ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHIỆP VỤ THANH TRA Học viện Hành chính Quốc gia - K21 Thi vấn đáp I. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ thanh tra - Khái niệm: Nghiệp vụ thanh tra là khả năng, kiến thức, mức độ thành thạo, xử lý tình huống và những hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn của các chủ thể trong quá trình tiến hành một cuộc thanh tra - Đặc điểm: + Mang tính pháp lý: - Cán bộ thanh tra phải nắm vững và tuân thủ các quy định pháp luật, pháp luật thanh tra, tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc, quy trình trong hoạt động thanh tra. - Phải được quy định theo thẩm quyền, theo phân cấp để triển khai thực hiện nhiệm vụ. - Hoạt động thanh tra do các cơ quan thanh tra nhà nước và cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành tiến hành + Mang tính chất hành chính: kỹ năng lập chương trình, kế hoạch, kỹ năng soạn thảo văn bản trong thanh tra, viết nhật ký đoàn thanh tra, viết báo cáo, kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp, kỹ năng giao tiếp hành chính và tiếp xúc báo chí, truyền thông. + Mang tính chất sáng tạo: Áp dụng một cách đúng đắn, hợp lý các nghiệp vụ trong từng trường hợp cụ thể. Nhiều cuộc thanh tra tiến hành có nội dung phức tạp, nhạy cảm liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, địa phương, diễn ra với quy mô lớn, vì vậy, trước những bối cảnh đặt ra với hoạt động thanh tra, các nghiệp vụ thanh tra được sử dụng kịp thời, chính xác, linh hoạt phù hợp với mục đích, yêu cầu là một đòi hỏi thực tế để thực hiện có kết quả nội dung cuộc thanh tra. - Phân loại: Thứ nhất, căn cứ chủ thể tiến hành một cuộc thanh tra có thể phân loại thành: - Nghiệp vụ thanh tra của Trưởng đoàn thanh tra; - Nghiệp vụ thành viên đoàn thanh tra trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ trong đoàn thanh tra; - Nghiệp vụ công chức được giao thực hiện hoạt động thanh tra chuyên ngành. Thứ hai, căn cứ vào các giai đoạn tiến hành thanh tra - Nghiệp vụ giai đoạn chuẩn bị (tổ chức Đoàn): khảo sát, chọn nội dung thanh tra, thu thập xử lý thông tin tài liệu ban đầu; phân tích đối tượng thanh tra - Nghiệp vụ giai tiến hành thanh tra trực tiếp (triển khai các hoạt động): thu thập, xử lý thông tin, tài liệu; đối thoại, chất vấn và tổ chức đối thoại, chất vấn; làm việc với đối tượng; xử lý các mối quan hệ trong quá trình thanh tra (cơ quan cấp trên, truyền thông, nhân dân…); kiểm tra, xác minh; phân tích, xử lý, soạn thảo văn bản; khai thác, sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ. - Nghiệp vụ giai đoạn kết thúc thanh tra: phân tích đánh giá thông tin tài liệu, xây dựng, hoàn thiện báo cáo thanh tra, kết luận thanh tra, giao tiếp với đối tượng thanh tra, cơ quan truyền thông, dư luận xã hội, giải trình với cơ quan cấp trên, công luận. Thứ ba, căn cứ kỹ năng nghiệp vụ Bao gồm nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin, thẩm tra, xác minh; nghiệp vụ soạn thảo các văn bản trong quá trình tiến hành hoạt động thanh tra, nghiệp vụ giải trình, nghiệp vụ trưng cầu giám định… - Vai trò: + Bảo đảm các chủ thể thanh tra thực hiện đúng quy định của pháp luật + Nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc thanh tra: + Bảo đảm tính chính xác khách quan trong thanh tra + Bảo đảm hoạt động thanh tra được tiến hành thống nhất khoa học và hiệu quả - Yêu cầu đối với nghiệp vụ thanh tra: + Tính pháp lý: Nghiệp vụ thanh tra phải được xác định bởi các quy định của pháp luật, cơ sở để các chủ thể có thẩm quyền tiến hành các hoạt động thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình + Tính hành chính công quyền: Hoạt động thanh tra được thực hiện bởi các cơ quan thanh tra nhà nước và cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành là một phương diện của hoạt động công vụ, bảo đảm bởi quy định về hoạt động công vụ + Tính thực tiễn nghề nghiệp: Từ thực tiễn hoạt động thanh tra xác định các nghiệp vụ thanh tra.Thực tiễn hoạt động thanh tra rất đa dạng, phức tạp. Hoạt động thanh tra gắn liền với nhiệm vụ chính trị, yêu cầu của quản lý. Nghiệp vụ thanh tra phục vụ cho việc cần phải làm trong cuộc thanh tra của Đoàn thanh tra, thanh tra viên nhằm đáp ứng đòi hởi thực tiễn tiens hành thanh tra một cách hiệu quả. Góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp, tính chính quy của nghề nghiệp. II. Nghiệp vụ thanh tra Phần 1. Trình tự, thủ tục thanh tra 2.1. Thanh tra hành chính Thanh tra hành chính bao gồm 3 bước: + Bước 1: Chuẩn bị thanh tra (4 nghiệp vụ) - Thu thập thông tin để tiến hành thanh tra Trước khi ra QĐ thanh tra, thủ trưởng cơ quan thanh tra phân công người thu thập thông tin có liên quan để làm rõ sự cần thiết tiến hành thanh tra đối với đối tượng thanh tra. Người thu thập thông tin có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản cho thủ trưởng cơ quan thanh tra, nêu rõ những nội dung cần thiết thanh tra - Ban hành QĐ thanh tra Thủ trưởng cơ quan thanh tra căn cứ vào quy định của pháp (kế hoạch thanh tra, khi có dấu hiệu vi phạm, yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực…) luật ban hành quyết định thanh tra. Đối với thanh tra theo kế hoạch QĐ thanh tra phải được gửi đến đối tượng thanh tra chậm nhất 15 ngày trức ngày tiến hành thanh tra trực tiếp Đối với thanh tra đột xuất, thì QĐ thanh tra phải được gửi đến đối tượng thanh tra trước khi tiến hành thanh tra trực tiếp - Xây dựng và gửi đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo Trường Đoàn thanh tra có trách nhiệm xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo. Chậm nhất 5 ngày làm việc trước ngày công bố QĐ thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có văn bản yêu cầu đối tượng thanh tra chuẩn bị báo cáo về nội dung theo đề cương báo cáo.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHIỆP VỤ THANH TRA
Học viện Hành chính Quốc gia - K21
Thi vấn đáp
I Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ thanh tra
- Khái niệm:
Nghiệp vụ thanh tra là khả năng, kiến thức, mức độ thành thạo, xử lý tình huống
và những hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn của các chủ thể trong quá trình tiến hành một cuộc thanh tra
và điều hành cuộc họp, kỹ năng giao tiếp hành chính và tiếp xúc báo chí, truyền thông
+ Mang tính chất sáng tạo: Áp dụng một cách đúng đắn, hợp lý các nghiệp vụ trong từng trường hợp cụ thể Nhiều cuộc thanh tra tiến hành có nội dung phức tạp, nhạy cảm liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, địa phương, diễn ra với quy mô lớn,
vì vậy, trước những bối cảnh đặt ra với hoạt động thanh tra, các nghiệp vụ thanh tra được sử dụng kịp thời, chính xác, linh hoạt phù hợp với mục đích, yêu cầu là một đòi hỏi thực tế để thực hiện có kết quả nội dung cuộc thanh tra
- Phân loại:
Thứ nhất, căn cứ chủ thể tiến hành một cuộc thanh tra có thể phân loại thành:
- Nghiệp vụ thanh tra của Trưởng đoàn thanh tra;
- Nghiệp vụ thành viên đoàn thanh tra trong việc thực hiện chức trách nhiệm
vụ trong đoàn thanh tra;
Trang 2- Nghiệp vụ công chức được giao thực hiện hoạt động thanh tra chuyên ngành.
Thứ hai, căn cứ vào các giai đoạn tiến hành thanh tra
- Nghiệp vụ giai đoạn chuẩn bị (tổ chức Đoàn): khảo sát, chọn nội dung thanh tra, thu thập xử lý thông tin tài liệu ban đầu; phân tích đối tượng thanh tra
- Nghiệp vụ giai tiến hành thanh tra trực tiếp (triển khai các hoạt động): thu thập, xử lý thông tin, tài liệu; đối thoại, chất vấn và tổ chức đối thoại, chất vấn; làm việc với đối tượng; xử lý các mối quan hệ trong quá trình thanh tra (cơ quan cấp trên, truyền thông, nhân dân…); kiểm tra, xác minh; phân tích, xử lý, soạn thảo văn bản; khai thác, sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ
- Nghiệp vụ giai đoạn kết thúc thanh tra: phân tích đánh giá thông tin tài liệu, xây dựng, hoàn thiện báo cáo thanh tra, kết luận thanh tra, giao tiếp với đối tượng thanh tra, cơ quan truyền thông, dư luận xã hội, giải trình với cơ quan cấp trên, công luận
Thứ ba, căn cứ kỹ năng nghiệp vụ
Bao gồm nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin, thẩm tra, xác minh; nghiệp vụ soạn thảo các văn bản trong quá trình tiến hành hoạt động thanh tra, nghiệp vụ giải trình, nghiệp vụ trưng cầu giám định…
- Vai trò:
+ Bảo đảm các chủ thể thanh tra thực hiện đúng quy định của pháp luật
+ Nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc thanh tra:
+ Bảo đảm tính chính xác khách quan trong thanh tra
+ Bảo đảm hoạt động thanh tra được tiến hành thống nhất khoa học và hiệu quả
- Yêu cầu đối với nghiệp vụ thanh tra:
+ Tính pháp lý: Nghiệp vụ thanh tra phải được xác định bởi các quy định của
pháp luật, cơ sở để các chủ thể có thẩm quyền tiến hành các hoạt động thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình
+ Tính hành chính công quyền: Hoạt động thanh tra được thực hiện bởi các cơ
quan thanh tra nhà nước và cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành là một phương diện của hoạt động công vụ, bảo đảm bởi quy định về hoạt động công vụ
Trang 3+ Tính thực tiễn nghề nghiệp: Từ thực tiễn hoạt động thanh tra xác định các
nghiệp vụ thanh tra.Thực tiễn hoạt động thanh tra rất đa dạng, phức tạp Hoạt động thanh tra gắn liền với nhiệm vụ chính trị, yêu cầu của quản lý Nghiệp vụ thanh tra phục vụ cho việc cần phải làm trong cuộc thanh tra của Đoàn thanh tra, thanh tra viên nhằm đáp ứng đòi hởi thực tiễn tiens hành thanh tra một cách hiệu quả Góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp, tính chính quy của nghề nghiệp
II Nghiệp vụ thanh tra
Phần 1 Trình tự, thủ tục thanh tra
2.1 Thanh tra hành chính
Thanh tra hành chính bao gồm 3 bước:
+ Bước 1: Chuẩn bị thanh tra (4 nghiệp vụ)
- Thu thập thông tin để tiến hành thanh tra
Trước khi ra QĐ thanh tra, thủ trưởng cơ quan thanh tra phân công người thu thập
thông tin có liên quan để làm rõ sự cần thiết tiến hành thanh tra đối với đối tượng thanh
tra
Người thu thập thông tin có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản cho thủ trưởng cơ quan thanh tra, nêu rõ những nội dung cần thiết thanh tra
- Ban hành QĐ thanh tra
Thủ trưởng cơ quan thanh tra căn cứ vào quy định của pháp (kế hoạch thanh tra, khi
có dấu hiệu vi phạm, yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực…) luật ban hành quyết định thanh tra
Đối với thanh tra theo kế hoạch QĐ thanh tra phải được gửi đến đối tượng thanh tra chậm nhất 15 ngày trức ngày tiến hành thanh tra trực tiếp
Đối với thanh tra đột xuất, thì QĐ thanh tra phải được gửi đến đối tượng thanh tra trước khi tiến hành thanh tra trực tiếp
- Xây dựng và gửi đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
Trường Đoàn thanh tra có trách nhiệm xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo Chậm nhất 5 ngày làm việc trước ngày công bố QĐ thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có văn bản yêu cầu đối tượng thanh tra chuẩn bị báo cáo về nội dung theo đề cương báo cáo
Trang 4- Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
Trưởng Đoàn thanh tra thông báo địa điểm, thời gian và địa điểm bằng văn bản đến đối tượng thanh tra về việc công bố quyết định thanh tra Trừ trường hợp, đó là cuộc thanh tra chuyên ngành có dấu hiệu vi phạm
+ Bước 2: Tiến hành thanh tra (4 nghiệp vụ)
- Công bố quyết định thanh tra trực tiếp
Trưởng đoàn thanh tra chủ trì công bố QĐ thanh tra
Việc công bố QĐ thanh tra phải được lập biên bản
Đối thanh tra chuyên ngành, có thể lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật trước rồi mới công bố QĐ thanh tra nếu phát hiện hành vi vi phạm Trường hợp đối tượng thanh tra cố ý vắng mặt thì Trưởng đoàn thanh tra lập biên bản có xác nhận của UBND cấp xã
và tiếp tục thực hiện thanh tra theo kế hoạch
- Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
Thành viên Đoàn thanh tra yêu đối tượng thanh tra báo báo theo đề cương; yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến nội dung thanh tra Đối với hồ sơ, tài liệu ko cần thu giữ thì người nhận hồ sơ, tài liệu phải trả lại cho đối tượng thanh tra, chậm nhất là khi kết thúc thanh tra trực tiếp
Việc giao nhận hồ sơ, tài liệu phải được thành biên bản
- Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
Thành viên đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu thông tin, tài liệu đã thu thập được Yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình nhữn vấn đề chưa rõ
Cần kiểm tra, xác minh thì Trường Đoàn thanh tra, người ra quyết định thanh tra yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
Nếu phát hiện vi phạm thì người tiến hành thanh tra áp dụng các biện phát để chấm dứt hành vi vi phạm Ko thuộc thẩm quyền thì kiến nghị người ra QĐ thanh tra hoặc thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
Thành viên Đoàn thanh tra phát hiện vi phạm thì buộc chấm dứt, xem xét áp dụng biện pháp ngăn chặn và tiến hành xử phạt ngay theo thẩm quyền mà không phải đợi kết luận thanh tra
Nếu có dấu hiệu tội phạm, Trưởng đoàn thanh tra báo có người ra QĐ thanh tra để chuyển hồ sơ, tài lệu và văn bản kiến nghị khởi tố cho cơ quan điều tra có thẩm quyền và thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp biết
Trang 5- Kết thúc việc tiến hành thanh tra trực tiếp
Trưởng Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cá0 bằng văn bản với người ra quyết định thanh tra và thông báo bằng văn bản cho đối tượng thanh tra biết
+ Bước 3 Kết thúc cuộc thanh tra (5 nghiệp vụ)
- Báo cáo kết quả thanh tra
Sau khi tiến hành cuộc thanh tra trực tiếp, Trường Đoàn thanh tra phải xây dựng báo cáo kết quả gửi cho người ra quyết định thanh tra
Thời hạn xây dựng báo cáo:
Thanh tra CP: 30 ngày, phức tạp 45 ngày
Thanh tra Bộ, Tổng cục, Cục: 20 ngày, phức tạp 30 ngày
Thanh tra tỉnh, sở, huyện: 15 ngày, phức tạp 20 ngày
Sau khi nhận được báo cáo, người ra QĐ thanh tra xem xét, đánh giá các nội dung trong báo cáo
- Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra
Trong 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo, người ra QĐ thanh tra giao Trưởng đoàn thanh tra xây dựng dự thảo kết luận thanh tra
Người ra QĐ thanh tra có quyền yêu cầu thanh viên đoàn thanh tra báo, đối tượng thanh tra báo giải trình những vấn đề trong dự thảo kết luận thanh tra
Thành viên của đoàn thanh tra có quyền bảo lưu ý kiến về nội dung trong kết luận thanh tra Ý kiến được thể hiện bằng văn bản gửi kèm cùng dự thảo kết luận thanh tra và được lưu vào hồ sơ thanh tra
- Thẩm định dự thảo kết luận thanh tra
Đối với kết luận của Thanh tra CP, thanh tra hành chính của Bộ và tỉnh phải được thẩm định trước khi ban hành
Đối thanh tra chuyên ngành của Bộ, tỉnh chỉ thẩm định khi cần thiết
- Ban hành kết luận thanh tra
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ nhận được dự thảo kết luận thanh tra, người
ra QĐ thanh tra ký ban hành kết luận thanh tra và chịu trách nhiệm về kết luận, kiến nghị của mình
Đối với vụ việc liên quan đến an ninh, quốc phòng, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo
TW về phòng chống tham nhũng, tiêu cực, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu
Trang 6cực cấp tỉnh thì người ra QĐ thanh tra phải báo cáo cho thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp
Nội dung KL thanh tra: Đánh gia thực hiên chính sách pháp luật; Kết luận về nôi dung thanh tra; Xác định rõ tính chất, mức độ, hậu quả; Biện pháp xử lý; Hạn chế bất cập
- Công khai kết luận thanh tra
Chậm nhất 10 ngày kể từ ngày ban hành kết luận thanh tra, người ra QĐ thanh tra phải công khai toàn văn kết luận thanh tra, trừ những nội dung trong KL thuộc bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh và bí mật ngân hàng
Phải công khi ít nhất 15 ngày trên cổng thôn tin điện từ và chọn 1 trong 3 hình thức sau đây: Phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết tại trụ sở, tổ chức họp công khai
2.2 Thanh tra chuyên ngành
Thanh tra hành chính bao gồm 3 bước:
+ Bước 1 Chuẩn bị thanh tra (2 nghiệp vụ)
- Ban hành QĐ thanh tra
Thủ trưởng cơ quan thanh tra căn cứ vào quy định của pháp (kế hoạch thanh tra, khi
có dấu hiệu vi phạm, yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước…) luật ban hành quyết định thanh tra
Đối với thanh tra theo kế hoạch QĐ thanh tra phải được gửi đến đối tượng thanh tra chậm nhất 15 ngày trức ngày tiến hành thanh tra trực tiếp
Đối với thanh tra đột xuất, thì QĐ thanh tra phải được gửi đến đối tượng thanh tra trước khi tiến hành thanh tra trực tiếp
- Thông báo về việc công bố QĐ thanh tra:
Trưởng Đoàn thanh tra thông báo địa điểm, thời gian và địa điểm bằng văn bản đến đối tượng thanh tra về việc công bố quyết định thanh tra Trừ trường hợp, đó là cuộc thanh tra chuyên ngành có dấu hiệu vi phạm
+ Bước 2 Tiến hành thanh tra thực tiếp (5 nghiệp vụ)
- Công bố QĐ thanh tra
Trưởng đoàn thanh tra chủ trì công bố QĐ thanh tra
Việc công bố QĐ thanh tra phải được lập biên bản
Đối thanh tra chuyên ngành, có thể lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật trước rồi mới công bố QĐ thanh tra nếu phát hiện hành vi vi phạm Trường hợp đối tượng thanh
Trang 7tra cố ý vắng mặt thì Trưởng đoàn thanh tra lập biên bản có xác nhận của UBND cấp xã
và tiếp tục thực hiện thanh tra theo kế hoạch
- Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra:
Thành viên Đoàn thanh tra yêu đối tượng thanh tra báo báo theo đề cương; yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến nội dung thanh tra Đối với hồ sơ, tài liệu ko cần thu giữ thì người nhận hồ sơ, tài liệu phải trả lại cho đối tượng thanh tra, chậm nhất là khi kết thúc thanh tra trực tiếp
Việc giao nhận hồ sơ, tài liệu phải được thành biên bản
- Kiểm tra xác minh thông tin tài liệu:
Thành viên đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu thông tin, tài liệu đã thu thập được Yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình nhữn vấn đề chưa rõ
Cần kiểm tra, xác min thì Trường Đoàn thanh tra, người ra quyết định thanh tra yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
- Xử phạt vi phạm hành chính (nếu có)
Nếu phát hiện vi phạm thì người tiến hành thanh tra áp dụng các biện phát để chấm dứt hành vi vi phạm Ko thuộc thẩm quyền thì kiến nghị người ra QĐ thanh tra hoặc thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
Thành viên Đoàn thanh tra phát hiện vi phạm thì buộc chấm dứt, xem xét áp dụng biện pháp ngăn chặn và tiến hành xử phạt ngay theo thẩm quyền mà không phải đợi kết luận thanh tra
Nếu có dấu hiệu tội phạm, Trưởng đoàn thanh tra báo có người ra QĐ thanh tra để chuyển hồ sơ, tài lệu và văn bản kiến nghị khởi tố cho cơ quan điều tra có thẩm quyền và thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp biết
- Kết thúc việc thanh tra trực tiếp:
Trưởng Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáp bằng văn bản với người ra quyết định thanh tra và thông báo bằng văn bản cho đối tượng thanh tra biết
+ Bước 3 Kết luận thanh tra (5 nghiệp vụ)
- Báo cáo kết quả thanh tra
Sau khi tiến hành cuộc thanh tra trực tiếp, Trường Đoàn thanh tra phải xây dựng báo cáo kết quả gửi cho người ra quyết định thanh tra
Thời hạn xây dựng báo cáo:
Thanh tra CP: 30 ngày, phức tạp 45 ngày
Trang 8Thanh tra Bộ, Tổng cục, Cục: 20 ngày, phức tạp 30 ngày
Thanh tra tỉnh, sở, huyện: 15 ngày, phức tạp 20 ngày
Sau khi nhận được báo cáo, người ra QĐ thanh tra xem xét, đánh giá các nội dung trong báo cáo
- Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra
Trong 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo, người ra QĐ thanh tra giao Trưởng đoàn thanh tra xây dựng dự thảo kết luận thanh tra
Người ra QĐ thanh tra có quyền yêu cầu thanh viên đoàn thanh tra báo, đối tượng thanh tra báo giải trình những vấn đề trong dự thảo kết luận thanh tra
Thành viên của đoàn thanh tra có quyền bảo lưu ý kiến về nội dung trong kết luận thanh tra Ý kiến được thể hiện bằng văn bản gửi kèm cùng dự thảo kết luận thanh tra
- Thẩm định dự thảo kết luận thanh tra
Đối với kết luận của Thanh tra CP, thanh tra hành chính của Bộ và tỉnh phải được thẩm định trước khi ban hành
Đối thanh tra chuyên ngành của Bộ, tỉnh chỉ thẩm định khi cần thiết
- Ban hành kết luận thanh tra
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ nhận được dự thảo kết luận thanh tra, người
ra QĐ thanh tra ký ban hành kết luận thanh tra và chịu trách nhiệm về kết luận, kiến nghị của mình
Đối với vụ việc liên quan đến an ninh, quốc phòng, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo
TW về phòng chống tham nhũng, tiêu cực, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh thì người ra QĐ thanh tra phải báo cáo cho thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp
Nội dung KL thanh tra: Đánh gia thực hiên chính sách pháp luật; Kết luận về nôi dung thanh tra; Xác định rõ tính chất, mức độ, hậu quả; Biện pháp xử lý; Hạn chế bất cập
- Công khai kết luận thanh tra
Chậm nhất 10 ngày kể từ ngày ban hành kết luận thanh tra, người ra QĐ thanh tra phải công khai toàn văn kết luận thanh tra, trừ những nội dung trong KL thuộc bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh và bí mật ngân hàng
Phải công khi ít nhất 15 ngày trên cổng thôn tin điện từ và chọn 1 trong 3 hình thức sau đây: Phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết tại trụ sở, tổ chức họp công khai
1.3 Thanh tra lại
Trang 9Căn cứ
- Có vi phạm nghiêm trọng về trình tự, thủ tục dẫn đến sai lệch về nội dung kết luận thanh tra (có báo cáo kết quả thanh tra của trưởng đoàn; không kiểm tra xác minh thông tin, tài liệu)
- Có sai là, nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật khi kết luận thanh tra (áp dụng không đúng hoặc áp dụng văn bản hết hiệu lực)
- Nội dung KL than tra không phù hợp với chứng cứ thu thập được
- Người tiến hành thanh tra cố ý làm sai lệnh hồ sơ hoặc cố ý kết luận trái pháp luật
- Có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng của đối tượng thanh tra nhưng chưa được phát hiện đầy đủ qua thanh tra
Thời hạn - Thanh tra CP: <45 ngày
- Thanh tra Bộ, tỉnh: <30 ngày
Thời hiệu 2 năm kể ngày ký ban hành KL thanh tra
Trình tự
Ban hành QĐ thanh tra Công bố QĐ Xây dựng và gửi đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo Thu thập, thông tin, tài liệu Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu Báo cáo quả thanh tra Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra Công khai KL thanh tra
Phần 2 Nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành thanh tra
Người ra quyết định
thanh tra
Trưởng đoàn thanh tra Thành viên khác của
đoàn thanh tra
Chỉ đạo, kiểm tra, giám
sát Đoàn thanh tra
Yêu cầu đối tượng thanh
tra cung cấp thông tin, tài
liệu và báo cáo
Tổ chức, chỉ đạo thành viên Đoàn thanh tra
Kiến nghị người ra quyết định thanh áp dụng biện pháp thuộc thẩm quyền
Thực hiện nhiệm vụ theo
sự phân công của trưởng đoàn thanh tra
Trang 10Quyết định trưng cầu
phong tỏa tài khoản
Quyết định kiểm kê tài
Giải quyết khiếu nại, tố
cáo liên quan đến trách
nhiệm của Đoàn thanh tra
Đình chỉ, thay đổi thành
viên của Đoàn thanh tra
Ban hành kết luận thanh
tra
Chuyển hồ sơ cùng văn
bản kiến nghị khởi tố sang
cơ quan điều ra khi phát
hiện có dấu hiệu tội phạm
Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu
Yêu cầu, đề nghị người
có thẩm quyền tạm giữ tài sản, giấy phép, chứng chỉ hành nghề
Yêu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài khoản
Quyết định niêm phong tài liệu
Quyết định kiểm kê tài sản
Đình chỉ hoặc kiến nghị người có thẩm quyền quyết định đình chỉ hành vi vi phạm
Xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền Báo cáo người ra quyết định thanh tra về kết quả thanh tra
Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu
Xử phạt vi pham hành chính theo thẩm quyền Kiến nghị trưởng đoàn thanh tra áp dụng biện pháp thuộc thẩm quyền
Báo cáo trưởng đoàn thanh tra về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
Trang 11Xử lý vi pham hành
chính theo thẩm quyền
Phần 3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tố chức của cơ quan thực hiện chức năng thanh tra
3.1 Thanh tra theo cấp hành chính
Thanh tra chính phủ Thanh tra tỉnh Thanh tra huyện
- Là cơ quan của Chính phủ,
giúp CP quản lý nhà nước
về công tác thanh tra, tiếp
công dân, giải quyết khiếu
nại, tố cáo trên phạm vi cả
nước
- Xây dựng chính sách,
pháp luật về thanh tra
- Xây dựng Định hướng
chương trình thanh tra
- Xây dựng kế hoạch thanh
tra của TTCP và hướng dẫn
Bộ, tỉnh xây dựng kế hoạch
thanh tra
- Thanh tra việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của Bộ, UBND cấp tỉnh
- Thanh tra vụ việc được
Thủ tướng giao
- Thanh tra lại vụ việc của
Thanh tra Bộ, tỉnh nhưng có
dấu hiệu vi phạm
- Chỉ đạo công tác thanh tra,
bồi dưỡng, hướng dẫn
nghiệp vụ thanh tra, cấp
- Là cơ quan của UBND cấp
tỉnh
- Thực hiện thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của tỉnh
- Xây dựng dự thảo kế hoạch thanh tra của tỉnh trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban hành
- Thanh tra hành chính đối với đối với cơ quan thuộc UBND tỉnh, huyện
- Thanh tra hành chính, chuyên ngành đối với cơ quan thuộc phạm vi quản lý của Sở không thành lập cơ quan thanh tra
- Là cơ quan của UBND cấp
huyện
- Thanh tra hành chính đối với cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, xã
- Thanh tra vụ việc khác được Chủ tịch UBND cấp huyện giao
Trang 12chứng chỉ nghiệp vụ thanh
tra viên
3.2 Thanh tra theo ngành, lĩnh vực
Thanh tra Bộ Thanh tra Tổng cục Thanh tra sở
- Là cơ quan của Bộ
- giúp Bộ trưởng quản lý
nhà nước về công tác thanh
tra, tiếp công dân, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, phòng
chống tham nhũng tiêu cực
- Thanh tra hành chính đối
với cơ quan, tổ chức, cá
nhân thuộc thẩm quyền
- Là cơ quan của Sở
- Thanh tra chuyên ngành đối cơ quan, tổ chức, cán nhân trong phạm vi mà sở được giao quản lý
- Thanh tra hành chính đối với đơn vị, cá nhân thuộc Sở
Phần 4 Các trường hợp không được tham gia Đoàn thanh tra
- góp vốn, có cổ phần tại doanh nghiệp
- có người thân tích là người đứng đấu, phụ
trách công tác nhân sự, kế toán, thủ kho
trong đối tượng thanh tra
- người đang trong thời gian bị xem xét kỷ
luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
- người bị xử lý kỷ luật hoặc bị xử lý hình
sự mà chưa hết thời hạn xóa kỷ luật, án tích
- góp vốn, có cổ phần tại doanh nghiệp
- người đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
- người bị xử lý kỷ luật hoặc bị xử lý hình
sự mà chưa hết thời hạn xóa kỷ luật, án tích
- có người thân tích làm tại cơ quan là đối
tượng thanh tra
III Nghiệp vụ giải trình
- Khái niệm:
Trang 13Giải trình trong thanh tra là việc đối tượng thanh tra cung cấp, giải thích,
để làm rõ các thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đó theo yêu cầu của chủ thể thanh tra Giải trình còn là việc thực hiện quyền báo cáo, giải thích các hoạt động của đối tượng thanh tra thuộc nội dung thanh tra để đề nghị chủ thể thanh tra kết luận đầy đủ, chính xác, toàn diện, khách quan sự việc diễn ra
- Đặc điểm:
- Giải trình trong thanh tra có đặc điểm của loại giải trình hướng lên trên
Trên thực tế thì quan niệm về trách nhiệm giải trình ở các nước bao gồm toàn
bộ các vấn đề liên quan đến trách nhiệm của bộ máy nhà nước nói chung, của những người nắm giữ và thực hiện quyền lực công bao gồm chủ yếu hai hướng: trách nhiệm của cấp dưới đối với cấp trên (trách nhiệm trong nội bộ) và trách nhiệm của bộ máy công quyền với xã hội (trách nhiệm ra bên ngoài, hay trách nhiệm hướng xuống dưới)
Trách nhiệm giải trình hướng lên trên tập trung vào việc tuân thủ quy tắc, các chỉ thị và chỉ đạo từ bộ máy nhà nước và trách nhiệm giải trình hướng xuống dưới tập trung vào các kết quả mà một cá nhân hay một cơ quan có trách nhiệm thực hiện Một cá nhân hay cơ quan với trách nhiệm giải trình hướng lên trên sẽ quan tâm nhiều đến việc tuân thủ các quy định, còn một cơ quan hay cá nhân với trách nhiệm giải trình hướng xuống dưới sẽ quan tâm đến việc phục vụ khách hàng Đặc điểm của trách nhiệm giải trình hướng lên trên là cấp bậc và hình thức thưởng phạt về hành chính, trong khi đó đặc tính của trách nhiệm giải trình hướng xuống dưới là phản hồi từ khách hàng, cung cấp thông tin cho khách hàng và sự tham gia trong quá trình
ra quyết định1
Như vậy, theo quan điểm này, giải trình mang ý nghĩa trách nhiệm hơn là
quyền của chủ thể giải trình
- Giải trình trong thanh tra là quyền, nghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ (pháp luật) thanh tra
+ Đối với chủ thể thanh tra (Người ra quyết định thanh tra, Trường đoàn thanh
1 Báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2010