Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía BắcKhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc
Trang 1BÙI ĐỨC MINH
KHã KH¡N T¢M Lý TRONG HäC NGHÒ
CñA SINH VI£N D¢N TéC ÝT NG¦êI ë C¸C TR¦êNG
CAO §¼NG NGHÒ KHU VùC PHÝA B¾C
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2019
Trang 2BÙI ĐỨC MINH
KHã KH¡N T¢M Lý TRONG HäC NGHÒ
CñA SINH VI£N D¢N TéC ÝT NG¦êI ë C¸C TR¦êNG
CAO §¼NG NGHÒ KHU VùC PHÝA B¾C
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 9.31.04.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS.TS Trần Thị Lệ Thu
2 PGS.TS Vũ Ngọc Hà
HÀ NỘI - 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các dữ liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận án
Bùi Đức Minh
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC NGHỀ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC ÍT NGƯỜI 9
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên 9
1.1.1 Những nghiên cứu về vấn đề khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên ở nước ngoài 9
1.1.2 Những nghiên cứu về vấn đề khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập nghề nghiệp của sinh viên các trường cao đẳng, đại học ở trong nước 21
1.2 Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề 30
1.2.1 Khó khăn tâm lý trong học nghề 30
1.2.2 Sinh viên dân tộc ít người 36
1.2.3 Trường cao đẳng nghề 41
1.2.4 Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề 45
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người 51
1.3.1 Một số yếu tố chủ quan 51
1.3.2 Một số yếu tố khách quan 53
Tiểu kết chương 1 56
Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57
2.1 Tổ chức thực hiện nghiên cứu 57
2.1.1 Giai đoạn 1 - Nghiên cứu lý luận 57 2.1.2 Giai đoạn 2 - Khảo sát, đánh giá thực trạng 57
2.1.3 Giai đoạn 3 - Đề xuất các biện pháp tác động và tổ chức thực nghiệm 59
2.2 Phương pháp nghiên cứu 59
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 59
2.2.2 Phương pháp chuyên gia 60
2.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 60
2.2.4 Phương pháp phỏng vấn sâu 66
2.2.5 Phương pháp thực nghiệm 67
2.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 76
Trang 52.2.7 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 77
Tiểu kết chương 2 79
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC NGHỀ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC ÍT NGƯỜI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC PHÍA BẮC 80
3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 80
3.1.1 Mức độ khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 80
3.1.2 Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt nhận thức trong các khâu học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 84
3.1.3 Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt xúc cảm trong các khâu học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 91
3.1.4 Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng trong các khâu học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 97
3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 104
3.2.1 Một số đặc điểm tâm lý cá nhân của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 105
3.2.2 Điều kiện học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 112
3.2.3 Tác động của một số yếu tố đến khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 118
3.3 Biện pháp tác động và kết quả thực nghiệm tác động 133 3.3.1 Đề xuất các biện pháp tác động 133 3.3.2 Kết quả thực nghiệm tác động 134
3.3.3 Kết luận về thực nghiệm tác động 144
Tiểu kết chương 3 145
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu là sinh viên dân tộc ít người các
trường cao đẳng nghề 58Bảng 2.2 Độ tin cậy của các thang đo trong bảng hỏi 63Bảng 2.3 Các nhóm điểm của các thang đo khó khăn tâm lý trong học
nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khuvực phía Bắc 65Bảng 2.4 Danh sách sinh viên tham gia thực nghiệm tác động 68Bảng 3.1 Mức độ khó khăn tâm lý của sinh viên dân tộc ít người các trường
cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (%) 82Bảng 3.2 Sự khác biệt về khó khăn tâm lý trong các khâu học nghề cơ bản
của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vựcphía Bắc xét theo các tiêu chí 83Bảng 3.3 Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt nhận thức các nhiệm
vụ học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳngnghề khu vực phía Bắc 88Bảng 3.4 Sự khác biệt khó khăn tâm lý về mặt nhận thức trong các khâu
học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường caođẳng nghề khu vực phía Bắc xét theo các tiêu chí 91Bảng 3.5 Khó khăn về mặt xúc cảm trong các khâu học nghề của sinh viên
dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 94Bảng 3.6 Sự khác biệt về khó khăn ở mặt xúc cảm trong các khâu học
nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳngnghề khu vực phía Bắc xét theo các tiêu chí 97Bảng 3.7 Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng trong các khâu
học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường caođẳng nghề khu vực phía Bắc 99Bảng 3.8 Sự khác biệt khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng trong các khâu học
nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳngnghề xét theo các tiêu chí 102Bảng 3.9 Sự tự tin vào khả năng học nghề của bản thân sinh viên dân tộc ít
người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 106
Trang 7Bảng 3.10 Tính tích cực, chủ động trong học nghề của sinh viên dân tộc ít
người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 108Bảng 3.11 Khả năng sử dụng tiếng phổ thông của sinh viên dân tộc ít người
các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 111Bảng 3.12 Đánh giá của sinh viên dân tộc ít người về năng lực, phương
pháp giảng dạy của giảng viên trong các trường cao đẳng nghềkhu vực phía Bắc 113
Bảng 3.13 Đánh giá của sinh viên dân tộc ít người về các điều kiện, phương
tiện thực hành nghề trong các trường cao đẳng nghề khu vựcphía Bắc 115Bảng 3.14 Đánh giá của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề
khu vực phía Bắc về các hỗ trợ từ gia đình 116Bảng 3.15 Dự báo mức độ thay đổi khó khăn tâm lý trong học nghề khi các
yếu tố độc lập đơn nhất thay đổi 129Bảng 3.16 Dự báo mức độ thay đổi khó khăn tâm lý trong học nghề khi
cụm các yếu tố thay đổi 132Bảng 3.17 Sự tự tin vào khả năng học nghề của bản thân sinh viên dân tộc ít
người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước và sauthực nghiệm (ĐTB) 135Bảng 3.18 Tính tích cực, chủ động trong học nghề của sinh viên dân tộc ít
người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước và sauthực nghiệm (ĐTB) 136
Trang 8DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người
các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (ĐTB) 81Biểu đồ 3.2 Khó khăn tâm lý về mặt nhận thức trong các khâu học nghề cơ
bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khuvực phía Bắc (ĐTB) 85Biểu đồ 3.3 Khó khăn tâm lý về mặt xúc cảm khi thực hiện các nhiệm vụ học
nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghềkhu vực phía Bắc (ĐTB) 92Biểu đồ 3.4 Khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ học
nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghềkhu vực phía Bắc (ĐTB) 98Biểu đồ 3.5 Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người
các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước và sau thựcnghiệm (ĐTB) 137Biểu đồ 3.6 Khó khăn tâm lý về mặt nhận thức của sinh viên dân tộc ít người
các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước và sau thựcnghiệm (ĐTB) 138Biểu đồ 3.7 Khó khăn tâm lý trong học nghề về mặt xúc cảm của sinh viên
dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước
và sau thực nghiệm (ĐTB) 138Biểu đồ 3.8 Khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng trong học nghề của sinh viên
dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước
và sau thực nghiệm (ĐTB) 139
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc tiếp thu cáctiến bộ về khoa học và công nghệ phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ lao động kỹ thuật,đội ngũ trí thức Do vậy, muốn phát triển kinh tế cần phải đầu tư cho con người màcốt lõi là đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực lao
động trực tiếp Vì thế, học nghề và dạy nghề của các trường cao đẳng nghề hiện nay
có vai trò hết sức quan trọng trong việc đào tạo nguồn lao động có tay nghề đáp ứngnhu cầu thị trường lao động hiện nay Với thời lượng làm bài tập và thực hành nghềnghiệp nhiều, sinh viên các trường cao đẳng nghề có những hiểu biết thực tế hơn vềlĩnh vực đào tạo của mình, tay nghề được rèn luyện nhiều nên kỹ năng nghề thuầnthục hơn và có thể bắt kịp với yêu cầu công việc theo đúng ngành nghề theo học.Bên cạnh đó, các trường cao đẳng nghề hiện nay đã có chính sách kết nối tuyển sinhđào tạo với các doanh nghiệp, công ty, góp phần tăng tính thực tiễn, cập nhật nhanhchóng nhu cầu của xã hội, giúp cho chương trình học tập của sinh viên được sát vớithực tế hơn Từ đây, sinh viên các trường cao đẳng nghề có lợi thế hơn khi xin việclàm, được các công ty và doanh nghiệp tuyển dụng tại chỗ, ngay trong ngày tốtnghiệp với mức lương bảo đảm
Tham gia vào quá trình học nghề ở các trường cao đẳng nghề, để đáp ứngđược những yêu cầu của công việc sau khi tốt nghiệp, bên cạnh việc tích lũy nhữngkiến thức chuyên môn do giáo viên truyền thụ, mỗi sinh viên còn phải tích cực, chủđộng và sáng tạo trong hoạt động học tập nghề nghiệp Tự học, tự trau dồi và hoànthiện bản thân là phương thức hữu hiệu để sinh viên hiện thực hóa mục tiêu nghềnghiệp của mình Tuy nhiên, do phải làm quen với môi trường học tập mới cùng sựthay đổi tính chất của hoạt động chủ đạo so với cấp học trung học phổ thông mà hầuhết sinh viên các trường cao đẳng, đại học đều gặp phải những khó khăn nói chung
và những khó khăn tâm lý nói riêng trong học nghề ở các mức độ khác nhau
Trên thực tế, phần lớn sinh viên dân tộc ít người đến từ những vùng cao,vùng sâu, vùng xa, xuất thân từ những gia đình khó khăn và học tập ở môi trườngphổ thông với điều kiện không thuận lợi Vì thế, trình độ đầu vào của những sinh
Trang 11viên này không cao, nhiều em tiếng phổ thông chưa thạo, chưa mạnh dạn trong giaolưu học hỏi, nhu cầu và động cơ học nghề chưa cao Điều này gây không ít khókhăn cho các em trong quá trình học nghề và nếu không có những cách thức khắcphục thì những khó khăn đó dễ làm cho sinh viên dân tộc ít người chán nản, bỏ bê,
từ đó tạo cho các em sự trì trệ, buông xuôi, phó mặc và không có động lực để phấnđấu Vì vậy, nghiên cứu để tìm ra những khó khăn của sinh viên dân tộc ít người và
có biện pháp kịp thời nhằm giảm thiểu khó khăn của các em sẽ góp phần giúpnhững sinh viên này học nghề tốt hơn ở các trường cao đẳng, đại học
Thực tiễn giáo dục cho thấy, kết quả học tập của sinh viên dân tộc ít ngườinói chung và kết quả học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳngnghề nói riêng thường khá thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này vàmột trong những nguyên nhân chính là do các em sinh viên dân tộc ít người gặpnhững khó khăn tâm lý trong học nghề Những khó khăn tâm lý đã gây cản trở từ đólàm cho hoạt động học nghề của những sinh viên này kém hiệu quả
Đảng và nhà nước đã có những chủ trương, chính sách đào tạo nghề cụ thểcho khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số như xâydựng trường, lớp, đội ngũ giáo viên, đầu tư cơ sở vật chất, hỗ trợ chi phí đào tạo… đểtạo điều kiện cho đồng bào dân tộc ít người tiếp cận học nghề, Tuy nhiên, thực tế vẫnchưa đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các khu vực này
Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên nói chung và sinhviên dân tộc ít người nói riêng là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.Phần lớn các nghiên cứu này đã đánh giá biểu hiện và phân tích nguyên nhân chủquan, khách quan của những khó khăn tâm lý mà sinh viên gặp phải trong quá trìnhhọc tập tại các trường cao đẳng, đại học Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinhviên dân tộc ít người hầu như còn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệthống Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp xây dựng được khái niệm khó khăn tâm lýtrong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề, hiểu đầy đủhơn và rõ ràng hơn những biểu hiện, mức độ của khó khăn tâm lý và các yếu tố ảnhhưởng đến khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở cả haibình diện lý luận và thực tiễn Trên cơ sở đó có được những biện pháp giảm thiểukhó khăn tâm lý cho những sinh viên này một cách hiệu quả hơn
Trang 12Xuất phát từ những lý do trên, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Khó khăntâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghềkhu vực phía Bắc” là cần thiết.
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận, thực tiễn về khó khăn tâm lý trong học nghề của sinhviên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc và những yếu tốảnh hưởng; trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hỗ trợ tâm lý góp phần trợ giúpsinh viên dân tộc ít người giảm thiểu những khó khăn tâm lý trong học nghề
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện và mức độ khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ítngười các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc
3.2 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên dân tộc ít người, giảng viên, cán bộ quản lý của các trường caođẳng nghề khu vực phía Bắc và các nhà tâm lý học
4 Giả thuyết khoa học
4.1 Hầu hết sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vựcphía Bắc đều gặp khó khăn tâm lý trong học nghề
4.2 Sự tự tin vào khả năng học tập của bản thân, khả năng sử dụng tiếng phổthông, tính tích cực chủ động của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề vànăng lực, phương pháp giảng dạy của giảng viên cùng với điều kiện thực hành nghề làcác yếu tố tác động mạnh đến khó khăn tâm lý trong học nghề của những sinh viên này
4.3 Nâng cao sự tự tin vào khả năng học nghề của bản thân và tăng cườngtính chủ động, tích cực trong học nghề cho sinh viên dân tộc ít người các trường caođẳng nghề khu vực phía Bắc là hai biện pháp tâm lý góp phần làm giảm thiểu khókhăn tâm lý trong học nghề của những sinh viên này
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xây dựng cơ sở lý luận về khó khăn tâm lý, khó khăn tâm lý trong họcnghề của sinh viên dân tộc ít người
5.2 Đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ítngười ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc và phân tích một số yếu tố chủ quan
và khách quan ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý của những sinh viên này
Trang 135.3 Đề xuất và thực nghiệm biện pháp tâm lý nhằm giúp sinh viên dân tộc ítngười các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc nâng cao sự tự tin, tính chủ động,tích cực trong học nghề.
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Luận án tập trung làm rõ những biểu hiện (nhận thức, xúc cảm, kỹ năng) và mức
độ khó khăn tâm lý (thấp, trung bình, cao) trong học nghề qua các khâu của quá trình họctập ở sinh viên dân tộc ít người tại các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc Đồngthời nghiên cứu một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến khó khăn tâm lýtrong học nghề của những sinh viên này
6.2 Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Chuyên gia: 08 nhà tâm lý học; 12 cán bộ quản lý giáo dục và giảng viên đanglàm việc và giảng dạy tại các trường cao đẳng nghề
Khách thể tham gia khảo sát thử là 40 người gồm:
35 sinh viên dân tộc ít người đang học nghề trong các trường cao đẳngnghề (điều tra bằng bảng hỏi)
3 giảng viên của các trường cao đẳng nghề (phỏng vấn sâu);
2 cán bộ quản lý trong các trường cao đẳng nghề (phỏng vấn sâu)
Khách thể tham gia khảo sát chính thức là 320 người, bao gồm:
302 sinh viên dân tộc ít người đang học nghề trong 3 trường cao đẳngnghề (điều tra bằng bảng hỏi);
9 sinh viên dân tộc ít người, 6 giảng viên, 3 cán bộ quản lý của cáctrường cao đẳng nghề (phỏng vấn sâu)
6.3 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại các trường cao đẳng có đào tạo nghề của 3 tỉnhLào Cai, Sơn La và Điện Biên thuộc tiểu vùng Tây Bắc, Bắc Bộ Việt Nam gồm:
1) Cao đẳng nghề Lào Cai
2) Cao đẳng Sơn La
3) Cao đẳng nghề Điện Biên
Các địa bàn khảo sát nêu trên được lựa chọn với các lý do:
Lào Cai, Sơn La và Điện Biên là 3 tỉnh có nhiều thành phần dân tộc sinhsống, trong đó dân tộc ít người chiếm đa số;
Trang 14 Cao đẳng nghề Lào Cai, Cao đẳng Sơn La, Cao đẳng nghề Điện Biên là 3trường có nhiều thành phần dân tộc đang học tập và chủ yếu là dân tộc ít người.
7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
7.1 Cách tiếp cận nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành dựa trên cơ sở một số cách tiếp cận tâm lý học: tiếpcận hoạt động, tiếp cận hệ thống và tiếp cận phát triển
Tiếp cận hoạt động: Khó khăn của con người nảy sinh từ hoạt động và được
thể hiện trong hoạt động Để hoạt động đạt hiệu quả phải khắc phục được nhữngkhó khăn, do đó khi nghiên cứu khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dântộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc cần nghiên cứu về hoạtđộng học nghề của những sinh viên này để làm bộc lộ rõ khó khăn tâm lý của các
em Ở đây, khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người cáctrường cao đẳng nghề được chúng tôi tiến hành nghiên cứu thông qua các khâu củahoạt động học nghề - hoạt động thực tiễn của các em: học lý thuyết trên lớp, tự học
tự nghiên cứu và thực hành nghề
Tiếp cận hệ thống: Khó khăn nói chung và khó khăn tâm lý trong hoạt động
nói riêng của con người chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có
cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan Vì vậy, trong nghiên cứu này, khó khăntâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khuvực phía Bắc được xem xét như là kết quả tác động của các yếu tố chủ quan vàkhách quan Tuy nhiên, cách tác động (trực tiếp hay gián tiếp) và mức độ tác động(mạnh hay yếu) đến khó khăn tâm lý của những sinh viên này cũng sẽ không nhưnhau trong từng hoàn cảnh, từng thời điểm khác nhau Việc xác định đúng vai tròcủa từng yếu tố trong những hoàn cảnh cụ thể là điều cần thiết Vì vậy, trongnghiên cứu này, khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người cáctrường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc được xem xét trong mối tương quan vớimột số yếu tố khách quan (Năng lực, phương pháp giảng dạy của giảng viên; Điềukiện, phương tiện thực hành nghề; Hỗ trợ từ gia đình) và một số yếu tố chủ quan(Sự tự tin vào khả năng học nghề của bản thân; Khả năng sử dụng ngôn ngữ phổthông; Tính chủ động, tích cực trong học nghề)
Tiếp cận phát triển: Bản chất của sự hình thành và phát triển tâm lý là quá
Trang 15trình liên tục tạo ra những cấu tạo tâm lý mới Vì vậy, khi nghiên cứu về khókhăn tâm lý của sinh viên dân tộc ít người phải nghiên cứu trong sự vận động,biến đổi, tương tác qua lại giữa yếu tố này với các hiện tượng tâm lý khác Vìvậy, trong nghiên cứu này khi đánh giá về khó khăn tâm lý trong học nghề củasinh viên dân tộc ít người phải đặt ở giai đoạn phát triển cụ thể (lứa tuổi thanhniên) và đặt trong một không gian cụ thể (tại ba trường: Cao đẳng nghề Lào Cai,Cao đẳng Sơn La và Cao đẳng nghề Điện Biên) để thấy được sự vận động, pháttriển, biến đổi khó khăn tâm lý trong học nghề của những sinh viên này ở hiện tại
và dự báo tương lai phát triển
7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
7.2.2 Phương pháp chuyên gia
7.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
7.2.4 Phương pháp phỏng vấn sâu
7.2.5 Phương pháp thực nghiệm
7.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp
7.2.7 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
8 Đóng góp mới của luận án
8.1 Đóng góp về mặt lý luận
Luận án đã hệ thống hóa các hướng nghiên cứu trong và ngoài nước về khókhăn tâm lý trong quá trình học tập nói chung và quá trình học nghề nói riêng Cáccông trình nghiên cứu được tổng hợp bao gồm các hướng nghiên cứu về những biểuhiện khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên, những nguyên nhân gây ra khókhăn tâm lý trong học nghề và ảnh hưởng của khó khăn tâm lý trong học nghề đếnkết quả học tập của sinh viên và những biện pháp hỗ trợ để giảm thiểu khó khăn tâm
lý trong học nghề của sinh viên
Trên cơ sở làm rõ các khái niệm khó khăn tâm lý, học nghề, trường cao đẳngnghề, sinh viên dân tộc ít người và đề cập đến một số đặc điểm tâm lý của sinh viêndân tộc ít người, luận án đã xây dựng được khái niệm công cụ “khó khăn tâm lýtrong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề” cũng nhưcác biểu hiện của khó khăn này ở ba mặt nhận thức, xúc cảm và kỹ năng Về cơ
Trang 16bản, khái niệm này đã nêu được bản chất của vấn đề, giúp thao tác hóa khái niệm đểtriển khai nghiên cứu thực tiễn Luận án cũng đã phân tích làm rõ ba yếu tố chủquan (sự tự tin vào khả năng học nghề của bản thân, khả năng sử dụng tiếng phổthông, tính tích cực chủ động trong học nghề) và ba yếu tố khách quan (năng lực vàphương pháp giảng dạy của giáo viên, điều kiện phương tiện thực hành nghề, sự hỗtrợ từ gia đình…) như những yếu tố tác động đến khó khăn tâm lý trong học nghềcủa sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề.
8.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy, hầu hết sinh viên dân tộc ít người ở cáctrường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc có khó khăn tâm lý trong học nghề Nhữngsinh viên này gặp khó khăn tâm lý ở cả ba mặt nhận thức, xúc cảm và kỹ năng, trong
đó khó khăn ở mặt kỹ năng là nhiều nhất
Có sự khác biệt nhất định khi so sánh mức độ khó khăn tâm lý trong họcnghề nếu xét theo tiêu chí giới tính và năm học Cụ thể, sinh viên nam có khó khăntâm lý nhiều hơn sinh viên nữ, sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai có khó khăntâm lý nhiều hơn sinh viên năm thứ ba
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học nghề của sinhviên dân tộc ít người, luận án đã chỉ ra rằng, các yếu tố chủ quan và khách quan đều
có ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý của những sinh viên này Sự tự tin vào khả nănghọc nghề của bản thân sinh viên, tính tích cực chủ động học nghề của sinh viên,năng lực và phương pháp giảng dạy của giảng viên cùng với điều kiện, phương tiệnthực hành nghề là các yếu tố tác động mạnh nhất đến việc hạn chế và giảm thiểukhó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đã đề xuất 3 biệnpháp tâm lý nhằm giảm thiểu khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ítngười các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc và đã lựa chọn 2 biện pháp tâm lý(nâng cao sự tự tin vào khả năng học nghề và tăng cường tính chủ động, tích cựctrong học nghề của sinh viên dân tộc ít người) để thực nghiệm tác động Kết quảthực nghiệm tác động cho thấy tính khả thi của hai biện pháp đề xuất trong việc gópphần làm giảm thiểu khó khăn tâm lý trong học nghề ở ba mặt nhận thức, xúc cảm và
kỹ năng ở sinh viên dân tộc ít người
Trang 179 Cấu trúc của luận án
Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các công trình đã công
bố của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án bao gồm 3 chương:
- Chương 1 Cơ sở lý luận về khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên
dân tộc ít người
- Chương 2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn về khó khăn tâm lý của sinh viên
dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc
Trang 18kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làmhoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghềnghiệp (Điều 3, khoản 2, Luật Giáo dục nghề nghiệp, 2014) [25] Vì vậy, bước vàomôi trường cao đẳng, đại học là bước ngoặt quan trọng đối với sinh viên, là cơ hội
để sinh viên tích lũy tri thức và kỹ năng nghề nghiệp, tạo điều kiện cho các em cóđược một nghề nghiệp ổn định sau này, từ đó có được một cuộc sống tốt đẹp hơn.Tuy nhiên, đó cũng là một quá trình học tập phức tạp, sinh viên phải đối mặt vớinhiều khó khăn tâm lý và bên cạnh những cố gắng nỗ lực của bản thân, sinh viêncần nhận được những biện pháp hỗ trợ phù hợp để có thể vượt qua những khó khăn
đó Vấn đề khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên đã được nhiều công trìnhnghiên cứu ở nước ngoài và Việt Nam đề cập đến dưới nhiều góc độ khác nhau
1.1.1 Những nghiên cứu về vấn đề khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên ở nước ngoài
Vấn đề khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên ở các trường cao đẳng
và đại học đã được các tác giả nước ngoài xem xét dưới các góc độ khác nhau, vớinhiều khách thể và lĩnh vực khác nhau nhằm xác định biểu hiện, nguyên nhân gây
ra những khó khăn tâm lý trong học nghề, ảnh hưởng của những khó khăn tâm lý đóđến kết quả học tập của sinh viên và một số biện pháp hỗ trợ nhằm giảm thiểunhững khó khăn tâm lý này ở các em
Trang 191.1.1.1 Những nghiên cứu về biểu hiện khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên các trường cao đẳng, đại học
Ở nước ngoài, vấn đề khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên đã đượcquan tâm nghiên cứu B.G.Ananhev cho rằng, lứa tuổi sinh viên là thời kỳ phát triểntích cực nhất về tình cảm đạo đức và thẩm mỹ, là giai đoạn hình thành và ổn địnhtính cách Đây là thời kỳ biến đổi mạnh mẽ về động cơ, những giá trị xã hội có liênquan đến nghề nghiệp Đây cũng là thời kỳ sinh viên đạt đến đỉnh cao trong thểthao, khoa học và nghệ thuật Chính vì vậy, trong thế giới nội tâm rất phức tạp củacác em xuất hiện những mâu thuẫn, trong đó có ba mâu thuẫn chính Một là mâuthuẫn giữa ước mơ của sinh viên với khả năng, điều kiện và kinh nghiệm để thựchiện ước mơ đó Hai là mâu thuẫn giữa nhu cầu học tập sâu môn học yêu thích vàyêu cầu phải thực hiện toàn bộ chương trình học tập (quỹ thời gian có hạn phải chiacho nhiều môn học, nên không thể dành nhiều thời gian cho môn học mà mình hứngthú) Ba là mâu thuẫn giữa số lượng thông tin dội vào nhiều vô kể và thời gian đểkịp hiểu sâu các thông tin đó Theo B.G.Ananhev, nếu giải quyết được ba mâuthuẫn này đồng nghĩa với việc sinh viên đã chuyển những yêu cầu bên ngoài thànhnhững yêu cầu bên trong và các em đã vượt qua được những yêu cầu, đạt được cácgiá trị cuộc sống Ngược lại, các em sẽ gặp khó khăn tâm lý, cản trở các em đạtđược thành công trong cuộc sống [Dẫn theo 28]
Biểu hiện khó khăn tâm lý đầu tiên của sinh viên là những xúc cảm tiêu cựcnảy sinh trong quá trình học tập tại các trường cao đẳng và đại học bao gồm chánnản, lo lắng, căng thẳng, thất vọng, buồn phiền, mệt mỏi, cô độc… Theo khảo sátcủa Hội Y tế các trường cao đẳng ở Mỹ năm 2011, gần 1/3 sinh viên cảm thấy rấtchán nản trong 12 tháng qua và đó là khó khăn đối với hoạt động học tập của họ [75].Một nghiên cứu khác được Liên minh Quốc gia về sức khỏe tinh thần ở Mỹ tiếnhành cho thấy, khoảng 25% sinh viên gặp khó khăn tâm lý và có vấn đề về sức khỏetâm thần Các biểu hiện khó khăn tâm lý phổ biến của những sinh viên này là căngthẳng và lo lắng [76] Cũng với kết quả tương tự, khi nghiên cứu một nhóm 351sinh viên ở Anh, Andrew và Wilding (2004) đã phát hiện ra 40% sinh viên có vấn
đề tâm lý được đặc trưng bởi sự lo lắng và căng thẳng [37] Và kết quả nghiên cứucủa Sarason và Sarason (2002) cũng cho thấy, nhiều sinh viên khi vào đại học vìkhông thể học tốt nên dẫn đến căng thẳng, từ đó họ liên tục cảm thấy thất vọng vàtuyệt vọng Họ nhận thấy những điều tiêu cực và tự coi mình là người thất bại [67]
Trang 20Nghiên cứu về các rối loạn cảm xúc của sinh viên một số trường đại học ởMalaysia, có 41,9% sinh viên trong nhóm nghiên cứu có những biểu hiện căng thẳngtâm lý (Zaid, Chan và Ho, 2007; Sherina, Lekhraj và Nadarajan, 2003) [73], [69].
Trong nghiên cứu của mình, Palmer và Puri (2006) đã chỉ ra nhiều nhóm khókhăn mà sinh viên thường gặp phải khi học ở trường đại học, một khó khăn lớn trongnhững khó khăn này là khó khăn trong học tập Đối với khó khăn trong học tập, sinhviên có các biểu hiện như lo lắng ngành học không phù hợp với mong ước của bảnthân, các em không biết nên tiếp tục học hay chuyển nghề, chuyển trường [63]
Anson, Bernstein và Hobfoll (1984), Fine và Carlson (1994), Dusselier, Dun,Wang, Shelley và Whalen (2005), đã chỉ ra ba khó khăn tâm lý cơ bản ở sinh viên làtrầm cảm, căng thẳng, lo lắng và cho rằng, thành tích học tập của sinh viên có liênquan đến các vấn đề tâm lý của họ [38], [51], [50]
Các biểu hiện về khó khăn tâm lý liên quan đến những xúc cảm tiêu cựcđược nhiều tác giả Trung Quốc quan tâm nghiên cứu Trong các bài báo phân tích
về khó khăn tâm lý của sinh viên, Trương Kiến Hoa (2006), Hứa Bội khanh (2008),
Lý Vệ (2010), Châu Ngọc Long (2010), Nhiếp Hà (2011) đã chỉ ra những xúc cảmtiêu cực trong quá trình học tập như cô độc, buồn phiền, mệt mỏi, lo lắng thái quá,măc cảm, tự ty, tâm trạng không ổn định Nghiên cứu những vấn đề tâm lý của sinhviên tại một số trường đại học ở Tứ Xuyên, Trung Quốc, Thạch Hiểu Huệ, VươngHọc Lâm, Phùng Dĩnh (2003) đã nhận định, “sinh viên thường phải đối mặt với cáckhó khăn tâm lý như bị áp lực từ sự cạnh tranh trong học tập, lo lắng, mệt mỏi, áplực thi cử, lười biếng, thiếu tự tin, thành tích học tập kém” [Dẫn theo 35, tr.8]
Biểu hiện khó khăn tâm lý thứ hai của sinh viên là vấn đề thích nghi với môitrường học tập trong trường cao đẳng, đại học Vấn đề tâm lý này thường xảy ra ởđối tượng sinh viên năm thứ nhất và đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm nghiêncứu của các nhà khoa học nước ngoài
Theo Sade và Coll (2003), sinh viên khi mới bước vào trường đại học, ngay từhọc kỳ đầu tiên đã phải dành thời gian điều chỉnh để phù hợp với môi trường học tậpmới Đây được coi là vấn đề chính trong bối cảnh giáo dục đặc thù bởi nhiều sinhviên đến trường đại học từ những môi trường khác nhau và họ phải sống trong môitrường đại học với nền văn hóa dễ gây sốc Vì vậy, nền tảng và sự chuẩn bị của sinhviên đóng vai trò quan trọng đáng kể [65]
Trang 21Quinn, Muldoon và Hollingworth (2002) cho rằng, sinh viên thường gặpnhững khó khăn nhất định khi vào học đại học Đó là những khó khăn trong việcphải hiểu rõ yêu cầu của nhiệm vụ học tập, khó khăn trong quản lý thời gian, khókhăn khi sử dụng phương pháp học tập hiệu quả và khó khăn khi sử dụng tri thức đãhọc vào bài thi… [64] Palmer và Puri (2006) đã tổng hợp những khó khăn lớn màsinh viên thường gặp phải khi học ở trường đại học thành sáu nhóm khó khăn lớn.
Đó là: (1) Khó khăn khi rời mái ấm gia đình, xa gia đình, người thân và bạn bè đểbắt đầu cuộc sống ở trường đại học; (2) Khó khăn khi sống cùng với những ngườikhác ở môi trường mới; (3) Khó khăn trong việc với điều kiện kinh phí hạn hẹp vẫnphải đảm bảo ăn uống có lợi cho sức khỏe; (4) Khó khăn trong học tập và sự mongchờ của cá nhân đối với khóa học; (5) Khó khăn trong các quan hệ xã hội; (6) Khókhăn về kinh tế… [63]
Nghiên cứu những biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập củasinh viên nhiều tác giả Trung Quốc đã quan tâm đến sinh viên năm thứ nhất.Những khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên năm thứ nhất có những đặctrưng riêng, biểu hiện chủ yếu ở cách thức học tập không phù hợp, thái độ học tậpkhông ổn định… (Lý Xuân Hương, 2001) Với nhận định sinh viên ở những nămhọc khác nhau có những vấn đề tâm lý/khó khăn tâm lý khác nhau, theo tác giảLưu Lôi (2010), khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất là vấn đề thích nghivới môi trường học tập ở đại học và do chưa thích nghi được với môi trường họctập mới nên các em thường cảm thấy bị áp lực Còn theo Hồ Kế Hồng (2000), sinhviên năm thứ nhất thường gặp phải một số khó khăn tâm lý trong học tập như ảotưởng về cuộc sống ở môi trường đại học, có kỳ vọng quá lớn, thụ động, thích ănchơi lêu lổng, ỷ lại, năng lực làm chủ bản thân kém, không biết cách xử lý tìnhhuống [Dẫn theo 35, tr.8-9]
Biểu hiện khó khăn tâm lý thứ ba của sinh viên các trường cao đẳng và đạihọc là những biểu hiện tâm lý nghiêm trọng và một số biểu hiện có liên quan đến rốinhiễu và rối loạn tâm lý, thường thấy hơn cả là tự gây tổn thương cho cơ thể, rối loạn
ăn uống, sử dụng các chất kích thích, tấn công tình dục ở trường học, lạm dụng tìnhdục sớm, tự tử… Theo kết quả nghiên cứu tại 274 trung tâm tham vấn (Gallagher,Sysko và Zhang, 2001) [54], có tới 85% trung tâm báo cáo rằng, có sự gia tăng cácvấn đề tâm lý nghiêm trọng ở đối tượng sinh viên trong hơn 5 năm qua, bao gồm thất
Trang 22bại trong học tập (71%), tự sát, tự gây tổn thương cho cơ thể (51%), rối loạn về ănuống (38%), các vấn đề về chất cồn (45%), sử dụng các chất kích thích khác (49%),tấn công tình dục ở trường học (33%) và các vấn đề liên quan tới sự lạm dụng tìnhdục sớm (34%) Theo đánh giá, có khoảng 16% số sinh viên gặp các vấn đề tâm lýnghiêm trọng (Gallagher, Gill và Sysko, 2000) [54] Hơn nữa, 84% trung tâm chorằng, số sinh viên gặp các vấn đề tâm lý nghiêm trọng là rất đáng lo ngại 94% trungtâm cũng chỉ ra rằng, sự gia tăng số lượng sinh viên đến tham vấn đã sử dụng thuốcđiều trị tâm thần: năm 2000 có tới 17% đối tượng sử dụng thuốc, một con số cao hơnnhiều so với 9% năm 1994.
Theo một báo cáo khảo sát quốc gia của Mỹ, 28% sinh viên đại học năm thứnhất thường xuyên cảm thấy bị áp lực và 8% cảm thấy bị suy nhược (HERI, UCLA,2000; This Year’s Freshmen, 2001) [56], [72]
Các tác giả Levine và Cureton (1998b) cho rằng, nhìn chung, sinh viên bướcvào môi trường đại học, cao đẳng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức vềtâm lý hơn so với những năm học phổ thông Các tác giả đã khẳng định bản chấtnghiêm trọng và sự gia tăng các vấn đề tâm lý ở sinh viên: rối loạn ăn uống (58%),
sử dụng chất kích thích (42%), sử dụng chất cồn (35%), hành hung trong lớp học(44%), cờ bạc (25%) và tự tử (23%) [60]
Nghiên cứu về những khó khăn tâm lý trong quá trình học tập của sinh viêncác trường cao đẳng và đại học, nhiều tác giả còn phát hiện một biểu hiện thứ tưđáng lo ngại đối với sinh viên là những khó khăn trong việc tự nhận thức, nhận thức
và thái độ đối với học tập
Nghiên cứu về các khó khăn trong quá trình học tập của sinh viên ở độ tuổi trên
25 chưa tốt nghiệp đại học, ngoài hai khó khăn về tổ chức và khó khăn về hoàn cảnh,Cross (1978, 1986) còn phát hiện thấy một khó khăn chính nữa ở những sinh viên này
là khó khăn tâm lý xuất phát từ các vấn đề tâm lý, thái độ, sự tự nhận thức về chínhmình trong học tập [45], [47] Corn (1995) phân biệt giữa các rào cản nhận thức và ràocản thực tế đối với việc học tập của sinh viên bao gồm: các rào cản về thể chế (nguyêntắc), các rào cản về hoàn cảnh và các rào cản về tâm lý (thái độ và nhận thức) [46]
Darkenwald và Merriam (1982) đánh giá rằng, các vấn đề khó khăn tâm lý
có xu hướng liên quan chặt chẽ tới hoạt động giáo dục và học tập của người học,đặc biệt là tiềm năng của người học [49] Merriam (1984) nhấn mạnh, khó khăn tâm
Trang 23lý được coi là rào cản mạnh hơn các khó khăn về tổ chức hay hoàn cảnh vì khókhăn tâm lý phản ánh những trải nghiệm tiêu cực đối với môi trường học tập [62].
Do đó, Cross (1986) [47] nhấn mạnh cần hiểu rõ tầm quan trọng thật sự của các khókhăn tâm lý để từ đó hiểu đúng về các rào cản trong học tập Khác với sinh viêntruyền thống, sinh viên ở độ tuổi này thường cảm thấy mình quá lớn tuổi để bắt đầuhọc đại học, cảm giác tự ti về xếp hạng/học lực thấp trong quá khứ, thiếu tự tin vàokhả năng học tập và cạnh tranh với những sinh viên trẻ tuổi hơn, họ cũng không có
đủ năng lượng, sức chịu đựng và cả cảm giác tận hưởng niềm vui trong học tập Tácgiả cho rằng, các rào cản tâm lý sẽ ảnh hưởng đến cảm xúc, tình cảm, thái độ, cácgiá trị và sự tự nhận thức của sinh viên mà rất khó có thể xác định và can thiệp,khắc phục được như các rào cản về tổ chức và hoàn cảnh
Một nghiên cứu dài kỳ về tình trạng khó khăn tâm lý ở trường đại học pháthiện ra rằng, mặc dù các mức độ khó khăn tâm lý gia tăng ở mức cao nhất trongsuốt năm học thứ nhất và sau đó giảm dần ở hầu hết các sinh viên, vẫn còn một sốlượng sinh viên nhất định có các vấn đề khó khăn tâm lý nghiêm trọng, kinh niênkhông giảm dần theo thời gian (Sher, Wood và Gotham, 1996) [70]
Như vậy, nhiều tác giả nước ngoài đã quan tâm nghiên cứu những biểu hiện
khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên Các nhà nghiên cứu này đãchỉ ra nhiều biểu hiện khó khăn tâm lý khác nhau nảy sinh ở sinh viên trong quá trìnhhọc tâp ở cao đẳng cũng như đại học Tuy nhiên các biểu hiện mới chỉ được tập trungxem xét ở cấp độ xúc cảm (lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi,…), các biểu hiện ở cấp độnhận thức và hành vi trong đời sống tâm lý của sinh viên còn ít được nghiên cứu
1.1.1.2 Những nghiên cứu về nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên các trường cao đẳng, đại học
Khi nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên các trườngcao đẳng, đại học, các tác giả nước ngoài đã chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn đến khókhăn tâm lý trong hoạt động học tập của các em Có các nguyên nhân khách quan từbên ngoài và cả những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ chính các em
Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập củasinh viên là yếu tố văn hóa-xã hội như hoàn cảnh gia đình, cha mẹ thiếu kỹ năng,khả năng thích nghi kém, bạo lực, sử dụng chất kích thích, cồn và quan hệ tình dụcsớm, các mối liên kết cá nhân lỏng lẻo…có thể dẫn đến tình trạng gia tăng các vấn
đề tâm lý (Gallagher, Gill và Sysko, 2000) [53]
Trang 24Kết quả học tập cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt
về mức độ khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên Nghiên cứu sự khác nhau
về các vấn đề tâm lý của 120 sinh viên trường Đại học Quốc tế Hồi giáo có học lựcgiỏi và yếu, Safree, Yasin, Dzulkifli nhận định rằng, thành tích học tập kém là mộttrong các nguyên nhân gây ra các vấn đề tâm lý ở sinh viên Kết quả nghiên cứu chothấy, những sinh viên có học lực kém thường có mức độ lo âu, căng thẳng cao hơnnhững sinh viên có học lực giỏi [66]
Một trong những nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong học tập củasinh viên phải kể đến đó là vấn đề thiếu hụt các kỹ năng Nghiên cứu về sốc vănhóa trong học đọc và viết: Phát triển các kỹ năng đọc và viết trong các trường đạihọc, Nevile (1996) cho rằng, thiếu kỹ năng đọc và viết là một trong những nguyênnhân gây ra các khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên [66] Nghiên cứu sựthiếu hụt kỹ năng xã hội – một yếu tố làm gia tăng các vấn đề tâm lý trên 118 sinhviên ở Mỹ đã cho phép các tác giả Segrin, Chris và Flora, Jeanne (2000) đưa ranhận định rằng, sự thiếu hụt các kỹ năng xã hội chính là một trong những nguyênnhân dẫn đến những khó khăn tâm lý ở sinh viên Những sinh viên có kỹ năng xãhội thấp có khó khăn tâm lý cao hơn các sinh viên có kỹ năng xã hội tốt [68]
Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học tậptrên các nhóm đối tượng sinh viên khác nhau cho thấy có nhiều yếu tố tác động đếnkhó khăn tâm lý của các em Đối với nhóm sinh viên là lưu học sinh (nhóm sinh viênChâu Á học tại các trường đại học của Úc) thì sự khác biệt văn hóa sẽ là một trongnhững nguyên nhân quan trọng khiến các em có những khó khăn tâm lý nhất địnhtrong quá trình học tập (Ballard và Clanchy, 1985) Các tác giả cho rằng, sinh viên đến
từ các nền văn hóa khác nhau thường suy nghĩ và học theo cách mà họ được đào tạo ởđất nước của họ, nên khi học ở một đất nước khác, một nền văn hóa khác họ dễ bị thấtbại [40] Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý của nhóm sinh viênnghèo, Lý Tường (2007) cho rằng do hoàn cảnh văn hóa, kinh tế, giáo dục lạc hậu, do
áp lực trong cuộc sống, do sự chịu đựng áp lực quá mức gây ra uất ức và những trởngại trong giao tiếp [Dẫn theo 35, tr.8-9] Theo Bronwyn E Becker và Suniya S.Luthar (2002), có bốn yếu tố tâm lý – xã hội quan trọng ảnh hưởng tới khó khăntâm lý trong học tập của nhóm sinh viên thiệt thòi, đó là sự gắn kết với nhà trường,
sự hỗ trợ của giáo viên, các giá trị liên quan tới bạn đồng trang lứa và sức khỏe tinh
Trang 25thần [42].
Đề cập đến những nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong học tập củasinh viên năm thứ nhất có thể nói rằng các nguyên nhân này rất phức tạp và cũngbao gồm các điều kiện bên ngoài (nguyên nhân khách quan) đến các yếu tố bêntrong (nguyên nhân chủ quan) của chính bản thân chủ thể của hoạt động học Theo
Lý Xuân Hương (2001), đó là môi trường học tập thay đổi đột ngột, hứng thú nghềnghiệp hạn chế, ảnh hưởng của cách quản lý và phương pháp học tập từ thời phổthông, ảnh hưởng của những nhân tố xã hội, sự hướng dẫn giáo dục của nhà trườngkhông kịp thời Theo tác giả Hồ Kế Hồng (2000), nguyên nhân chủ yếu là do các
em chưa trưởng thành về mặt tâm lý khi vào đại học và đó là kết quả của nhữngthiếu sót trong giáo dục cũng như ảnh hưởng của hoàn cảnh sống thời nhỏ [Dẫntheo 35, tr.8-9] Còn Leigh Z Gilchrist lại đề cập đến sự chuyển đổi từ phổ thônglên đại học như là một nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý cho sinh viên Theoông, một số sinh viên có thể trải nghiệm quá trình chuyển đổi từ phổ thông lên đạihọc như là một thách thức đối với sự phát triển cá nhân, một số sinh viên khác bịchoáng ngợp bởi những thay đổi và trải nghiệm những thiếu hụt cảm xúc Đối vớinhiều sinh viên, những thay đổi này là thú vị và hấp dẫn, tuy nhiên những biến đổinày có thể làm gia tăng sự lo lắng và căng thẳng ở sinh viên [74]
Intakhab A Khan (2011) cho rằng, các khó khăn, rào cản trong hoạt độnghọc tập của sinh viên có gốc rễ nguyên do nhất định chứ không xuất hiện đột ngột.Chúng có thể bắt đầu từ giai đoạn trước và tiếp diễn trong suốt quá trình học Vì vậy,các phân tích về mặt tâm lý – xã hội của các khó khăn, rào cản có thể giúp nhà giáodục đi sâu vào từng hiện tượng giáo dục để đương đầu, tìm ra giải pháp tháo gỡ [57]
Từ những nghiên cứu trên có thể thấy rằng, các tác giả nước ngoài đã chỉ rakhá nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến khó khăn tâm lý trong học tập của sinhviên, trong đó tập trung chủ yếu vào các nguyên nhân chủ yếu như chuyển cấphọc, môi trường học tập thay đổi, sự không chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lý, sựchưa trưởng thành về mặt nhân cách của sinh viên, động cơ, thái độ học tập, thiếu
sự hỗ trợ kịp thời của nhà trường, giảng viên…Tuy nhiên, khó khăn tâm lý củasinh viên trong hoạt động học tập, đặc biệt là của sinh viên dân tộc ít người tronghọc nghề còn bắt nguồn từ sự tự tin vào khả năng học tập của chính bản thân sinhviên, khả năng sử dụng ngôn ngữ phổ thông, tính tích cực và chủ động trong học
Trang 26nghề, điều kiện và phương tiện thực hành nghề, năng lực và phương pháp giảngdạy hướng dẫn thực hành nghề của giảng viên, hỗ trợ từ gia đình… Những yếu tốnày còn ít được các tác giả nước ngoài đề cập đến và sẽ được chúng tôi bước đầunghiên cứu trong luận án này.
1.1.1.3 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của khó khăn tâm lý trong học nghề đến kết quả học tập của sinh viên các trường cao đẳng, đại học
Áp lực từ yêu cầu của hoạt động học tập, từ những thành tích cần phải đạtđược trong quá trình học tập dẫn đến những khó khăn tâm lý cho sinh viên và ngượclại, những khó khăn tâm lý – những căng thẳng, lo lắng, buồn phiền, mệt mỏi… lạiảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên và có thể làm giảm kết quả học tậpcủa các em Randall và Dobson (1993) khẳng định rằng, các cá nhân có mức độ khókhăn tâm lý cao thường thiếu các kỹ năng xử lý thông tin – yếu tố có tính quyết địnhtới kết quả học tập và thành công [Dẫn theo 61]
Khó khăn tâm lý của sinh viên cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả họctập, tỷ lệ lưu ban và tốt nghiệp của họ Brackney và Karabenick (1995) phát hiện rarằng, mức độ khó khăn tâm lý ở sinh viên liên quan chặt chẽ đến kết quả học tập củacác em Sinh viên có mức độ khó khăn tâm lý cao thì cảm giác lo lắng về thi cử giatăng, khả năng tự học, hiệu quả quản lý thời gian và sử dụng các nguồn lực trong họctập thấp Họ cũng thiếu kiên trì hơn khi phải đối mặt với khó khăn cũng như sử dụngcác chiến lược học tập hiệu quả hay tìm kiếm sự hỗ trợ về học tập [41]
Theo thống kê của Kessler, Foster, Saunders và Stang (1995), 5% sinh viênđại học bỏ học hàng năm ở Mỹ do các vấn đề khó khăn tâm lý Các tác giả ước tính sẽ
có thêm 4,29 triệu sinh viên được nhận bằng tốt nghiệp nếu họ không trải qua các vấn
đề tâm lý Có bốn loại rối loạn, bao gồm lo lắng, rối loạn cảm xúc, lạm dụng chất gâynghiện và rối loạn hành vi – là các chỉ số dự báo quan trọng về sự thất bại [58].Svanum và Zody (2001) cũng phát hiện ra rằng, rối loạn lạm dụng chất gây nghiện
có mối liên hệ chặt chẽ nhất với kết quả học tập thấp [71]
Kết quả nghiên cứu của Goodwin (2006) trên nhóm sinh viên dân tộc ítngười cho thấy, khó khăn gặp phải trong thời gian học đại học được nhiều sinh viênnhìn nhận như là thử thách trong cuộc đời giúp các em trưởng thành hơn khi vượtqua Tuy nhiên, đối với một số sinh viên, khó khăn đó đã để lại dấu ấn nặng nềtrong tâm trí, gây căng thẳng, giảm chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng tiêu cực đến
Trang 27kết quả học tập và tương lai nghề nghiệp sau này của các em [55].
Nghiên cứu quan hệ giữa khó khăn tâm lý với kết quả học tập trên 351 sinhviên ở Anh, Andrew và Wilding (2004) nhận định, các vấn đề tâm lý của sinh viên
có liên quan đến kết quả học tập của các em, những sinh viên có vấn đề tâm lý lolắng, căng thẳng thường có kết quả học tập thấp [37] Tương tự, nghiên cứu về cácrối loạn cảm xúc của sinh viên một số trường đại học ở Malaysia, Zaid, Chan, và
Ho (2007); Sherina, Lekhraj và Nadarajan (2003) chỉ ra rằng, 41,9% sinh viên trongnhóm nghiên cứu có biểu hiện căng thẳng tâm lý có kết quả học tập thấp [73], [69]
Tình trạng căng thẳng do không thể học tốt, không thể đạt được các tiêuchuẩn về thành tích học tập đã dẫn đến cảm giác thất vọng và tuyệt vọng và điều đólàm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động học tập cũng như kết quả học tập củasinh viên (Sarason & Sarason, 2002) [67]
Kết quả nghiên cứu do Liên minh Quốc gia về sức khỏe tinh thần ở Mỹ tiếnhành cho thấy, trong số 25% sinh viên có khó khăn tâm lý thì có 40% sinh viên khôngtìm kiếm sự hỗ trợ từ bên ngoài và 80% sinh viên cảm thấy không thể thực hiện đượccác nhiệm vụ học tập trong trường học Những vấn đề tâm lý làm cho sinh viên cảmthấy mệt mỏi, suy kiệt từ đó ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả học tập [75]
Anson, Bernstein và Hobfoll (1984), Fine và Carlson (1994), Dusselier, Dun,Wang, Shelley và Whalen (2005), đã chỉ ra ba khó khăn tâm lý cơ bản ở sinh viên làtrầm cảm, căng thẳng, lo lắng và cho rằng, thành tích học tập của sinh viên có liên quanđến các vấn đề tâm lý của họ Các tác giả nhận định những vấn đề tâm lý có thể dẫnđến những khó khăn trong việc tập trung, làm giảm động lực và hứng thú học tập, giảmtính tích cực hoạt động của sinh viên [38], [51], [50]
Các biểu hiện về khó khăn tâm lý liên quan đến những xúc cảm tiêu cực đượcnhiều tác giả người Trung Quốc quan tâm nghiên cứu Trong các bài báo phân tích vềkhó khăn tâm lý của sinh viên, Trương Kiến Hoa (2006), Hứa Bội khanh (2008), Lý
Vệ (2010), Châu Ngọc Long (2010), Nhiếp Hà (2011) đã chỉ ra những xúc cảm tiêucực trong quá trình học tập như cô độc, buồn phiền, mệt mỏi, lo lắng thái quá, mặccảm, tự ti, tâm trạng không ổn định Các tác giả nhận định những xúc cảm tiêu cựcnày ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động học tập của sinh viên, làm cho hoạt động họctập của sinh viên kém hiệu quả [Dẫn theo 35, tr.8]
Như vậy, những áp lực từ hoạt động học tập gây ra những khó khăn tâm lý
Trang 28cho sinh viên, ngược lại, những căng thẳng, lo lắng, buồn phiền, mệt mỏi… (nhữngkhó khăn tâm lý) làm cho sinh viên cảm thấy suy kiệt, thất vọng và tuyệt vọng, từ
đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động học tập, làm giảm hiệu quả học tập vàảnh hưởng tiêu cực đến tương lai nghề nghiệp của các em sau này Có thể khẳngđịnh rằng, các cá nhân có mức độ khó khăn tâm lý cao thường thiếu các kỹ năng xử
lý thông tin – yếu tố có tính quyết định tới hiệu quả học tập và thành công của họ
1.1.1.4 Những nghiên cứu về biện pháp hỗ trợ để giảm thiểu khó khăn tâm
lý trong học nghề của sinh viên các trường cao đẳng, đại học
Trên cơ sở làm rõ những nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong học tậpcủa sinh viên, các tác giả nước ngoài cũng đã đề xuất một số biện pháp góp phầngiảm thiểu khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên Theo các nhà tâm lý họcCaplan (1970), Cold và Siegel (1990), Friend và Cook, (1996), để giảm thiểu cáckhó khăn, rào cản trong quá trình học tập của người học, tham vấn tâm lý trong nhàtrường đóng vai trò đặc biệt quan trọng [43], [48], [52] Hoạt động tham vấn tậptrung vào các khía cạnh tâm lý của hành vi con người, quá trình can thiệp và các kếtquả Mặc dù sự tham vấn chủ yếu nhằm giải quyết các vấn đề cá nhân của ngườihọc, song trong nhiều trường hợp, nó liên quan tới sự cộng tác của tập thể nhằm cảithiện môi trường lớp học, trường học và thúc đẩy sự phát triển tâm lý tích cực củatất cả các thành viên
Tại các trường đại học, cao đẳng, bộ phận tham vấn tâm lý có nhiệm vụ hỗtrợ sinh viên nhằm xác định và đạt được các mục tiêu cá nhân, học tập và nghềnghiệp thông qua cung cấp tư vấn về việc phát triển, ngăn chặn và phòng ngừa.Theo truyền thống, có sự nhấn mạnh vào việc tư vấn phát triển và phòng ngừa.Tuy nhiên, vai trò và chức năng của bộ phận tham vấn thuộc các trường đại học vàcao đẳng tiếp tục nâng cao và thay đổi để đáp ứng với một loạt các yếu tố xã hội,chính trị và kinh tế (CAS, 1999) [45]; cũng như với những thay đổi quan trọngtrong nhân khẩu học của cơ cấu sinh viên và có lẽ đó là sự thay đổi lớn nhất tronglĩnh vực giáo dục trong thời gian qua (Levine và Cureton, 1998a) [59] Ngày nay,
cơ cấu sinh viên đang ngày càng đa dạng: 30% sinh viên dân tộc thiểu số, 20%sinh viên nhập cư thế hệ đầu tiên, 55% sinh viên nữ và 44% sinh viên có độ tuổitrên 25 (Choy, 2002) [44] Theo Archer và Cooper (1998), việc cung cấp dịch vụtham vấn cho sinh viên về sự đa văn hóa và giới tính, nhu cầu phát triển và nghề
Trang 29nghiệp, sự thay đổi cuộc sống, sự căng thẳng, bạo lực và các vấn đề tâm lý nghiêmtrọng khác là một trong những thách thức lớn của bộ phận tham vấn thuộc cáctrường đại học, cao đẳng [39].
Theo tác giả Trương Kiến Hoa (2006), để tháo gỡ những khó khăn tâm lý tronghọc tập của sinh viên cần phải xây dựng nhận thức đúng đắn đối với việc học tập, thiếtlập mục tiêu học tập rõ ràng, nắm vững các phương pháp học tập khoa học, bồi dưỡngthái độ học tập tích cực Tác giả Lý Vệ (2010) cho rằng, để khắc phục những trở ngạitâm lý trong học tập của sinh viên cần phải tăng cường động cơ học tập, bồi dưỡnghứng thú học tập, xây dựng thái độ học tập đúng đắn, cải thiện các điều kiện bên ngoài
có ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên [Dẫn theo 35, tr.11]
Như vậy, trên cơ sở làm rõ những nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lýtrong học tập của sinh viên, các tác giả nước ngoài nhận thấy rằng, cần phải có cácbiện pháp can thiệp phù hợp và hữu hiệu mới có thể hạn chế được những khó khăntâm lý này ở các em Theo các nhà tâm lý học nước ngoài, để giảm thiểu khó khăntâm lý trong quá trình học tập của người học, tham vấn tâm lý trong nhà trườngđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hỗ trợ sinh viên xác định và đạt được cácmục tiêu cá nhân, học tập và nghề nghiệp thông qua cung cấp dịch vụ tham vấnngăn chặn và phòng ngừa khó khăn tâm lý Bên cạnh đó, để đạt được mục đíchgiảm thiểu khó khăn tâm lý trong học tập cho sinh viên còn cần phải nâng cao nhậnthức đối với việc học tập, xây dựng thái độ học tập tích cực và cải thiện các điềukiện bên ngoài có ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên
Tóm lại, dưới góc độ hoạt động học tập, nghiên cứu của các tác giả nướcngoài thường đi sâu vào lĩnh vực tâm lý của người học cũng như sự thay đổi môitrường học tập từ cấp học này sang cấp học khác Các nghiên cứu tập trung vàonhững biểu hiện khó khăn tâm lý, nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý, ảnh hưởngcủa khó khăn tâm lý đến kết quả học tập của sinh viên nói chung, sinh viên nămthứ nhất nói riêng và bao quát đến nhóm đối tượng sinh viên lớn tuổi và một sốnhóm sinh viên yếu thế Đặc biệt, các tác giả nước ngoài đã nhấn mạnh tầm quantrọng của tham vấn tâm lý trong nhà trường và vai trò cần thiết của đội ngũ cácnhà tâm lý học trong việc hỗ trợ, tham vấn học đường nhằm cải thiện môi trườnglớp học, trường học, thúc đẩy sự phát triển tâm lý tích cực của sinh viên từ đó
Trang 30giảm thiểu và hạn chế khó khăn tâm lý trong quá trình học tập ở các em.
1.1.2 Những nghiên cứu về vấn đề khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập nghề nghiệp của sinh viên các trường cao đẳng, đại học ở trong nước
Ở Việt Nam, khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập nghề nghiệp của sinhviên các trường cao đẳng và đại học cũng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiêncứu Tổng quan các công trình nghiên cứu về vấn đề có thể thấy rằng, các nhà khoahọc trong nước tập trung vào ba hướng chính là những nghiên cứu về các biểu hiệnkhó khăn tâm lý, các nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý và các biện pháp khắcphục khó khăn tâm lý trong học tập cho sinh viên
1.1.2.1 Những nghiên cứu về các biểu hiện khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên trường cao đẳng, đại học
Những nghiên cứu về các biểu hiện khó khăn tâm lý được các tác giả trongnước tập trung xem xét trên đối tượng là sinh viên các trường cao đẳng, đại học vàđặc biệt quan tâm đến đối tượng là sinh viên năm thứ nhất
Nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên nămthứ nhất, nhiều tác giả trong nước đã chỉ ra rằng, đa số sinh viên năm thứ nhất đềugặp khó khăn tâm lý trong học tập Khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhấtthường biểu hiện trên ba mặt nhận thức, thái độ và hành vi trong các khâu của hoạtđộng học tập Kết quả nghiên cứu của các tác giả theo hướng này đều chỉ ra rằng,sinh viên năm thứ nhất gặp khó khăn nhiều nhất ở mặt hành vi, còn nhận thức vàthái độ/xúc cảm đối với hoạt động học tập thì có thể thay đổi vị trí cho nhau lúcđứng thứ hai, lúc lại xếp cuối cùng tùy vào kết quả nghiên cứu của mỗi công trìnhkhoa học đó
Bằng các phương pháp nghiên cứu tâm lý như quan sát, phỏng vấn sâu,điều tra bằng bảng hỏi… trên 168 sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm
Hà Nội, trong đó có 82 sinh viên hai khoa xã hội là Tâm lý – Giáo dục và Lịch sử;
86 sinh viên khoa tự nhiên: khoa Vật lý, các tác giả Nguyễn Xuân Thức và ĐàoThị Lan Hương (2007) cho thấy, các biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt độnghọc tập của những sinh viên này thể hiện chủ yếu ở ba mặt nhận thức, xúc cảm và
kỹ năng học tập Sinh viên năm thứ nhất gặp khó khăn nhiều nhất ở mặt kỹ năng,thứ hai là nhận thức và ít nhất là xúc cảm đối với hoạt động học tập và các khâucủa hoạt động học tập Các tác giả này nhấn mạnh, với sinh viên năm thứ nhất sư
Trang 31phạm, các khâu “làm việc độc lập với sách”, “chuẩn bị và tiến hành xemina” gặpkhó khăn nhiều nhất và ít gặp khó khăn nhất là các khâu “tự học và sắp xếp thờigian học tập”, “chuẩn bị bài trước khi lên lớp” [31].
Nghiên cứu khó khăn tâm lý trong hoạt động của 222 sinh viên năm thứ nhất
và năm thứ ba trường Đại học Luật Hà Nội, Đặng Thanh Nga (2010) nhận định,những sinh viên trong diện khảo sát có khó khăn tâm lý ở cả ba mặt nhận thức, xúccảm và hành vi, sinh viên năm thứ nhất gặp khó khăn trong học tập nhiều hơn sinhviên năm thứ ba Khó khăn tâm lý ở cả ba mặt của sinh viên là không đồng đều,sinh viên gặp khó khăn nhiều nhất ở mặt hành vi, tiếp đến là ở nhận thức, cuối cùng
là ở xúc cảm và được thể hiện nhiều nhất ở các khâu nghiên cứu khoa học, chuẩn bịxemina và ít gặp khó khăn nhất ở các khâu kiểm tra đánh giá, học tập trên lớp [18]
Tác giả Dương Thị Kim Oanh (2014) trong một nghiên cứu về các biểu hiệnkhó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtThành phố Hồ Chí Minh đã nhận định khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viênđược biểu hiện ở nhận thức, thái độ và hành động của các em trong hoạt động họctập Sinh viên gặp khó khăn nhiều nhất trong hành động học tập, tiếp đến là thái độhọc tập và ít khó khăn hơn cả là nhận thức về hoạt động học tập Ở mặt hành động,sinh viên gặp khó khăn trong các kỹ năng học tập nền tảng, nhất là kỹ năng nghiêncứu khoa học, kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học, kỹ năng thuyết trình
và làm việc nhóm…[23]
Sử dụng phương pháp chính là điều tra viết tác giả Đặng Thị Lan (2015) đãchỉ ra những biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viêndân tộc thiểu số năm thứ nhất ở Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia HàNội Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy, thời gian đầu học ngoại ngữ ở TrườngĐại học Ngoại ngữ, sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất còn gặp khá nhiều khókhăn trong hoạt động học ngoại ngữ cả về nhận thức, thái độ và kỹ năng, trong đócác em gặp khó khăn nhiều hơn về mặt kỹ năng [15]
Với mục đích làm rõ thực trạng khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập củasinh viên năm thứ nhất người dân tộc Khmer trường Đại học Trà Vinh, tác giả PhạmVăn Tuân (2015) đã tiến hành khảo sát trên 530 sinh viên năm thứ nhất (265 ngườiKhmer và 265 người Kinh) và đi đến nhận xét rằng, sinh viên năm thứ nhất dân tộcKhmer Đại học Trà Vinh có khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập, biểu hiện ở cả 3
Trang 32mặt: nhận thức, xúc cảm, hành vi, trong đó khó khăn ở mặt hành vi là cao nhất [35].
Ngoài việc nhìn nhận biểu hiện khó khăn tâm lý của sinh viên trên ba mặtnhận thức, thái độ và hành vi trong quá trình thực hiện các khâu của hoạt động họctập, các tác giả trong nước còn chỉ ra một số biểu hiện khác về khó khăn tâm lýtrong nghiên cứu khoa học của các em Tác giả Nguyễn Văn Đồng (2003) đã chỉ ramột số khó khăn tâm lý trong nghiên cứu khoa học của sinh viên như tự ti về nănglực bản thân, mâu thuẫn giữa năng lực và kỳ vọng của bản thân, mâu thuẫn giữa kỹnăng nghiên cứu khoa học hiện có của bản thân sinh viên với đòi hỏi của nhiệm vụnghiên cứu Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, một vài sinh viên còn chưa có động
cơ đúng, một số nét tính cách cá nhân như thiếu ý chí, không chăm chỉ,…Chínhnhững khó khăn này đã cản trở hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, khiếnsinh viên bỏ dở các nhiệm vụ nghiên cứu [8]
Nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong hoạt động nghiên cứu khoa học củasinh viên trường Đại học Trà Vinh, Phạm Văn Tuân (2013) cũng đã nhận định rằng,sinh viên hiện nay đang gặp phải nhiều khó khăn tâm lý khi tham gia hoạt độngnghiên cứu khoa học, chính những khó khăn này đang cản trở tính tích cực nghiêncứu khoa học của sinh viên Tương tự như kết quả nghiên cứu của các tác giả tronghướng nghiên cứu thứ nhất về biểu hiện khó khăn tâm lý trong các khâu của hoạtđộng học tập, Phạm Văn Tuân cũng nhận thấy rằng, khó khăn tâm lý trong nghiêncứu khoa học của sinh viên biểu hiện ở cả ba mặt nhận thức - thái độ - hành vi gắnvới các khâu của quá trình nghiên cứu khoa học, trong đó khó khăn lớn nhất ở mặthành vi biểu hiện ở sự thiếu hụt kỹ năng thực hiện các khâu của quá trình nghiêncứu khoa học [34]
Bên cạnh những biểu hiện khó khăn tâm lý vừa phân tích ở trên, khi nghiêncứu về những biểu hiện khó khăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động học tập một
số ít tác giả trong nước còn đưa ra những biểu hiện khó khăn tâm lý khác trong cácnghiên cứu cụ thể của mình Chẳng hạn, 1) Những biểu hiện khó khăn tâm lý tronghọc tập và trong các lĩnh vực khác của cuộc sống; 2) Những biểu hiện khó khăn tâm
lý cụ thể trong các khâu của quá trình học tập; Những biểu hiện khó khăn tâm lýtrong học tập theo hệ thống tín chỉ; 4) Những biểu hiện khó khăn tâm lý trong họctập ở các nhóm sinh viên yếu thế
Cũng bàn về biểu hiện khó khăn tâm lý cụ thể trong các khâu hoạt động học
Trang 33tập của sinh viên năm thứ nhất, Nguyễn Thế Hùng (2008) cho rằng, khó khăn lớnnhất đối với những sinh viên này là chưa thích ứng với phương pháp học tập ởtrường cao đẳng Ngoài ra, các em còn gặp phải một số khó khăn khác như khôngbiết cách ghi chép và tiếp thu bài giảng, chưa thích ứng với phương pháp giảng dạycủa giảng viên, không biết sắp xếp thời gian hợp lý… [13].
Hướng nghiên cứu về những biểu hiện khó khăn tâm lý trong học tập vàtrong các lĩnh vực khác của cuộc sống có các tác giả Đỗ Thị Hạnh Phúc và TriệuThị Hương (2007), Nguyễn Thị Tứ và Đào Thị Duy Duyên (2013)
Nghiên cứu trên 315 sinh viên 4 khóa (216 sinh viên nam, 16 nữ, trong đó có
63 sinh viên năm thứ nhất, 92 sinh viên năm thứ hai, 76 em năm thứ ba và 84 em nămthứ tư) về thực trạng khó khăn tâm lý của sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân, ĐỗThị Hạnh Phúc và Triệu Thị Hương (2007) nhận định rằng, hầu hết sinh viên đôi khigặp phải tất cả khó khăn tâm lý trên toàn bộ các lĩnh vực của cuộc sống Ngoài nhữngkhó khăn mang tính đặc trưng của lứa tuổi như “Tình bạn khác giới, tình yêu”; “Giaotiếp, ứng xử trong cuộc sống”, sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân còn có nhữngkhó khăn mang tính đặc thù liên quan đến những quy định của ngành, của trường nhưđiều kiện sinh hoạt, “Quy định của trường, của ngành”… [24]
Với đối tượng là sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh, khảo sát của Nguyễn Thị Tứ và Đào Thị Duy Duyên (2013) cho thấy,sinh viên thường gặp khó khăn, rào cản trong học tập, trong giao tiếp, trong hoạtđộng xã hội và trong sinh hoạt cá nhân Nguyên nhân của những khó khăn này chủyếu là do sinh viên thiếu kiến thức, kỹ năng giải quyết vấn đề cùng với việc giảngviên và nhà trường chưa có nhiều biện pháp hỗ trợ sinh viên một cách hiệu quả [27]
Nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của 82 sinh viên hệ cửtuyển Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Nguyễn Thị Út Sáu (2009)
đã chỉ ra một số khó khăn tâm lý mà sinh viên gặp phải trong học tập theo hệ thốngtín chỉ như: phương pháp học tập của sinh viên còn thiếu tính chủ động, sáng tạo,chưa có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu; Sinh viên chưa có thói quen làm việc quamạng như đăng ký thông tin qua mạng, còn có tâm lý ngại liên hệ trực tiếp với phòngđào tạo, với cán bộ phụ trách học tập; trong quá trình học tập, sinh viên bị căng thẳngtâm lý, lo sợ vì không được thi lại và có nguy cơ bị đào thải khỏi trường [26] Cũngnghiên cứu các biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập theo hệ thống tín
Trang 34chỉ, Đoàn Văn Điều và cộng sự (2013) cho rằng, khi chuyển từ đào tạo theo niên chếsang tín chỉ, sinh viên thường gặp phải các khó khăn về nhận thức, thủ tục, việc sửdụng các nguồn lực hỗ trợ, khó khăn tâm lý cũng như cách thích ứng với phươngpháp giảng dạy mới Nếu sinh viên nhận thức được những khó khăn đó và được tưvấn, hướng dẫn đầy đủ thì việc học tập của sinh viên sẽ thuận lợi hơn Với đối tượngkhảo sát là sinh viên học kỳ thứ ba, kết quả nghiên cứu cho thấy một số đặc điểm tâm
lý của sinh viên thể hiện sự trưởng thành về học thuật nói riêng và về các đặc điểmnhân cách nói chung để giúp sinh viên học tập theo hệ thống tín chỉ thành công [6]
Hướng nghiên cứu về các biểu hiện khó khăn tâm lý trong học tập ở nhữngnhóm sinh viên yếu thế có các tác giả Nguyễn Thị Hoài (2007) và Trần Thị Tú Anh(2010) Theo Nguyễn Thị Hoài (2007), khi chuyển từ bậc phổ thông lên đại học,cao đẳng, sinh viên gặp không ít khó khăn do phải thay đổi hoạt động học tập chophù hợp với môi trường học tập mới Đối với nhóm đối tượng sinh viên dân tộcthiểu số, điều đó càng khó khăn hơn bởi học lực của họ thường thấp, năng lực sửdụng ngôn ngữ phổ thông hạn chế, khó hòa nhập với phương pháp học tập ở đạihọc, có tâm lý mặc cảm tự ti… Do đó, theo tác giả này, sinh viên dân tộc thiểu sốcần trải qua quá trình thích ứng, tham gia vào hoạt động học tập ở trường đại họcnhằm lĩnh hội được những yêu cầu của các hành động học tập mới và trong quátrình đó, sinh viên sẽ chủ động tích cực vượt qua những khó khăn, trở ngại tâm lýcủa bản thân để tiếp nhận những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hình thành các hànhđộng học tập phù hợp giúp cho hoạt động học tập đạt hiệu quả cao [12]
Cũng đồng quan điểm trên, Trần Thị Tú Anh (2010) cho rằng, nhóm sinhviên thiệt thòi bao gồm những sinh viên đến từ vùng sâu, vùng xa, miền núi có điềukiện kinh tế – xã hội kém thuận lợi; sinh viên là người dân tộc thiểu số; sinh viênkhuyết tật thường có những khó khăn trong học tập nặng nề hơn Sở dĩ như vậy là vìmột mặt, những sinh viên này thường sống khép kín, phạm vi giao tiếp hẹp, kỹ năngthiết lập quan hệ xã hội kém, mặt khác điều kiện kinh tế – xã hội của địa phươngnơi các em sinh sống có khó khăn, chất lượng giáo dục phổ thông còn nhiều hạnchế…, dẫn đến tri thức nền tảng của các em thường bị thiếu hụt Ngoài ra, với tính engại, rụt rè, nhiều sinh viên không dám tìm kiếm sự hỗ trợ từ bên ngoài khi gặp khókhăn, khiến cho khó khăn của các em càng trầm trọng hơn Theo tác giả, những khókhăn lớn nhất mà nhóm sinh viên thiệt thòi thường gặp phải tập trung chủ yếu vàonăm lĩnh vực: tài chính, học tập, sự thích ứng, quan hệ và các khó khăn khác (sức
Trang 35khỏe, áp lực, gia đình, chỗ ở, làm thêm, xin việc) [1].
Như vậy, có thể thấy, biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập củasinh viên là vấn đề được nhiều tác giả trong nước quan tâm nghiên cứu Đa số tácgiả cho rằng, khó khăn tâm lý của sinh viên rất đa dạng, phức tạp, biểu hiện chủ yếu
ở ba mặt nhận thức, thái độ/xúc cảm và hành vi/kỹ năng trong các khâu của hoạtđộng học tập Tuy nhiên, còn ít nghiên cứu đi sâu chỉ ra các biểu hiện khó khăn tâm
lý trong hoạt động học tập với ba khâu cơ bản là học lý thuyết trên lớp; tự học, tựnghiên cứu và thực hành nghề, đặc biệt là hoạt động học nghề với vấn đề quan trọngnhất của hoạt động này là việc thực hiện các nhiệm vụ trong khâu thực hành nghềcủa sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề Đây sẽ là vấn đề được luận
án này làm rõ trong chương 2 và chương 3
1.1.2.2 Những nghiên cứu về các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên cao đẳng, đại học
Nghiên cứu về các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong hoạt động họctập của sinh viên, các tác giả trong nước đã chỉ ra nhiều nguyên nhân khác nhau
Theo tác giả Nguyễn Thế Hùng (2008), có nhiều nguyên nhân chủ quan,khách quan gây ra các khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên năm thứ nhấttrường Cao đẳng Bến Tre Nguyên nhân chính chủ quan gây ra những khó khăn tâm
lý trong học tập cho sinh viên năm thứ nhất là do các em chưa có phương pháp họctập hợp lý và chưa quen với môi trường học tập ở trường cao đẳng và nguyên nhânkhách quan có tác động mạnh nhất là do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo.Trong số các nguyên nhân chủ quan và khách quan được xem xét thì nguyên nhânchủ quan có ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất nhiều hơnnguyên nhân khách quan [13]
Thực tiễn nghiên cứu trên những sinh viên dân tộc thiểu số có khó khăn tâm
lý khi học ngoại ngữ ở trường Đại học Ngoại ngữ của Đặng Thị Lan (2016) chothấy, so với nhóm các yếu tố khách quan nhóm các yếu tố chủ quan có ảnh hưởngđến khó khăn tâm lý nhiều hơn Trong số các yếu tố tác động chủ quan và kháchquan, vấn đề chưa có phương pháp học ngoại ngữ phù hợp là yếu tố chủ quan vànhững biến động lớn về môi trường học tập là yếu tố khách quan có ảnh hưởngnhiều nhất đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dântộc thiểu số năm thứ nhất [16]
Trang 36Bên cạnh việc tìm hiểu những nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ranhững khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên các trường cao đẳng,đại học, một số tác giả trong nước còn nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của nhữngkhó khăn tâm lý đó đến sự phát triển nhân cách của các em Cụ thể, nghiên cứu khókhăn tâm lý trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Trường Cao đẳng Sư phạmQuảng Trị, tác giả Đỗ Văn Bình (2008) cho rằng, 98% sinh viên năm thứ nhất gặpphải khó khăn tâm lý trong học tập Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập có ảnhhưởng tới sự phát triển tâm lý, nhân cách của sinh viên năm thứ nhất Sự ảnh hưởngtrải đều tới tất cả các mặt trong sự phát triển tâm lý, nhân cách của sinh viên Ảnhhưởng nhiều nhất là làm cho sinh viên “không hứng thú đến lớp, bỏ giờ, bỏ tiết” và
“gây tâm lý căng thẳng, stress” [4]
Những phân tích ở trên cho thấy rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến khókhăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên các trường cao đẳng, đại học.Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan bên trong xuất phát từ chính chủ thể học tập
là sinh viên, thì những điều kiện bên ngoài cũng sẽ là những nguyên nhân kháchquan khiến cho hoạt động học nảy sinh khó khăn nói chung và khó khăn tâm lý nóiriêng Khó khăn tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan và từ chính thế giớibên trong của sinh viên, sinh viên ít nhiều có thể nhận thức, kiểm soát và điều khiểnđược khó khăn tâm lý nhằm làm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của những khó khăn
đó đến hoạt động học tập của sinh viên và tới kết quả học tập của các em
1.1.2.3 Những nghiên cứu về các biện pháp giảm thiểu khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên cao đẳng, đại học
Kết quả nghiên cứu về khó khăn tâm lý, nguyên nhân dẫn đến những khókhăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động học tập đã gợi mở nhiều vấn đề về cáchthức giảng dạy, cách thức tổ chức hoạt động học tập… để tháo gỡ khó khăn về mặttâm lý cho sinh viên năm thứ nhất nhằm nâng cao kết quả hoạt động học tập của các
em (Nguyễn Xuân Thức và Đào Thị Lan Hương, 2007) [31]
Nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên nămthứ nhất, Nguyễn Thế Hùng (2008) cho rằng, để hạn chế những khó khăn tâm lýnày, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, giảng viên và sinh viên, cũng nhưcần thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, hướng dẫn sinh viên phương pháp họctập… để từ đó hình thành cho các em phương pháp học tập hợp lý [13]
Trang 37Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lýtrong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất TrườngĐại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả Đặng Thị Lan (2016) nêumột số ý kiến đề xuất nhằm giúp sinh viên dân tộc thiểu số có thể giảm thiểu cáckhó khăn tâm lý để đạt kết quả cao trong hoạt động học ngoại ngữ “Cụ thể, về phíanhà trường: nhà trường, các đơn vị đào tạo, các phòng ban chức năng và cán bộ,giảng viên cần giúp sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất nhanh chóng làm quenvới môi trường học tập mới ngay từ những ngày đầu tiên vào học ở trường PhòngĐào tạo nên phối hợp với các bộ phận liên quan tổ chức cho sinh viên dân tộc thiểu
số năm thứ nhất một buổi nói chuyện về “Phương pháp học ngoại ngữ” để các em
có thể nắm được phương pháp học ngoại ngữ phù hợp Về phía giảng viên ngoạingữ: cần thống nhất việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tínhchủ động, tích cực, tự nghiên cứu, rèn luyện của sinh viên dân tộc thiểu số Mặt khác,giảng viên cũng cần quan tâm hơn đến việc hướng dẫn phương pháp học ngoại ngữcho sinh viên dân tộc thiểu số để giảm bớt những khó khăn tâm lý cho các em khitiếp cận phương pháp giảng dạy mới ở đại học Về phía sinh viên dân tộc thiểu sốnăm thứ nhất: cần hình thành phương pháp học ngoại ngữ trên cơ sở rèn luyện các kỹnăng học tập ở đại học; tích cực, chủ động trong quá trình học ngoại ngữ góp phầngiảm bớt khó khăn tâm lý để nâng cao kết quả học tập” [16]
Đỗ Thị Hạnh Phúc và Triệu Thị Hương (2007) nhận thấy rằng, để giải quyếtnhững khó khăn tâm lý nảy sinh trong hoạt động học tập của sinh viên Học việnCảnh sát Nhân dân, “sinh viên đã sử dụng nhiều cách ứng phó chưa thật sự mang lạihiệu quả mong muốn như sử dụng biện pháp hướng vào bản thân hoặc âm thầmchịu đựng Do đó, theo các tác giả, vấn đề đặt ra là cần nhanh chóng xây dựng một
mô hình trợ giúp tâm lý phù hợp cho sinh viên nhằm giúp họ ứng phó hiệu quả khigặp phải những khó khăn tâm lý trong học tập và rèn luyện” [24]
Như vậy, trên cơ sở làm rõ những nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý tronghọc tập của sinh viên, các tác giả trong nước nhấn mạnh rằng, cần phải có các biệnpháp hỗ trợ hữu hiệu và phù hợp mới có thể hạn chế được những khó khăn tâm lýnày ở các em Theo các nhà tâm lý học trong nước, để giảm thiểu khó khăn tâm lýtrong học tập của sinh viên bên cạnh việc cải tiến phương pháp giảng dạy, cách thức
tổ chức hoạt động học tập; hình thành phương pháp học tập hợp lý cho sinh viên, còn
Trang 38cần phải xây dựng một mô hình trợ giúp tâm lý phù hợp cho các em.
Kết quả phân tích những nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong học nghề của
sinh viên cho phép rút ra một số nhận xét dưới đây.
Thứ nhất, bước vào môi trường đại học, cao đẳng là bước ngoặt quan trọng
đối với sinh viên Do đó, trên cơ sở xem xét các đặc điểm tâm sinh lý của sinh viêntrong mối tương quan với hoạt động học tập, nhiều công trình nghiên cứu đã bàn luậnkhá sâu về những khó khăn tâm lý mà sinh viên phải đối diện trong quá trình từ khibắt đầu nhập học cho đến khi tốt nghiệp, nhấn mạnh nếu các khó khăn tâm lý đượcgiải quyết thì đồng nghĩa với việc sinh viên đã chuyển đổi từ những yêu cầu bênngoài thành những yêu cầu bên trong bản thân họ và họ vượt qua những yêu cầu, đạtđược các giá trị cuộc sống Ngược lại, họ sẽ gặp khó khăn tâm lý, là một lực cản bảnthân họ đến với các thành công trong cuộc sống
Thứ hai, các nghiên cứu trên thế giới đã phân chia các nhóm khó khăn mà
sinh viên thường gặp phải khi học ở trường đại học, phân tích thực trạng, xác địnhnguyên nhân gốc rễ cũng như nhấn mạnh vai trò quan trọng về nền tảng, sự chuẩn
bị cũng như sức khỏe tinh thần tích cực sẽ giúp sinh viên điều chỉnh bản thân thíchnghi tốt với môi trường học tập mới Đặc biệt, đối với đối tượng sinh viên thiệt thòi,
có hoàn cảnh khó khăn, các nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố tâm lý – xã hội quantrọng ảnh hưởng tới kết quả học tập của nhóm sinh viên này và nhấn mạnh các nhàhoạch định chính sách, nhà lãnh đạo và nhà trường cần hiểu rõ các yếu tố này vừamang tính rủi ro, rào cản, vừa mang tính động lực, cơ hội đối với sinh viên trongquá trình học tập Theo các tác giả, tại các trường đại học, cao đẳng ở nước ngoài,
bộ phận tham vấn tâm lý có nhiệm vụ hỗ trợ sinh viên nhằm xác định và đạt đượccác mục tiêu cá nhân, học tập và nghề nghiệp thông qua cung cấp tư vấn về việcphát triển, ngăn chặn và phòng ngừa các vấn đề về khó khăn tâm lý
Thứ ba, ở Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy những biểu hiện khó khăn
tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên khá đa dạng, chủ yếu tập trung ở cácmặt nhận thức, cảm xúc/thái độ và hành vi/kỹ năng Theo các tác giả, có nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra các khó khăn tâm lý, đòi hỏi sinhviên cần trải qua quá trình thích ứng, tham gia vào hoạt động học tập ở trường đạihọc nhằm lĩnh hội được những yêu cầu của các hành động học tập mới Đặc biệtđối với nhóm sinh viên thiệt thòi, những khó khăn tâm lý trong học tập lại càng
Trang 39nặng nề hơn, do đó cần có sự phối hợp giữa nhà trường, các khoa, cán bộ giảngviên cũng như bản thân sinh viên nhằm giúp sinh viên khắc phục khó khăn tâm lý
để đạt kết quả cao trong học tập
Tóm lại, từ việc tổng quan các hướng nghiên cứu trong nước và nước ngoài về
khó khăn tâm lý và khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên, có thể thấy đã cónhiều công trình nghiên cứu khá sâu sắc và toàn diện về các vấn đề này Riêng đốivới vấn đề khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở cáctrường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc, mới chỉ có một số công trình nghiên cứu bàn
về khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên dân tộc ít người nói chung, hoặc khókhăn tâm lý trong hoạt động học tập một hình thức học, một môn học cụ thể của sinhviên dân tộc ít người… Thực tế chưa có đề tài nào thuộc chuyên ngành tâm lý họcnghiên cứu một cách hệ thống và cụ thể về khó khăn tâm lý trong học nghề của sinhviên dân tộc ít người nói chung và tại các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc nóiriêng, đặc biệt trong bối cảnh nhóm đối tượng sinh viên này thường gặp các vấn đềkhó khăn tâm lý nặng nề hơn so với sinh viên dân tộc Kinh Do vậy, điều này chothấy tính cấp thiết của vấn đề mà nghiên cứu này tiến hành thực hiện
1.2 Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề
1.2.1 Khó khăn tâm lý trong học nghề
1.2.1.1 Khó khăn tâm lý
Theo từ điển Pháp -Việt do Vũ Ngọc Đĩnh (1995) chủ biên, từ “difficulté” chỉ
sự khó khăn, sự việc gây trở ngại [7] Theo Nguyễn Như Ý (2008) trong từ điểntiếng Việt thông dụng thì khó khăn có nghĩa là có nhiều trở ngại làm mất nhiềucông sức [36]
Như vậy, có thể hiểu “khó khăn là những trở ngại cản trở hoạt động, đòihỏi con người phải nỗ lực vượt qua để không đi chệch hướng mục tiêu đã đề ra”
Trong cuộc sống thường ngày, khái niệm “khó khăn” thường được sử dụngvới ý nghĩa nêu trên, vậy nội hàm của khái niệm “khó khăn” có liên quan gì với kháiniệm “khó khăn tâm lý” trong Tâm lý học? Trong Tâm lý học, một số tác giả sử dụngthuật ngữ “hàng rào tâm lý, trở ngại tâm lý” cùng để chỉ khó khăn tâm lý
Tác giả Vũ Dũng (2000) sử dụng thuật ngữ “hàng rào tâm lý” và cho rằng,
“hàng rào tâm lý là trạng thái tâm lý thể hiện ở tính thụ động quá mức của chủ thể,
Trang 40gây cản trở trong việc thực hiện hành động” [4, tr.89].
Sử dụng thuật ngữ “Trở ngại tâm lý”, Nguyễn Thị Thanh Bình (1996) quanniệm “trở ngại tâm lý là toàn bộ những đặc điểm tâm lý của cá nhân và kiểu hành
vi ứng xử không phù hợp với nội dung, đối tượng, hoàn cảnh” [3] Các tác giảNguyễn Thị Mỹ Lộc và Đinh Thị Kim Thoa (2009) cho rằng, “trở ngại tâm lý lànhững khó khăn về kiến thức, sự thiếu hụt các kỹ năng, hay thiếu vắng cảm xúc,hứng thú, đam mê hay thái độ đúng đắn đối với hoạt động” [17]
Sử dụng thuật ngữ “khó khăn tâm lý”, Nguyễn Xuân Thức (2004) cho rằng,
“Khó khăn tâm lý là sự không phù hợp giữa đặc điểm tâm lý và hành vi ứng xửcủa nhân cách với nội dung, đối tượng, hoàn cảnh hoạt động của chủ thể, đượcbiểu hiện ở các dấu hiệu: nhận thức, thái độ và hành vi ứng xử” [29] Tác giả VũNgọc Hà (2009) cho rằng, “Khó khăn tâm lý là sự thiếu hụt phẩm chất tâm lý cầnthiết cho hoạt động của cá nhân và làm cho hoạt động kém hiệu quả Cũng theotác giả, sự thiếu hụt phẩm chất tâm lý của cá nhân thể hiện ở chỗ cá nhân đã cónhững phẩm chất tâm lý cần thiết cho hoạt động nhưng những phẩm chất tâm lýnày chưa phù hợp hoặc mức độ của các phẩm chất tâm lý chưa đáp ứng được yêucầu của hoạt động Do đó, cá nhân gặp khó khăn khi tiến hành hoạt động” [10]
Theo Vũ Ngọc Hà, Nguyễn Thị Thư (2005), “Khó khăn tâm lý trong hoạtđộng học tập là những yếu tố tâm lý cản trở/ngăn cản hoạt động học tập làm cho họcsinh khó thích nghi với hoạt động học tập, kết quả học tập không được tốt” [9]
Theo Đồng Văn Toàn (2014), “Khó khăn tâm lý là những yếu tố tâm lýgây cản trở hoạt động của con người được biểu hiện về mặt nhận thức, thái độ vàhành vi” [32]
Tác giả Phạm Văn Tuân (2015) cho rằng, “Khó khăn tâm lý là những yếu tốtâm lý không phù hợp với yêu cầu của hoạt động, gây cản trở việc thực hiện hoạt động,biểu hiện ở nhận thức, cảm xúc và hành vi của chủ thể hoạt động” [35, tr.35]
Trên cơ sở kế thừa quan điểm của các tác giả đi trước, trong nghiên cứu
này, khó khăn tâm lý được hiểu là sự thiếu hụt các yếu tố tâm lý cá nhân gây cản
trở cho việc thực hiện hoạt động của cá nhân và làm cho hoạt động đó kém hiệu quả, được biểu hiện ở ba mặt: nhận thức, xúc cảm và kỹ năng.
Như vậy, khó khăn tâm lý có ba đặc điểm sau:
Một là sự thiếu hụt Sự thiếu hụt được hiểu là trong quá trình hoạt động,