1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm biến mức- Kỹ thuật cảm biến

50 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cảm Biến Mức
Tác giả Trần Thị Thùy Minh, Nguyễn Minh Tân, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Tri Tùng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cảm Biến
Thể loại Thuyết trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 7,77 MB

Nội dung

Khái niệm về đo mức. Phân loại phương pháp đo mức Phương pháp thuỷ tĩnh Phương pháp điện Phương pháp bức xạ Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh Cảm biến mức kiểu phao cơ khí: + Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại cảm biến. + Ưu nhược điểm của cảm biến. + Đưa 1 số hình ảnh hoặc video ứng dụng thực tế của cảm biến. + Giới thiệu về datasheet của mỗi loại cảm biến Cảm biến mức kiểu phao từ + Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại cảm biến. + Ưu nhược điểm của cảm biến. + Đưa 1 số hình ảnh hoặc video ứng dụng thực tế của cảm biến. + Giới thiệu về datasheet của mỗi loại cảm biến Cảm biến mức kiểu phao biến trở + Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại cảm biến. + Ưu nhược điểm của cảm biến. + Đưa 1 số hình ảnh hoặc video ứng dụng thực tế của cảm biến. + Giới thiệu về datasheet của mỗi loại cảm biến Đo mức theo phương pháp điện Cảm biến mức kiểu điện dẫn + Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại cảm biến. + Ưu nhược điểm của cảm biến. + Đưa 1 số hình ảnh hoặc video ứng dụng thực tế của cảm biến. + Giới thiệu về datasheet của mỗi loại cảm biến Cảm biến mức kiểu điện dung + Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại cảm biến. + Ưu nhược điểm của cảm biến. + Đưa 1 số hình ảnh hoặc video ứng dụng thực tế của cảm biến. + Giới thiệu về datasheet của mỗi loại cảm biến Đo mức theo phương pháp bức xạ Cảm biến siêu âm + Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại cảm biến. + Ưu nhược điểm của cảm biến. + Đưa 1 số hình ảnh hoặc video ứng dụng thực tế của cảm biến. + Giới thiệu về datasheet của mỗi loại cảm biến Cảm biến mức kiểu bức xạ + Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại cảm biến. + Ưu nhược điểm của cảm biến. + Đưa 1 số hình ảnh hoặc video ứng dụng thực tế của cảm biến. + Giới thiệu về datasheet của mỗi loại cảm biến Các phương pháp đo mức khác.

Trang 1

Chủ đề thuyết trình

CẢM BIẾN MỨC

Nhóm 11

Thành viên: 1 Trần Thị Thùy Minh

2 Nguyễn Minh Tân

3 Nguyễn Xuân Trường

4 Nguyễn Tri Tùng Lớp: DHDTTT03- K14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘISáng tạo – Chất lượng – Phát triển – Hiệu quả

Trang 2

Khái niệm về đo mức

Phân loại phương pháp

đo mức

Đo mức theo phương

Đo mức theo phương pháp điện

Đo mức theo phương pháp bức xạ

Các phương pháp đo mức khác

Trang 3

1 Khái niệm về đo mức

Trang 4

1 Khái niệm về đo mức

1.1 Mức là gì?

- Mức là chiều cao cần điền đầy chất lỏng

hay hạt có tiết diện không thay đổi trong các

thiết bị công nghệ

- Là tham số cần xác định để kiểm tra chế độ

làm việc của thiết bị, điều khiển các quá trình

sản xuất

- Dùng để xác định được khối lượng của các

chất lỏng chứa trong bình như xăng, dầu…

- Đơn vị đo mức là đơn vị chiều dài

Trang 5

1 Khái niệm về đo mức

1.2 Phương pháp đo như thế nào?

Có 2 phương pháp đo:

1 Đo liên tục

- Đo liên tục là quá trình đo trong đó tín hiệu đo cho biết thể tích chất

lưu còn lại trong bồn chứa

2 Đo theo ngưỡng

- Cảm biến đưa ra tín hiệu dưới dạng nhị phân để phát hiện tình trạng

mức có đạt hay không để điều khiển quá trình làm việc của bồn chứa.

Trang 6

2 Phân loại phương pháp đo mức

• Người ta phân loại cảm biến mức dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau:

+ Đo mức bằng phương pháp điện (biến trở, điện dung, điện

dẫn, ).

+ Đo theo phương pháp bức xạ

Trang 7

3 Đo mức theo phương pháp thủy tĩnh

Cảm biến mức kiểu phao cơ khí

Cảm biến mức kiểu phao từ

Trang 8

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

Ưu điểm của phương

pháp này: Không giới

từ xa; Giới hạn về áp suất

và nhiệt độ

Trang 9

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

3.1 Cảm biến mức kiểu phao cơ khí

3.1.1 Cấu tạo

• Cấu tạo: Cảm biến gồm phao nổi trên bề mặt chất lưu, độ dài dây phao phụ thuộc

chiều cao mức bể chứa, hệ thống tiếp điểm và lò xo

• Có 2 dạng cảm biến phao cơ khí: Loại một mức và loại hai mức

Trang 10

3 Đo mức theo phương pháp thủy tĩnh

3.1 Cảm biến mức kiểu phao cơ khí

Cảm biến kiểu 2

mức

• Khoảng cách giữa 2 phao chính là khoảng cách cần đo

• Khi không có chất lỏng: 2 phao thẳng hàng và kéo xuống làm tiếp điểm dưới đóng

• Khi chất lỏng dâng lên đến mức đầy: cả 2 phao cùng nổi lên,

Trang 11

3 Đo mức theo phương pháp thủy

Trang 12

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

3.1 Cảm biến mức kiểu phao cơ khí

3.1.3 Ứng dụng

• Dùng để phát hiện các mức chất lỏng trong các thiết bị chứa

• Trong thực tế cảm biến mức kiểu phao cơ khí hay được dùng trong các hệ thống tự động bơm nước

Ứng dụng của cảm biến mức kiểu phao

cơ khí để bơm nước

tự động từ bể chìm lên bể trên tầng

Ứng dụng của cảm biến mức kiểu phao

cơ khí để bơm nước

tự động từ bể chìm lên bể trên tầng

Trang 13

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

3.1 Cảm biến mức kiểu phao cơ khí

3.1.4 Giới thiệu về datasheet

Thông số kỹ thuật:

- Chất liệu:

• Thân van:Đồng / Gang / Inox

• Bóng phao van: Inox / Nhựa

Trang 14

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

3.2 Cảm biến mức kiểu phao từ

3.2.1 Cấu tạo và nguyên lí

 Cấu tạo

- Gồm các tiếp điểm lưỡi gà đặt trong một ống

nhựa hoặc thủy tinh tương đương với mức cần

đo

- Lồng bên ngoài là một chiếc phao Bên trong có

đặt một vành năm châm vĩnh cửu

 Nguyên lí:

- Khi chất lưu dịch chuyển trong bình thì phao cũng dịch chuyển theo Khi phao đến

đúng vị trị của công tắc từ thì tiếp điểm đó đóng lại, qua vị trí đo thì mở ra

Trang 15

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

3.2 Cảm biến mức kiểu phao từ

3.2.2 Đặc điểm và ứng dụng

 Đặc điểm

- Tiếp điểm được đặt rất kín bên trong vỏ nhựa

- Ứng dụng trong công nghiệp hóa chất hoặc chế biến dầu mỏ

Trang 16

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

3.2 Cảm biến mức kiểu phao từ

3.2.3 Ưu, nhược điểm

Ưu điểm

- Các thiết bị từ tính đạt chính

xác (<1/32 inch hoặc 1 mm) và

ngoài đo mức, giao diện và

nhiệt độ đa điểm cũng có thể

được đo trên cùng một cụm

Nhược điểm

- Máy đo từ tính đo vị trí của phao, có nghĩa là bất kỳ thay đổi nào về tỷ trọng đều có thể gây ra lỗi đo

- Công nghệ từ tính là tiếp xúc => do đó có thể bị tắc hoặc dính, và nó cũng nhạy

Trang 17

3 Đo mức theo phương pháp thủy tĩnh

3.2 Cảm biến mức kiểu phao từ

3.2.4 Giới thiệu về datasheet

Cảm biến phao từ phòng nổ cho tàu biển, hãng Shanghai Rongde

Đặc tính thông số kỹ thuật:

•Áp suất làm việc bình thường: PN 0.6 MPa

•Tỷ trọng môi trường làm việc: ≥ 0.45g/cm3

•Độ nhớt môi trường làm việc: ≤ 0.02Pa.S

•Tín hiệu đầu ra: rơ le, điện trở, dòng, RS485

•Tùy chọn kích thước phao từ: ф106/ф74/ф50

•Cấp bảo vệ: IP56/IP68

•Cấp phòng nổ: Exia II CT6

Trang 18

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

3.3 Cảm biến mức kiểu phao biến trở

3.3.1 Cấu tạo và nguyên lý

 Cấu tạo

- Cấu tạo của cảm biến mức kiểu biến trở gồm có một

phao cơ khí có thể nổi trên mặt chất lỏng, trên phao cơ

khí người ta có gắn một chổi than, đầu chổi than được

quét trên một biến trở VR

 Nguyên lí

- Khi mức dung dịch trong thùng chứa thay đổi thì vị trí

của chổi than trên VR cũng thay đổi và người ta thấy giá

trị AR để chỉ thị mức chất lỏng trung bình

Trang 19

3 Đo mức theo phương pháp thủy

• Trong thực tế người ta thường dùng nó

để chỉ thị mức xăng, dầu trong các bình

nhiên liệu của ôtô, xe máy,

Trang 20

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

3.3 Cảm biến mức kiểu phao biến trở

3.3.3 Giới thiệu về datasheet

Xuất xứ Italy

Nguồn sử dụng cấp cho cảm biến 110VAC, 220-230VAC, 24VDC

Nhiệt độ làm việc -10 ÷ 60 0 C Ngõ ra Relay 6A – 250VAC, 3A- 250VDC Vật liệu cảm biến Inox và nhôm

Kết nối ren của cảm biến đo mức

xoay

G1 1/2

Cảm biến đo mức cánh xoay của Italy:

Trang 21

3 Đo mức theo phương pháp thủy

tĩnh

3.3 Cảm biến mức kiểu phao biến trở

3.3.3 Giới thiệu về datasheet

Model ROT320L-220V ( dùng

nguồn 220VAC ) Khả năng chịu áp suất 0.5 bar

Thương hiệu Orion – USA ( sản xuất

tại Thỗ Nhĩ Kỳ ) Khả năng chịu lực tác động với khối lượng 1000NNguồn cấp cho

cảm biến 220VAC hoặc 24VDC Nhiệt độ làm việc của cảm biến -5 ÷ 100

0 C

Ngõ ra dạng Relay NO/NC Nhiệt độ môi trường

chịu được -20 ÷ 60

0 C

Vỏ bảo vệ đạt IP68 với khả năng

kháng nước và bụi Vật liệu cánh xoay INOX 304Kiểu ren kết nối R1 1/2″ Tốc độ relay 1.6 giây

Cảm biến đo mức dạng quay ROT320L:

Trang 22

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.1

Nội dung

4.2

Nội dung

Cảm biến mức kiểu điện dẫn

Cảm biến mức kiểu điện dung

Trang 23

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.1 Cảm biến mức kiểu điện dẫn

4.1.1 Cấu tạo và nguyên lý

a Đo theo ngưỡng

- Các điện cực bố trí nằm ngang: Các điện

cực được bố trí trên thành của thùng chứa,

trên thành có 4 điện cực cho phép ta xác

định được 3 mức chất lỏng trong bình

tương ứng với vị trí gắn các điện cực

- Điện cực P0 gọi là điện cực gốc được được bố trí sát đáy thùng

(hoặc gắn ngay trên thành bình làm bằng kim loại) Các điện cực

còn lại được gắn ở các vị trí mà ta cần xác định mức Điện áp cấp

Trang 24

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.1 Cảm biến mức kiểu điện dẫn

4.1.1 Cấu tạo và nguyên lý

a Đo theo ngưỡng

• Các điện cực bố trí thẳng đứng

- Nguyên lý: Khi chất lỏng dẫn điện dâng lên trong bồn chứa thì

sẽ ngập dần các điện cực Khi đó giữa điện cực gốc và các

điện cực tương ứng với vị trí mức cần đo sẽ tạo thành 1 tiếp

điểm

- Ví dụ khi chất lỏng dâng lên đến điện cực P1 thì giữa P0-P1

tạo thành 1 tiếp điểm thông mạch Dòng điện xoay chiều qua

điốt để lọc thành phần xoay chiều, qua tụ C để san phẳng điện

áp làm cho tranzitor T mở Khi đó sẽ có tín hiệu ra tương ứng

Trang 25

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.1 Cảm biến mức kiểu điện dẫn

4.1.1 Cấu tạo và nguyên lý

b Đo liên tục

Đầu đo được đặt thẳng đứng trong bình

• Điện cực gốc đặt ở đáy bình hoặc gắn trên

thành bình (nếu bình bằng kim loại)

• Dòng điện chạy giữa cực gốc và đầu đo có

biên độ tỉ lệ thuận với chiều dài của đầu đo ngập trong chất lỏng

• Nhờ việc đo dòng điện này người ta suy ra

Trang 26

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.1 Cảm biến mức kiểu điện dẫn

4.1.2 Ưu, nhược điểm

Trang 27

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.1 Cảm biến mức kiểu điện dẫn

4.1.3 Ứng dụng

• Cảm biến mức kiểu điện dẫn chỉ ứng dụng để đo các chất lỏng dẫn điện, không có

tính ăn mòn và không có lẫn các thể vẫn cách điện như: dầu, nhờn

Trang 28

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.1 Cảm biến mức kiểu điện dẫn

4.1.3 Giới thiệu datasheet

Cảm biến mức kiểu điện dẫn FS - 3 của Hàn Quốc

Thời gian hồi đáp Làm việc: < 80 ms Khởi động lại: <160 ms

Điện kháng giữa các điện cực 0-7KΩ 0-27KΩ

Điện kháng phân cách giữa các

Đầu ra điều khiển 250 VAC, 5A (với tải là điện trở)

Tuổi thọ Rơ le đầu ra Loại điện: >500.000 lần với tải là điện trở

Loại cơ khí: > 5.000.000 lần

Dải điện áp sai số

Công suất tiêu thụ

Thời gian hồi đáp Làm việc: < 80 ms Khởi động lại: <160 ms

Điện kháng giữa các điện cực 0-7KΩ 0-27KΩ

Điện kháng phân cách giữa các

Đầu ra điều khiển 250 VAC, 5A (với tải là điện trở)

Tuổi thọ Rơ le đầu ra Loại điện: >500.000 lần với tải là điện trở

Loại cơ khí: > 5.000.000 lần

Điện trở kháng cách ly

Trang 29

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.2 Cảm biến mức kiểu điện dung

4.2.1 Cấu tạo

a Đo theo ngưỡng mức

- Sử dụng cảm biến điện dung

gắn lên trên thành bình tương

ứng với số lượng ngưỡng mức

cần đo

Trang 30

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.2 Cảm biến mức kiểu điện dung

4.2.1 Cấu tạo

a Đo mức liên tục

* Khi chất lỏng là cách điện

• Cảm biến có hai điện cực kim loại đặt

thẳng đứng trong bình chứa dung dịch

trong bình chính là điện môi, như vậy khi

dung dịch trong bình tăng lên hay hạ xuống

sẽ làm cho diện tích bản cực thay đổi dẫn

tới điện dung giữa hai bản cực cũng thay

đổi theo Người ta dùng một mạch điện tử

để xác định sự thay đổi của điện dung giữa

*Khi chất lỏng là dẫn điện

• Người ta dùng hai que đo, một que

đo được bọc cách điện bằng một lớp điện môi, một que không bọc cách điện Khi mực chất lỏng thay đổi nó làm thay đổi diện tích mặt ngoài của hai que đo làm cho điện dung C thay đổi Bẳng cách đo sự thay đổi của điện dung người ta sẽ

Trang 31

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.2 Cảm biến mức kiểu điện dung

4.2.2 Nguyên lý

•  Nguyên lí cảm biến đo mức bằng điện dung

hoạt động dựa trên sự khác biệt hằng số điện

môi chất lưu với không khí Điều kiện, điện

môi của lưu chất phải lớn hơn hằng số điện

môi của không khí Theo đó, hằng số của điện

môi không khí rơi vào khoảng 1.0, hằng số

điện môi dầu 1.85 đến 5, còn nước có điện

môi lớn từ 50 đến 80 Khi các chấy lưu thay

đổi kéo theo sự thay đổi của hằng số điện

dung môi tương ứng

Trang 32

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.2 Cảm biến mức kiểu điện dung

4.2.3 Ưu, nhược điểm

Ưu điểm:

- Sử dụng được trong các ứng dụng có áp suất và nhiệt độ cao

- Giá thành rẻ

- Đo mức chất lỏng khoảng cách ngắn nhất 100mm

- Cảm biến sử dụng được cho các môi trường khắc nghiệt như: nhiệt độ và áp suất

cao Đo được xăng, dầu, tích hợp chống cháy nổ Khoảng cách đo rộng đo mức chất

rắn như: xi măng, hạt nhựa,…

Nhược điểm:

- Không dùng cho các bồn chứa có cánh khuấy

- Sự thay đổi chất điện môi gây ra sai số

- Đối với bồn phi kim hoặc bồn có tường không thẳng đứng, bắt buộc phải bổ sung đầu

dò tham chiếu

Trang 33

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.2 Cảm biến mức kiểu điện dung

4.2.3 Ứng dụng

• Cảm biến điện dung có thể được sử

dụng trong bể chứa chất lỏng Một cơ sở

xử lý nước có các bể chứa sẽ là một

cách sử dụng lý tưởng cho cảm biến điện

dung

• Trong ngành công nghiệp hóa chất,

người ta dùng cảm biến điện dung để đo

mức acid, hóa chất ăn mòn…

Trang 34

4 Đo mức theo phương pháp điện

4.2 Cảm biến mức kiểu điện dung

4.2.4 Giới thiệu datasheet

Cảm biến điện đo mức bằng điện dung liên tục CLM-36N

Model Sản phẩm có mã là CLM 36N

Xuất xứ Nhập khẩu từ Châu Âu

Tín hiệu ngõ ra (Output) Tín hiệu analog 4-20mA

Đường kính Cảm biến có đường kính trong khoảng 8-10mm

Nhiệt độ làm việc Cảm biến có khả năng chịu nhiệt lên đến 200°C

ở mức áp suất 10bar Kết nối Kiểu ren cơ khí G1/2, G1, G3/8,…

Nguồn cấp Cảm biến sử dụng nguồn 6-30VDC

Trang 35

5 Đo mức theo phương pháp bức xạ

Trang 36

5 Đo mức theo phương pháp bức xạ

5.1 Cảm biến siêu âm

5.1.1 Cấu tạo

- Cảm biến siêu âm chính là 1 loại cảm biến hoạt

động dựa trên sóng siêu âm

- Thiết bị cảm biến siêu âm là thiết bị đo nhỏ gọn

chứa máy phát siêu âm và mô-đun điện tử dùng

để đo liên tục hoặc cảm nhận mức giới hạn của

chất lỏng, nước thải, bùn, chất kết dính, nhựa

trong các mạch đóng và mở khác nhau,… Thông

thường cảm biến siêu âm được dùng để đo mức

chất lỏng là chủ yếu ngoài ra còn có thể dùng để

đo chất rắn

Trang 37

5 Đo mức theo phương pháp bức xạ

5.1 Cảm biến siêu âm

- Dựa vào vận tốc truyền song và thời gian

sẽ suy ra được khoảng cách từ mặt chất lỏng

tới cảm biến, từ đó sẽ xác định được mực

chất lỏng

Trang 38

5 Đo mức theo phương pháp bức xạ

5.1 Cảm biến siêu âm

5.1.2 Nguyên lý

Trang 39

5 Đo mức theo phương pháp bức xạ

5.1 Cảm biến siêu âm

5.1.3 Ưu, nhược điểm

Ưu điểm:

- Cảm biến này không có bộ phận chyển động

- Độ chính xác cao, dùng được cho môi trường nước,

hóa chất, thực phẩm như: sữa, rượu,…

- Ngoài ra cảm biến còn dùng để đo mức dầu các loại

chống cháy nổ

Nhược điểm:

- Không dùng cho bồn chứa có nhiệt độ và áp suất

cao Do nguyên lý đo mức bằng sóng siêu âm Nên sóng

sẽ bị ảnh hưởng bởi mặt nước gợn sóng như: bồn chứa

Trang 40

5 Đo mức theo phương pháp bức xạ

5.1 Cảm biến siêu âm

5.1.4 Ứng dụng

 - Sử dụng cảm biến siêu âm đo mức nước hồ chứa

thủy điện, bể chứa nước thải, bể chứa nước sinh hoạt,

- Đối với các bồn chứa nhiên liệu như dầu diesel, dầu

thủy lực,…(trừ xăng) Cảm biến siêu âm đáp ứng tốt

các tiêu chuẩn phòng nổ Nên việc sử dụng cảm biến

siêu âm đo mức dầu cho kết quả rất tốt

- Cảm biến siêu âm ngoài đo mức chất lỏng liên tục,

còn được áp dụng đo mức chất rắn

- Mở rộng ứng dụng cảm biến siêu âm còn được dùng

để phát hiện ra vật thể như : phát hiện chướng ngại vật

Trang 41

5 Đo mức theo phương pháp bức xạ

5.1 Cảm biến siêu âm

5.1.5 Giới thiệu datasheet

Cảm biến siêu âm ULM-53N ULN-70N

Độ Chính Xác Thấp / 1-1.5% Cao / 1- 2.5mm

Hiển Thị Không Có / Led Oled Xem Được Trong Ánh Sáng Yếu

Tín Hiệu Ngõ Ra Output 4-20mA / 0-10V 4-20mA / 0-10V / Modbus RTU

Thời Gian Đáp Ứng Chậm / Không điều Chỉnh Được Nhanh / Điều Chỉnh Được

Điểm Chết ( Dead Zone ) Cao ( ko tốt ) Thấp ( tốt hơn )

Góc Nghiêng ( Beam angle ) Cao ( ko tốt ) Nhỏ ( Tốt )

Chuẩn ATEX – Chống cháy

Cảm biến siêu âm ULM- 53N

Trang 42

5 Đo mức theo phương pháp bức xạ

Trang 43

5 Đo mức theo phương pháp bức xạ

5.2 Cảm biến mức kiểu bức xạ

5.2.2 Ưu, nhược điểm

Ưu điểm

• Không có các bộ phận chuyển động và khả năng phát hiện mức

mà không cần tiếp xúc vật lý với chất lỏng quá trình Bởi vì chúng có thể "nhìn thấy" xuyên qua thành bể vững chắc, thiết bị

đo bức xạ hạt nhân có lẽ là thiết bị tối ưu trong cảm biến không tiếp xúc

Nhược điểm • Vì chúng yêu cầu nguồn bức xạ gamma và tương đối đắt tiền, thiết bị đo hạt nhân thường được coi là thiết bị đo mức cuối

cùng

Trang 44

Đo mức bằng phương pháp chênh lệch áp suất

Trang 45

6 Các phương pháp đo mức khác

6.1 Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh

- Đây là phương pháp đo áp xuất P của một cột chất lỏng có chiều cao h với tỷ trọng khối không đổi của chất lỏng

Khối lượng riêng của chất lỏngGia tốc trọng trường

g

.

Trang 46

Có 2 phương pháp:

P

P P0

P h

6 Các phương pháp đo mức khác

6.1 Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh

Trang 47

6 Các phương pháp đo mức khác

6.1 Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh

a Phương pháp sử dụng áp kế

- Cảm biến được đặt tại vị trí thấp nhất của chất lỏng, ta có:

- Khi đó, tùy theo chiều cao của cột chất lỏng mà P sẽ thay đổi

.

p   g h

( )

Ngày đăng: 27/07/2024, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w