1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy trình quản lý an toàn lao động Dự án:Tổ hợp nhà ở xã hội và dịch vụ thương mại AZ Thăng Long

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Quản Lý An Toàn Lao Động Dự Án: Tổ Hợp Nhà Ở Xã Hội Và Dịch Vụ Thương Mại AZ Thăng Long
Trường học Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Lắp THT
Thể loại quy trình
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 418,37 KB
File đính kèm HSPL, ATLĐ, PCCC.rar (17 MB)

Nội dung

PHẦN I: MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1.Mục đích 2. Phạm vi. 2.1. Đối tượng áp dụng: 2.2. Trách nhiệm áp dụng: 3. Tài liệu liên quan. 4. Định nghĩa, viết tắt: 5. Nội dung. 5.1 Lưu đồ 5.2. Mô tả 5.2.1. Yêu cầu hoàn thiện hồ sơ pháp lý về an toàn lao động 5.2.2. Hướng dẫn thực hiện công tác AT VSLĐ 5.2.3. Triển khai công tác AT VSLĐ 5.2.4. Kiểm traGiám sát: 5.2.5: Báo cáo 5.2.6. Lưu hồ sơ 5.3 Xử lý vi phạm chấp hành AT VSLĐ 6. Hồ sơ. 7. Các biểu mẫu Phần II: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ATLĐ, PCCN VÀ AN NINH TRONG CÔNG TRƯỜNG 1.Khái niệm chung: 2. Mục đích: 3.Ý nghĩa: 4. Đối tựợng và phạm vi thực hiện: PHẦN III: QUẢN LÝ AN TOÀN TRÊN CÔNG TRƯỜNG 1. Biện pháp quản lý an toàn trên công trường: a. Yêu cầu chung: b. Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện và thiết bị: c. Sự ngăn nắp, vệ sinh trên công trường: d. Tổ chức, quản lý an ninh công trường: e. Mạng lưới, quy trình phòng chống cháy nổ và sự cố công trình: 2. Công tác sản xuất vữa và bê tông 3. Công tác coppha, cốt thép, bê tông a. Gia công, lắp dựng coppha: b. Tháo dỡ coppha: c. Gia công, lắp dựng cốt thép d. Công tác đổ và đầm bê tông: e. Bảo dưỡng bê tông: 4. An toàn khi sử dụng máy xây dựng 5. An toàn điện 6.An toàn khi sử dụng thiết bị cầm tay 7. Phương án phòng chống cháy nổ a, Sử dụng, tập kết các hóa chất dễ cháy hợp lý và đúng cách b. Hệ thống điện thi công: c. Hệ thống chống sét trên công trường d. An toàn nguồn lửa trong xây dựng 8. An toàn lao động đề phòng ngã cao trong xây dựng 9. Đề phòng vật rơi trong xây dựng 10. Công tác bốc xếp vận chuyển a. Quy tắc an toàn trong bốc xếp: b. An toàn khi vận chuyển: 11. Giàn giáo và thang 12.Công tác hoàn thiện a, Công tác xây: b, Công tác trát: c, Công tác quét vôi, sơn: d, Ốp bề mặt e, Lắp dựng kính 13.Biện pháp đảm bảo an toàn khi gia công lắp dựng kèo thép a, Các thủ tục pháp lý về ATVSLĐ: b, Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động: c, Mặt bằng thi công: d, Thi công lắp dựng kèo thép: e, Công tác phòng chống cháy nổ trong công tác gia công tại xưởng: 14. An toàn trong công tác lợp mái PHẦN IV: QUẢN LÝ AN NINH TRẬT TỰ TRÊN CÔNG TRƯỜNG 1. Nội quy công trường 2. Sổ nhật ký an toàn 3. Xưởng gia công tại công trường 4. Các biện pháp đảm bảo an toàn, an ninh trên công trường 5. Các biện pháp giám sát kiểm tra bảo vệ trên công trường 6. Quy định giờ làm việc 7. Văn phòng và trang thiết bị văn phòng, thiết bị bảo hộ lao động a, Văn phòng công trường: b, Kho công trường: 8. Các biện pháp sơ cứu, cấp cứu 9. Các biện pháp chống ồn trong quá trình thi công 10.Các biện pháp vệ sinh môi trường a, Rác thải và phế thải trên công trường xây dựng b, Biện pháp giữ vệ sinh công trường

Trang 1

5.2.1 Yêu cầu hoàn thiện hồ sơ pháp lý về an toàn lao động

5.2.2 Hướng dẫn thực hiện công tác AT- VSLĐ

5.2.3 Triển khai công tác AT- VSLĐ

1. Bi ện pháp quản lý an toàn trên công trường:

a. Yêu cầu chung:

b. Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện và thiết bị:

c. Sự ngăn nắp, vệ sinh trên công trường:

d. Tổ chức, quản lý an ninh công trường:

e. Mạng lưới, quy trình phòng chống cháy nổ và sự cố công trình:

2 Công tác s ản xuất vữa và bê tông

3 Công tác coppha, c ốt thép, bê tông

a. Gia công, lắp dựng coppha:

b. Tháo dỡ coppha:

c. Gia công, lắp dựng cốt thép

d. Công tác đổ và đầm bê tông:

e. Bảo dưỡng bê tông:

4 An toàn khi s ử dụng máy xây dựng

Trang 2

5 An toàn điện

6.An toàn khi s ử dụng thiết bị cầm tay

7 Ph ương án phòng chống cháy nổ

a, Sử dụng, tập kết các hóa chất dễ cháy hợp lý và đúng cách

b Hệ thống điện thi công:

c Hệ thống chống sét trên công trường

d An toàn nguồn lửa trong xây dựng

8 An toàn lao động đề phòng ngã cao trong xây dựng

9 Đề phòng vật rơi trong xây dựng

10 Công tác b ốc xếp vận chuyển

a. Quy tắc an toàn trong bốc xếp:

b. An toàn khi vận chuyển:

11 Giàn giáo và thang

12.Công tác hoàn thi ện

d, Thi công lắp dựng kèo thép:

e, Công tác phòng chống cháy nổ trong công tác gia công tại xưởng:

14 An toàn trong công tác l ợp mái

1. N ội quy công trường

2. S ổ nhật ký an toàn

3. X ưởng gia công tại công trường

4. Các bi ện pháp đảm bảo an toàn, an ninh trên công trường

5. Các bi ện pháp giám sát kiểm tra bảo vệ trên công trường

6. Quy định giờ làm việc

7. V ăn phòng và trang thiết bị văn phòng, thiết bị bảo hộ lao động

a, Văn phòng công trường:

b, Kho công trường:

8. Các bi ện pháp sơ cứu, cấp cứu

9. Các bi ện pháp chống ồn trong quá trình thi công

10. Các bi ện pháp vệ sinh môi trường

a, Rác thải và phế thải trên công trường xây dựng

b, Biện pháp giữ vệ sinh công trường

Trang 3

PH ẦN I: MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

CÁC C ĂN CỨ ÁP DỤNG:

- B ộ luật lao động số: 45/2019/QH14 của Quốc hội ban hành ngày 20/11/2019

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;

- Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa

cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013

- Tiêu chuẩn 5308 : 1991 về Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

- Quy chuẩn Việt Nam 18/2014 về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn trong xây dựng

- Thông tư 04/2017/TT – BXD về quy định quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng

Quy trình này đưa ra các quy định thống nhất về việc quản lý An toàn sức khỏe nghề

nghiệp tại tất cả các Dự án/Công trường dưới sự quản lý của Công ty cổ phần Constrexim số 1

(Confitech), nhằm ngăn ngừa tối đa các rủi ro có thể xảy ra đối với tất cả các mối nguy đã được xác định Quy trình này cũng đưa ra các quy định, hướng dẫn thực hiện các công việc có

nguy cơ cao liên quan trực tiếp đến các mối nguy trong xây dựng nhằm thống nhất việc quản

lý an toàn tại tất cả các Dự án/Công trường

2 Ph ạm vi

2.1 Đối tượng áp dụng:

Các yêu cầu trong quy trình này được áp dụng đối với tất cả các hoạt động kiểm soát an

toàn tại các Dự án, các đơn vị thi công, ban điều hành thi công, ban chủ nhiệm công trình

dưới sự kiểm soát của Công ty

a. - Ban ATVSLĐ có trách nhiệm xây dựng, cập nhật và cải tiến quy trình này

b. - Nhân sự tại các Dự án có trách nhiệm thực hiện theo đúng các bước Quy trình đã đưa ra

3 Tài li ệu liên quan

c. -Tiêu chuẩn OHSAS 18001: 2007

d. -Quy trình xác định mối nguy, đánh giá rủi ro và phát triển các biện pháp kiểm soát

e. -Quy trình hành động khắc phục

f. -Quy trình theo dõi và đo lường

g. -Quy trình kiểm soát tài liệu & hồ sơ

4 Định nghĩa, viết tắt:

h. -PKTTC: Phòng kỹ thuật thi công

i. -Ban QLDA: Ban quản lý dự án

j. -HSMT: Hồ sơ mời thầu

k. -ATLĐ: An toàn lao động

l. -NLĐ: Người lao động

Đ: Bảo hộ lao động

Trang 5

5.2 Mô t ả

5.2.1 Yêu c ầu hoàn thiện hồ sơ pháp lý về an toàn lao động

Căn cứ Quyết định giao nhiệm vụ thi công của Công ty, Chậm nhất 03 ngày Ban An toàn

Công ty gửi Yêu cầu hoàn thiện hồ sơ pháp lý BM.11- 01 tới các Ban điều hành thi công

Theo đúng thời gian yêu cầu, Ban An toàn Công ty tiếp nhận và kiểm tra tính phù hợp của

các hồ sơ pháp lý Nếu chưa phù hợp, Cán bộ Ban an toàn công ty hướng dẫn các đơn vị hoàn

thiện

Căn cứ vào kế hoạch thực hiện công tác AT- VSLĐ, Ban An toàn công ty thực hiện

hướng dẫn triển khai công tác AT- VSLĐ tại công trình Nội dung hướng dẫn và người tham

dự được cập nhật vào mẫu BM.11-02

Căn cứ kế hoạch thực hiện công tác AT- VSLĐ; các quy định pháp luật và các hồ sơ

pháp lý liên quan, Ban chỉ huy công trình lập kế hoạch chi tiết và tổ chức triển khai công tác

AT- VSLĐ tại công trình

Ban chỉ huy công trình có trách nhiệm cập nhật hàng ngày công tác AT- VSLĐ vào Nhật

ký an toàn theo mẫu BM.11-03

5.2.4 Ki ểm tra/Giám sát : Theo nguyên t ắc kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất

Cán bộ giám sát tại công trình có trách nhiệm kiểm tra hàng ngày về việc thực hiện công

tác AT- VSLĐ, cập nhật kết quả kiểm tra và người vi phạm vào Biên bản kiểm tra AT- VSLĐ

tại công trình mẫu BM.11-04

ảnh đồng thời yêu cầu Giám sát kỹ thuật, phụ trách công trình ký xác nhận

Đột xuất, Ban An toàn công ty thực hiện kiểm tra công tác AT- VSLĐ tại công trình, kết

quả được cập nhật vào biên bản theo mẫu BM.11-05

ảnh Đây là tài liệu chứng cứ vi phạm tại công trình, là cơ sở cho việc lập biên bản vi phạm

AT-VSLĐ

+ Sau khi kiểm tra, có kết quả đơn vị khắc phục và gửi hình ảnh đã khắc phục về ban an

toàn công ty đúng thời gian yêu cầu trong biên bản kiểm tra

- Theo quy định của Công ty, Tổng giám đốc Công ty ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra

AT- VSLĐ định kỳ tại các công trình

- Căn cứ vào quyết định, đoàn kiểm tra AT- VSLĐ thực hiện kiểm tra theo quy định của

pháp luật và các quy định khác của Công ty Kết quả kiểm tra được lập thành Biên bản theo

- Ban An toàn Công ty có trách nhiệm kiểm tra xác nhận việc khắc phục các tồn tại cần

khắc phục của Công trình theo thời gian đã ghi trong biên bản kiểm kê

5.2.5: Báo cáo

Trang 6

Chậm nhật ngày 25 hàng tháng, Ban chỉ huy công trình có trách nhiệm tổng hợp báo cáo

kết quả thực hiện công tác AT- VSLĐ về Ban ATLĐ Công ty theo mẫu BM.11-07.

Căn cứ báo cáo của các đơn vị, và thực tế kiểm tra, Ban an toàn công ty tổng hợp báo cáo

vào mẫu BM.11-08 và Báo cáo lãnh đạo Công ty vào hội nghị giao ban tháng

5.2.6 L ưu hồ sơ

Ban chỉ huy công trường và ban ATLĐ công ty lưu lại các hồ sơ liên quan

Theo quy chế Công ty, căn cứ vào biên bản kiểm tra công tác AT- VSLĐ, Ban an toàn

Công ty hoàn thiện hồ sơ đề nghị lãnh đạo Công ty ra quyết định yêu cầu bên vi phạm bồi

thường

6 H ồ sơ

1 Yêu cầu hồ sơ pháp lý đối với nhà thầu Ban chỉ huy công trường 3 năm

2 Biên bản hướng dẫn thực hiện Ban chỉ huy công trường

Ban ATLĐ

3 năm

4 Biên bản kiểm tra Ban chỉ huy công trường 3 năm

5 BB kiểm tra ATLĐ đột xuất Ban ATVSLĐ 3 năm

6 BB kiểm tra AT, VSLĐ-PCC Ban ATVSLĐ 3 năm

7 Báo cáo công tác ATLĐ Ban chỉ huy công trường 3 năm

8 Báo cáo công tác thực hiện ATLĐ Ban ATVSLĐ 3 năm

7 Ph ụ lục

1)BM.11-01: Yêu cầu hồ sơ pháp lý đối với nhà thầu

2)BM.11-02: Biên bản hướng dẫn thực hiện

3)BM.11-03: Nhật ký an toàn

4)BM.11-04: Biên bản kiểm tra

5)BM.11-05: BB kiểm tra ATLĐ đột xuất

6)BM.11-06: BB kiểm tra AT, VSLĐ-PCC

7)BM.11-07: Báo cáo công tác ATLĐ

8)BM.11-08: Báo cáo công tác thực hiện ATLĐ

Trang 7

YÊU C ẦU HỒ SƠ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI NHÀ THẦU (BM.11-01)

I H ồ sơ an toàn lao động:

Quy ết định thành lập Ban an toàn lao động Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Ch ứng chỉ về công tác ATLĐ của cán bộ chuyên

trách (phô tô công ch ứng); Có Không có Phù hợp Không phù hợp

B ằng cấp chứng chỉ công nhân vận hành máy Có Không có Phù hợp Không phù hợp

H ồ sơ quy trình quy phạm về kĩ thuật an toàn,

quy trình x ử lý sự cố tai nạn lao động Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Tài li ệu và nội dung bài giảng ATLĐ-VSMT và

Phòng ch ống cháy nổ; Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Biên b ản lớp học (Có danh sách và chữ ký của

cán b ộ và công nhân tham gia), báo cáo kết quả

khóa hu ấn luyện ATLĐ-VSMT và Phòng chống

cháy n ổ;

Bài thu ho ạch của cán bộ, công nhân tham gia

khóa hu ấn luyện an toàn Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Cam k ết an toàn lao động của Công ty, Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Cam k ết ATLĐ của Cán bộ và từng công nhân

t ại công trường; Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Danh sách đề nghị cấp thẻ ATLĐ, thẻ ATLĐ Có Không có Phù hợp Không phù hợp

S ổ giao việc đầu ca có nội dung về an toàn lao

động Có Không có Phù hợp Không phù hợp

H ồ sơ đặc tính kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng

thi ết bị Có Không có Phù hợp Không phù hợp

H ồ sơ kiểm định thiết bị, sổ theo dõi bảo dưỡng-

ki ểm tra định kỳ máy móc thiết bị Có Không có Phù hợp Không phù hợp

H ồ sơ kiểm định thiết bị, sổ theo dõi bảo dưỡng-

ki ểm tra định kỳ máy móc thiết bị Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Gi ấy khám sức khỏe, chứng minh thư nhân dân

và h ợp đồng lao động của cán bộ, công nhân tại

công tr ường

N ội quy an toàn lao động trên công trường; Có Không có Phù hợp Không phù hợp

N ội quy sử dụng máy móc thiết bị

Danh sách cán b ộ, công nhân tại công trường đã

nh ận đủ bảo hộ LĐ có chữ ký Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Bi ện pháp an toàn thi công, ATLĐ - VSMT của

nhà th ầu được Chủ đầu tư duyệt Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Nh ật ký an toàn lao động Có Không có Phù hợp Không phù hợp

B ảo hiểm tai nạn lao động Có Không có Phù hợp Không phù hợp

B ảo hiểm máy móc thiết bị Có Không có Phù hợp Không phù hợp

Trang 8

BIÊN B ẢN HƯỚNG DẪN KẾ HOẠCH AT-VSLĐ (BM.11-02)

-Dự án/ Công trường: Tung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

-Địa điểm: 135 Trần Phú, Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội

-Người hướng dẫn:

I.Các nội dung hướng dẫn:

-Luật An toàn vệ sinh lao động Luật Lao động

-Luật Bảo Hiểm Luật phòng cháy chữ cháy

-Nghị định: Số: 37/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2016 Quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật an toàn vệ sinh lao động về Bảo hiểm tai nạn

lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc

-Nghị Định Số: 39/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2016: Quy định chi tiết

thi hành một số điều của Luật an toàn vệ sinh lao động

-Nghị Định Số: 44/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2016: Quy định chi tiết

một số điều của Luật an toàn vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động

-Nghị Định Số: 95/2013/NĐ-CP Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2013: Quy định xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người LĐ Việt Nam

đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ

-Nghị Định Số: 119/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2015: Quy định bảo

hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng

-Nghị Định: Số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 :Quy định chi tiết thi hành một số điều

của Luật PC & CC

-Nghị Định: Số: 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013: Quy định xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã

hội; phòng cháy và chữa cháy; phong, chống bạo lực gia đình

lý vệ sinh lao động và sức khoẻ người lao động

dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật với người lao động làm việc trong điều kiện

có yếu tố nguy hiểm độc hại

thi hành một số điều của nghị định số 79/2014/ND –CP ngày 312/7/2014 quy định chi tiết

thi hành một số điều của Luật PC & CC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PC&

CC

hiện một số điều của Nghị định 119/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2015 của chính

phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng

một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản

xuất, kinh doanh Thông tư này quy định việc tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro, tự kiểm tra,

báo cáo, sơ kết, tổng kết về công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh

doanh

Trang 9

lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình

này hướng dẫn việc thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Danh mục

phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố

nguy hiểm, độc hại

II.V ấn đề khác:

Lập đầy đủ biện pháp kỹ thuật thi công; lập tổng mặt bằng thi công; mặt bằng bố trí hệ

thống điện thi công; …

Ban AT- VSL Đ Công ty Ban Ch ỉ huy công trường

Trang 10

NH ẬT KÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG (BM.11-03)

Ngày……/…./2020

Tình hình th ời tiết :Sáng………Chiều………Tối………

S ố lượng nhân lực tham gia thi công: Cán bộ: ………Tổng số công nhân………

Máy móc thi ết bị: ………

………

Tình hình s ử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động: ………

………

………

………

Tình hình máy móc thi ết bị: ………

………

………

………

M ặt bằng công trình( Khu vực thi công): ………

………

………

………

Bi ện pháp KTAT Thi công- biện pháp khắc phục: ………

………

Th ống kê các sự cố an toàn trong ngày: ………

………

………

………

BQLDA TVGS NHÀ TH ẦU THI CÔNG

D ự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

Địa điểm: 135 Trần Phú, Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội

Trang 11

BIÊN B ẢN KIỂM TRA AT-VSLĐ CÔNG TRƯỜNG (BM.11-04)

1 N ội dung kiểm tra

1.1 Th ực hiện biện pháp An toàn lao động

S ố CBCNV được thực hiện kiểm tra:… … …….Số người vi phạm:

Chi ti ết như sau:

TT H ọ tên N ội dung vi phạm Giám sát k ỹ thuât

(Ký và ghi rõ tên)

1.2 V ệ sinh lao động (vệ sinh nơi làm việc/thi công)

Trang 12

BIÊN B ẢN KIỂM TRA AT-VSLĐ ĐỘT XUẤT (BM.11-05)

Công trình: Đơn vị thi công ………

Địa điểm: Thời gian kiểm tra ………

ĐƠN VỊ THI CÔNG

CHT CÔNG TRÌNH CBATL Đ CÔNG TRÌNH

Trang 13

BIÊN B ẢN KIỂM TRA AT, VSLĐ – PCCC (BM.11-06)

- D ự án: Tổ hợp nhà ở xã hội và dịch vụ thương mại AZ Thăng Long

- Địa điểm: Thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

- Th ời gian kiểm tra: 9h30 ngày 25/12/2019

- Đơn vị thi công: Ban chỉ huy công trường New City

- Ch ỉ huy trưởng: Tạ Việt Chiến

- Tên tr ưởng ban ATLĐ: Vũ Duy Hoàng

Thành viên đoàn kiểm tra:

- Tr ưởng đoàn: Ông: ……… – Chức vụ: ………

- Phó tr ưởng đoàn: Ông: ……… – Chức vụ: ………

- Các thành viên: Ông: ……… – Ch ức vụ: ………

TT N ội dung kiểm tra Nh đánh giá ận xét Bi ện pháp khắc ph ục hoàn thành Th ời gian

I Vi ệc thực hiện các quy định về AT, VSLĐ

1 Th ời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Có

2 Quy định phân cấp trách nhiệm công tác

AT&VSL Đ của đơn vị Chưa có hiYêu cện ngay phân cấp ầu BCH thực

trách nhi ệm công tác

ATL Đ tại công trình

3 Các công v ăn chỉ đạo, hướng dẫn về

công tác AT-VSL Đ của công ty , chủ đầu

t ư và các cơ quan có thẩm quyền khác Có

- B ảng phân công trách nhiệm cán bộ

t ại công trường

- Gi ấy ủy quyền ký HĐLĐ thời vụ

Trang 14

H Đ kinh tế với thầu phụ trong đó có quy

định trách nhiệm đối với công tác ATLĐ Có

Có, thi ếu hợp đồng cần

phân ph ối lưu

5 Bi ện pháp thi công trong đó có biện pháp

ATL Đ được duyệt Có

6 Bi ện pháp thi công chi tiết trong đó có

bi ện pháp ATLĐ do CBKT lập, độ

tr ưởng(Chủ nhiệm CT) ký Có

7 H ồ sơ kiểm định máy có yêu cầu nghiêm

ng ặt về ATLĐ Có

8 Các biên b ản kiểm tra định kỳ và đột

xu ất của công ty Có lưu

9 Các biên b ản tự kiểm tra và xử lý của

đơn vị Có, còn thiếu hiCông êu cện 1 tuần/ lần theo ầu thực

bi ểu mẫu của Công

ty

10 S ổ giao việc hàng ngày Có, giao việc

cho công nhân ghi ch ưa

rõ n ội dung

c ần lưu ý về

công tác ATL Đ

- Yêu c ầu bổ xung đầy đủ yêu cầu về

H ồ sơ người lao động:

- T ổng số LĐ trên công trường

Ch ưa đầy đủ,

n ội dung ghi

còn sai, thi ếu

Yêu c ầu bổ xung

Yêu c ầu bổ xung

Trang 15

Yêu c ầu bổ xung

ngay theo quy định

1 N ội quy ATLĐ Có

2 Kh ẩu hiệu, biển báo, biển cấm

7 Che ch ắn hố thang, lan can ô trống, mép

ngoài công trình Có, còn thiếu Yêu cầu bổ xung ngay

8 L ưới chống vật rơi, chắn bụi Có

Trang 16

9 Mái che c ứng lối ra vào công trình Có

10 C ầu thang thi công Có

11 H ệ thống giáo ngoài: -Thi ết kế - Biên b ản nghiệm thu lắp đặt

Ch ưa có

Yêu c ầu bổ xung 12 Sàn đón vật liệu: - Thi ết kế - Biên b ản nghiệm thu lắp đặt Có Ch ưa có Lắp đặt chưa đúng theo bi ện pháp

Yêu c ầu khi lắp đặt tr ước khi đưa vào sử d ụng phải có biên b ản nghiệm thu 13 Bi ện pháp AT cho khu vực lân cận Công trì riêng bi ệt

14 V ệ sinh công nghiệp Đảm bảo

15 V ệ sinh nơi ăn ở của công nhân Dây n ối điện thi ếu phích c ắm: Dùng dây đơn làm dây n ối điện Yêu c ầu thay thế đam bao an toàn III H ồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động phòng cháy và chữa cháy 1 Quy định, nội quy, các văn bản chỉ đạo, h ướng dẫn về PCCC

2 Quy ết định thành lập đội PCCC cơ sở

3 Ph ương án PCCC đã được phê duyệt

4 Biên b ản kiểm tra PCCC, biên bản xử lý các tr ường hợp vi phạm về PCCC(nếu có) Có

5 B ảng thống kê phương tiện PCCC Có

6 S ổ theo dõi phương tiện PCCC Có

7 N ội quy an toàn PCCC Có

8 S ơ đồ chỉ dẫn PCCC Có

9 Bi ển báo, biển cấm về PCCC Có

10 Bình c ứu hỏa Có

Trang 17

11 Các ph ương tiện chữa cháy khác Có

12 Việc chấp hành nội quy, quy định về PCCC t ại công trường Đảm bảo

Các ý ki ến khác: - B ổ xung mái che cứng khu vực trộn vật liệu tại vận thăng số 01 Chú ý: - Th ủ trưởng đơn vị, chỉ huy trưởng công trường, Cán bộ ATLĐ có trách nhiệm tổ chức khắc phục tri ệt để những thiếu sót, tồn tại ghi trong biên bản này Đơn vị phải làm báo cáo khắc phục bằng văn bản theo biểu mẫu BM.10-13 gửi về ban ATLĐ Công ty trước ngày 10 tháng 01 năm 2020 CÁC THÀNH VIÊN KI ỂM TRA TRƯỞNG ĐOÀN 1

2

3

BAN ĐIỀU HÀNH THI CÔNG 1

2

3

4

Trang 18

BÁO CÁO CÔNG TÁC ATL Đ TẠI CÔNG TRÌNH (BM.11-07)

1 Đơn vị:

2 K ết quả công tác ATLĐ- trong tháng năm 20

2.1 Tình hình tri ển khai nội dung công tác An toàn lao động ………

………

………

………

………

………

2.2 Công tác V ệ sinh trên công trường ………

………

………

………

2.3 Th ống kê vi phạm biện pháp An toàn lao động S ố người vi phạm:

Chi ti ết như sau: TT H ọ tên N ội dung vi phạm S ố lượt vi ph ạm Ghi chú 3 Các ki ển nghị đề xuất ………

………

………

………

TH Ủ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(ký và ghi rõ họ tên)

(ký và ghi rõ h ọ tên)

Trang 19

BÁO CÁO TH ỰC HIỆN CÔNG TÁC AT-VSLĐ (BM.11-08)

1 Đã kiểm tra công trình(Ban an toàn):

2.Ch ấp hành công tác an toàn của các đơn vị: 2.1 Đã làm được:

2.2.Ch ưa làm được:

3.S ự cố an toàn(nếu có)

4.Các ki ển nghị đề xuất

Lãnh đạo phụ trách Phòng KTKT Ban an toàn

Trang 20

Ph ần II:

KHÁI NI ỆM CHUNG VỀ ATLĐ, PCCN

1 Khái ni ệm chung:

- Sản phẩm xây dựng, trang trí nội thất là một sản phẩm công nghiệp nhưng lại không giống

với tất cả các sản phẩm công nghiệp khác, mỗi một sản phẩm xây dựng khác nhau được tạo

ra để phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của con người trong cuộc sống, nhưng chúng bổ

sung cho nhau nhằm tạo cho cuộc sống của con người ngày một đầy đủ và tiện nghi hơn

2 M ục đích:

- Trong quá trình lao động dù áp dụng kỹ thuật công nghệ đơn giản, phức tạp hay tiên tiến đều có thể phát sinh và tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm, có hại, gây tai nạn lao động hoặc

bệnh nghề nghiệp cho Người lao động Do vậy, nếu không phòng ngừa cẩn thận sẽ có thể

tác động vào con người gây chấn thương, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút khả năng lao động hoặc tử vong Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động tại trong công trường có vị

trí rất quan trọng và là một trong những yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh

doanh, nhằm mục đích:

- Huấn luyện, đào tạo cho công nhân những chuyên môn cơ bản về an toàn lao động - vệ

sinh - an ninh trong công trường xây dựng

Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về ATLĐ-VS-

AN trong công trường

- Đảm bảo an toàn thân thể Người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc không để xảy

ra tai nạn chấn thương làm mất khả năng lao động, gây tàn phế hoặc tử vong trong quá

trình lao động

- Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác

do điều kiện lao động xấu gây ra

- Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người lao động

3 Ý ngh ĩa:

phát triển của đất nước, con người là vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động luôn được bảo vệ và phát triển

Ý ngh ĩa xã hội: Người lao động là tế bào của gia đình, tế bào của xã hội Chăm lo đến đời

sống, hạnh phúc của người lao động và gia đình của người lao động là yêu cầu thiết thực

của hoạt động sản xuất kinh doanh và nguyện vọng chính đáng của người lao động, đảm

bảo cho xã hội ổn định, mọi người lao động được sống khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả và

có vị trí xứng đáng trong xã hội và là góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội

Ý ngh ĩa kinh tế: Thực hiện tốt bảo hộ lao động sẽ mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, sản xuất

có năng suất cao, hiệu quả, giảm chi phí và ngăn ngừa tai nạn lao động hoặc ốm đau, bệnh

nghề nghiệp Hạn chế thiệt hại về con người và tài sản, gây trở ngại trong sản xuất Quan

tâm thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động và thể hiện quan điểm đầy đủ về sản xuất, là điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao

Trang 21

4 Đối tựợng và phạm vi thực hiện:

Tất cả các nhà thầu tham gia thi công trong công trường xây dựng

Tất cả các cán bộ kỹ thuật, công nhân tham gia trực tiếp và gián tiếp trên công trường

PH ẦN III:

1 Bi ện pháp quản lý an toàn trên công trường:

T ổ chức mặt bằng công trường:

a Yêu c ầu chung:

- Mặt bằng khu vực đang thi công phải gọn gàn ngăn nắp, vệ sinh, vật liệu thải và các chất

chướng ngại phải được dọn sạch

- Những giếng, hầm, hố trên mặt bằng và những lỗ trống trên các sàn tầng các công trình

phải được đậy kín hoặc lan can ngăn chắc chắn để đảm bảo an toàn cho người đi lại

- Khi chuyển vật liệu thừa, thải từ trên cao (trên 3m) xuống phải có máng trượt hoặc các

thiết bị nâng hạ khác Miệng dưới máng trượt nằm cách mặt đất không quá 1m Không được đổ vật liệu thừa, thải từ trên cao xuống khu bên dưới chưa rào chắn, chưa đặt biển

báo và chưa có người cảnh giới

- Những vùng nguy hiểm do vật có thể rơi tự do từ trên cao xuống phải được rào chắn, đặt

biển báo, hoặc làm mái che bảo vệ

- Khu vực đang tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo công trường, nơi lắp ráp các bộ phận kết cấu

công trường, nơi lắp ráp của máy móc và thiết bị lớn, khu vực có khí độc, chỗ có các đường giao thông cắt nhau….phải có rào chắn hoặc biển báo, ban đêm phải có đèn đỏ báo

hiệu

b X ếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện và thiết bị:

- Kho bãi để sắp xếp và bảo quản nguyên vật liệu, cấu kiện, thiết bị phải được định trước

trên mặt bằng công trường với số lượng cần thiết cho thi công Địa điểm các khu vực này

phải thuận tiện cho thi công, bốc dỡ và vận chuyển

- Không được sắp xếp bất kỳ một vật gì vào những bộ phận công trình chưa ổn định hoặc

không đảm bảo vững chắc

- Trong các kho bãi chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện, thiết bị phải có đường vận

chuyển Chiều rộng của đường phải phù hợp với kích thước của các phương tiện vận

chuyển và bốc xếp

- Nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện, thiết bị phải đặt cách xa đường ôtô, đường cần trục ít

nhất 2m Không được xếp hàng trên các tuyến đường qua lại

- Vật liệu rời (cát, đá, sỏi, v.v….) đổ thành bãi nhưng phải đảm bảo sự ổn định của mái dốc

tự nhiên Phải được để tách riêng biệt nhau, tránh trộn lẩn các vật liệu

- Vật liệu dạng bột (ximăng, thạch cao, vôi bột v.v…) phải đóng bao hoặc chứa trong thùng

kín, xi lô, … , phải được cất giữ ở nơi khô ráo, tránh mưa gió thất thường , đồng thời phải

có biện pháp chống bụi khi tháo dỡ Khi có người làm việc trong các kho lớn, kín phải có

người ở ngoài theo dõi

- Các nguyên liệu lỏng và dễ cháy (xăng, dầu, mỡ,…) phải bảo quản trong kho riêng theo đúng các quy định phòng chống cháy hiện hành

Trang 22

- Các loại axít phải đựng trong các bình kín làm bằng sứ hoặc thủy tinh chịu axít và phải để

trong các phòng riêng có thông gió tốt Các bình chứa axít không được xếp chồng lên nhau

Mỗi bình phải có nhãn hiệu ghi rõ loại axít, ngày sản xuất

- Các chất độc hại, vật liệu dễ nổ, các thiết bị chịu áp lực phải bảo quản, vận chuyển và sử

dụng theo đúng quy trình kỹ thuật an toàn hóa chất, vật liệu nổ và thiết bị chịu áp lực

- Khi sắp xếp vật liệu trên các bờ hố sâu, trên cao gần lổ trống phải tính toán khoảng cách an

toàn, chống sạt lở hay rơi xuống hố, lổ trống

- Đá hộc, gạch lát, ngói xếp thành từng ô vuông không cao quá 1m Gạch xây xếp không cao

quá 25 hàng

- Các vật liệu, thiết bị phải được sắp xếp, vận chuyển một cách hợp lý, tránh đổ, vỡ, bể, rơi

hoặc gây nguy hiểm đến công nhân hay người sử dụng chúng

c. S ự ngăn nắp, vệ sinh trên công trường:

- Việc sắp xếp công trường ngăn nắp sẽ tránh được những tai nạn do bước hụt, vấp ngã, trượt

ngã hoặc ngã vào vật liệu, thiết bị nằm lộn xộn khắp nơi, hoặc do dẫm phải đinh gỡ ra từ

coppha Cần đảm bảo là bạn đã thực hiện tốt các bước sau:

- Thu thập, dọn dẹp vật liệu, phế liệu ngăn nắp và gọn gàn

- Làm vệ sinh trước khi nghỉ, không để rác, phôi,… cho người sau dọn

- Cất dọn vật liệu, thiết bị chưa cần dùng ra khỏi lối đi, cầu thang, nơi làm việc

- Lau sạch dầu nhớt bôi trơn nếu bị đổ ra sàn

- Vứt, đổ phế liệu vào đúng nơi quy định và không gây khói, bụi khi vứt đổ

- Nhổ hoặc đập bằng các đầu đinh nhọn ở các ván coppa, các đinh rơi hoặc không sử dụng được phải nhặt và để ở nơi an toàn theo quy định

- Công tác vệ sinh trong công trình xây dựng:

- Cần phải có những quy định cụ thể và phải được kiểm tra thường xuyên để môi trường làm

việc trên công trình luôn gọn gàng, đảm bảo vệ sinh, tạo một môi trường làm việc trong

lành ở trong và bên ngoài công trình

- Các công tác vận chuyển, tập kết vật tư thi công phải được thực hiện một cách có hệ thống

theo một trình tự nhất định, phải được bố trí sắp xếp một cách có khoa học, tránh sự chồng

chéo và gây vướng trong việc triển khai công tác thi công khác

- Vật tư trước và sau khi sử dụng phải gọn gàng, sạch sẽ giúp hạn chế được những thất thoát

không đáng có do vật tư bị bể, bị trộn lẩn hay dơ không sử được

- Các vật tư, xà bần không sử dụng nữa khi vận chuyển phải được tổ chức một cách hợp lý đảm bảo không gây bụi cho công trình

- Công tác thi công phải che chắn cẩn thận để tránh gây rơi, bụi cho những khu vực xung

quanh ngoài công trình

- Các loại xe trước khi ra khỏi công trình phải được vệ sinh sạch sẽ, tránh gây mất vệ sinh

cho mỹ quan đô thị

d. T ổ chức, quản lý an ninh công trường:

- Phải tổ chức, phân bổ lực lượng bảo vệ an ninh trong công trường chặt chẽ, đảm bảo an

ninh trong và bên ngoài công trường xây dựng

được lơ là trách nhiệm trong ca trực của mình; phải thường xuyên kiểm tra và chắc

Trang 23

nhở khi có người không chấp hành đúng quy định an ninh - ATLĐ trong công trường

- Phải minh bạch, công tư trong công tác, làm việc đúng chức trách và nhiệm vụ được giao,

không nao lòng trước những trường hợp vi phạm an ninh-ATLĐ và những cám dỗ trong

công tác

- Khi phát hiện có dấu hiệu khả nghi hoặc có thể gây nguy hiểm trong công trường phải báo

cáo, bàn bạc với Ban chỉ huy để có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các trường hợp đáng

tiếc có thể xẩy ra,

- Khi giao ca phải có sự bàn giao cụ thể và đầy đủ theo quy định công trường, phải có người

tiếp nhận ca trực tiếp theo mới xuống ca trực

e. M ạng lưới, quy trình phòng chống cháy nổ và sự cố công trình:

- Thực hiện nghiêm túc các quy định về tổ chức mặt bằng thi công và phòng chống cháy nổ

khi có sự cố

- Thành lập Ban an toàn phòng chống cháy nổ, đồng thời đưa ra phương án phòng chống

cháy nổ cụ thể cho công trường Tất cả được công bố rộng rãi để mọi người cùng biết và

chấp hành

- Tất cả mọi người trong công trường phải được huấn luyện an toàn vệ sinh lao động- PCCN

và được ký nhận lưu hồ sơ công trường

- Thường xuyên tổ chức công tác tuyên truyền, huấn luyện và kiểm tra việc thực hiện các

quy định đã ban hành về PCCN nhằm giúp người lao động nhận thức rõ quyền và có trách

nhiệm thực hiện công tác PCCN khi tham gia thi công xây dựng và lao động tại công

trường

- Cán bộ chuyên trách an toàn phải có trách nhiệm kiểm tra, nhắc nhở, khắc phục các thiếu

sót trong công tác PCCN theo đúng các quy định về phòng chống cháy nổ trên công

- Trang bị bình chửa cháy tại các khu vực thi công, nhà kho, văn phòng Ban chỉ huy, … một

cách hợp lý để bảo quản và sử dụng một cách hiệu quả

- Lắp đặt các biển báo, tiêu lệnh PCCN ở khu vực mọi người dễ nhìn thấy

- Vật tư, thiết bị ở các khu vực thi công, kho bãi phải được sắp xếp gọn gàn, ngăn nắp; khu

vực tập kết các vật tư thi công dễ cháy sẽ được cảnh báo và được bố trí bình chửa cháy phù

hợp

- Các bình ga, bình khí nén, máy hàn phục vụ công tác thi công phải được kiểm tra, lắp đặt

và sử dụng theo đúng quy định hiện hành

- Những nơi dễ cháy phải cấm hút thuốc và có biển báo, khi có cháy cán bộ công trường phải

di tản mọi người và ngắt cầu dao điện, dùng dụng cụ trang bị tại chỗ để chữa cháy, khi phát

hiện cháy phải báo động cháy và chữa cháy, khi xảy ra cháy lớn phải gọi điện thoại cứu

hoả 114

Ngày đăng: 23/01/2024, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w