1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn vận dụng học thông qua chơi để mở rộng vốn từ trong môn tiếng việt cho học sinh lớp 2

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến trường Tiểu học Đại Đồng

Tôi kính đề nghị quý cơ quan, đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm như sau:

1 Họ và tên tác giả: Mai Thị Kim Thoa 2 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đại Đồng

3 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Mai Thị Kim Thoa

4 Tên sáng kiến: Vận dụng học thông qua chơi để mở rộng vốn từ trong môn Tiếng việt cho học sinh lớp 2

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục-Đào tạo cấp Tiểu học

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử : 6/9/2023 7 Hồ sơ đính kèm

+ Một (01) tập báo cáo sáng kiến

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Trang 2

Đại Đồng, ngày 10 tháng 3 năm 2024

Người nộp đơn

Mai Thị Kim Thoa

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

Trang 3

1 Tên sáng kiến: “Vận dụng học thông qua chơi để mở rộng vốn từ

trong môn Tiếng việt cho học sinh lớp 2 ”.2 Mô tả bản chất của sáng kiến:

Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần giáodục để thế hệ trẻ trở thành những con người“…năng động, sáng tạo, có năng lựcgiải quyết vấn đề” Để đáp ứng sự phát triển về trình độ nhận thức của học sinhđòi hỏi giáo viên phải tiếp nhận phương pháp dạy học dựa trên hoạt động dạy vàhọc Vì thế, cần có sự quan tâm đồng bộ cả phương pháp dạy và phương pháphọc mới tạo được sự chuyển biến hướng tới việc nâng cao chất lượng Hoạtđộng trò chơi là phương pháp giúp cho học sinh phát hiện và chiếm lĩnh kiếnthức Qua trò chơi các em sẽ được rèn luyện khả năng quyết định, lựa chọn phùhợp Đồng thời hình thành năng lực quan sát và giúp cho các em được tham gianhận xét đánh giá Đối với lứa tuổi Tiểu học là lứa tuổi hiếu động, việc đưa cáchoạt động trò chơi vào hoạt động học tập sẽ làm cho các em hứng khởi tronghọc tập hơn Từ một số vấn đề trên cùng với quá trình giảng dạy , tôi nhận thấyđể làm cho môn Tiếng Việt sinh động, học sinh học tập có hứng thú, phù hợpvới tâm lý “chơi mà học, vui mà học” , thì cần kết hợp sử dụng hình thức tròchơi trong học tập môn Tiếng Việt để mang lại hiệu quả Vì thế nên tôi chọn đề

tài: “Vận dụng học thông qua chơi để mở rộng vốn từ trong môn Tiếng việtcho học sinh lớp 2 ”.

2.1Các bước và cách thức thực hiện giải pháp: Giải pháp 1: Tạo ra sự vui vẻ cho trẻ

Học thông qua chơi là cách để giáo viên tạo ra sự vui vẻ và không

Trang 4

khí hào hứng, náo nhiệt cho quá trình học tập của học sinh Mỗi giáo viên có thể lồng ghép thêm các tình huống, thử thách khó để học sinh thể hiện, phát huy tài năng và quan điểm của bản thân Từ đó dễ dàng động viên, khuyến khích và thúc đẩy trẻ trở nên tự tin trước đám đông Các em sẽ hào hứng tương tác, tham gia tích cực vào bài học và sẵn sàng chủ động, tiếp thu các kiến thức mới.

Giải pháp 2: Các hoạt động thúc đẩy tương tác xã hội

-Để đạt được mục tiêu tăng cường thúc đẩy tương tác xã hội cho trẻgiáo viên có thể tổ chức các trò chơi gắn kết cá nhân, làm việc nhóm… tạo cơ hội cho học sinh làm quen, tương tác với nhau Những quy tắc nhỏđược thêm vào các hoạt động học thông qua chơi sẽ làm tăng tính hấp dẫn khi tổ chức trò chơi Ví dụ yêu cầu học sinh đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề, đề nghị các em tìm câu trả lời…

-Duy trì sự tương tác, thôi thúc trẻ tích cực tham gia hoạt động sẽ giúp các em tập trung và tiếp thu tốt hơn Thường xuyên đặt câu hỏi giúp trẻ cải thiện khả năng nhìn nhận và giải quyết vấn đề không ngừng Đây cũng là cách để trẻ hoàn thiện kỹ năng đặt câu hỏi.

Giải pháp 3: Học sinh chủ động tham gia

Học sinh chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học thôngqua chơi chính là hiệu quả mà phương pháp đạt được Giáo viên nênáp dụng các trò chơi phù hợp với năng lực, phát triển tư duy và kỹnăng của trẻ như trò giải mã câu đố, thông qua bài toán tìm kho báu…

Giải pháp 4: Trẻ có nhiều cơ hội trải nghiệm

Trang 5

Khi trẻ có nhiều cơ hội trải nghiệm, sẽ đưa ra được nhiều phươngthức giải quyết các tình huống hay vấn đề theo nhiều cách khác nhau.Thông qua thực hành trẻ tự rút kinh nghiệm, kết luận hay các bài học quýbáu cho bản thân Do đó giáo viên nên cho phép các học sinh được trảinghiệm nhiều lần các phương thức để giải quyết 1 tình huống hay 1 vấnđề

2.2 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:

*Ưu điểm:

Việc vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh được giáo viên thực hiện một cách linh hoạt, nhạy bén - Việc vận dụng cáctrò chơi học tập trong giảng dạy mang hiệu quả cao - Việc sử dụng đồ dùng họctập trong tiết dạy được thể hiện một cách khéo léo và linh hoạt

* Hạn chế:

- Giáo viên còn quen lối thuyết giảng ( nói nhiều) -Giáo viên chưa chọn lọc kĩ trò chơi khi vận dụng -Giáo viên còn ngại khó trong việc sáng tạo các đồ dùng học tập.

-Một số học sinh còn thụ động, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động học tập

-Hầu như học sinh không hứng thú khi học môn Tiếng Việt

2.3 Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểmhiện tại:

Trang 6

- Khi vận dụng các trò chơi học tập vào giảng dạy Tiếng Việt thì tôi luônnghiên cứu kĩ môn học, bài học, bài tập, xem bài học đó thì bài tập nào tổ chức được trò chơi và dạng trò chơi nào là thích hợp Đồng thời tôi tìm tòi, học hỏi, học hỏi ở đồng nghiệp, ở các tài liệu tham khảo Song song đó, tôi cố gắng nắm bắt khả năng của từng học sinh để việc phân nhóm chơi cho phù hợp.

-Tôi luôn hoạch định trước việc sử dụng những phương tiện nào để nâng cao hiệu quả của trò chơi, như:

+ Phương tiện theo nội dung trò chơi quy định (ví dụ: trang phục cho các nhân vật sắm vai… dùng trong phân môn Đọc, Nói và nghe … giúp học sinh táihiện lại nội dung câu chuyện hay nội dung bài đọc Các thẻ: thẻ từ, thẻ hình, thẻ màu, thẻ trống …

+ Phần thưởng cho đội thắng cuộc như bông hoa điểm thưởng, tràng pháo tay… Đó chính là động lực để các em tham gia trò chơi nhiệt tình, năng động hơn

Sau mỗi trò chơi, tôi thường đặt những câu hỏi gợi ý để học sinh rút ra nội dung, kĩ năng mà các em đã học được qua trò chơi Đây chính là hoạt động “chơi mà học, vui mà học” Đồng thời giao cho học sinh tự nhận xét, đánh giá và tổng kết trò chơi để phát huy tối đa khả năng của các em (giáo viên chỉ tháo gỡ những vướng mắc của các em), giúp các em rèn luyện óc suy luận, kĩ năng tưduy, kĩ năng giao tiếp Từ đó các em sẽ trở nên tự tin, mạnh dạn hơn.

Qua tìm hiểu, nghiên cứu, bản thân tôi thường tổ chức vận dụng các trò chơi học tập vào môn Tiếng Việt như: Trò chơi Tìm bạn; Tiếp sức; Chọn ô số; Hoa nhiều cánh; Xếp cánh hoa; Hái hoa dân chủ; Chung sức; Lật thẻ tìm từ

Trang 7

Ví dụ1 : Trò chơi: Hoa nhiều cánh

Mục đích: Để luyện tập thực hành

+ Vận dụng vào phân môn Viết chính tả: ( Bài tập 3, Tiếng Việt tập I trang 104) -Để thực hiện trò chơi này, giáo viên cần chuẩn bị nhiều miếng bìa cắt theo hình cánh hoa và nhụy hoa đủ cho các nhóm thực hiện (nhóm 4) Trong hai vòng tròn (nhuỵ hoa), giáo viên ghi vào mỗi vòng tròn 1 yêu cầu của bài tập:Các từ có âm đầu n; Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng

+Cách tiến hành: Mỗi nhóm được nhận nhiều cánh hoa và hai nhụy hoa Các nhóm chơi có nhiệm vụ ghi các từ từ gợi tả âm thanh theo yêu cầu trong nhụy hoa, mỗi cánh hoa chỉ ghi một từ (Học sinh năng khiếu có thể ghi nhiều cánh hoa, học sinh hoàn thành ghi một cánh hoa) Hết thời gian nhóm nào xong trước sẽ được đính ở trên bảng Giáo viên kiểm tra, nhóm nào ghi được nhiều cánh hoa đúng, xếp cánh hoa đẹp sẽ được tuyên dương.

+ Vận dụng vào phân môn Đọc: -Bài: Lũy tre: (Câu hỏi 2, Tiếng việt tập II trang 35) -Khi nhận được yêu cầu của giáo viên: Tìm những từ miêu tả cây tre vào lúc mặt trời mọc Các nhóm chơi cũng tiến hành như cách chơi trên Kết thúc trò chơi nhóm nào ghi được nhiều từ nhất (hoa nhiều cánh) sẽ thắng cuộc

Ví dụ 2.Trò chơi Xếp cánh hoa

Mục đích: Để Vận dụng vào phân môn luyện từ và câu: Bài: Mở rộng vốn từ về các loài vật nhỏ bé ( Bài tập 1, Tiếng Việt tập II trang 66) -Những đồ dùng dạy học được sử dụng trong trò chơi “ Hoa nhiều cánh” như thẻ trống, chúng ta sử dụng linh hoạt qua trò chơi này bằng cách đổi thành thẻ từ Ta chỉ cần ghi từ cho sẵn vào thẻ để vận dụng chơi Trong hai vòng tròn ( nhụy hoa),

Trang 8

nhụy hoa màu 5 vàng giáo viên ghi: Hành động bảo vệ môi trường; Nhụy hoa màu trắng ghi: Hành động phá hoại môi trường Trong mỗi cánh hoa giáo viên ghi từ đã cho trong bài tập.

+Cách tiến hành: Mỗi nhóm được nhận 10 cánh hoa và hai nhụy hoa Nhiệm vụ của mỗi nhóm là tìm xem cánh hoa nào ứng với từ chỉ hành động bảo vệ môi trường thì đính vào nhụy hoa màu vàng ( chỉ hành động bảo vệ môi trường), còn cánh hoa nào ứng với hành động phá hoại môi trường thì đính vào nhụy hoa màu trắng ( chỉ hành động phá hoại môi trường) Đại diện một nhóm đính trên bảng Giáo viên kiểm tra các nhóm Tuyên dương nhóm xếp cánh hoa đúng, nhanh, đẹp Giúp các em hoà mình vào cuộc chơi, tạo một môi trường thân thiện cho các em Kết thúc trò chơi cũng là lúc các em đã tự mình hoàn thành yêu cầu bài tập của tiết học

2.4 Khả năng áp dụng của sáng kiến:

Sáng kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và bổ sung vốnkinh nghiệm, vốn hiểu biết cho bản thân Từ đó giúp cho học sinh vận dụngthực hành trên lớp nhanh hơn, đạt hiệu quả học tập tốt hơn.

Sáng kiến được thực hiện trong các phân môn Tiếng việt với tất cả học sinh khối 2 nói chung và với 28 học sinh ở lớp 2B nói riêng tại trường Tiểu học Đại Đồng, năm học 2023-2024

2.5 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đãtham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có):

Trang 9

2.5.1.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do ápdụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

Các môn học và HĐGDNăng lựcPhẩm chấtHTTHTCHTTốtĐạtCần cố

Cầncố gắng

năm28 20 74.1 7 25.0 1 3.6 20 74.1 7 25.0 1 3.6 20 74.1 7 25.0 1 3.6Giữa

HK 1

28 2278.6621.4002278.6621.40 02071.4828.6050

CuốiHK 1

28 2485.7414.3002589.3310.7002692.227.100

2.5.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do ápdụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sángkiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có):

Qua một năm học áp dụng và thực hiện một số giải pháp trên vào thựcnghiệm giảng dạy ở lớp 2B tôi nhận thấy mình đã giúp học sinh tự hoà mình vàocuộc “chơi mà học-vui mà học” Các hoạt động trò chơi cũng tạo cho học sinh tácphong linh hoạt, nhanh nhẹn trong hoạt động học tập và trong giao tiếp Nhữnghọc sinh thường nhút nhát, thụ động trong giờ học giờ đây đã chuyển sang chủđộng chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với những hình thức học tập mới lạ Sự thíchthú đó đã giúp các em từ việc ít chuẩn bị bài trước ở nhà giờ đã có thói quenchuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp Những học sinh giỏi thì ngày càng tự tin, năngđộng hơn Các em biết chia sẻ, hợp tác với nhau, thân thiện, vui vẻ với bạn đểhoàn thành nhiệm vụ học tập Thông qua trò chơi học tập, giúp cho tất cả học sinh

Trang 10

đều có thể tham gia trò chơi Nhờ vậy, giáo viên có thể kiểm soát được chặt chẽhoạt động của từng em, dễ dàng giúp đỡ các em

Những thông tin cần được bảo mật: Không có3.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Nhà trương có:

- Tranh( ảnh) cho môn học

-Kết nối với các phòng nghe - nhìn, phòng máy tính của nhà trường,;Giáo viên:

- Sưu tầm một số tranh/ảnh hoặc vật thật Các tủ sách lớp học-Thường xuyên rèn luyện học sinh tích cực tìm tòi vốn từ

Trang 11

4 Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụngsáng kiến lần đầu:

Họ và tên

Ngàytháng năm

Nơi côngtác

côngviệc hỗ

trợ1 Nguyễn Thị

10/10/1973 Trường THĐại Đồng

GV Đại học

2 Nguyễn Thị Bé 10/08/1988 Trường THĐại Đồng

Trường THĐại Đồng

GV Đại học

Trang 12

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Vận dụng học thông qua chơi để mở rộng vốn từ trong mônTiếng việt cho học sinh lớp 2

Số điện thoại cơ quan/di động:

Chức trách trong Hội đồng sáng kiến:

NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Nhận xét, đánh giácủa thành viên Hội đồng

Tính mới và sáng tạo của sáng kiến:

- Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp

đã biết trước đó tại cơ sở hoặc những nội dungđã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhượcđiểm của giải pháp đã biết hoặc là các giải phápmang tính mới hoàn toàn.

2 Khả năng áp dụng của sáng kiến:

Trang 13

- Sáng kiến phải có giải pháp đã được áp dụng,

kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỹthuật tại cơ sở và mang lại lợi ích thiết thực;ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năngáp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chứcnào.

Lợi ích của sáng kiến:

- So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khiáp dụng giải pháp trong đơn so với trường hợpkhông áp dụng giải pháp đó, hoặc so vớinhững giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở (cầnnêu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế, lợiích xã hội cao hơn như thế nào hoặc khắcphục được đến mức độ nào những nhược điểmcủa giải pháp đã biết trước đó - nếu là giảipháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó);

- Số tiền làm lợi do sáng kiến mang lại (nếucó thể tính được) và nêu cách tính cụ thể.

Đánh giá chung (Đạt hay không đạt):

THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

(Họ, tên và chữ ký)

Trang 14

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: " Vận dụng học thông qua chơi để mở rộng vốn từ trong môn

Tiếng việt cho học sinh lớp 2”

Số điện thoại cơ quan/di động:

Chức trách trong Hội đồng sáng kiến:

NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Nhận xét, đánh giácủa thành viên Hội đồng

Tính mới và sáng tạo của sáng kiến:

- Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp

đã biết trước đó tại cơ sở hoặc những nội dungđã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhượcđiểm của giải pháp đã biết hoặc là các giải phápmang tính mới hoàn toàn.

2 Khả năng áp dụng của sáng kiến:

- Sáng kiến phải có giải pháp đã được áp dụng,

Trang 15

kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỹthuật tại cơ sở và mang lại lợi ích thiết thực;ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năngáp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chứcnào.

Lợi ích của sáng kiến:

- So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khiáp dụng giải pháp trong đơn so với trường hợpkhông áp dụng giải pháp đó, hoặc so vớinhững giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở (cầnnêu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế, lợiích xã hội cao hơn như thế nào hoặc khắcphục được đến mức độ nào những nhược điểmcủa giải pháp đã biết trước đó - nếu là giảipháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó);

- Số tiền làm lợi do sáng kiến mang lại (nếucó thể tính được) và nêu cách tính cụ thể.

Đánh giá chung (Đạt hay không đạt):

THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

(Họ, tên và chữ ký)

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w