1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng quan đề tài nghiên cứu sản xuất gelatin từ da cá tra pangasianodon hypophthalmus theo quy trình mới

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản Xuất Gelatin Từ Da Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) Theo Quy Trình Mới
Tác giả Lờ Nhựt Tõn
Người hướng dẫn Ths Nguyễn Mạnh Cường
Trường học Truong Dai Hoc Nong Lam TP.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học Và Thực Phẩm
Thể loại Graduation project
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1.Tóm tắt 469 từ Trong nghiên cứu này, gelatin được chiết xuất từ da cá tra theo quy trình mới nhằm giải quyết các vấn đề về ô nhiễm môi trường do những phụ phẩm mà ngành thủy sản thải r

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC NONG LAM TP.HCM

KHOA CONG NGHE HOA HOC VA THUC PHAM

#[I

TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU SAN XUAT GELATIN TU DA CA TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THEO QUY TRINH MOI

Môn: Báo Cáo Chuyên Dé

GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Mạnh Cường

Họ và tên SV: Lê Nhựt Tân

MSSV:20125670

TP HCM ngày 30 tháng 11 nam 2023

Trang 2

1.Tóm tắt (469 từ)

Trong nghiên cứu này, gelatin được chiết xuất từ da cá tra theo quy trình mới nhằm giải quyết các vấn đề về ô nhiễm môi trường do những phụ phẩm mà ngành thủy sản thải ra môi trường hằng năm trong quá trình chế biến Để giảm mức độ ô

nhiễm bởi da cá tra đối với môi trường thi việc tĩnh sạch hoặc làm giảm bớt di cac

hợp chất phi protein và các chất khoáng có trong da cá là điều cấp thiết nhất Đề tài nghiên cứu sản xuất gelatin từ da cá tra theo quy trình mới đã bồ trí các thí nghiệm sau Các thí nghiệm cần phải tiễn hành là xử lý khử các hợp chất phi protein trong dung dịch NAOH và khử các chất khoáng trong CH;COOH tồi tiễn

hành chiết xuất ở các khoảng nhiệt độ và thời gian khác nhau Đầu tiên là xử lý

nguyên liệu da cá với NAOH để loại bỏ các hợp chất phi protein Két qua cho thay

da cá ngâm NAOH ở nồng độ 0,1M; 0,2M; 0,3M với thời gian 30 phút.Kết quả ở nồng độ 0,LM là thích hợp nhất khử được 11,9% các hợp chất nitơ phi protein cao

hơn so với các nồng độ còn lại Mẫu sau khi được xử lý bởi NAOH được rửa lại với nước cất và ngâm với CHạCOOH ở các nồng độ 0,03M; 0,05M và 0,07M ở

nhiệt độ 10°C thì ở nồng độ 0,07M thì loại bỏ được 47,5% khoáng có trong nguyên liệu Sau đó tiếp tục rửa lại mẫu và đem đi chiết gelatin ở các khoảng nhiệt

độ 60,70 và 80°C với thời gian 0,5h; Lh va 1,5h Kết quả nhận được là ở nhiệt độ

80°C và thời gian 0,5h cho mẫu có độ nhớt là 2,04mPas và hiệu suất thu hồi là

5 57% tôi ưu nhất so với các khoảng nhiệt độ còn lại Việc say khô gelatin được xác định nhiệt độ sấy ở 37°C với thời gian 24h, 48h va 72h Két qua cho thay say

ở nhiệt độ 37 °C trong 24h là điều kiện tối ưu để sản phâm đạt độ âm thích hợp để

thu hồi gelatin dạng bột Sau quá trình xử lý và nâu chiết gelatin Sản phẩm được

so sánh với gelatin Trung Quốc được bán trên thị trường Kết quả cho thấy gelatin

được chiết xuất ra có độ bền gel la 157,4g cao hơn 1,5 lần so với độ bền gel của

gelatin Trung Quốc là 107,2 g Độ nhớt của gelatin trong quá trình thí nghiệm là 3,34mPas cũng cao hơn so với độ bền gel của Trung Quốc là 1,88mPas Sản phẩm cũng có màu sáng hơn và độ khô cao hơn

2.Giới thiệu (536 từ)

Theo số liệu của Cục Thủy sản, năm 2022 ngành cá tra tận dụng toi da Các co hội

về nhu câu thị trường hậu Covid-L9, đặc biệt là cơ hội về gia nén giá tri xuat khau vượt sản lượng Đồng thời, giá trị ngành tăng cao gop phan thúc đây sản xuất tăng trưởng trong năm Dịch bệnh Covid-L9 đã thúc đây những cách thức và cách tiếp cận kinh doanh khác với những cách làm truyền thong của ngành trong 20 năm qua Sản phâm ngày càng tiện lợi, bộ dưỡng Tính đến cuôi tháng 11/2022, sản lượng thu hoạch cá tra đã tăng lên hon I,Š5 triệu tân, giá trị xuât khâu đạt hơn 2 tỷ

Trang 3

USD Nhu cầu vay ngân hàng nhập khâu Việt Nam tang từ 40% lên 200% ở hau hét cac thi trường Kim ngạch xuất khâu cá tra dự kiến đạt 2,4 tỷ USD Trong số các mặt hàng xuất khâu, xuất khẩu thịt thăn đông lạnh là mặt hàng được ưa chuộng Đồng thời, phần thịt cá sử dụng (rong các sản phâm phi lê chỉ chiếm 30% trọng lượng cá, còn lại là phụ phẩm, chủ yếu là đầu, da và xương, chiếm khoảng 70% trọng lượng cá con cá con cá Chúng thường được bán với giá rất rẻ hoặc bị vứt đi gây ô nhiễm môi trường (Cao Thị Huynh Châu, 2007) Mặc dù các sản phâm phụ nay chứa nhiều protein và axit béo không gây cholesterol, cũng như khoáng chất và nguyên tố vi lượng, enzyme, hormone và hương liệu (Ngọc Điệp, 2010) có thê tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị nhu collagen, gelatin Gelatin là một loại keo được chiết xuất từ protein động vật, được sử dụng rộng rãi (rong công nghiệp thực phẩm như sản xuất sữa chua, thạch và kẹo cao su và quan trọng nhất

là các chất có thể thay thế chất béo nhưng không chứa chất béo, thường là purin hoặc cholesterol, cung cấp ít năng lượng nên đã trở thành sản phẩm được người

ăn kiêng ưa chuộng (Lê Thị Thu Hương và cộng sự, 2013) Hiện nay, thế giới sản

xuất khoảng 140.000-160.000 tấn gelatin mỗi năm (Cao Thị Huỳnh Châu, 2007)

Tuy nhiên, gelatin chưa được sản xuất rộng rãi ở Việt Nam và mới có một số nghiên cứu về tách chiết gelatin từ phế liệu hải sản như nghiên cứu trên da cá basa (Lê Thị Thu Hương và cộng sự, 2013), vảy cá mối (Nguyễn Nhật Khánh, 2012), làm sạch kính da và vảy cá (Phan Thị Thùy Dương, 2012), cá lóc và vảy (Tô Văn Téo, 2011) Gelatin duge chiết xuất bằng quy trình cũ sử dụng NaOH và HCI nồng độ cao đề loại bỏ và khử khoáng protein Hai loại hóa chất này gop phan gay

ô nhiễm môi trường ở nồng độ cao Vi vay, đề tài “Nghiên cứu sản xuat gelatin tir

da cá tra bằng phương pháp mới” là cần thiết đề loại bỏ các sản phẩm phụ của cá tra và giảm thiêu ô nhiễm do sử dụng hóa chất bazơ nồng độ thấp và có tính axit yếu

3.Phương pháp nghiên cứu (1196 từ)

3.1 Nguyên vật liệu

Nghiên cứu được thực hiện trong phòng thí nghiệm của Cục Dinh dưỡng và Nuôi

trồng Thủy sản Sản xuất, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Nguyên liệu chính là

da cá tra được lấy mẫu tại Công ty Thủy Sản Biển Đông, Khu Công Nghiệp Trà Nóc được đưa về phòng thí nghiệm chế biến thủy sản, rửa sạch và cấp đông ở - 20C cho đến khi sử dụng

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Quy trình ly trích gelatin từ da cá tra tham khảo theo nghiên cứu của

Jongjareonrak et al (2010) với một vài điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thí

nghiệm thực tê

3.2.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian ngâm trong dung dịch NaOH đến khả năng khử nito phi protein trong nguyên liệu da cá tra

Trang 4

Da cá tra sau khi rã đông và để ráo thì được ngâm trong dung dịch NaOH 0,1M;

0,2M; 0,3M trong thời gian 30 phút ở nhiệt độ là L0 °C, tỉ lệ da cá: dung dịch (w/v) la L:8 Sau đó rửa lại đến khi pH trung tính rồi tiền hành kiểm tra hàm lượng

protein còn lại trong mẫu sau khi đã xử lí, từ đó chọn ra được nồng độ NAOH ngâm khử nitơ protein thích hợp nhất Khối lượng mỗi mẫu là 100g cho một lần

bồ trí thí nghiệm Thí nghiệm có 1 nhân tố (nồng độ dung dịch NaOH), 3 nghiệm

thức, số lần lặp lại là 3 và tong số mẫu thí nghiệm là 9

3.2.2 Anh hưởng của nồng độ CH3COOH đến khả năng khử khoáng trong nguyên

liệu

Da cá sau khi ngâm qua dung dịch NAOH được rữa lại với nước cất đếm khi pH

trung tính và tiếp tục được khử khoáng bằng cánh ngâm vào dung dich CH;COOH

Ở các nồng độ 0,03M; 0,05M; 0,07M ở nhiệt độ 10°C trong 3h Sau đó rửa lại đến

khi pH trung tính rồi tiễn hành kiểm tra hàm lượng chất khoáng còn lại trong mẫu sau khi đã xử lí, từ đó chọn ra được nồng độ CH:COOH ngâm khử chất khoáng

thích hợp nhất Khối lượng mỗi mẫu là 100g cho một lần bố trí thí nghiệm Thí

nghiệm có 1 nhân tố (nồng độ dung dịch CH;COOH), 3 nghiệm thức, số lần lặp lại

là 3 và tông số mẫu thí nghiệm là 9

3.2.3 Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian nấu chiết đến chất lượng của gelatin

Da cá tra sau khi được xử lí trong dung dịch NaOH (mẫu tôi ưu của thí nghiém 1)

va dung dich CH;COOH (mẫu tôi ưu ở thí nghiệm 2) được đem đi nấu chiết ở nhiệt độ lần lượt là 60, 70 và 80 °C trong các mốc thời gian 0,5, 1 va 1,5 giờ với tỉ

lệ da cá: nước cất (w/v) là 1:10 Sau đó hỗn hợp nâu chiết được lọc qua 2 lớp vải

lọc để thu được dung dịch gelatin, loại bỏ phần bã rồi đem dịch gelatin cho vào

ống đem ly tâm lạnh với tốc độ 5000 vòng/ phút trong thời gian 20 phút rồi đo độ

nhớt và tính toán hiệu suất thu hồi Phần còn lại được lạnh đông tách nước và sây khô, nghiền mịn và đo độ bền gel nhằm chọn ra thời gian và nhiệt độ nấu chiết tốt

nhất Khối lượng mỗi mẫu là 100 g cho một lần bố trí thí nghiệm Thí nghiệm

được khảo sát thông qua 2 nhân tố (nhiệt độ và thời gian), 9 nghiệm thức, số lần

lặp lại là 3 và tông số mẫu thí nghiệm là 27

3.2.4 Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian sấy đến độ âm, hiệu suất thu hồi, độ hòa tan cua gelatin

Dung dịch sau khi nấu chiết (mẫu tối ưu của thí nghiệm 3) được lạnh đông-tách

nước ở nhiệt độ - L8 °C Tiếp đó, mẫu được sây ở nhiệt độ 37 °C trong các mốc thời

gian 24, 48 và 72 giờ rồi nghiền mịn Thông qua việc phân tích một sô chỉ tiêu âm

độ, độ hòa tan và hiệu suất thu hồi dé chọn được thời gian sấy thích hợp Khối lượng mỗi mẫu cho một lần bố trí thí nghiệm là 100 g Thí nghiệm được khảo sat

Trang 5

thông qua 1 nhân tổ (thời gian sấy), 3 nghiệm thức, số lần lặp lại là 3 và tổng số

mẫu thí nghiệm là 9

3.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

3.3.1 Các phương pháp phân tích:

Độ âm: Sây mẫu ở 105°C đến khối lượng không đổi(TCVN 3700-90)

Hàm lượng khoáng: Nung mẫu ở nhiệt độ 588 °C (TCVN 3703-90)

Hàm lượng Protein: Phương pháp Kjehdal (TCVN 3705- 90)

Tính hiệu suất thu hồi ở thí nghiệm nấu chiết dựa trên nồng d6 protein hòa tan

theo phương pháp của Lowry et al (1951) bằng máy quang phô so màu UV-VIS

Carry 50, bước sóng 660nm, dùng Albumin huyết thanh bò làm chất chuẩn Hiệu

suất thu hồi được tính theo công thức: với N (mg/mL) là nồng độ protein hòa tan,

K tỉ lệ nấu chiết và M (mg) là khối lượng mẫu nấu

Xác định hiệu suất thu hồi ở thí nghiệm sây bằng phương pháp kiêm tra khối

lượng theo công thức:

Y

H = ¥x100 (%)

với Y (ø) là khối lượng gelatin sau khi sấy và X (g) là khối lượng mau nau

Đo độ bền gel của gelatin: Sử dụng máy đo cầu trúc Texture Analyzer

(TA.XT.Plus) Mẫu gelatin ở nồng độ 6,67% (7,5 g gelatin cho vào 105 mL nước cất ở nhiệt độ 600 °C khuấy cho đến khi gelatin tan hoàn toàn), rót vào cốc sứ với chiều cao mẫu là 10 mm sau đó bảo quản mẫu ở nhiệt độ < 10°C trong 16-18h roi

đem đi đo độ bên gel Sử dụng đầu đo P/0.5 với tốc 46 1,5mm/s, khoang cach 4

mm so với chiều cao mẫu (Johnston-Bank, 1990)

Hình I: Máy đo cầu trúc Texture Analyzer (TA.XT.Plus)

Đo độ nhớt: Sử dụng máy Brookfield LV Mẫu gelatin ở nồng độ 1% được pha trong nước cất 600 C cho tan hoàn toàn và đem đi đo (Kim et al., 1994) ở nhiệt độ phòng và tốc độ quay 50 vòng/phút

Trang 6

Hình 2: Máy Brookfield LV

- Do pH: Str dung may Hanna HI 98127 Mau gelatin ở nồng độ 1% được pha trong nước cất 600 C cho tan hoàn toàn và đem đi đo pH ở nhiệt độ phòng (See et aL, 2010)

Hình 3: Máy Hamna HI 98127 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

Kết quả được tính toán trung bình, độ lệch chuân bằng chương trình Microsoft

Excel 2007 Xử lý thống kê ANOVA với mức ý nghĩa 5% bằng chương trình

SPSS 16.0, so sanh sw khác biệt giữa các nghiệm thức trong cùng một thí nghiệm

bằng phép thử Ducan

4.Kết quả thí nghiệm (1201 từ)

4.1 Thành phần hóa học của da cá tra

Kết quả phân tích thành phan hóa học của da cá tra được thể hiện trong Bang 1

Bảng 1: Thành phần hóa học trong da cá tra (tính theo căn bản khô)

Khoang 11,64+1.34

Trang 7

| Protein | 27,14+0,39 |

Theo Bang 1 thành phân chủ yêu của da cá tra là âm độ, khoáng và protein Trong đó âm

độ chiếm hàm lượng cao nhất 6 1,12%, còn protein chiêm 27,14%.Nếu ham lượng khoáng chất và protein cao sẽ cản trở quá trình nau va chiết xuất, ảnh hưởng đến màu sắc và độ bền gel của sản phẩm gelatin Vì vậy cần phải khử khoáng và tăng hàm lượng protein tỷ

lệ chiết xuất và cải thiện chất lượng sản phâm gelatin

4.2 Anh hưởng của nồng độ NaOH đến khả năng khử các hợp chất nitơ phi protein trong nguyên liệu

Hàm lượng protein còn lại trong da cá tra sau khi ngâm NaOH được thê hiện ở Bảng 2 Bảng 2: Hàm lượng protein trong nguyên liệu da theo nồng độ ngâm NaOH (tính theo căn bản khô)

N độ NAO Protein

0 + 1,21

0 20,7 + 0,41

Qua bang 2 có thê thấy rằng khi tăng nồng độ NaOH từ 0,1-0,3 M có hiệu quả để loại bỏ

các hợp chất nitơ phi protein không thay đổi nhiều Dưới tác dụng của NaOH liên kết peptide collagen bị phá vỡ liên kết trong collagen, một phần khác NaOH khử đi các protein yếu, mucopolysaccharides và một số sắc tô (Trần Thị Luyện, 2006) trong nguyên liệu thô dẫn đến nồng độ protein giảm dần Vì vậy, chọn nồng độ NaOH là 0,1M (cho hiệu quả khử các hop chat nito phi protein gần tương tự với 2 mẫu có nồng độ NaOH cao hơn) chọn làm mẫu tối ưu đề bồ trí các thí nghiệm tiếp theo

4.3 Ánh hưởng của nồng độ CH;COOH đến khả năng khử khoáng trong nguyên liệu

Khả năng khử khoáng trong da cá khi ngâm trong CH:COOH được trình bày trong Bảng

3

Bảng 3: Hàm lượng khoáng trong nguyên liệu da theo nồng độ ngâm CH;COOH (tính theo căn bản khô)

Trang 8

Thí nghiệm cho thấy khi nồng độ của CH:COOH tăng từ 0,03 M lên 0,05M thì hàm

lượng khoáng giảm và chênh lệch không đáng kê Nồng độ CH;COOH càng cao thì hàm lượng khoáng chất càng giảm Mẫu 2 (nồng độ CH;COOH 0,05M) và mẫu 3 (nồng độ

CH;COOH 0,07M) đều có kết quả hàm lượng khoáng thấp Nhưng mẫu 3 cho hiệu quả khử khoáng tốt nhất Vì vậy nồng độ CH:COOH được chọn là 0,07M là mẫu tôi ưu cho

các thí nghiệm tiếp theo

4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian trích ly đến hiệu suất thu hồi và độ nhớt

của sản phẩm

Độ nhớt của sản phâm sau khi nấu chiết được thể hiện trong bảng 4

Bảng 4: Ảnh hướng của nhiệt độ và thời gian trích ly đến hiệu suất thu hồi và độ nhét san phẩm

Mau Nhiệt độ Thời gian(h) Độ nhớt (mPas) | Hiệu suất (%)

1 60 0,5 0,87 + 0,02 0,62 + 0,02

3 60 1,5 1,38 +0,05 1,92 +0,05

4 70 0,5 1,55 +0,04 3,86 +0,04

5 70 1 1,72 +0,03 4,64 +0,03

6 70 1,5 1,92 + 0,04 4,95 + 0,03

7 80 0,5 2,04 +0,04 5,57 +0,02

8 80 1 1,74 +0,05 4,22 +0,04

9 80 1,5 1,60 +0,03 3,55 +0,04

Từ bảng 4 ta thay độ nhớt của dung dịch gelatin và hiệu suất thu hồi tỷ lệ thuận với nhiệt

độ và thời gian nấu chiết Mẫu 7 (nấu chiết nhiệt độ 800°C 0,5 giờ) có độ nhớt tốt là 2,04 mPas và hiệu suất thu hồi tối đa là 5,57% Nhưng khi nhiệt độ tăng lên và khi thời gian tăng lên, độ nhớt giảm đi Lý do khi thời gian nấu cảng lâu thì độ nhớt càng cao hiệu suất

cao hơn bởi quá trình xử lý nguyên liệu bằng NaOH và CH;COOH đề cấu trúc collagen

lỏng lẻo Ở một mức độ nhất định, collagen hòa tan chậm tạo thành dung dịch keo (Trần

Thi Luyén, 2006), vì vậy khi nấu thời gian càng đề lau cau trúc bậc 3 collagen sẽ bị cắt đứt tạo thành gelatin càng nhiều làm độ nhớt và hiệu suất càng cao Nhưng nếu thời gian nau qua dai và gelatin sé thủy phân gelatone và gelatose làm giảm dần độ nhớt và hiệu

suất (Trần Thị Luyện, 2006) (mẫu 8 và 9) Vì vậy nên chọn mẫu 7 có nhiệt độ nấu chiết

là §00C với thời gian 0,5 giờ là mẫu tối ưu cho độ nhớt và hiệu suất tốt nhất

4.5 Ảnh hưởng của thời gian sấy đến hiệu suất thu hồi và độ 4m của sản phẩm

Hiệu suất thu hồi và độ âm sản phẩm gelatin chiết ở 80°C, thời gian 30 phút ở các thời gian sây khác nhau được thê hiện trong bảng 5

Trang 9

Bảng 5: Ảnh hưởng của thời gian sấy đến độ ẩm và độ nhớt của sản phẩm

Thời

11,5 40,13 04 +0

5,85 +0,04 1,76 + 0,07 5,06 + 1,62 +

Từ Bảng 5, chúng ta có thé thay thoi gian say càng lâu thì càng tốt Độ âm và độ nhớt của

sản phẩm giảm Khi thời gian sấy tang từ I lên 3 ngày, độ âm và độ nhớt càng giảm Mẫu

3 với thời gian sấy 3 ngày có độ ấm thấp nhất là 5,08% và độ nhớt là 1,62 mPa.Tuy nhiên

độ âm thích hợp cho quá trình bảo quản gelatin 8-13% (Trần Thị Luyện, 2006) Vì thế mẫu l thời gian sấy l ngày có độ nhớt 2,04 mPas và độ âm 11,5% là mẫu tối ưu nhất

4.6 Kết quả so sánh gelatin từ da cá tra và gelatin Trung Quốc trên thị trường Kết quả so sanh gelatin tir da cá tra và gelatin Trung Quốc bán trên thị trường được thê hiện ở bảng 6

Bang 6: Kết quả so sánh gelatin từ da cá tra và gelatin Trung Quốc

Chỉ tiêu Gelatin Trung Quéc Gelatin tu da ca tra

Độ âm 18,5 +0,23 11,5 40,13

Khoang 5,15 +0,03 1,37 +0,03

Protein 76 3 +0,5ó 87,1+0,74

Độ bên gel 107 + 6,70 157 +8,78

Độ nhớt 1,88 + 0,02 3,34 +0,20

pH 5,55 +0,23 5,65 +0,13

Dữ liệu trong bảng 6 cho thấy độ bền của gel Gelatin từ da cá tra là 157,40 g, cao hon gần 1,5 lần so với độ bền gel của gelatin Trung Quốc là 107,23 g Gelatin da cá tra có độ nhớt cao hơn 3,34 mPas so với độ nhớt của gelatin Trung Quốc là 1,88 mPas Gelatin da

cá tra có độ pH 5,65 thuộc loại A gelatin (tương tự như gelatin Trung Quốc) nhưng có hàm lượng khoáng chất và độ âm thấp hơn nên sản phẩm sản phẩm có màu sáng hơn và khô hơn Gelatin Trung Quốc

5.Phát triển sản phẩm (1266 từ)

Phát triển san pham ttr gelatin da cá tra có thê đa dạng và đáng chú ý trong nhiều lĩnh vực khác nhau Dưới đây là một sô ý tưởng và phương hướng có thê được xem xét:

- _ Thực phẩm và Đồ uống sáng tạo: Sử dụng gelatin từ da cá tra dé tạo ra các sản phâm thực phâm sang tạo như kẹo, thạch, sữa chua, pudding, mứt, bánh kẹo, kem,

và các loại đồ ăn đông lạnh

Trang 10

Sản phâm y tế và Dược phâm: Phát triển gelatin từ da cá tra để sản xuất viên nang, thuốc nén, viên uống bỗ sung, hoặc các sản phẩm y tế khác như vật liệu y tế hấp

thụ, làm tổ mô, hoặc sản pham hỗ trợ điều trị y khoa

Công nghệ sinh học va Y sinh hoc: Su dung gelatin tw da cá tra trong nghiên cứu

và phát triển về công nghệ sinh học, chăng hạn như việc sản xuất mô mềm dẻo,

mô phục hồi, vật liệu thân thiện với cơ thể trong y sinh học

Chăm sóc cá nhân và Mỹ phẩm: Tạo ra các sản phẩm chăm sóc cá nhân như kem dưỡng da, sữa tắm, mặt nạ, hay các sản phẩm mỹ phâm khác với gelatin từ da ca

tra là thành phần chính

Sản phâm thân thiện với môi trường: Phát triển gelatin từ da cá tra để tạo ra các sản phẩm sinh học hoặc sản phâm không gây hại đến môi trường, ví dụ như vật liệu phân hủy hoặc sản phâm sinh học thân thiện

Sản phâm Vegan/Vegetarian: Nắm bắt xu hướng người tiêu dùng ưa chuộng sản phâm không có nguồn gốc động vật, gelatin từ da cá tra có thể được sử dụng đề tạo ra các sản phâm phù hợp với người ăn chay hoặc người không dùng sản phẩm

động vật

Đánh gia SWOT vé san pham gelatin tir da ca tra:

Strengths (Sức mạnh):

Nguồn nguyên liệu dồi dào: Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu về nuôi trồng cá tra Số lượng lớn cá tra được sản xuất hàng năm tạo ra một nguồn cung cấp da cá phong phú, là nguyên liệu chính đề sản xuất gelatin

Chất lượng cao và chi phí cạnh tranh: Da cá tra Việt Nam thường có chất lượng tốt

và giá thành thấp, điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất gelatin với chỉ phí sản xuất thấp hơn so với nhiều quốc gia khác

Cơ sở hạ tầng phát triển: Việt Nam đang không ngừng cải thiện cơ sở hạ tầng sản xuất và vận chuyền Điều này sẽ hỗ trợ quá trình sản xuất và xuất khâu gelatin từ

da cá tra

Thị trường tiêu thụ lớn: Có thị trường tiêu thụ rộng lớn ở cả nội địa và quốc tế cho

gelatin, đặc biệt là trong lĩnh vực thực phẩm, y tế, và chăm sóc cá nhân

Xu hướng tiêu dùng sáng suốt: Người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến sản phâm có nguồn gốc tự nhiên và an toàn Gelatin từ da cá tra có thê phù hợp với xu hướng này

Hỗ trợ chính sách và pháp lý: Chính phủ Việt Nam có thê cung cấp hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu, phát triển và sản xuất gelatin từ da cá tra

Weaknesses (Yéu điểm):

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w