Nội dung thực hiện: Khái niệm về đo khoảng cách và phát hiện vị trí xuất hiện Phân loại cảm biến vị trí (theo nguyên lý hoạt động, theo phương pháp đo, theo tín hiệu đầu ra). Công tắc hành trình Cấu tạo, nguyên lý Đặc điểm, ứng dụng. Công tắc từ Cấu tạo, nguyên lý Đặc điểm, ứng dụng. Cảm biến tiệm cận Khái niệm về cảm biến tiệm cận (đến gần) Cảm biến tiệm cận điện cảm. Cảm biến tiệm cận điện dung. Cảm biến siêu âm (Nêu cấu tạo, nguyên lý, đặc điểm và ứng dụng mỗi loại. cần đề cập rõ sự phụ thuộc vào vật thể phát hiện có ảnh hưởng như thế nào đến đo khoảng cách dịch chuyển; Giới thiệu các sản phẩm cảm biến từ các datasheet) Nêu các phương pháp đo khoảng cách khác Biến trở Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi hệ số tự cảm Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi dung kháng Có thể đưa các hình ảnh thực tế của các cảm biến (catalog); đưa các hình ảnh ứng dụng của cảm biến vào các dây chuyền sản xuất.
Trang 1Chủ đề thuyết trình
CẢM BIẾN VỊ TRÍ
Nhóm 11
Thành viên: 1 Trần Thị Thùy Minh
2 Nguyễn Minh Tân
3 Nguyễn Xuân Trường
4 Nguyễn Tri Tùng Lớp: DHDTTT03- K14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘISáng tạo – Chất lượng – Phát triển – Hiệu quả
Trang 2Phân loại cảm biến vị trí
Công tắc hành trình
Công tắc từ
Cảm biến tiệm cận
Các phương pháp đo khoảng cách khác
Trang 31 Khái niệm về đo khoảng cách và phát hiện vị trí
1.1
Nội dung
1.2
Nội dung
Khái niệm chung
Phân loại phép đo khoảng cách và vị trí
Trang 4Đại lượng vật lý hay toán học để
tính độ lớn của đoạn thẳng nối
giữa hai điểm nào đó
Vị trí:
Tọa độ của 1 điểm được tính
toán theo một hệ tọa độ nhất
định
Trang 5- Bộ cảm biến cung cấp tín hiệu
là hàm phụ thuộc vào vị trí của
- Bộ cảm biến cung cấp tín hiệu
là hàm phụ thuộc vào vị trí của
Phương pháp 2.
- Khi đối tượng dịch chuyển với một khoảng cách nhất định (đã định trước), cảm biến sẽ phát ra một xung Việc xác định vị trí và khoảng cách dịch chuyển dựa trên các xung tín hiệu phát ra
Trang 61 Khái niệm về đo khoảng cách và phát hiện vị trí
1.2 Phân loại phép đo khoảng cách và vị trí
Trang 72 Phân loại cảm biến vị trí
Theo nguyên lí hoạt động
Theo phương pháp đo
Theo tín hiệu đầu ra
Trang 82 Phân loại cảm biến vị trí
2.1 Phân loại theo nguyên lí hoạt động
• Theo nguyên lý người ta chia cảm biến làm hai loại: Cảm biến tích cực và cảm biến thụ động
Cảm biến tích cực
• Là các loại cảm biến hoạt động như
một máy phát điện, về mặt nguyên lý
nó thường dựa trên các hiệu ứng vật
lý biến đổi một dạng năng lượng nào
đó (như nhiệt, cơ, quang) thành
năng lượng điện
• Hiệu ứng nhiệt điện
Trang 92 Phân loại cảm biến vị trí
2.2 Phân loại theo phương pháp đo
Có 2 loại:
1 Cảm biến vị trí kiểu cảm ứng:
Cảm biến điện từ là nhóm các cảm biến hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng
điện từ
• Cảm biến có khe hở từ biến thiên
• Cảm biến có lõi từ dịch chuyển
2 Cảm biến vị trí kiểu quang học
Trang 102 Phân loại cảm biến vị trí
2.3 Phân loại theo tín hiệu đầu ra
Trang 123 Công tắc hành trình
3.1 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động
Kí hiệu công tắc hành trình
Cấu tạo
a Cấu tạo
• Công tắc hành trình hay còn gọi công tắc giới hạn hành trình là dạng công
tắc dùng để giới hạn hành trình của các bộ phận chuyển động nào đó trong
một cơ cấu hay một hệ thống
Trang 133 Công tắc hành trình
3.1 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động
b Nguyên lí làm việc
• Khi có lực tác động lên đòn bẩy (hoặc vấu cam) sẽ làm trục cơ khí bị đẩy xuống, trạng
thái các tiếp điểm bị thay đổi (COM – NC bị mở ra và COM – NO bị đóng lại) Khi ngừng
tác động lên đòn bẩy (hoặc vấu cam) thì nhờ lực đàn hồi của lò xo trục cơ khí bị đẩy lên,
trạng thái tiếp điểm trở lại ban đầu (COM - NC bị đóng lại và COM - NO bị mở ra)
Trang 143 Công tắc hành trình
3.2 Đặc điểm và ứng dụng
- Công tắc hành trình dùng để nhận biết vị trí chuyển động của cơ cấu máy Công
tắc hành trình là một tiếp điểm cơ khí do đó tuổi thọ không cao, không dùng được
trong môi trường dầu, mỡ, hoá chất.
a Đặc điểm:
b Ứng dụng:
- Chúng ta có thể bắt gặp các công tắc hành trình trong ứng
dụng công nghiệp cần sự an toàn hoặc phát hiện
+ Phát hiện sự tiếp xúc của đối tượng
Trang 164 Công tắc từ
4.1 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động
a Cấu tạo
• Công tắc từ là loại linh kiện cơ điện từ: Chúng đóng
hay mở mạch điện dựa trên nguyên lý từ trường
Khi từ trường đủ mạnh làm chúng nhiễm từ để mở
hay đóng mạch điện
• Cấu tạo của công tắc từ gồm có một tiếp điểm lưỡi
gà được đặt trong một bóng thuỷ tinh rút chân
không và một nam châm vĩnh cửu
b Nguyên lí
• Khi tiếp điểm lưỡi gà đặt gần nam châm
vĩnh cửu thì lực từ trường do Nam châm
vĩnh cửu sinh ra sẽ hút tiếp điểm đóng
Trang 174 Công tắc từ
4.1.Đặc điểm và ứng dụng
a Đặc điểm:
b Ứng dụng:
- Công tắc từ có tiếp điểm đặt trong bóng thuỷ tinh kín nên có thể
chịu được môi trường dầu, mỡ, hoá chất
- Trong thực tế, công tắc từ được ứng dụng nhiều
trong công nghiệp như chế tạo cảm biến mức,
nhận biết vị trí của các chi tiết máy
- Ngoài ra trong đời sống, công tắc hành trình
còn được ứng dụng:
+ Làm công tắc đóng mở thiết bị
+ Làm cảm biến cửa
Trang 18Cảm biến tiệm cận điện cảm
Cảm biến tiệm cận điện dung
Cảm biến siêu âm
Trang 195 Cảm biến tiệm cận
Khái niệm cảm biến tiệm cận
a Khái niệm:
- Dùng để nhận biết sự có mặt hay
không có mặt của một vật thể với cảm
biến điện tử không công tắc ( Không
đụng chạm )
- Cảm biến tiệm cận có một vị trí rất
quan trọng trong thực tế
Trang 203. Hoạt động ổn định, chống rung động và chống shock tốt
4. Tốc độ đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao
5. Đầu sensor nhỏ, có thể lắp ở nhiều nơi
6. Đặc biệt có thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt
Trang 22Cấu tạo của các dạng cảm biến tự cảm đơn
1 Lõi sắt từ 2 Cuộn dây 3 Phần động
5.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm có khe từ biến thiên
a Cảm biến tự đơn cảm đơn
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 235.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm có khe từ biến thiên
b Cảm biến tự đơn cảm kép
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 245 Cảm biến tiệm cận
5.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.2 Cảm biến tiệm cận điện cảm dựa trên ng.lí mạch dao động
a Cấu trúc
Mạc
h dao độn g
Chỉn
h lưu
Đón
g cắt
Trang 255.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.2 Cảm biến tiệm cận điện cảm dựa trên ng.lí mạch dao động
b Nguyên lí
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 265.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.2 Cảm biến tiệm cận điện cảm dựa trên ng.lí mạch dao động
Trang 275.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.2 Cảm biến tiệm cận điện cảm dựa trên ng.lí mạch dao động
c Phân loại
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 285.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.2 Cảm biến tiệm cận điện cảm dựa trên ng.lí mạch dao động
c Phân loại
Vùng điện
từ trườngBề mặt cảm
biến
Lõi Ferit Vòng kim loại
Trang 295.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.2 Cảm biến tiệm cận điện cảm dựa trên ng.lí mạch dao động
c Phân loại
Loại 2: Unshielded
d 1 3d1
• Không có vòng kim loại bao quanh
• Không thể lắp đặt cảm biến có thể đặt
ngang bằng với bề mặt làm việc ( bằng
kim loại )
• Xung quanh cảm biến phải có một vùng
không chứa kim loại
• Có tầm phát hiện lớn hơn loại Shielded
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 305.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.2 Cảm biến tiệm cận điện cảm dựa trên ng.lí mạch dao động
d Kĩ thuật nối dây
d 1
Mạc
h dao độn g
Chỉn
h lưu
Đón
g cắt
Khối đầu ra
+
-OU T
+
-Kỹ thuật nối dây đối với loại đầu ra NPN
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 315.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.2 Cảm biến tiệm cận điện cảm dựa trên ng.lí mạch dao động
d Kĩ thuật nối dây
Kỹ thuật nối dây đối với loại đầu ra PNP
d 1
Mạc
h dao độn g
Chỉn
h lưu
Đón
g cắt
Khối đầu ra
+
-OU T
+
-5 Cảm biến tiệm cận
Trang 325.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm
5.1.3 Ưu và nhược điểm của cảm biến tiệm cận điện cảm
• Không chịu ảnh hưởng của độ ẩm
• Không có bộ phận chuyển động
• Không chịu ảnh hưởng của bụi
bặm
• Không phụ thuộc vào màu sắc
• Ít phụ thuộc vào bề mặt đối tượng
hơn so với các kỹ thuật khác
Trang 335.2 Cảm biến tiệm cận điện dung
5.2.1 Cấu tạo
Gồm 4 phần chính:
Cuộn dây điện từ
Bộ tạo dao động: tạo dao động tần số cao
Mạch kích hoạt: giám sát biên độ của bộ dao động
Khối đầu ra: mở/tắt
=> Bề mặt cảm biến điện dung có cấu tạo bởi ba vòng kim loại đồng tâm:
- Hai vòng kim loại ở trong cùng là hai điện cực tạo thành tụ điện
- Vòng tròn thứ ba ngoài cùng gọi là điện cực bù Điện cực bù có tác dụng giảm độ nhạy
của cảm biến với bụi bẩn, dầu mỡ… giúp cho cảm biến hoạt động chính xác hơn
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 34tiến gần tới cảm biến
Nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận điện dung
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 355.2 Cảm biến tiệm cận điện dung
5.2.2 Nguyên lí hoạt động
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 365.2 Cảm biến tiệm cận điện dung
5.2.3 Phân loại
• Không có vòng kim loại bao quanh
• Không thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc
Cảm biến tiệm cận điện dung được chia thành 2 loại chính
Loại 1:
Shielded
• Gồm một vòng kim loại bao quanh giúp hướng
vùng điện trường về phía trước
• Có thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc
Loại 2:
Unshield
ed
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 375.2 Cảm biến tiệm cận điện dung
5.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tầm phát hiện
1 Kích thước của điện cực của cảm biến
2 Vật liệu và kích thước đối tượng
3 Nhiệt độ môi trường
Quan hệ giữa điện môi và khoảng cách
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 385.2 Cảm biến tiệm cận điện dung
5.2.5 Ứng dụng
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 395.3 Cảm biến siêu âm
5.3.1 Khái niệm
5 Cảm biến tiệm cận
• Sóng siêu âm là các tín hiệu âm thanh ở tần số cao, ngoài vùng nghe được của con
người
• Cảm biến siêu âm là thiết bị dùng để xác định vị trí của các vật
thông qua thu phát sóng siêu âm Thực chất của cảm biến siêu âm
là một máy phát và một thiết bị thu sóng siêu âm được chế tạo bằng
gốm áp điện hoặc máy phát sóng điện tử
Trang 405.3 Cảm biến siêu âm
5.3.2 Cấu tạo
5 Cảm biến tiệm cận
Cảm biến siêu âm gồm có 4 phần chính:
1 Bộ phận phát và nhận sóng siêu âm (Trasducer/Receiver)
2 Bộ phận so sánh (Comparator)
3 Mạch phát hiện (Detector Circuit)
4 Mạch điện ngõ ra (Output)
Trasducer Receiver Comparator
Detector Circuit Output
Trang 415.3 Cảm biến siêu âm
Trang 42• Kích thước và vật liệu của
đối tượng cần phát hiện
quyết định tới khoảng cách
phát hiện
Trang 435.3 Cảm biến siêu âm
• Kích thước và vật liệu của
đối tượng cần phát hiện
quyết định tới khoảng cách
phát hiện
Trang 445.3 Cảm biến siêu âm
5.3.4 Ưu và nhược điểm của cảm biến siêu âm
5 Cảm biến tiệm cận
Ưu điểm
1 Khoảng cách có thể lên tới 15m
2 Sóng phản hồi của cảm biến không phụ thuộc vào màu sắc của bề mặt
đối tượng hay tính chất phản xạ ánh sáng của đối tượng
3 Tín hiệu đáp ứng của cảm biến tiệm cận siêu âm Analog tỉ lệ tuyến tính
với khoảng cách
Trang 455.3 Cảm biến siêu âm
5.3.4 Ưu và nhược điểm của cảm biến siêu âm
5 Cảm biến tiệm cận
Nhược điểm
1 Yêu cầu đối tượng có một diện tích bề mặt tối thiểu
2 Sóng phản xạ hồi tiếp có thể chịu ảnh hưởng của các tạp âm khác
3 Yêu cầu một khoảng thời gian để phát sóng nhận sóng, do vậy đáp ứng
chậm hơn cảm biến khác 0.1s
4 Khó phát hiện ở khoảng cách lớn với đối tượng có mật độ vật chất nhỏ
5 Giới hạn khoảng cách phát hiện nhỏ nhất
6 Sự thay đổii của môi trường ảnh hưởng tới kết quả đo
7 Nhiệt độ bề mặt của đối tượng ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động của
cảm biến
Trang 465.3 Cảm biến siêu âm
5.3.5 Một số ứng dụng của cảm biến siêu âm
Trang 475.3 Cảm biến siêu âm
5.3.5 Một số ứng dụng của cảm biến siêu âm
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 485.3 Cảm biến siêu âm
5.3.7 Một số sản phẩm của cảm biến siêu âm
5 Cảm biến tiệm cận
Trang 495.3 Cảm biến siêu âm
5.3.7 Một số sản phẩm của cảm biến siêu âm
Trang 50Phương pháp thay đổi hệ số tự cảm
Phương pháp thay đổi dung kháng
Trang 516 Các phương pháp đo khoảng cách
khác
6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở
Ưu điểm :
• Rẻ tiền.
• Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng.
• Đo được khoảng dịch chuyển lớn.
Nhược điểm :
• Bị ảnh hưởng của bụi và ẩm
• Tuổi thọ kém, mau bị hao mòn.
Trang 536 Các phương pháp đo khoảng cách
khác
6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở
Sơ đồ đo:
Phương pháp xác định trị số điện trở chính xác nhất là sử dụng sơ đồ cầu
đo (hình 2.23) khi đó sơ đồ được chỉnh định sao cho điện áp đường chéo
cầu =0 V, Tức là dùng điện kế galvanometer chỉ thị “0” Khi cầu cân bằng
có thể xác định trị số điện trở chưa biết theo giá trị biết trước của các điện
trở khác:
Trang 546 Các phương pháp đo khoảng cách khác
6.2 Đo khoảng cách sử dụng thay đổi hệ số tự cảm
Trang 556 Các phương pháp đo khoảng cách khác
6.2 Đo khoảng cách sử dụng thay đổi hệ số tự cảm
Trong đó:
W- số vòng dây
R - từ trở của khe hở không khí
- chiều dài khe hở không khí
s - tiết diện thực của khe hở không khí
Trang 566 Các phương pháp đo khoảng cách
khác
6.3 Đo khoảng cách sử dụng thay đổi dung cảm
Nguyên lý hoạt động cảm biến điện dung:
- Cảm biến điện dung hoạt động dựa trên nguyên
lý thay đổi điện dung của cảm biến phát ra; khi có
sự tác động của môi chất Tín hiệu ngõ ra có thể
là tín hiệu relay : NPN, PNP hoặc tín hiệu Analog
4-20mA dùng cho cảm biến đo mức liên tục
Nguyên lý báo mức dạng điện dung
Trang 576 Các phương pháp đo khoảng cách khác
6.3 Đo khoảng cách sử dụng thay đổi dung cảm
Nguyên lý hoạt động cảm biến điện dung:
• Xung quanh cảm biến luôn có một lượng rất nhiều điện
cực mắc nối tiếp giữa cảm biến với thành bồn Khi mức
chất lỏng hoặc chất rắn tiếp xúc với điện cực của cảm
biến thì lượng điện cực này lại tăng lên Thông qua các
thuật toán của các vi xử lý chúng ta có thể xác định được
mức của nhiên liệu tiếp xúc với cảm biến
• Mỗi một nguyên liệu khác nhau lại có một mức độ dẫn
điện khác nhau nên chúng ta cần sử dụng cảm biến cho
Trang 586 Các phương pháp đo khoảng cách
khác
6.3 Đo khoảng cách sử dụng thay đổi dung cảm
Cảm biến điện dung được sử dụng để đo mức dầu
Mặc dù dầu là một môi chất không dẩn điện nhưng
cảm biến điện dung vẫn đo được các loại dầu DO –
FO và cả dầu ăn
Đối với các chất rắn như xi măng, bột, lúa, gạo, bột
sắn, bột sữa … thì cảm biến điện dung dể dàng đo
được do có sự biến đổi dung kháng lớn khi tiếp xúc
với cảm biến Khoảng cách tối đa cảm biến điện
dung có thể đo được là 20m
Ứng dụng
Trang 59Cảm ơn thầy cô đã lắng nghe