1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy trình kiểm soát an toàn LOTO (LockOut/TagOut) trong bảo trì máy móc, thiết bị

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình Kiểm soát an toàn LOTO (LockOut/TagOut) trong bảo trì máy móc, thiết bị
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

QUY TRÌNH Kiểm soát an toàn LOTO (LockOut/TagOut) trong bảo trì máy móc, thiết bị HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ LOTO Khóa cô lập các phích cắm điện Khóa cô lập CB Khóa van cần gạt Khóa các van bướm Khóa các van tròn Khóa công tắc nguồn Khóa 6 lỗ Khóa CB > 400 A

Trang 1

Trang 1 / 7

QUY TRÌNH

Ki ểm soát an toàn LOTO (LockOut/TagOut) trong bảo trì máy móc, thiết bị

- C ăn cứ vào Tiêu chuẩn OSHA CRF 1910.147 về Lockout - Tagout

- C ăn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng giám đốc Công ty

- Xét kh ả năng và nhu cầu thực tế của Công ty

I M ỤC ĐÍCH

Để toàn bộ nhân viên thực hiện liên quan đến kiểm soát năng lượng nguy hiểm đồng thời

nhận biết, am hiểu và thực hiện đúng cách

Nhằm quản lí các nguy hiểm không ảnh hưởng tới người lao động và những người liên

quan trong quá trình thực hiện công việc Phòng tránh tai nạn do nhân viên tự ý mở điện nguồn

hoặc khởi động máy khi nhân viên phụ trách sửa chữa đang trong quá trình bảo dưỡng/ sửa

chữa

II PH ẠM VI

Quy trình làm việc này sử dụng với việc sắp xếp, quản lý các nguy hiểm sẽ xảy ra khi có

sự thực hiện công việc liên quan tới quy trình an toàn để đảm bảo đóng ngắt đúng cách, cách ly

nguồn năng lượng và không thể khởi động lại trước khi hoàn thành công việc bảo trì hoặc sửa

chữa trong tất cả các khu vực của Công ty … bao gồm cả việc thực hiện công việc của nhà

thầu phụ mà liên quan tới năng lượng nguy hiểm

III ĐỊNH NGHĨA VÀ VIẾT TẮT

3.1 Định nghĩa

Khái ni ệm (LOTO) là quy trình thực tiễn và cụ thể nhằm bảo vệ nhân viên khỏi nguy hiểm

do việc bất ngờ giải thoát năng lượng từ việc khởi động các máy móc và thiết bị, hay việc giải

phóng năng lượng nguy hiểm khi đang tiến hành các hoạt động bảo trì tại nhà máy

Khóa: là dụng cụ dùng để khóa các thiết bị điện đang trong quá trình bảo dưỡng và sửa

chữa

Th ẻ sửa chữa: là bảng cảnh báo máy móc hoặc thiết bị điện đang trong quá trình bảo dưỡng

và sửa chữa

3.2 Tài li ệu tham khảo

1 Lu ật và các quy định hiên hành của địa phương

2 S ổ tay HSE (Sức khỏe, An toàn và Môi trường)

3 Tiêu chu ẩn OSHA CRF 1910.147 về Lockout – Tagout

IV N ỘI DUNG QUY ĐỊNH

4.1 Quy trình th ực hiện

Trang 2

Trang 2 / 7

Bộ phận bảo trì đánh giá việc thực hiện công việc theo đúng qui định

Trưởng bộ phận / tổ trưởng thực hiện việc quản lí việc thực hiện công việc đúng theo qui định, đồng thời tập huấn sự hiểu biết cho nhân viên chịu trách nhiệm

Người công nhân, hoặc cùng các bộ phận liên quan giữ chìa khóa, để đảm bảo rằng chỉ có người đó hoặc tất cả nhân sự liên quan mới có thể tháo khóa và khởi động máy Điều này ngăn việc vô tình khởi động máy khi nó ở trạng thái nguy hiểm hoặc khi công nhân tiếp xúc trực tiếp với nó đồng thời cần phải quản lí làm việc một cách chính xác theo qui định

Sơ đồ Quy trình Kiểm soát an toàn LOTO (LockOut/TagOut) trong bảo trì máy móc, thiết

bị

T ổ trưởng/ quản lý tổng hợp qui trình làm việc cho người thực hiện công việc

Th ợ chịu trách nhiệm thực hiện theo đúng qui trình

Thch ịu trách nhiệm ngắt/ mở các nguồn các nguồn điện

Th ợ chịu trách nhiệm để chìa khóa ở khu vực bảo trì

Th ợ chịu trách nhiệm treo bảng cảnh cáo ở khu vực đang bảo trì, sửa

ch ữa

Vi ệc lắp ráp dụng cụ, máy móc Vi ệc bảo trì máy móc,dụng cụ

Vi ệc thực hiện công việc bảo trì các máy móc thiết bị

Vi ệc sửa chữa dụng cụ, máy

móc

Th ợ chịu trách nhiệm kiểm tra, sửa chữa

Gi ải thích cho nhân viên hiểu sự nguy hiểm đối với nhân viên thực hiện công việc trong khu vực trên

Th ợ chịu trách nhiệm thực hiện sửa chữa, lắp ráp, bảo trì, dụng cụ, máy

Ng ười chịu trách nhiệm thực hiện công việc, khi làm việc xong cần đóng các máy móc, thiết bị

Th ợ chịu trách nhiệm tháo chìa khóa và bảng chỉ dẫn

Trang 3

Trang 3 / 7

4.2 Khi th ực hiện lắp ráp, sửa chữa dụng cụ, máy móc cần thực hiện như sau

Theo qui định người thực hiện công việc được sự tập huấn các qui định, qui trình làm việc

t ừ tổ trưởng

1 Người thợ thực hiện công việc treo thẻ và tiến hành tắt các nguồn năng lượng nguy

hiểm.

2 Người thực hiện công việc đem chìa khóa và bảng chỉ dẫn treo ở khu vực để chìa khóa

để thuận tiện trong việc khóa khu vực nguy hiểm , bảng cấm qua lại khu vực, bảng

cảnh báo đối với nhân viên trong khu vực có sửa chữa, lắp đặt, bảo trì dụng cụ, máy

móc

3 Trước lúc tiến hành thực hiện công việc người thợ cần kiểm tra, cô lập, tiêu hao các

nguồn năng lượng trong máy móc, dụng cụ kể cả các thiết bị nằm gần khu vực làm

việc Sau đó tiến hành treo bảng cảnh báo và tiến hành công việc lắp ráp, sửa chữa,

bảo trì máy móc, dụng cụ năng lượng nguy hiểm

4 Thợ thực hiện công việc cần phải hiểu về nguy hiểm ở khu vực đó và khu vự gần đó.

5 Thợ tiến hành lắp ráp, sửa chữa, bảo trì

6 Sau khi lắp đặt, sửa chữa, bảo trì xong thợ cần phải kiểm tra việc lắp đặt, bảo trì, sửa

chữa xem dụng cụ có đúng, an toàn, sử dụng được hay không

7 Thợ thực hiện công việc cần kiểm tra xác minh tất cả nhân viên đã ra khỏi khu vực có

nguy hiểm trước lúc cho khởi động lại máy móc, thiết bị

8 Thợ tiến hành thực hiện việc mở nguồn điện, khởi động lại máy móc, thiết bị để hệ

thống hoạt động bình thường

9 Thợ tiến hành lấy chìa khóa và bảng cảnh báo ra (Lưu ý: Người lấy và người bỏ vào

là 1 ng ười và chỉ tiến hành khi tất cả mọi người đã ra khỏi khu vực có nguy hiểm.)

Để đảm bảo an toàn cho các máy móc, thiết bị nhà máy cung cấp các khóa, chìa khóa và thẻ

riêng biệt cho từng thiết bị Chỉ có nhân viên lắp đặt mới có quyền tháo dỡ các thiết bị đã được

cung cấp

Cách ly ho ặc ngắt mạch thiết bị:

- Ngắt kết nối hoặc tắt máy móc/động cơ cung cấp điện cho các hệ thống máy móc

- Ngắt mạch điện bằng cách ngắt kết nối nguồn/ khóa

- Chặn các dòng khí hoặc chất lỏng trong các hệ thống thủy lực, khí nén hoặc khí theo dòng

- Chặn các bộ phận máy móc có khả năng chuyển động không mong muốn do tác động của

trọng lực

Gi ải phóng hết tất cả các năng lượng được lưu trữ sau khi ngắt mạch hệ thống

- Thông gió cho khí và chất lỏng từ bình áp suất, bể chứa hoặc ắc quy cho tới khi áp suất bên

trong bằng áp suất khí quyển sau khi xem xét an toàn của công nhân và môi trường

- Xả tụ điện bằng cách tiếp đất

- Nhả hoặc chặn lò xo bị căng hoặc nén

- Giải phóng lực tì bằng cách để các hệ thống dừng hoàn toàn sau khi tắt và cách ly

Ki ểm tra việc cách ly hoặc ngắt mạch

Cung c ấp năng lượng lại cho các thiết bị

- Việc kiểm tra công việc, tháo khóa, khởi động an toàn và cấp điện lại chỉ được thực hiện khi

xác định không có nhân viên ở các điểm nguy hiểm

Trang 4

Trang 4 / 7

- Khi phải tháo tạm thời thiết bị LOTO để kiểm tra hoặc đặt máy móc/thiết bị, nhân viên phải được cung cấp đầy đủ các thiết bị bảo hộ an toàn

- Nhân viên phải được thong báo khi công việc hoàn tất và thiết bị bắt đầu hoạt động

- Có sự giám sát việc cung cấp năng lượng lại cho thiết bị nhằm bảo đảm vận hành an toàn

L ưu ý:

1 Vi ệc sử dụng nhãn khi không còn biện pháp cách li nào khác

2 Có nhi ều thiết bị khóa và quy trình khi có nhiều nhân viên tham gia vào quy trình cách

ly

3 Vi ệc bắt buộc tháo bỏ các khóa an toàn chỉ được thực hiện bởi đích thân Ban quản lý

nhà máy, sau khi bi ết chắc mức độ an toàn của máy móc và bảo đảm rằng tất cả các

nhân viên đã ở ngoài khu vực nguy hiểm

4.3 Vi ệc tắt nguồn năng lượng theo trình tự như sau

- Đóng các thiết bị máy móc, máy tính, dụng cụ trước khi tiến hành bảo trì

- Ngắt các mạch điện bằng cách cắt mạch nguồn năng lượng

- Cản trở sự di chuyển các bộ phận cuả máy móc, không cho xảy ra sự di chuyển có thể sinh

ra từ lực hút của nam châm hoặc lực hấp dẫn ( Ví dụ sự rơi, rớt)

4.4 M ột số dạng năng lượng cần phải loại bỏ sau khi đã cắt điện ví dụ các thiết bị lưu trữ

n ăng lượng điện, thiết bị lưu trữ năng lượng thủy lực, dụng cụ xi lanh nén khí có thể đủ

m ạnh để gây thương tích hặc tử vong Qúa trình loại bỏ năng lượng này được tiến hành

nh ư sau

- Xả khí nén từ các thiết bị tích trữ ra ngoài, cho đến khi áp suất bên trong bằng áp suất bên

ngoài.Tuy nhiên cấm thải các chất nguy hiểm, dễ cháy, dễ nổ một cách trực tiếp vào khí

quyển

- Xả , nối dây mát xuống đất

- Loại bỏ bằng cách để cho hệ thống dừng lại sau khi máy móc hoặc dụng cụ đó bị đóng hoặc

đã bị ngắt điện

4.5 Qui trình b ỏ chìa khóa và treo bảng cảnh cáo

- Khi có sự lắp đặt, sửa chữa, bảo trì thợ cần phải ngắt điện ở khu vực thực hiện công việc

- Khi đã ngắt điện máy móc, dụng cụ ở khu vực cần sửa chữa, lắp đặt, bảo trì thợ đem chìa

khóa, ổ khóa ở nơi lưu trữ chìa khóa của đội bảo trì khóa khu vực để dụng cụ, tủ điện lại

nhằm không cho ai vô tình hoặc cố ý mở điện

- Thợ tiến hành treo bảng cấm vào, bảng cảnh báo khu vực của máy móc, dụng cụ có sự lắp

ráp, sửa chữa, bảo trì

4.6 Qui trình l ấy chìa khóa, bảng cảnh báo

- Khi thực hiện xong công việc lắp đặt, sửa chữa, bảo trì máy móc, dụng cụ tiến hành kiểm

tra sự chính xác, an toàn đồng thời phải kiểm tra xem nhân viên đã ra khỏi khu vực nguy

hiểm hết hay chưa

- Thợ tiến hành lấy chìa khóa khỏi khu vực đã khóa

- Thợ tiến hành lấy bảng cảnh báo khỏi khu vực đã treo

Trang 5

Trang 5 / 7

Lưu ý: Chỉ có người khóa mới được lấy chìa khóa ra

- Khi đã làm xong công việc cần báo cho người điền khiển máy móc, dụng cụ, thiết bị tiến

hành mở điện

- Người có nhiệm vụ thực hiện công việc liên quan đến nguồn năng lượng nguy hiểm cần

kiểm tra qui trình quản lí nguồn năng lượng nguy hiểm ít nhất 1 năm 1 lần

- Người chịu trách nhiệm khóa, treo bảng cảnh báo và lấy chìa khóa, bảng cảnh báo ra chỉ được sử dụng người của bộ phận bảo trì

- Khu vực khóa bao gồm tủ CONTROL của máy móc/ dụng cụ và khu vực lắp đặt, sửa chữa, bảo trì máy móc, dụng cụ

V TÀI LIỆU LIÊN QUAN / RELATION DOCUMENT

Mẫu thẻ LOG-OUT, TAG-OUT

DANGER NGUY HI ỂM

Trang 6

Trang 6 / 7

VI L ỊCH SỬ SỬA CHỮA

M ẫu ghi chép lịch sử sửa chữa (tài liệu)

TT Trang S ửa

ch ữa lần Chi ti ết sửa chữa S ử dụng Mã s ố sửa đổi

Trang 7

Trang 7 / 7

M ẫu Phiếu yêu cầu vật tư

Trang 8

H ƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ LOTO

 Khóa cô lập các phích cắm điện

Đối với các thiết bị điện có sử dụng phích cắm tiến hành

th ực hiện từng bước như sau :

A Đối với 1 nhân viên thực hiện

B Đối với 2 nhân viên trở lên thực hiện

Trang 9

QUY TRÌNH KHÓA/TREO B ẢNG

 Khóa cô lập CB

Đối với các thiết bị điện có sử dụng CB để đóng/ ngắt nguồn điện

ch ế độ phù h ợ p

Đ óng n ắ p thi ế t

b ị Ti treo b ế n hành khóa ả ng c ả nh

báo (*)

Trang 10

QUY TRÌNH KHÓA/TREO B ẢNG

Phân lo ại các thiết bị khóa CB

KHÓA CB

GÀI RAY

KHÓA CB

Trang 12

B ƯỚC 4 – KHÓA VÀ TREO BẢNG CẢNH BÁO

 Lưu ý khi sử dụng thiết bị khóa cần gạt

Trang 14

QUY TRÌNH KHÓA/TREO B ẢNG

 Khóa các van bướm

Xác đị nh van Ch ọ n thi ế t b ị vào v Đư a ngàm khóa ị trí thích h ợ p X ngàm và vòng ỏ dây cáp qua

qua thi ế t b ị khóa

S ử d ụ ng tay rút

ch ặ t r ồ i khóa l ạ i

Đối với các thiết bị áp lực sử dụng van bướm tiến hành thực hiện như sau:

Trang 15

QUY TRÌNH KHÓA/TREO B ẢNG

 Khóa các van bướm (hình ảnh thực tế)

Trang 16

QUY TRÌNH KHÓA/TREO B ẢNG

 Khóa các van tròn

Đối với các thiết bị áp lực sử dụng van tròn(hoặc cần gạt) tiến hành

Trang 18

-QUY TRÌNH KHÓA/TREO B ẢNG

 Khóa công tắc nguồn

Trang 21

QUY TRÌNH KHÓA/TREO B ẢNG

 Thẻ cảnh báo

Ngày đăng: 28/07/2024, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w