáng sản
Theo điều tra đến năm 2010, đã phát hiện trên địa bàn tỉnh Đăk Nông có 178 mỏ và điểm mỏ khoáng sản với 16 loại khoáng sản chủ yếu: bauxit, wolfram, antimoal, bazan bọt; bazan cột, bazan khối, cát xây dựng, đá bazan, đá granit, sét gạch ngói, than bùn, opal, thiếc sa khoáng, kaolin, nước khoáng thiên nhiên, saphir
Trang 14-Bô xít: Phân bố ở thị xã Gia Nghĩa, các huyện Đắk GLong, Đắk R'Lấp, Đắk Song nhưng tập trung chủ yếu ở thị xã Gia Nghĩa và huyện Đắk GLong.
-Khoáng sản quí hiếm: Khu vực xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, thị xã Gia Nghĩa, huyện Đắk GLong, Cư Jút
-Nguồn nước khoáng có ở Đắk Mil
1.5 Kinh tế
Kinh tế (2021)
GRDP 20.728 tỉ đồng (896,1 triệu USD)GRDP đầu người 59,61 triệu đồng (2.600 USD)
-Về cơ cấu nền kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 38,11% GRDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 18,74%; khu vực dịch vụ chiếm 38,69%; thuế sản phẩm (-) trừ trợ cấp sản phẩm, chiếm 4,46%
Trang 15Các loại nhạc cụ dân tộc từ lâu đời đã trở nên nổi tiếng và là niềm tự hào của cả vùng Tây Nguyên, của văn hóa dân gian Việt Nam: đàn đá,đàn T’rưng Tây Nguyên ngoài ra còn có đàn K'lông pút, đàn nước, kèn, sáo
1.7 Du lịch
Trên địa bàn tỉnh có nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp như các khu rừng nguyên sinh, các thác nước và các hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo Các thác nước đẹp, hùng vĩ, còn nguyên sơ nằm giữa rừng già như thác Trinh Nữ, thác Dray H'Linh, Dray Sáp, thác Diệu Thanh, thác Gấu, thác Chuông, thác Diệu Thanh, thác Gấu, thácNgầm (trong lòng núi), thác Liêng Nung, Đắk GLung v.v Những khu du lịch sinh thái và dã ngoại trong vùng nằm giữa khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung (25.000 ha), Tà Đùng (28.000 ha) và thảo nguyên nhỏ trảng Ba Cây rộng trên 3 km2 phục vụ
du lịch thể thao, cưỡi ngựa, sắn bắn, cắm trại
1.8 Giao Thông
Mạng lưới hạ tầng giao thông vận tải (GTVT) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050 của Ðắk Nông sẽ có nhiều thay đổi, tạo sự kết nối, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Trang 17Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng
Phía đông giáp tỉnh Quảng Ninh và thành phố Sùng Tả (Quảng Tây, Trung Quốc)Phía nam giáp tỉnh Bắc Giang
Phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên
2.2 Diện tích, dân số, dân tộc
Trang 18Dân tộc Kinh, Tày, Dao, Nùng
2.3 Vị Trí địa lí
2.3.1 Địa hình
Đồi núi chiếm hơn 80% diện tích cả tỉnh
Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biển
2.3.2 Khí hậu
Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khí hậu cận nhiệt đới ẩm của miền Bắc Việt Nam
-Nhiệt độ trung bình năm: 17-23 °C
-Lượng mưa trung bình hàng năm: 1200–1600 mm
Trang 192.4 Tài nguyên
2.4.1 Tài nguyên đất
Đất đai Lạng Sơn cơ bản là màu mỡ, giàu dinh dưỡng, phù hợp cho nhiều loại cây trồng; thổ nhưỡng Lạng Sơn gồm 43 loại đất khác nhau, hình thành theo các phân vùng địa lý, địa hình, với đặc trưng là đất feralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét
2.4.2 Tài nguyên rừng
Lạng Sơn có địa hình đa dạng, gồm kiểu địa hình núi cao, núi thấp, núi đá vôi và vùng đồi gò bát úp; xen kẽ các khu vực đồi, núi là các dải thung lũng, bãi bằng,…
Trang 202.4.3 Tài nguyên nước
Lạng Sơn có 3 hệ thống sông chính là sông Kỳ Cùng, sông Thương, sông Lục Nam; ngoài ra còn một số sông nhánh nhỏ như sông Bắc Giang, sông Bắc Khê, sông Hóa,
Trang 212.6 Kinh tế
Kinh tế (2020)
GRDP 34,3 nghìn tỉ đồng (1,49 tỉ USD)GRDP đầu người 44 triệu đồng (1.913 USD)
Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm
2011, tỉnh Lạng Sơn xếp ở vị trí thứ 53/63 tỉnh thành
2.7 Văn hóa
Lạng Sơn có nhiều thắng cảnh nổi tiếng
Trang 222.9 Giao thông
Có Quốc lộ 1, quốc lộ 1B, quốc lộ 3B, quốc lộ 31, quốc lộ 4A, quốc lộ 4B, quốc lộ
279, đường cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn, đường cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh, đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng, sông Kỳ Cùng đi qua