1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt Nam

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Hương Giang
Người hướng dẫn PGS. TS Trịnh Hoài Thu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp Dạy học Âm nhạc
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt NamDạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt Nam

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG

ĐỖ HƯƠNG GIANG

DẠY HỌC HÁT CA KHÚC TRỮ TÌNH CỦA FRANZ SCHUBERT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC

THANH NHẠC Ở VIỆT NAM

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC

Khóa 1 (2015 - 2018)

Hà Nội, 2022

Trang 2

Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Hoài Thu

Phản biện 1: PGS.TS Kiều Trung Sơn

Phản biện 2: PGS.TS Đặng Thành Hưng

Phản biện 3: PGS.TS Phạm Trọng Toàn

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương vào lúc giờ ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong xu thế phát triển của thời đại, âm nhạc Việt Nam đangđứng trước những thách thức to lớn khi tìm cho mình hướng đi mới

để tồn tại và phát triển Nếu phát huy nhiều hơn nữa những ca khúcnghệ thuật nước ngoài vào dạy học thanh nhạc sẽ rất tốt trong việcrèn luyện, phát triển, hoàn thiện hơn kỹ thuật và nghệ thuật biểudiễn

F Schubert - người đặt nền móng cho thể loại âm nhạc trữ tìnhcủa trường phái lãng mạn Ca khúc của ông có sự kết hợp tinh tếgiữa thơ ca và âm nhạc, có sự cân bằng giữa lời ca và phần đệm Ông

là người tiên phong trong việc kết hợp nhuần nhuyễn giữa phần đệm

và phần hát với hình tượng, cấu trúc âm nhạc rõ ràng Những sángtạo đó đã đánh dấu mốc quan trọng, nâng tầm ca khúc thành ca khúcnghệ thuật, có thể sánh ngang với các thể loại âm nhạc lớn khác như:giao hưởng, opera

Việc khai thác tối đa những ưu điểm trong ca khúc của FranzSchubert, sẽ giúp sinh viên hoàn thiện hơn kỹ thuật Thanh nhạc vànghệ thuật biểu diễn, hiểu biết hơn về văn học, thơ ca, phong cáchsáng tác của nhạc sĩ Nhằm nâng cao chất lượng dạy học thanh nhạc,

chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu Dạy học hát ca khúc trữ tình

của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt Nam

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học hát ca khúc trữ tìnhcủa Franz Schubert, tác giả Luận án đề xuất các biện pháp dạy học hát

ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

ở Việt Nam hiện nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Dạy học ca khúc trữ tình cho sinh viên đại học Thanh nhạc

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viênđại học Thanh nhạc ở Việt Nam

Trang 4

4 Giả thuyết khoa học

Trong thời gian qua, phương pháp dạy học hát cho sinh viênđại học Thanh nhạc đã có nhiều đổi mới để nhằm tạo nên hiệu quả củahoạt động dạy học ở các cơ sở giáo dục đại học Tuy nhiên, phươngpháp dạy học hát các ca khúc trữ tình, đặc biệt trên cơ sở đặc điểm vàtính ưu việt của ca khúc của Franz Schubert cho sinh viên đại họcThanh nhạc tại các cơ sở giáo dục ở Việt Nam trong thời gian quachưa hiệu quả Việc đề xuất các biện pháp cụ thể, đồng bộ trong dạyhọc hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại họcThanh nhạc phù hợp với năng lực đội ngũ giảng viên và thực tiễn của

cơ sở đào tạo sẽ nâng cao chất lượng dạy học nói chung và dạy họchát cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt Nam nói riêng

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Xây dựng cơ sở lý luận về dạy học hát ca khúc trữ tìnhcủa Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

5.2 Tìm hiểu một số đặc điểm trong ca khúc trữ tình củaFranz Schubert

5.3 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về dạy học hát ca khúc trữ tìnhcủa Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

5.4 Đề xuất các biện pháp về dạy học hát ca khúc trữ tình củaFranz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

5.5 Tổ chức khảo nghiệm và thử nghiệm sư phạm các biệnpháp đề xuất dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert

6 Câu hỏi nghiên cứu

6.1 Dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinhviên đại học Thanh nhạc ở Việt Nam để hát được đúng đặc điểm,tính chất, nội dung của tác phẩm cần thực hiện như thế nào

6.2 Ca khúc trữ tình của Franz Schubert có đặc điểm gì đặcbiệt trong dạy học hát cho sinh viên đại học Thanh nhạc

6.3 Có những thành tựu và hạn chế nào cần lưu ý trong thựctiễn dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert

6.4 Cần áp dụng những biện pháp dạy học nào để phát huythành tựu, hạn chế những thiếu sót và cải thiện kết quả học tập hát cakhúc trữ tình của Franz Schubert ở đại học

7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

7.1 Giới hạn về nội dung

Trang 5

Nghiên cứu nội dung dạy học hát ca khúc trữ tình của FranzSchubert ở số cơ sở đào tạo thanh nhạc chuyên nghiệp

Các tác phẩm của Franz Schubert được lựa chọn dạy hát cho SVđại học Thanh nhạc phù hợp để luyện kỹ thuật thanh nhạc, với chấtgiọng và năng lực của sinh viên

Nghiên cứu và đề xuất hệ thống biện pháp dạy học hát ca khúc trữtình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

7.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

Luận án được thực hiện điều tra tại một số cơ sở đào tạo thanhnhạc chuyên nghiệp: Học viện âm nhạc QGVN, Nhạc viện TP HCM,Học viện Âm nhạc Huế, ĐHVHTT&DL Thanh Hoá, ĐHSP Nghệ thuật

TW và thực nghiệm tại ĐHSP Nghệ thuật TW

7.3 Giới hạn đối tượng khảo sát

Khảo sát trên các khách thể là Trưởng phó các Khoa, Tổ trưởng,

tổ phó các Khoa chuyên ngành; Giảng viên giảng dạy thanh nhạc;sinh viên đại học Thanh nhạc ở các Học viện Âm nhạc, Nhạc viện,các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo ngành Thanh nhạc ở Việt Nam; Chuyên gia, nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, ca sĩ, cựu sinh viên

về Thanh nhạc ở Việt Nam

7.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu

Sử dụng số liệu khảo sát từ năm 2015 đến nay

8 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp luận

8.1.1 Tiếp cận hoạt động

Tiếp cận hoạt động định hướng là khâu then chốt phát hiện từthực trạng dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinhviên đại học Thanh nhạc ở Việt Nam

8.1.2 Tiếp cận quá trình dạy học

Để xác định khung lý thuyết và nội dung dạy học hát ca khúctrữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở ViệtNam, cần phải tiếp cận hệ thống- cấu trúc của quá trình dạy học vàđặc điểm của ca khúc, ca khúc trữ tình của Franz Schubert; trong đó,nghiên cứu sẽ tập trung vào các thành tố của quá trình dạy học (mục

Trang 6

tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, các điều kiện,…);đặc điểm của ca khúc trữ tình của Franz Schubert, hoạt động dạy củaGV

8.1.3 Tiếp cận hệ thống

Tiếp cận hệ thống xem xét hoạt động dạy học có mối quan hệtương tác với các nội dung khác, nhằm đạt được mục đích nâng caochất lượng dạy học thanh nhạc, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụchiện nay

8.1.4 Tiếp cận lịch sử- logic

Nghiên cưú các công trình khoa học của các tác giả trong vàngoài nước được sử dụng trong đào tạo thanh nhạc chuyên nghiệptheo tiến trình lịch sử

8.1.5 Tiếp cận năng lực

Tiếp cận tìm hiểu năng lực Thanh nhạc của SV đại học Thanhnhạc, dựa trên triết lý lấy người học làm trung tâm; Tiếp cận hoạtđộng nghề nghiệp, tiêu chuẩn nghề nghiệp và trên cơ sở thực trạngthể dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đạihọc Thanh nhạc

8.2 Phương pháp nghiên cứu

8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến dạyhọc hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại họcThanh nhạc ở Việt Nam hiện nay

Sưu tầm các tài liệu nghiên cứu thanh nhạc, giáo trình dạy họcthanh nhạc, tài liệu lịch sử về âm nhạc Phương Tây giai đoạn nửađầu TK 19 và các tài liệu liên quan;

Tham khảo các công trình nghiên cứu về ca khúc trữ tình củaFranz Schubert của các tác giả trong và ngoài nước nhằm hoàn chỉnh

cơ sở lý luận của đề tài;

Tổng hợp, phân tích ca khúc trữ tình của Franz Schubert để vậndụng vào dạy thanh nhạc

8.2.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Trang 7

* Phương pháp điều tra phiếu hỏi

* Phương pháp chuyên gia

* Phương pháp phỏng vấn

* Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục

* Phương pháp thực nghiệm

8.2.3 Phương pháp thống kê toán học

Dựa trên phần mềm SPSS để nhập và xử lý số liệu, lập bảng,biểu để phân tích và đưa ra kết luận của các kết quả nghiên cứu

10 Đóng góp mới của luận án

10.1 Về lý luận: Đóng góp về lý luận về dạy học hát ca khúc trữtình của Franz Schubert

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo

và phụ lục, luận án được trình bày thành 4 chương:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận của

dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đạihọc Thanh nhạc

Chương 2 Đặc điểm ca khúc trữ tình của Franz Schubert trong

dạy học bậc đại học Thanh nhạc

Chương 3 Thực trạng dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz

Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt Nam

Chương 4 Biện pháp dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz

Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc ở Việt Nam

Trang 8

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC HÁT CA KHÚC TRỮ TÌNH CỦA FRANZ SCHUBERT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THANH NHẠC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác và ca khúc của Franz Schubert

1.1.2 Các nghiên cứu về phương pháp dạy học thanh nhạc và dạy học ca khúc của Franz Schubert

1.1.3 Các nghiên cứu về phương pháp giảng dạy và đào tạo thanh nhạc

Có hai mảng nghiên cứu: nghiên cứu để đưa ra một số giải phápdạy học thanh nhạc nói chung; nghiên cứu về sự ảnh hưởng củatrường phái thanh nhạc nước ngoài đối với sự phát triển nền thanhnhạc Việt Nam

1.1.4 Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu được tổng quan và hướng tiếp tục nghiên cứu trong luận án

1.1.4.1 Đánh giá xét chung

Thứ nhất Các công trình nghiên cứu luận án đã tổng quan là

nguồn tài liệu tham khảo quan trọng trong dạy học Thanh nhạc Nhóm tài liệu liên quan đến lịch sử

Nhóm tư liệu liên quan đến phát triển kỹ thuật thanh nhạc

Thứ hai Các công trình nghiên cứu đã tổng quan trong luận án

thể hiện sự đóng góp liên quan đến phương pháp sư phạm thanh nhạc trên thế giới

Thứ ba Các công trình nghiên cứu được tổng quan đã đóng

góp về lĩnh vực đào tạo và phương pháp dạy thanh nhạc ở Việt Nam, trong đó có những nghiên cứu về sự hình thành và phát triển nền thanh nhạc Việt Nam

Thứ tư Các nghiên cứu đã đề xuất các phương pháp thanh

nhạc ở Việt Nam được thể hiện qua các giai đoạn phát triển khác nhau qua các thời kỳ

Trang 9

Thứ năm Các công trình nghiên cứu đã tổng quan trong luận

án cần có một số nội dung cần được tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc hơn để phù hợp với bối cảnh hiện nay

1.1.4.2 Hướng tiếp tục nghiên cứu trong luận án

Hướng nghiên cứu sẽ tập trung vào những vấn đề như:

- Tìm hiểu thực trạng dạy học thanh nhạc ca khúc trữ tình củaFranz Schubert

- Tìm hiểu về ca khúc trữ tình của Franz Schubert trong giáodục âm nhạc tại Việt Nam

- Nghiên cứu phương pháp dạy học thanh nhạc ở Việt Nam

- Phân tích chất liệu, thủ pháp sáng tác ca khúc trữ tình FranzSchubert

- Bổ sung các ca khúc trữ tình của Franz Schubert vào chương

1.2.2 Ca khúc

Ca khúc là: “Bài hát ngắn có bố cục mạch lạc”, được trình diễnbởi giọng hát của con người, được phân chia thành nhiều dạng khácnhau như: Hành khúc, ca khúc trữ tình, trường ca, hợp xướng

1.2.3 Ca khúc trữ tình

Ca khúc trữ tình cũng đồng nghĩa với ca khúc nghệ thuật

1.3 Dạy học, phương pháp dạy học và phương pháp dạy học thanh nhạc

1.3.1 Dạy học

Dạy học là một hình thức tổ chức, điều khiển có mục đích vàđịnh hướng của người dạy nhằm mục đích trang bị cho người học cóđược hệ thống tri thức và kỹ năng giải quyết vấn đề

1.3.2 Phương pháp dạy học

PPDH là hệ thống các cách thức phối hợp hoạt động giữa ngườidạy và người học Gồm hệ thống các phương pháp truyền thống vàphương pháp mới

Trang 10

1.3.3 Phương pháp dạy học Thanh nhạc

Với chuyên ngành thanh nhạc, nên ứng dụng cả nhóm PPDHtruyền thống và PPDH hiện đại Mỗi phương pháp sẽ được ứng dụnglinh hoạt ở từng hoạt động dạy học

1.4 Dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

1.4.1 Mục tiêu dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

Mục tiêu dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert tùythuộc vào mục đích của chuyên ngành và mục tiêu của người học

1.4.2 Nội dung dạy học hát ca khúc trữ tình của cho sinh viên đại học Thanh nhạc

Tại các cơ sở đào tạo thanh nhạc chuyên nghiệp, việc giảng dạy

ca khúc nước ngoài là một phần trong nội dung dạy học, trong đó có

ca khúc của Franz Schubert

1.4.3 Phương pháp và hình thức dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

1.4.4 Quá trình dạy học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

1.4.4.1 Hoạt động dạy hát các ca khúc trữ tình của Franz Schubert của giảng viên

- Chuẩn bị lên lớp, soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp của giảng viên

- Thực hiện giảng dạy trên lớp của giảng viên

- Kiểm tra đánh giá

- Hoạt động dự giờ lên lớp, đánh giá rút kinh nghiệm

1.4.4.2 Hoạt động học hát ca khúc trữ tình của Franz Schubert của sinh viên đại học Thanh nhạc

Quản lý học tập của sinh viên thanh nhạc thông qua: Kết quảhọc tập của SV một phần đánh giá hiệu quả của quá trình dạy học;Quản lý quá trình triển khai dạy học của GV nhằm phát triển nănglực, kiến thức Thanh nhạc cho sinh viên

1.4.4.3 Các điều kiện đảm bảo hoạt động giảng dạy

Cơ sở vật cất đảm bảo đủ thiết bị dạy học: phòng cách âm, đànPiano, ánh sáng, không gian

Trang 11

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới dạy hát thanh nhạc ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên đại học Thanh nhạc

1.5.1 Nhận thức của giảng viên và sinh viên về ca khúc trữ tình của Franz Schubert

Người dạy và người học cần thiết phải nhận thức được thẩm mỹ,nội dung và những đặc điểm âm nhạc

1.5.2 Năng lực của đội ngũ giảng viên dạy Thanh nhạc

Đội ngũ GV phải có kỹ năng sư phạm, mang tính kỹ xảo vànghệ thuật chuyên nghiệp

1.5.3 Năng lực của sinh viên đại học Thanh nhạc

Sinh viên đã đáp ứng được yêu cầu của chương trình đào tạo tuynhiên vẫn còn một số hạn chế

1.5.4 Chương trình dạy học cho sinh viên đại học Thanh nhạc

Chương trình dạy học về cơ bản đáp ứng tốt yêu cầu đào tạothanh nhạc chuyên nghiệp Tuy nhiên, trong thời gian tới cần pháttriển theo hướng đa dạng hóa, và chuyên sâu hơn cho các mô hìnhđào tạo

Tiểu kết

Chương 1 đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận và tổng quannghiên cứu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho luận án về dạy họchát ca khúc trữ tình của Franz Schubert cho sinh viên ngànhThanh nhạc

Trang 12

Chương 2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CA KHÚC TRỮ TÌNH CỦA FRANZ SCHUBERT TRONG DẠY HỌC THANH NHẠC

2.1 Vài nét về thân thế sự nghiệp và đặc điểm ca khúc trữ tình của nhạc sĩ Franz Schubert

2.1.1 Thân thế sự nghiêp và tác phẩm của Franz Schubert

Franz Schubert (1797-1828) là nhà soạn nhạc người Áo, là nhạc sĩcủa giai đoạn chuyển tiếp giữa chủ nghĩa cổ điển và chủ nghĩa lãngmạn, là một trong những người đặt nền móng cho thể loại ca khúc trữtình

Với những bút pháp sáng tạo mới, ca khúc của ông đã đượcnâng tầm quan trọng, có thể sánh ngang với các thể loại lớn của âmnhạc

2.1.2 Đặc điểm âm nhạc ca khúc trữ tình của Franz Schubert

Ca khúc của Franz Schubert nổi bật lên sự hội tụ các yếu tố: uynghiêm, sang trọng, trữ tình, giản dị và giàu tính biểu cảm

2.2 Các chủ đề âm nhạc trong ca khúc trữ tình của Franz Schubert

2.2.1 Chủ đề về tình yêu

Trong các ca khúc của Franz Schubert, chủ đề về tình yêu đã lột

tả được thế giới nội tâm của con người Ông đã thể hiện những tìnhcảm lãng mạn với những ước mơ nồng chát về tình yêu và hạnh phúccủa con người một cách sâu sắc, thể hiện một cách tế nhị những màusắc trữ tình

2.2.2 Chủ đề về thiên nhiên

Các ca khúc viết về thiên của Franz Schubert cũng được thể hiệnrất tinh tế và tự nhiên Hình ảnh thiên nhiên luôn được khắc họa rõ nét và đầy ấn tượng

2.2.3 Chủ đề về triết lý cuộc sống

Ca khúc mang tính triết lý một cách sâu sắc, đa dang, bao gồm:

ca khúc mang tính tự truyện, tính kịch về những tình tiết trong cuộcsống với những nhân vật có tình cảm bi thương

Trang 13

2.3 Cấu trúc hình thức ca khúc trữ tình của Franz Schubert

Franz Schubert tiếp thu các hình thức theo khuôn mẫu của cổđiển và vận dụng một cách sáng tạo Các cấu trúc ba đoạn phức, haiđoạn phức, ba đoạn đơn, hai đoạn đơn đã được ông linh hoạt vậndụng các thủ pháp, làm cho ca khúc trở nên mới mẻ, sinh động vàhấp dẫn

2.3.1 Hình thức ba đoạn phức

2.3.2 Hình thức hai đoạn phức

2.3.3 Hình thức ba đoạn đơn

2.3.4 Hình thức hai đoạn đơn

2.4 Phần đệm piano ca khúc trữ tình Franz Schubert

2.4.1 Tính khắc họa hình tượng bằng âm hình đệm

Franz Schubert đã khai thác khả năng diễn tả của piano để làmđẹp hơn, khắc họa rõ hơn hình tượng trong các ca khúc của mình

2.4.2 Hòa thanh - phương tiện tạo màu sắc trong ca khúc

Hòa thanh trong các ca khúc của Franz Schubert không chỉ đơnthuần là đưa ra các vòng công năng, những nguyên tắc nối tiếp hợp

âm, mà còn nhằm tạo ra màu sắc, thẩm mỹ và phong cách cho tácphẩm

2.5 Kỹ thuật thanh nhạc trong ca khúc của Franz Schubert

2.5.1 Kỹ thuật hát liền tiếng

2.5.2 Kỹ thuật thể hiện sắc thái

Cũng như các tác phẩm âm nhạc khác, ca khúc của FranzSchubert cũng có những yêu cầu thể hiện sắc thái

Ngày đăng: 28/07/2024, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w