1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn biện pháp giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuồi ở trường mầm non

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: Biện pháp giáo dục kỹ năng ứng phó với những tìnhhuống nguy hiểm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuồi ở trường mầm non

2 Mô tả bản chất của sáng kiến.

Như chúng ta đã biết, bất kì đứa trẻ nào khi mới sinh ra cũng nhận đượcsự chở che, yêu thương của bố mẹ và những người thân yêu nhất Chính vì vậymôi trường gia đình là nơi an toàn nhất giúp cho sự phát triển của trẻ Tuy nhiênhiện nay xã hội phát triển mạnh đồng nghĩa với việc trẻ em đứng trước nhiềumối nguy hiểm Trong khi đó, bố mẹ không thể lúc nào cũng ở bên trẻ thườngxuyên được Trên thực tế thông qua các phương tiện truyền thông, hay trongcuộc sống tình trạng nạn bắt cóc trẻ em và xâm hại tình dục diễn ra hàng ngày,đây là vấn đề khá nhức nhối trong xã hội hiện nay khiến các bậc cha mẹ thực sựlo lắng trước những tình huống xấu đó có thể xảy ra với con mình, làm ảnhhưởng đến tinh thần - thể chất trẻ và có thể dẫn đến tử vong.

Ở trường mầm non việc trẻ nhận biết các tình huống và kỹ năng ứng phóvới những tình huống nguy hiểm đang còn hạn chế, nhiều phụ huynh học sinhthay vì giáo dục kỹ năng cho con mình thì thường sợ hãi tìm cách ngăn cấm contrước các rủi ro nhưng lại quên giải thích cho trẻ hiểu nguyên nhân và cáchphòng vệ, hậu quả Giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểmgiúp trẻ nhận biết, phòng tránh vàtự bảo vệ được bản thân mình trước các mốinguy hiểm, từ những kiến thức được cung cấp những trải nghiệm biến thànhhành động, kinh nghiệm chắc lọc thành bài học giúp trẻ tự tin hơn trong cuộcsống.

Để đảm bảo cho các cháu có kỹ năng ứng phó với các tình huống nguyhiểm trong cuộc sống hằng ngày tôi nhận thấy giáo dục kỹ năng ứng phó vớinhững tình huống nguy hiểm cho trẻ lớp tôi là việc làm hết sức cần thiết Với độtuổi 5 - 6 tuổi trẻ lớp tôi cũng đã được cô giáo trang bị cho một số kỹ năng đơngiản như: không chơi các đồ chơi sắc nhọn; không đi chơi suối một mình; khôngcho hột hạt nhỏ vào tai, vào mũi … Bên cạnh đó, một số kỹ năng ứng phó màlớp tôi còn hạn chế như: Trẻ hiếu động nên hay leo trèo, nếu người khác cho quàbánh thì trẻ có thể đi theo, đa số trẻ chưa nói được một số thông tin quan trọngvề bản thân và gia đình mình như: trẻ không nhớ số điện thoại, địa chỉ của giađình; chưa biết kêu cứu và chạy khỏi nơi đang xảy ra nguy hiểm…

Xuất phát từ những lý do trên với mong muốn giúp trẻ lớp tôi có nhữngkỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống hằng ngày

nhằm tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện, nên tôi đã chọn đề tài“Biện phápgiáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu đang áp dụng tại lớp

Trang 2

mình và được thực hiện với một số giải pháp nhằm thực hiện công tác giáo dụckỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ có hiệu quả.

2.1 Các bước và cách thức thực hiện giải pháp:

Biện pháp 1: Xây dựng nội dung giáo dục kỹ năng ứng phó với nhữngtình huống nguy hiểm cho trẻ theo từng tháng, chủ đề.

Trong thực tế có rất nhiều kỹ năng tự bảo vệ khác nhau, khó có thể liệt kêmột cách đầy đủ những kỹ năng con người cần có trong cuộc sống Tuy nhiêndựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mẫu giáo cùng với các hoạt động đặc thùcủa trẻ trong trường Mầm non đó là “học mà chơi, chơi mà học” bên cạnh đódựa vào chương trình giáo dục Mầm non và tình hình cụ thể của trường, lớp vàođầu năm học tôi đã lên kế hoạch lựa chọn các kỹ năng ứng phó với những tìnhhuống nguy hiểm phù hợp với trẻ 5 – 6 tuổi theo từng tháng, chủ đề nhằm đạthiệu quả cao.

Ở mỗi chủ đề tôi nghiên cứu nội dung, kiến thức và dựa vào vốn kinhnghiệm kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm mà trẻ có, từ đó đưa ranhững kỹ năng cần dạy trẻ trong mọi hoạt động Trong quá trình thực hiệnchương trình chăm sóc giáo dục trẻ trải qua 35 tuần, có 10 chủ đề lớn và 35 chủđề nhỏ thì bản thân tôi lên kế hoạch lựa chọn những kỹ năng phù hợp với từngchủ đề để đưa vào giáo dục trẻ, từ những kỹ năng dễ đến các kỹ năng khó hơnmột cách phù hợp.

Ví dụ: Bảng nội dung các kỹ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm theochủ đề, tháng

STTChủ đềKỹ năng ứng phó với tìnhhuống nguy hiểm

Tháng thực hiện

1Trường mầmnon

Hoạt động: An toàn cho bé khi ở trường

(Kĩ năng chơi an toàn với đồ chơi trong lớp, ngoài trời)

Tháng 9

2Bản thân Hoạt động: Cơ thể của bé

( Kỹ năng phòng tránh khi bị bắt cóc, xâm hại cơ thể)

Tháng 10

3Gia đình Hoạt động: Nhận biết và phòngtránh những vật gây nguy hiểm(Không chơi với những đồ vật gây nguy hiểm, nơi nguy hiểm Biết kêu người khác giúp đỡ khibị lạc)

Tháng 11

4Ngành nghề Hoạt động: Bé sử dụng và

phòng tránh một số dụng cụ nghề

Tháng 12

Trang 3

(Không chơi với 1 số dụng cụ nghề gây nguy hiểm)

5Thực vật, tết vàmùa xuân

Hoạt động: An toàn khi vui chơi, ăn uống

( Cách xử lý khi có cháy, nổ xảyra; không leo trèo lên cây.Ăn uống vệ sinh trong ngày tết)

Biết cách đội và tháo mũ bảo hiểm)

Hoạt động: Bé bảo vệ bản thân(Không chơi những nơi nguy hiểm: ao, hồ, sông, suối )

Tháng 03 – Tháng4

9Quê Hương –Đất nước – Bác

Hoạt động: Du lịch mùa hè(An toàn khi đi du lịch)

Tháng 4

10Trường tiểu học Hoạt động: An toàn cho bé

(Không đi theo và nhận quà của người lạ.)

Tháng 5Thông qua bảng kỹ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm theo chủ đề,tháng cho trẻ,tôi đã đưa ra một số kỹ năng cần thiết để giáo dục trẻ trong nhữnghoạt động cụ thể giúp trẻ nhận thức sâu sắc hơn vấn đề và hình thành kỹ năngứng phó khi gặp vấn đề nguy hiểm trong quá trình sống Các nội dụng được tôicụ thể hóa, không chồng chéo và được tích hợp vào từng chủ đề quen thuộcxuyên suốt cả năm học Điều này giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc lên kếhoạch năm học, kế hoạch giáo dục tháng, tuần, kế hoạch ngày và thực hiện giáodục trẻ một cách có hiệu quả.

Biện pháp 2:Giáo dục trẻ cách nhận biết và ứng phó với những tìnhhuống nguy hiểm thông qua các hoạt độngtrong ngày.

Thông thường trẻ thường xuyên hoạt động với các đối tượng khác nhau đặcbiệt là với những đối tượng tạo cho trẻ sự hứng thú Thông qua việc đặt ra cáctình huống tốt, xấu giả định giúp trẻ hình thành khả năng nhận biết, phân biệtnhững tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong cuộc sống hàng ngày Để từđó trẻ có thể tự giải quyết, xử lí các tình huống tự bảo vệ bản thân khi trẻ cảm

Trang 4

thấy không an toàn Tôi đã đưa ra những tình huống cụ thể để trẻ trải nghiệmchứ không phải dừng lại ở việc dạy lý thuyết, rập khuôn hoặc chỉ “cấm đoán” sẽkhiến trẻ mất đi khả năng phán đoán và tự đưa ra quyết địnhđúng mỗi khi đốidiện với các tình huống không tốt

Để trẻ tránh được những tai nạn, các mối nguy hiểm đáng tiếc có thể xảyra ngoài việc cung cấp các kiến thức cần thiết về những tình huống nguy hiểm,thì chúng ta cần rèn trẻ trong nhiều hoạt động khác nhau, đặc biệt là đối với hoạtđộng học vì trong hoạt động học có một số đồ dùng học tập có thể gây nguyhiểm cho trẻ:

Ví dụ: Đối với hoạt động tạo hình

Khi trẻ sử dụng kéo để cắt dán các sản phẩm, tôi sẽ hướng dẫn trẻ cách sửdụng kéo như thế nào cho hợp lí và an toàn đúng cách để không gây nguy hiểmcho trẻ và bạn Tôi hướng dẫn trẻ ngồi phải giữ khoảng cách với bạn, không đưakéo ra trước mặt bạn, khi trẻ sử dụng kéo thì tôi luôn quan sát, nhắc nhở trẻ.

Hiện nay tình hình cháy, nổ tại các hộ gia đình, nhà để ở kết hợp sản xuấtkinh doanh, cơ sở tập trung đông người còn diễn biến phức tạp, một số vụ cháygây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về người Mối nguy hiểm ấy có thể xảy rabất cứ khi nào đó là vấn đề đáng lo ngại hiện nay Trong năm nhà trường đã tổchức cho giáo viên được tập huấn kiến thức về công tác phòng cháy chữa cháy(PCCC) và bản thân tôi tham gia đầy đù Bên cạnh đó y tế trường học còn kếthợp với nhà trường tập huấn về cách xử lý một số tai nạn thương tích thườnggặp ở trẻ cho cán bộ giáo viên trong toàn trường Từ kiến thức mà tôi đã đượctập huấn về truyền đạt lại cho các cháu thông qua việc lồng ghép vào các hoạt

động giảng dạy ( phụ lục 2)

Ví dụ: Đối với hoạt động khám phá: Dạy trẻ khám phá các đồ dùng bằngđiện của chủ đề gia đình, Trong quá trình dạy trẻ tôi đưa ra tình huống sau: “Nếubé thấy có khói hoặc cháy bé sẽ làm thế nào?” Sau khi đưa ra tình huống cụ thểtôi sẽ cho trẻ thảo luận và trẻ sẽlên trình bày những hiểu biết về cách xử lý củanhóm mình Từ đó tôi tóm ý và hướng dẫn trẻ cách xử lý khi gặp khói hoặccháy Khi thấy có khói hoặc cháy ở đâu, trước hết bé phải chạy xa khỏi chỗcháy Hãy hét to để báo với người nhà và những người xung quanh có thể nghethấy Nếu không có người ở nhà thì chạy báo cho hàng xóm.

Từ những tình huống cụ thể mà rất dễ xảy ra đối với trẻ việc cho trẻ thảoluận và tự đưa ra cách xử lý vấn đề theo sự hiểu biết của mình sẽgiúp trẻ biết lựachọn và đưa ra phán đoán đúng, tự tin mạnh dạn và có thêm nhiều vốn kinhnghiệm sống cho bản thân.

*Các hoạt động khác:- Trò chuyện đầu giờ:

Ví dụ1: Trong chủ đề “Gia đình của bé” tôi sẽ đưa ra tình huống: Nếu cóngười lạ cho con bánh, kẹo và rủ con đi chơi thì con làm như thế nào?

Trang 5

Cho trẻ suy nghĩ, đưa ra ý kiến của mình, gợi mở cho trẻ bằng các câuhỏi Tiếp theo phân tích, giải thích cho trẻ và giúp trẻ có phương án giải quyếtđó là: biết cách từ chối nhưng vẫn thể hiện sự lễ phép, ngoan ngoãn “Cháu cámơn, nhưng bố mẹ cháu không cho nhận quà của người lạ”.

Tôi đặt giả thiết nếu con từ chối nhưng họ vẫn một mực đưa quà và có ýlôi kéo con thì lúc đó con làm gì? Với giả thiết này tôi muốn trẻ có phản ứngthật nhanh như hét to, cấu thật mạnh vào tay người lạ và chạy nhanh đến ngườithân gần đó hoặc chỗ đông người Mời trẻ lên đóng vai, một cô giáo khác đóngvai người lạ Thông qua vai trẻđượcđóng trẻ sẽ ứng phó với tình huống theo sựhiểu biết của bản thân, từ đó giúp trẻ khắc sâu hơnkiến thức phòng tránh và làmgiàu vốn kinh nghiệm của mình.

- Hoạt động ngoài trời:

Trong các buổi dã ngoại,đi siêu thị hoặc tham quan, khu vui chơi Tôi đưa ra một số tình huống:

+ Khi xe đang lưu thông điều gì sẽ xảy ra nếu con đi qua đường?

+ Khi đi siêu thị, khu vui chơi nếu bị lạc bố mẹ, người thân con sẽ làm gì?Tôi cho trẻ suy nghĩ, mỗi trẻ sẽ đưa ra cách giải quyết của riêng trẻ Gợimở cho trẻ bằng các câu hỏi: Theo con con phải làm như thế nào? Tại sao conPhải làm như vậy? Sau đó, cô giúp trẻ rút ra phương án tối ưu nhất:

Khi đi qua đường không được tự ý đi qua mà phải quan sát, nếu có đèn tínhiệu bật màu xanh cho người qua đường thì chúng ta mới qua và phải có ngườilớn đi cùng.

Khi bị lạc bé hãy bình tĩnh, không khóc hay la hét và chạy lung tung màhãy đứng yên một chỗ chờ Vì bố, mẹ sẽ có thể quay lại chỗ đó để tìm bé Hoặcbé có thể tìm đến những người mặc đồng phục giống nhau có đeo bảng tên, hoặcnhờ bảo vệ, cô bán hàng để giúp đỡ gọi điện thoại, hoặc thông báo lên loa để tìmbố mẹ.

Tuyệt đối không đi theo người lạ dù người đó có hứa sẽ đưa về với bố mẹ,vì có thể đó là người xấu lợi dụng và sẽ bắt cóc con.

- Hoạt động góc:

Giờ hoạt động góc là lúc để trẻ có thể thỏa sức vui chơi, khám phá thểhiện vai chơi của mình Khi trẻ vui chơi ở các góc tôi đến từng góc quan sát quátrình chơi của trẻ và hướng dẫn gợi mở một số câu hỏi:

Ví dụ: Góc học tập, trẻ đang học với các con số thì tôi hỏi trẻ “Bây giờ aigiỏi có thể xếp số điện thoại của bố mẹ các con?”

Ở góc nghệ thuật: Trẻ xếp các loại hột hạt thì tôi sẽ nhắc nhở trẻ khôngđưa các loại hột hạt vào mũi, miệng…dẫn đến ngạt đường thở.

- Giờ ăn:

Trong khi ăn tôi sẽ dạy cho trẻ những đồ vật gì sẽ gây nguy hiểm vàkhông an toàn

Trang 6

Ví dụ: Tôi hướng dẫn trẻ khi bưng đồ ăn thì phải hết sức cẩn thận, đichậm không chen lấn xô đẩy nhau tránh canh hoặc đồ ăn nóng gây bỏng Khi ănthì phải ăn từ từ, nhai kỹ rồi mới nuốt tránh trường hợp trẻ nghẹn cổ gây tắc thởhoặc sặc đường thở

- Giờ vệ sinh:

Sau khi trẻ ăn xong thì trẻ phải đi vệ sinh Tôi nhắc nhỡ trẻ khi vào nhà vệsinh thì không đùa nghịch xô đẩy nhau vì nền nhà có thể bị ướt hoặc trơn dễ bịngã và gây nguy hiểm, đồng thời giáo dục nhắc nhở trẻ giúp đỡ bạn khi bạn gặpnguy hiểm hoặc có vấn đề phải báo ngay cho cô

- Hoạt động chiều:

Ở hoạt động chiều trẻ được thực hiện nhiều hoạt động như chơi các tròchơi, làm quen với các bài thơ câu chuyện, trẻ chơi tự do ở các góc Và mộttrong những hoạt động giúp trẻ hình hành kỹ năng đó là bé làm quen nội trợ Ởhoạt động này trẻ được thực hành, thao tác với một số đồ dùng, vật dụng có thểgây ra nguy hiểm.

Ví dụ: Khi cho trẻ thực hành với tiết pha nước chanh, khi trẻ dùng daocắt chanh thì phải biết cách cầm dao, tay cầm chanh không chạm sát vào dao sẽdễ bị đứt tay

Ngoài ra, tôi còn xây dựng các kịch bản cho trẻ đóng kịch như: Không đitheo người lạ để nhận quà hoặc leo trèo lên những đồ dùng xung quanh lớp hoặckhi phát hiện con vật lạ bò vào lớp Qua đó tạo cảm giác vui vẻ cho trẻ và trẻ dễdàng tiếp thu hơn.

Hoặc cho trẻ xem các video về các tình huống nguy hiểm khác xảy ratrong cuộc sống hàng ngày như: Trẻ đang chạy bị trượt chân ngã, hay bị côntrùng cắn , và cho trẻ tự nêu lên cách giải quyết của mình Sau đó tôi là ngườigiải thích để trẻ hiểu và trẻ tiếp thu một cách nhẹ nhàng và dễ nhớ.

Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học an toàn cho trẻ.

Xây dựng môi trường học tập trong và ngoài lớpThứ nhất: Xây dựng môi trường bên trong lớp học

Để có một môi trường học tập an toàn cho trẻ thì việc xây dựng môitrường trong lớp là vô cùng quan trọng Ví dụ: Sắp xếp các kệ, giá tại các góclớp phải chắc chắn, tôi thường xuyên kiểm tra lại các chân giá xem có bị gãy, hưhỏng không vì khi trẻ hoạt động với các đồ dùng ở trên giá sẽ dễ làm giá kệ đổgây nguy hiểm cho trẻ Đồ dùng đồ chơi ở các góc phải an toàn với trẻ nhưkhông sử dụng các đồ chơi sắc nhọn, đồ chơi dễ vỡ như thủy tinh sẽ gây nguyhiểm cho trẻ trong quá trình chơi Đồng thời các đồ dùng vật dụng trong lớp

cũng phải sắp xếp gọn gàng hợp lý, đúng nơi quy định.( phụ lục 2)

Ở khu vực vệ sinh tôi đã gắn đúng ký hiệu bạn trai bạn gái cho trẻ phânbiệt Trong nhà vệ sinh luôn khô ráo Các chất tẩy, xà phòng giặt tôi để cao sovới tầm với của trẻ tránh sự tò mò hiếu động của trẻ khi nhìn thấy các vật lạ.

Trang 7

Thứ hai: Xây dựng môi trường ngoài lớp học

Khi trẻ tham gia các hoạt động bên ngoài trẻ được ngắm, được vui chơitrải nghiệm một cách tích cực Vì thế giáo viên cần tạo môi trường ngoài lớp chotrẻ hoạt động một cách an toàn và hiệu quả.

Có sân bãi, thảm cỏ rộng rải cho trẻ hoạt động Có đầy đủ đồ chơi ngoàitrời với nhiều loại đồ chơi và đặc biệt là tất cả các loại đồ chơi đều mang tínhthẩm mỹ và có độ an toàn cao.

Nhà trường có các vườn hoa, vườn rau cho trẻ tham quan, tìm hiểu khámphá Đặc biệt để đảm bảo an toàn cho trẻ thì trường chúng tôi không trồng cácloại hoa có gai, nhiều mủ, các loại hoa lạ không rỏ nguồn gốc.

Vào cuối tuần chúng tôi huy động giáo viên, phụ huynh lao động dọn dẹpvệ sinh nhổ cỏ, phát quang, cạo rửa các mãng tường, góc sân còn bám rong rêuđể tránh trơn trượt cho trẻ trong quá trình trẻ vui chơi, hoạt động.

Bàn ghế sắp xếp gọn gàng sau khi trẻ ăn uống và hoạt động, tránh để cácgóc nhọn của bàn ghế ra phía ngoài có thể gây nguy hiểm cho trẻ

Biện pháp 4: Phối hợp với gia đình và cộng đồng giáo dục kỹ năngsống ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ.

Việc phối kết hợp với gia đình và cộng đồng trong giáo dục kỹ năng ứngphó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ là rất cần thiết Các mối nguy hiểmcó thể xảy đến bất cứ khi nào và chúng ta không thể phán đoán để phòng tránhhay bảo vệ trẻ mọi lúc mọi nơi Nên việc giáo dục trẻ từ nhà trường đến gia đìnhvà sự quan tâm của cộng đồng là điều không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ.

Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng góc tuyên truyền về những kỹ năngứng phó với những tình huống nguy hiểm cần thiết để giáo dục trẻ với phụhuynh Cha mẹ trẻ hãy chú ý giúp trẻ hình thành những kỹ năng sống tốt như kỹnăng giao tiếp xã hội để tự khám phá, đánh giá bản thân mình và người khác bêncạnh đó cần quan tâm giáo dục cho trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huốngnguy hiểm trong giai đoạn hiện nay

Phụ huynh nên giáo dục trẻ lúc ở nhà có những nơi nào nguy hiểm như:Ao, hồ, sông, suối, biển Những vật dụng gì có thể gây nguy hiểm như: đồdùng điện, đồ dùng có sự đàn hồi, đồ dùng nóng, nước sôi, đồ dùng sắc nhọnnhư: dao, kéo, ga, tuốc lơ vít , đồ dùng không được uống như: dầu ăn, dầu hỏa,rượu Và hướng dẫn trẻ cách sử dụng và sắp xếp các đồ vật một cách hợp lý.Bên cạnh đó phụ huynh cũng cần dạy cho trẻ biết những gì nên và không nên.

(phụ lục 3)

Ngoài ra, tuyên truyền phối kết hợp với các ban ngành, tổ chức đoàn thểtrong xã hội để giáo dục kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm cho trẻnhư: Đoàn thanh niên, hội phụ nữ lồng ghép vào các buổi sinh hoạt theo định kìđể truyên truyền Ngoài ra nhờ thôn mở loa tuyên truyền một số nội dung vềgiáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm của trẻ nhằm giúpquý bậc phụ huynh nắm để giáo dục cho trẻ ngay tại nhà

Trang 8

2.2 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:

Bản thân tôi hiện đang giảng dạy tại lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tổng số trẻ:35 trẻ trong đó: Trẻ trai: 13 trẻ; trẻ gái: 22 trẻ Qua thực tế tôi đã nhận thấy:

+ Tổ chức nhiều tiết học sinh động, lôi cuốn trẻ tham gia tích cực và manglại hiệu quả cao.

+ Trẻ thể hiện sự mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp và tham gia tích cựctrong các hoạt động;

Một số phụ huynh còn coi nhẹ, còn hạn chế trong việc dạy trẻ cách nhậnbiết những tình huống nguy hiểm Đồng thời lại cưng phụng chiều chuộng concái quá mức khiến một số trẻ chưa có kỹ năng ứng phó với những tình huốngnguy hiểm.

Đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năngsống trẻ chưa phong phú đa dạng, chưa có sự đầu tư và chưa có sự sáng tạo.

2.3 Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểmhiện tại.

Đây là sáng kiến mà tôi áp dụng để thực hiện lần đầu Qua thực tế tôinhận thấy đã làm được các điểm mới sau:

Tìm tòi, nghiên cứu để xây dựng kế hoạch thực hiện giáo dục kỹ năngứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ để đưa vào chương trình giảngdạy phù hợp với thực tiễn, hàng năm việc làm này chưa được giáo viên lên kếhoạch cụ thể và thực hiện thường xuyên, nhưng năm nay thông qua các buổi đổimới sinh hoạt chuyên môn giáo viên chúng tôi cùng nhau thảo luận, chia sẽnhững khó khăn, vướng mắc khi thực hiện để tháo gỡ và từ đó lên kế hoạch thựchiện giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ phù hợp

Trang 9

với từng độ tuổi và thực tế của địa phương để lồng ghép vào chương trình giảngdạy một cách phù hợp.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến các bậc phụ huynh cũng như các tổchức trong xã hội về việc tăng cường giáo dục kỹ năng ứng phó với những tìnhhuống nguy hiểm cho trẻ, việc làm này hàng năm chúng tôi còn xem nhẹ chưa đisâu đi sát đến từng gia đình trẻ để cùng phối hợp với bố mẹ trẻ hỗ trợ giáo dụckỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ tại nhà, qua đó giúpcác bậc phụ huynh hiểu hơn và tăng cường giáo dục kỹ năng năng ứng phó vớinhững tình huống nguy hiểm tại nhà cho trẻ Cũng như hàng năm chúng tôi chưaphối kết hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã hội để nâng cao việc giáo dụckỹ năng năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ, thì năm naychúng tôi đã tăng cường phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã hộiđể cùng nhau giáo dục kỹ năng năng ứng phó với những tình huống nguy hiểmcho trẻ đạt hiệu quả cao hơn.

Sử dụng các tình huống để cho trẻ giải quyết vấn đề, đây là một việc làmmà lần đầu tiên tôi áp dụng nhằm giúp trẻ biết cách giải quyết các tình huốngthường gặp hàng ngày và đã mang lại hiệu quả cao.

Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng với điều kiện thực tếtrẻ của nhà trường và lớp học, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn thể hiện các kỹ năngnăng ứng phó với những tình huống nguy hiểm của mình một cách tốt nhất.

Những điều đó đã chứng minh rằng các giải pháp được áp dụng trong sángkiến có nhiều sự khác biệt mang tính hiệu quả vượt trội so với các giải pháp cũ.

2.4 Khả năng áp dụng của sáng kiến:

Nội dung đề tài sáng kiến “Biện pháp giáo dục kỹ năng ứng phó với những tìnhhuống nguy hiểm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuồi ở trường mầm non” đang được ápdụng ở trường mẫu giáo Đại Hưng và có khả năng áp dụng rộng rãi trong cáctrường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn toàn huyện.

2.5 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do ápdụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhânđã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử:

2.5.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do ápdụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

Đến nay 100% trẻ có kiến thức về phòng tránh những tình huống nguyhiểm trong cuộc sống, biết cách phòng và tránh những nguy hiểm, nhớ các quytắc cô dạy nhuần nhuyễn và áp dụng vào thực tế một cách hiệu quả nhất.

Sau khi được tuyên truyền cũng như chia sẽ thông qua các cuộc họp, giờđón trả trẻ thì phụ huynh lớp tôi đã hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dụckỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm cho trẻ Và đã có sự thay đổitrong cách giáo dục con em mình như luôn tạo môi trường cho trẻ tự lập, tựphục vụ bản thân đặc biệt là giáo dục trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huống

Trang 10

nguy hiểm, giúp trẻ biết cách giải quyết các tình huống một cách nhanh nhạy vàhiệu quả nhất

Luôn tìm tòi, sáng tạo đầu tư đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học đa dạngphong phú để phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống trẻ đạt kết quả tốtnhất.

2.5.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do ápdụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sángkiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có):

3 Những thông tin cần được bảo mật : Không 4 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

- Thực hiện thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chươngtrình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐTngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổsung bởi Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Các phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp như: Máytính, tài liệu, dụng cụ, máy chụp hình…

- Môi trường vật chất:

+ Phòng học có đủ diện tích, đảm bảo yêu cầu quy định, rộng rãi,thoáng mát, đồ dùng đồ chơi được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.

- Môi trường xã hội:

+ Trẻ được thường xuyên tham gia vào các chuyên đề, hội thi, ngày lễ donhà trường tổ chức như: Kỹ năng phòng tránh khi có cháy, nổ xảy ra, kỷ năngxử lý khi gặp người lạ,

+ Sự đồng tình, phối hợp giữa cha mẹ trẻ và giáo viên trong việc giúp trẻcó những kỷ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.

5 Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc ápdụng sáng kiến lần đầu

Họ vàtên

Ngàytháng năm

Nơi côngtác (hoặc

Trình độchuyên

TrườngMG ĐạiHưng

Đại học sưphạmMầm non

Xây dựng môitrường học an toàn

cho trẻ.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w