1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận NVSP Nâng cao chất lượng tự học

17 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong xu thế toàn cầu hóa, đặc biệt là trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ thì hoạt động tự học của sinh viên được đặt ra và trở thành một vấn đề then chốt cho hình thức đào tạo này. Chính việc tự học của sinh viên là chìa khóa cho sự thành công không chỉ đối với bản thân họ mà còn góp phần thực hiện hiệu quả công cuộc đổi mới phương thức đào tạo cho các trường đại học như hiện nay. Hoạt động học tập của sinh viên ở các truờng đại học ngày nay đuợc diễn ra trong những điều kiện hết sức mới mẻ. Sự hình thành xã hội thông tin trong nền kinh tế tri thức đang tạo ra cơ hội nhưng đồng thời cũng gây sức ép lớn đối với nguời học, đòi hỏi sinh viên phải có sự thay đổi lớn trong việc định huớng, lựa chọn thông tin cũng nhu phuong pháp tiếp nhận, xử lý, và vận dụng thông tin. Trong hoàn cảnh ấy, tri thức mà sinh viên tiếp nhận đuợc thông qua bài giảng của giảng viên trên lớp ngày càng trở nên ít ỏi. Do đó việc tự học sẽ trở thành mục tiêu, động lực cho phuong thức đào tạo hiện nay trong các truờng đại học để có thể đào tạo ra những con nguời lao động tự chủ, sáng tạo, năng động, độc lập để có khả năng học tập liên tục, học suốt đời. Về mặt lý luận, hoạt động tự học có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học, hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên chính là khâu then chốt để tạo ra nội lực nhằm mang lại sự thành công trong việc nâng cao chất luợng và hiệu quả dạy học. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tác giả tập trung đề cập đến nhận thức cơ bản về kỹ năng tự học, đặc biệt là quan tâm đến các biện pháp nâng cao khả năng tự học cho sinh viên.

Trang 1

1.2 Khái niệm kỹ năng tự học 3

1.3 Nội dung của kỹ năng tự học 5

2.CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN112.1 Nhận xét chung về kỹ năng tự học của sinh viên qua quá trình giảng dạy 11

2.2 Các biện pháp 11

KẾT LUẬN 15

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế toàn cầu hóa, đặc biệt là trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ thìhoạt động tự học của sinh viên được đặt ra và trở thành một vấn đề then chốt chohình thức đào tạo này Chính việc tự học của sinh viên là chìa khóa cho sự thànhcông không chỉ đối với bản thân họ mà còn góp phần thực hiện hiệu quả công cuộcđổi mới phương thức đào tạo cho các trường đại học như hiện nay.

Hoạt động học tập của sinh viên ở các truờng đại học ngày nay đuợc diễn ratrong những điều kiện hết sức mới mẻ Sự hình thành xã hội thông tin trong nềnkinh tế tri thức đang tạo ra cơ hội nhưng đồng thời cũng gây sức ép lớn đối vớinguời học, đòi hỏi sinh viên phải có sự thay đổi lớn trong việc định huớng, lựa chọnthông tin cũng nhu phuong pháp tiếp nhận, xử lý, và vận dụng thông tin Tronghoàn cảnh ấy, tri thức mà sinh viên tiếp nhận đuợc thông qua bài giảng của giảngviên trên lớp ngày càng trở nên ít ỏi Do đó việc tự học sẽ trở thành mục tiêu, độnglực cho phuong thức đào tạo hiện nay trong các truờng đại học để có thể đào tạo ranhững con nguời lao động tự chủ, sáng tạo, năng động, độc lập để có khả năng họctập liên tục, học suốt đời.

Về mặt lý luận, hoạt động tự học có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra chấtlượng và hiệu quả của quá trình dạy học, hình thành và phát triển năng lực tự họccho sinh viên chính là khâu then chốt để tạo ra nội lực nhằm mang lại sự thànhcông trong việc nâng cao chất luợng và hiệu quả dạy học Trong khuôn khổ bài tiểuluận này, tác giả tập trung đề cập đến nhận thức cơ bản về kỹ năng tự học, đặc biệtlà quan tâm đến các biện pháp nâng cao khả năng tự học cho sinh viên.

Trang 3

NỘI DUNG

1 Nhận thức cơ bản về kỹ năng tự học1.1 Khái niệm tự học

1.1.1 Tự học là gì?

Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tự học là động não, suy nghĩ, sửdụng năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích ) và có khi cả cơ bắp (khi sửdụng công cụ) cùng các phẩm chất của chính bản thân người học (tính trung thực,khách quan, có chí tiến thủ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học) cả động cơ,tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nàođó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” 1.

Tác giả Lưu Xuân Mới cho rằng: “Tự học là hình thức hoạt động nhận thứccủa cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chính sinh viên tiếnhành trên lóp, ở ngoài lóp theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoađã quy định Tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học có tính độclập cao và mang đậm nét sắc thái cá nhân như có quan hệ chặt chẽ với quá trìnhdạy học”2 Vì vậy có thể hiểu, tự học là quá trình người học học với sự chủ động,tích cực cao nhất kể cả trong nhà trường, ngoài nhà trường nhằm thay đổi bảnthân và đạt mục tiêu đã đặt ra, đồng thời thích nghi với xu hướng nghề nghiệp vàxã hội trong giai đoạn mới (Cách mạng công nghiệp 4.0).

1.1.2 Các hình thức tự học

Hình thức 1: Hoạt động tự học của người học dưới sự điều khiển trực tiếp

của người dạy và những phương tiện kỹ thuật trên lóp Đây là hình thức tự học ởmức độ thấp.

1 Nguyễn Cảnh Toàn, 1997, Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2 Lưu Xuân Mới, 2000, Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Trang 4

Hình thức 2: Tự học của người học diễn ra có sự điều khiển gián tiếp của

người dạy Người học phải tự sắp xếp quỹ thời gian và điều kiện vật chất để tự học,tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo về một lĩnh vực nào đó Đây làhình thức tự học mức độ trung bình.

Hình thức 3: Tự học ở mức cao, không có sự hướng dẫn mặt đối mặt hay

gián tiếp của thầy Người học tự tìm kiếm tri thức để thoả mãn nhu cầu hiểu biếtcủa mình bằng cách tự lập kế hoạch học tập, tự tìm tài liệu, tự thực hiện kế hoạch,tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm của bản thân3.

Tự học có ý nghĩa rất to lớn Nhờ hoạt động tự học mà sinh viên có thể hìnhthành được những năng lực cơ bản để có thể “học tập suốt đời”.

1.2 Khái niệm kỹ năng tự học

1.2.1 Khái niệm kỹ năng

Vấn đề kỹ năng còn là vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau.

Theo từ điển Tiếng Việt (1992), kỹ năng là “khả năng vận dụng những kiếnthức thu nhận đuợc trong một lĩnh vục nào đó vào thục tế”4.

Từ điển Tâm lý học, kỹ năng là “năng lục vận dụng có kết quả những trithức về phuơng thức hành động đã đuợc chủ thể lĩnh hội để thục hiện những nhiệmvụ tuơng úng KN đuợc hình thành qua luyện tập”5.

Tác giả Trần Trọng Thuỷ cũng cho rằng: “ Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hànhđộng, con nguời nắm đuợc các hành động tức là có kỹ thuật hành động, có kỹnăng”6.

Trên cơ sở những quan niệm về kỹ năng nói trên, chúng tôi quan niệm ràng.Kỹ năng là khả năng con người thực hiện có kết qủa một hành động nào đó trên cơ

3 Lưu Xuân Mới, 2000, Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4 Hoàng Phê, 1992, Từ điển tiếng Việt,Trung tâm từ điển Ngôn ngữ Hà Nội, Hà Nội.

5 Nguyễn Văn Luỹ - Lê Quang Sơn, 2009, Từ điển Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6 Trần Trọng Thuỷ, 1998, Tâm lý học lao động, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

Trang 5

sở vận dụng những tri thức và kinh nghiệm tương ứng Kỹ năng được hình thànhdo luyện tập và khổ luyện mới có thể có hiệu quả như mong muốn Và nhu vậy,nguời đuợc cho là có kỹ năng phải là nguời có tri thức về hành động bao gồm mụcđích của hành động, các điều kiện, phuơng tiện đạt mục đích, các cách thức thụchiện hành động và có các kinh nghiệm cần thiết Song bản thân tri thức kinhnghiệm không phải là kỹ năng, muốn có kỹ năng con nguời phải vận dụng vốn trithức và kinh nghiệm đó vào hành động và đạt hiệu quả.

1.2.2 Khái niệm kỹ năng tự học

Kỹ năng tự học là một trong những kỹ năng quyết định kết quả học tập củamỗi sinh viên Để có đuợc kỹ năng tự học tốt phải có một quá trình khá dài luyệntập, đòi hỏi sự nỗ lực ý chí cao độ bên cạnh đó cần sự hỗ trợ của rất nhiều yếu tốkhác Vì vậy hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên là nhiệm vụ rất quan trọngcủa giảng viên trong các trường đại học.

Kỹ năng tự học là khả năng vận dụng hiệu quả những kiến thức, những cáchthức, những kinh nghiệm của xã hội trong những điều kiện học tập khác nhau nhằmphát triển tối đa bản thân và góp phần phát triển xã hội7.

Theo lý thuyết Tâm lý học, hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên trongdạy học: Thực chất là làm cho sinh viên nắm vững hệ thống các thao tác học tập cụthể tương ứng với nhũng nội dung học tập xác định Để hình thành kỹ năng chonguời học, trước hết, người giảng viên phải cung cấp cho các em có kiến thức, sauđó tổ chức cho các em luyện tập.

Để người học lĩnh hội vững chắc kỹ năng, trong quá trình học tập nguờigiảng viên nên tổ chức hoạt động học theo ba công đoạn chính, kế tiếp nhau:

Hình thành —► Luyện tập —► Sử dụng.

7 Lưu Xuân Mới, 2000, Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Trang 6

Buớc 1: Tổ chức công đoạn hình thành: Nhằm giúp sinh viên buớc đầu lĩnhhội đuợc khái niệm, kiến thức cơ bản.

Buớc 2: Huớng dẫn sinh viên giải quyết nhiệm vụ học.

Buớc 3: Yêu cầu sinh viên sử dụng kiến thức, kỹ năng đã học

Như vậy, hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên là quá trình xây dựng, tạolập cho các em khả năng tự thực hiện hành động một cách tự giác, tích cực để đạtmục tiêu học tập hay là các chuẩn đầu ra.

1.3 Nội dung của kỹ năng tự học

Kỹ năng tự học là khả năng thực hiện một hệ thống các thao tác tự tổ chức, tựđiều khiển hoạt động tự học trên cơ sở vận dụng các kinh nghiệm có liên quan đếnhoạt động đó Có bao nhiêu loại hình học tập thì có bấy nhiêu loại hình kỹ năngchuyên biệt Các nhà nghiên cứu đã phân chia các kỹ năng tự học theo nhiều cáchkhác nhau Theo đó, kỹ năng tự học có thể được phân thành 4 nhóm, đó là nhóm kỹnăng định hướng, nhóm kỹ năng thiết kế (lập kế hoạch), nhóm kỹ năng thực hiện kếhoạch và nhóm kỹ năng kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Kỹ năng tự học củangười học nói chung và sinh viên nói riêng gồm 4 nhóm: kỹ năng nhận thức, kỹnăng thực hành, kỹ năng tổ chức, kỹ năng kiểm tra đánh giá

1.3.1 Kỹ năng định hướng

Trước tiên, để quá trình tự học diễn ra thành công người học cần thiết lập cơsở định hướng của hành động Đó là hệ thống định hướng và chỉ dẫn mà chủ thể cóthể sử dụng nó để thực hiện một hành động xác định nào đó Nó có chức năng nhậnthức đối tượng, vạch kế hoạch, kiểm tra và điều chỉnh hành động theo kế hoạch Đểcó được cơ sở định hướng, người học phải trả lời được các câu hỏi: Học nhằm mụcđích gì? Học vì yêu thích môn học, vì trách nhiệm với gia đình và xã hội, hay vì đểđược khen, được đánh giá cao… Thái độ học tập ra sao? Học với tinh thần, thái độ

Trang 7

nghiêm túc hay hời hợt qua loa Học như thế nào? Người học nên chọn phươngpháp nào là phù hợp với bản thân.

Khơi gợi hứng thú học tập để trên cơ sở đó ý thức tốt về nhu cầu học tập.Người học tự xây dựng cho mình động cơ học tập đúng đắn là việc cần làm đầutiên Bởi vì, thành công không bao giờ là kết quả của một quá trình ngẫu hứng tùytiện thiếu tính toán, kể cả trong học tập lẫn nghiên cứu Nhu cầu xã hội và thịtrường lao động hiện tại đặt ra cho mỗi người những tố chất cần thiết chứ khôngphải là những điểm số đẹp, những chứng chỉ như vật trang sức vào đời mà khôngcó thực lực vì động cơ học tập lệch lạc Có động cơ học tập tốt khiến cho người taluôn tự giác say mê, học tập với những mục tiêu cụ thể rõ ràng với một niềm vuisáng tạo bất tận.

Trong rất nhiều động cơ học tập của sinh viên, có thể khuôn tách thành hainhóm cơ bản:

Một là, Các động cơ hứng thú nhận thức: Thông thường các động cơ hứng

thú nhận thức hình thành và đến được với người học một cách tự nhiên khi bài họccó nội dung mới lạ, thú vị, bất ngờ, động và chứa nhiều những yếu tố nghịch lí, gợisự tò mò Động cơ này sẽ xuất hiện thường xuyên khi giảng viên biết tăng cường tổchức các trò chơi nhận thức, các cuộc thảo luận hay các biện pháp kích thích tính tựgiác tích cực từ người học.

Hai là, Các động cơ trách nhiệm trong học tập: Động cơ nhiệm vụ và trách

nhiệm thì bắt buộc người học phải liên hệ với ý thức về ý nghĩa xã hội của sự học.Giống như nghĩa vụ đối với Tổ quốc, trách nhiệm đối với gia đình, thầy cô, uy tíndanh dự trước bạn bè…Từ đó các em mới có ý thức kỉ luật trong học tập, nghiêmtúc tự giác thực hiện mọi nhiệm vụ học tập, những yêu cầu từ giảng viên, phụhuynh, tôn trọng mọi chế định của xã hội và sự điều chỉnh của dư luận.

Trang 8

Cả hai động cơ trên không phải là một quá trình hình thành tự phát, cũngchẳng được đem lại từ bên ngoài mà nó hình thành và phát triển một cách tự giácthầm lặng từ bên trong Do vậy người giảng viên phải tùy đặc điểm môn học, tùyđặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của đối tượng để tìm ra những biện pháp thích hợpnhằm khơi dây hứng thú học tập và năng lực tiềm tàng nơi sinh viên Và, điều quantrọng hơn là tạo mọi điều kiện để các em tự kích thích động cơ học tập của mình.

Đối với phần đông những người trẻ, việc tạm gác những thú vui, những trògiải trí hấp dẫn nhất thời để toàn tâm toàn sức cho việc học là hai điều có ranh giớivô cùng mỏng manh Nó đòi hỏi sự quyết tâm cao và một ý chí mạnh mẽ cùng nghilực đủ để chiến thắng chính bản thân mình Đối với người trưởng thành, khi mụcđích cuộc đời đã rõ, ý thức trách nhiệm đối với công việc đã được xác định và sựhọc đã trở thành niềm vui thì việc xác định động cơ thái độ học tập nói chungkhông khó khăn như thế hệ trẻ.

Tuy nhiên không phải là hoàn toàn không có Vì suy cho cùng ai cũng cónhững nhu cầu riêng và từ đó có những hứng thú khác nhau Vấn đề là phải biết kếthợp biện chứng giữa nội sinh và ngoại sinh, tức là hứng thú nhận thức, hứng thútrách nhiệm được đánh thức, khơi dậy trên cơ sở những điều kiện tốt từ bên ngoài.Trong đó người thầy đóng vai trò chủ đạo.

1.3.2 Kỹ năng lập kế hoạch học tập

Mọi việc sẽ dễ dàng hơn nếu người học xác định được mục tiêu, nội dung vàphương pháp học Muốn vậy, người học phải xây dựng được kế hoạch học tập.Trên cơ sở bộ khung đã được thiết lập đó, người học có thể tiếp cận và chiếm lĩnhtri thức một cách dễ dàng Trong quá trình lập kế hoạch người học phải chú ý mộtsố điểm sau:

Trang 9

Thứ nhất, người học phải xác định tính hướng đích của kế hoạch Đó có thể

là kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, thậm chí kế hoạch cho từng môn, từng phần Kếhoạch phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm, từng giai đoạncụ thể sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.

Thứ hai, khi lập kế hoạch, người học phải chọn đúng trọng tâm, cần xác định

được cái gì là quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp và dành thời gian công sứccho nó.

Đối với bất kì ai muốn việc học thật sự có hiệu quả thì mục đích, nhiệm vụvà kế hoạch học tập phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng Trong đó kế hoạch phảiđược xác định với tính hướng đích cao Tức là kế hoạch ngắn hạn, dài hơi thậm chítừng môn, từng phần phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểmtừng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình Vấn đề kếtiếp là phải chọn đúng trọng tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên tác độngtrực tiếp và dành thời gian công sức cho nó Nếu việc học dàn trải thiếu tập trungthì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao Sau khi đã xác định được trọng tâm, phải sắpxếp các phần việc một cách hợp lí logic về cả nội dung lẫn thời gian, đặc biệt cầntập trung hoàn thành dứt điểm từng phần, từng hạng mục theo thứ tự được thể hiệnchi tiết trong kế hoạch Điều đó sẽ giúp quá trình tiến hành việc học được trôi chảythuận lợi.

1.3.3 Kỹ năng thực hiện kế hoạch

Muốn thực hiện thành công kế hoạch mình đã tạo lập, người học cần có mộtsố kỹ năng sau:

Một là, Tiếp cận thông tin: lựa chọn và chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều

nguồn khác nhau và từ những hoạt động đã được xác định như đọc sách, nghegiảng, xem truyền hình, tra cứu từ Internet, làm thí nghiệm…

Trang 10

Trong hoạt động này rất cần có sự tỉnh táo để chọn lọc thông tin một cáchthông minh và linh hoạt Xã hội hiện đại đang khiến phần lớn sinh viên rời xa sáchvà chỉ quan tâm đến các phương tiện nghe nhìn khác Đơn giản vì nó thỏa mãn trítò mò, giúp cho tai nghe mắt thấy tức thời Đó là chưa kể đến sự nhiễu loạn thôngtin mà nếu không vững vàng thì giới trẻ sẽ rất dễ sa vào những cạm bẫy thiếu lànhmạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách, tâm hồn Trong lúc từ cổchí kim, muốn làm chủ tri thức nhân loại thì con đường tốt nhất của mọi người làđọc sách Đọc sách là phương pháp tự học rẻ tiền và hiệu quả nhất Khi làm việcvới sách ta phải sử dụng năng lực tổng hợp toàn diện và có sự xuất hiện của hoạtđộng của trí não, một hoạt động tối ưu trong quá trình tự học Do vậy, rèn luyệnthói quen đọc sách là một công việc không thể tách rời trong yêu cầu tự học Ngoàiviệc tiếp nhận tri thức còn phải biết đối thoại, gợi mở, thắc mắc hay đề xuất nhữngvấn đề cần lưu ý sau khi đọc sách, hoặc chí ít là học cách viết, lối diễn đạt từ nhữngcuốn sách hay Đó là cách đọc sáng tạo Khác với sự giải trí đơn giản hay cảm nhậnthông thường.

Hai là, Xử lí thông tin: Việc xử lí thông tin trong quá trình tự học không bao

giờ diễn ra trong vô thức mà cần có sự gia công, xử lí mới có thể sử dụng được.Quá trình này có thể được tiến hành thông qua các kỹ năng ghi chép, phân tích,đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh…

Ba là, Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận dụng thông tin tri thức

khoa học để giải quyết các vấn đề liên quan như thực hành bài tập, thảo luận, xử lícác tình huống, viết bài thu hoạch, báo cáo khoa học, tổng thuật… Sinh viênthường gặp rất nhiều khó khăn.

Có lúc tìm được một khối lượng lớn tư liệu nhưng việc tập hợp phân loại nộidung để kiến giải một vấn đề lại không thực hiện được Trong trường hợp này cầnkhoanh vùng vấn đề trong một giới hạn đừng quá rộng Chỉ cần tập trung đào sâu

Ngày đăng: 29/07/2024, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w