--- Page 1 --- ĐỀ TÀI 1 Xây dựng một đề thi phát triển năng lực ngữ vă n cho học sinh lớp 10 có đáp án, thang điểm gồm hai phần Đọc và Viết sử dụng ngữ liệu sau đây: Vầng trăng tan nhanh trong giọt mưa đọng đó đây trên cành (M. Bashô, Nhật Chiêu dịch, https://www.thivien.net/Matsuo-Basho) Con ốc nhỏ ơi em về đâu thế mưa còn đang rơi (K. Issa, Nhật chiêu dịch, Nguyệt san Giác ngộ, 50, tháng 05 - PL 2544-2000) Trên chuông chùa đậu yên, tỏa sáng con đom đóm (M. Shiki, Quỳnh Như dịch, https://vnthvymailcom.blogspot.com) --- Page 2 --- ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN NGỮ VĂN Đọc chùm thơ Haiku sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Vầng trăng tan nhanh trong giọt mưa đọng đó đây trên cành (M. Bashô, Nhật Chiêu dịch, https://www.thivien.net/Matsuo-Basho) Con ốc nhỏ ơi em về đâu thế mưa còn đang rơi (K. Issa, Nhật chiêu dịch, Nguyệt san Giác ngộ, 50, tháng 05 - PL 2544- 2000) Trên chuông chùa đậu yên, tỏa sáng con đom đóm (M. Shiki, Quỳnh Như dịch, https://vnthvymailcom.blogspot.com) Câu 1. Phương thức biểu đạt của chùm thơ Haiku trên là gì? Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận --- Page 3 --- Câu 2Thơ hai-cư thường được so sánh với điều gì? A. Một bức tranh thủy mặc B. Một đóa hoa anh đào C. Một bộ trang phục Ki-mô-nô D. Một ngôi đền cổ Câu 3. Hình ảnh vầng trăng tượng trưng cho điều gì (1)? Tượng trưng cho sự vô thường vĩnh cữu Tượng trưng cho tâm hồn thơ lãng mạn của thi sỹ Tượng trưng cho khung cảnh thiên nhiên đầy màu sắc Tượng trưng cho tâm hồn trong trắng đầy chất thơ củ thi sỹ Câu 4. Ở bài thơ (2) bài thơ gợi đến mùa nào trong năm Mùa hạ Mùa xuân Mùa thu Không mùa nào Câu 5. Qua cái nhìn của Issa, con ốc gợi lên điều gì ? Sự nhỏ bé, yếu ớt Nhỏ bé mà dũng cảm, không sợ sự khó khăn Cô đơn, nhút nhát, đang trốn chạy khỏi cơn mưa --- Page 4 --- Mặc kệ trước những khó khan thách thức của cuộc đời Câu 6 Hình ảnh bài thơ (2) là gì? Con Ốc Con đom đóm Vầng trăng Giọt mưa Câu 7. Bài thơ (3) gợi cho người đọc cảm giác gì? Sự yên bình, vắng lặng trong đêm mùa hè Hình ảnh con đom đóm như vệt sáng dẫn đường cho tác giả Cảm hứng thiền Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 8. Chùm thơ Haiku trên điểm giống nhau nào về nội dung? Dung lượng thơ rất ngắn Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc Thường hướng về thiên nhiên bốn mùa và nội tâm cá nhân để phản ánh Không chấm câu, không đề Câu 9 (1,0 điểm) Ba bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Nếu đặc điểm nổi bật của thể thơ đó Phần II. Viết (5,0 điểm) Từ việc đọc ba bài thơ trong Chùm thơ Haiku, hãy trình bày về điều anh/ chị cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ Haiku. --- Page 5 --- HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Phần II. Viết (5,0 điểm)
Trang 1TRƯ ỜNG Đ Ạ I H ỌC SƯ PH Ạ M HÀ N ỘI
KHOA NG Ữ VĂN
H Ọ C PH Ầ N:
NH ỮNG V Ấ N ĐỀ TI Ế P NH Ậ N V ĂN H Ọ C NƯỚC N GO ÀI
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG MỘT ĐỀ THI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO
HỌC SINH LỚP 10 CÓ ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM GỒM HAI PHẦN ĐỌC
VÀ VIẾT SỬ DỤNG NGỮ LIỆU
H ọ và tên học viên: VŨ THỊ NGỌC YẾN
Mã sinh viên: 715601464
Hà N ội, 2023
Trang 2ĐỀ TÀI 1 Xây dựng một đề thi phát
triển năng lực ngữ văn cho học sinh lớp 10 có đáp án, thang điểm gồm hai phần Đọc và Viết sử dụng ngữ liệu sau đây:
Vầng trăng tan nhanh
trong giọt mưa đọng
đó đây trên cành
(M Bashô, Nhật Chiêu dịch, https://www.thivien.net/Matsuo-Basho) Con ốc nhỏ ơi em
về đâu thế mưa
còn đang rơi
(K Issa, Nhật chiêu dịch, Nguyệt san Giác ngộ, 50, tháng 05 - PL
2544-2000) Trên chuông chùa đậu yên, tỏa sáng con đom đóm
(M Shiki, Quỳnh Như dịch, https://vnthvymailcom.blogspot.com)
Trang 3ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
MÔN NGỮ VĂN
Đọc chùm thơ Haiku sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) Vầng trăng
tan nhanh trong giọt
mưa đọng đó đây
trên cành
(M Bashô, Nhật Chiêu dịch, https://www.thivien.net/Matsuo-Basho) (2) Con ốc nhỏ ơi
em về đâu thế mưa
còn đang rơi
(K Issa, Nhật chiêu dịch, Nguyệt san Giác ngộ, 50, tháng 05 - PL
2544-2000) (3) Trên chuông
chùa đậu yên, tỏa
sáng con đom đóm
(M Shiki, Quỳnh Như dịch,
https://vnthvymailcom.blogspot.com) Câu 1 Phương thức biểu đạt của chùm thơ Haiku trên là gì?
A Tự sự
B Miêu tả
C Biểu cảm
D Nghị luận
Câu 2Thơ hai-cư thường được so sánh với điều gì?
A Một bức tranh thủy mặc
B Một đóa hoa anh đào
Trang 4C Một bộ trang phục Ki-mô-nô
D Một ngôi đền cổ
Câu 3 Hình ảnh vầng trăng tượng trưng cho điều gì (1)?
A Tượng trưng cho sự vô thường vĩnh cữu
B Tượng trưng cho tâm hồn thơ lãng mạn của thi sỹ
C Tượng trưng cho khung cảnh thiên nhiên đầy màu sắc
D Tượng trưng cho tâm hồn trong trắng đầy chất thơ củ thi sỹ
Câu 4 Ở bài thơ (2) bài thơ gợi đến mùa nào trong năm
A Mùa hạ
B Mùa xuân
C Mùa thu
D Không mùa nào
Câu 5 Qua cái nhìn của Issa, con ốc gợi lên điều gì ?
A Sự nhỏ bé, yếu ớt
B Nhỏ bé mà dũng cảm, không sợ sự khó khăn
C Cô đơn, nhút nhát, đang trốn chạy khỏi cơn mưa
D Mặc kệ trước những khó khan thách thức của cuộc đời
Câu 6 Hình ảnh bài thơ (2) là gì?
A Con Ốc
B Con đom đóm
C Vầng trăng
D Giọt mưa
Câu 7 Bài thơ (3) gợi cho người đọc cảm giác gì?
A Sự yên bình, vắng lặng trong đêm mùa hè
B Hình ảnh con đom đóm như vệt sáng dẫn đường cho tác giả
C Cảm hứng thiền
Trang 5D Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 8 Chùm thơ Haiku trên điểm giống nhau nào về nội dung?
A Dung lượng thơ rất ngắn
B Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc
C Thường hướng về thiên nhiên bốn mùa và nội tâm cá nhân để phản ánh
D Không chấm câu, không đề
Câu 9 (1,0 điểm) Ba bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Nếu đặc điểm nổi bật của thể
thơ đó
Phần II Viết (5,0 điểm)
Từ việc đọc ba bài thơ trong Chùm thơ Haiku, hãy trình bày về điều anh/ chị cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ Haiku
HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu 3 A Tượng trưng cho sự vô thường vĩnh cữu 0,25 điểm
Câu 5 B Nhỏ bé mà dũng cảm, không sợ những khó khăn 0,25 điểm
Câu 8 C Thường hướng về thiên nhiên bốn mùa và nội tâm cánhân để phản ánh 0,25 điểm
Trang 6Câu 9
- Thơ Hai-cư (Haiku) là loại thơ cực ngắn của Nhật Bản,
tiết (5-7-5) dài không quá mười hai, mười ba từ, không
chấm câu, không đề Nội dung thường hướng về thiên
nhiên bốn mùa và nội tâm cá nhân để phản ánh
(Đưa ra được thể thơ 0,25 điểm; nêu được đặc điểm của
thể thơ 0,75 điểm)
1,0 điểm
Phần II Viết (5,0 điểm)
a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về một tác phẩm
thơ
0,25 điểm
b Xác định đúng yêu cầu của đề: Từ việc đọc ba bài thơ
trong Chùm thơ Haiku, hãy trình bày về điều bạn cảm thấy thú
vị nhất ở thể thơ Haiku
0,25 điểm
c Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
1 Mở bài:
4,0 điểm
Trang 7Giới thiệu về điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ Haiku (ngắn gọn, hàm súc)
2 Thân bài:
- Phân tích thể thơ Haiku: Một trong những điểm thú vị của thơ Hai-cư chính là ở sự cô đọng, ý tại ngôn ngoại Tác giả đã hạn chế tối đa về mặt chữ, mỗi bài thơ chỉ gồm ba câu, mỗi câu từ hai đến năm tiếng Tuy ngôn ngữ ít ỏi là vậy nhưng bài thơ lại chứ đựng những lớp nghĩa sâu xa, thể hiện những tư tưởng nhân văn sâu sắc về con người và cuộc đời Để khám phá những khoảng trống trong bài thơ, bạn đọc cần liên kết những hình ảnh vốn dĩ tách rời, tìm ra mối liên hệ giữa chúng
và lý giải nó Chính vì sự cô đọng nên mỗi từ ngữ trong thơ hai-cư đều mang theo những ý nghĩa thẩm mĩ độc đáo Sức sống và sự hấp dẫn của thơ hai-cư nằm ở khả năng kiệm lời
mà vẫn gợi nhiều cảm xúc, suy tưởng
(Phân tích Chùm thơ Haiku để làm sáng tỏ)
- Một bài Haiku Nhật luôn tuân thủ hai nguyên lý tối thiểu, đó
là bốn mùa của thiên nhiên và tính tương quan giữa hai ý
tưởng Trong thơ bắt buộc phải có kigo (quý ngữ) nghĩa là từ miêu tả mùa màng một cách gián tiếp Trong bài không thì không nói rõ xuân, hạ, thu, đông nhưng sẽ nhắc đến hoa anh đào, lá úa vàng, tuyết phủ trắng Ngoài ra bài thơ sẽ liên kết một hình ảnh bao la của vũ trụ ăn khớp với một hình ảnh bé nhỏ của đời thường Đây chính là điểm đặc biệt, hấp dẫn của bài thơ hai-cư
- Điều thú vị ở thể thơ Haiku là nhìn có vẻ dễ làm, chủ đề cũng đơn giản nhưng lúc bắt tay vào làm thơ lại đòi hỏi tài năng của tác giả vô cùng cao Chỉ những người có ngôn từ cô đọng, khả năng truyền tải tuyệt vời cùng kinh nghiệm văn
Trang 8chương dày dặn mới có thể tạo nên được bài thơ Haiku đặc
sắc
3 Kết bài:
Khái quát lại vẻ đẹp của thể thơ Haiku
d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt
0,25 điểm
e Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng
0,25 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng