Nội dung thực hiện: Khái niệm về ánh sáng và ứng dụng của ánh sáng Hiệu ứng quang điện. Thí nghiệm về hiệu ứng quang điện ngoại Thí nghiệm về hiệu ứng quang điện nội. Nguyên lý hoạt động của cảm biến quang điện Nguồn sáng của cảm biến quang điện Đèn sợi đốt Nguồn sáng hồng ngoại Nguồn laze Phần tử nhạy sáng của cảm biến quang điện Photocell Photodiode Phototranzitor (Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và đặc điểm ứng dụng của mỗi phần tử) Các loại cảm biến quang điện trong thực tế (phân loại theo vị trí nguồn sáng và thu sáng) Cảm biến quang điện thu phát tách biệt Cảm biến thu phát 1 phía sử dụng gương phản xạ Cảm biến thu phát phía sử dụng phản xạ khuếch tán (Nêu cấu tạo chung, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại; Giới thiệu về 5 datasheet) Cảm biến sợi quang Hiện tượng phản xạ toàn phần trong sợi quang Cấu tạo của cảm biến sợi quang Đặc điểm, ứng dụng (Nêu cấu tạo chung, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại; Giới thiệu về 5 datasheet) Cảm biến laze Đặc điểm của nguồn sáng laze Cấu tạo của cảm biến laze Ứng dụng của cảm biến laze (Nêu cấu tạo chung, đặc điểm ứng dụng của mỗi loại; Giới thiệu mỗi loại về 5 datasheet) Nên đưa các video về nguyên lý hoạt động, hình ảnh ứng dụng của các cảm biến vào những dây chuyền sản xuất cụ thể.
Trang 1Chủ đề thuyết trình
CẢM BIẾN QUANG
Nhóm 11
Thành viên: 1 Trần Thị Thùy Minh
2 Nguyễn Minh Tân
3 Nguyễn Xuân Trường
4 Nguyễn Tri Tùng Lớp: DHDTTT03- K14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Sáng tạo – Chất lượng – Phát triển – Hiệu quả
Trang 2• Các loại cảm biến quang điện trong thực tế
6 •• Cảm biến sợi quang Cảm biến sợi quang
7 •• Cảm biến laze Cảm biến laze
Trang 31 KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
1.1 Khái niệm ánh sáng
- Bản chất: Ánh sáng là một loại sóng điện từ,
ánh sáng có thể nhìn thấy được có bước sóng
từ 380-780nm
- Khái niệm: Ánh sáng là tên gọi chung để
chỉ hoạt động bức xạ điện từ sở hữu
những bước sóng nhỏ nằm trong điện từ
Trang 41 KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
1.2 Ứng dụng của ánh sáng
Ứng dụng nhiệt Ứng dụng quang điện
Ứng dụng công nghiệp
Trang 52 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.1 • Hiệu ứng quang điện
2.2 • Thí nghiệm về hiệu ứng quang điện ngoài
2.3 • Thí nghiệm về hiệu ứng quang điện nội
2.4 • Nguyên lí hoạt động của cảm biến quang điện
Trang 62 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.1 Hiệu ứng quang điện
• Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện
tử được thoát ra khỏi nguyên tử hay vật chất sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài
Trang 72 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.2 Thí nghiệm về hiệu ứng quang điện ngoài
Thế nào là hiệu ứng quang điện ngoài?
Trang 82 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
Trang 92 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.2 Thí nghiệm về hiệu ứng quang điện ngoài
Ban đầu tích điện âm cho tấm kẽm:
2 lá điện nghiệm cùng tích điện âm nên chúng đẩy nhau và xòe ra
Chiếu tia UV vào tấm kẽm:
2 lá điện nghiệm dần khép lại do tấm kẽm bị mất dần điện tích âm( nếu sử dụng ánh sáng khả
kiến thì không có hiện tượng)
Sau khi mất hết điện tích âm được tích thêm lúc đầu:
Tấm kẽm trung hòa về điện tích nên 2 lá của điện nghiệm khép lại như cũ Tiếp tục chiếu tia UV
vào tấm kẽm sẽ làm cho các e trên BỀ MẶT bật ra (không nhiều) làm tấm kẽm tích điện dương và 2
lá điện nghiệm lại xòe ra
Trang 102 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.2 Thí nghiệm về hiệu ứng quang điện ngoài
Kết luận:
- Hiệu ứng quang điện ngoài là hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại
Trang 112 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.3 Thí nghiệm về hiệu ứng quang điện nội
- Si hóa trị IV có 4 e ở lớp ngoài cùng Để 1 nguyên tử có cấu hình bền vững thì phải có 8e ở lớp ngoài cùng
- Do đó nguyên tử Si này mới đưa ra 4e để dùng chung với 4 nguyên tử
Si bên cạnh (liên kết cộng hóa trị)
Trang 122 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.3 Thí nghiệm về hiệu ứng quang điện nội
Kết luận: Hiệu ứng quang điện nội
- Là hiện tượng ánh sáng giải phóng các electrôn liên kết biến chúng
thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá
trình dẫn điện
- Các electron dẫn chỉ chuyển động bên trong khối chất bán dẫn mà
không bị bứt ra ngoài như hiện tượng quang điện ngoài
Trang 132 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.4 Nguyên lí hoạt động của cảm biến quang điện
Trang 142 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.4 Nguyên lí hoạt động của cảm biến quang điện
Trang 152 HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
2.4 Nguyên lí hoạt động của cảm biến quang điện
Bộ phát ánh sáng
Nhiệm vụ: phát ra ánh sáng dạng xung
(tần số) Tần số ánh sáng này sẽ được
hãng sản xuất thiết kế đặc biệt để bộ thu
ánh sáng có thể phân biệt được ánh sáng
từ cảm biến và ánh sáng từ nguồn khác bên
ngoài như : ánh sáng tự nhiên (ban ngày),
bóng đèn,…
Bộ thu ánh sáng
Nhiệm vụ :tiếp nhận ánh sáng từ bộ phát sáng, nó được gọi là phototransistor (tranzito quang).
Trang 163 NGUỒN SÁNG CỦA CẢM BIẾN
QUANG
3.1 • Đèn sợi đốt
3.2 • Nguồn sáng hồng ngoại
Trang 173.1 Đèn sợi đốt
3 NGUỒN SÁNG CỦA CẢM BIẾN
QUANG
- Cấu tạo: gồm một sợi vonfram đặt trong bóng thủy
tinh có chứa khí halogen để giảm bay hơi sợi đốt
- Đặc điểm :
• Nhiệt độ giống như nhiệt độ của một vật đen tuyệt
đối
• Phổ phát xạ nằm trong vùng nhìn thấy
• Quang thông lớn, dải phổ rộng
• Quán tính nhiệt lớn nên không thể thay đổi bức xạ
nhanh chóng
• Tuổi thọ thấp, dễ vỡ
Trang 183 NGUỒN SÁNG CỦA CẢM BIẾN
• Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.
• Tia hồng ngoại tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
Trang 193 NGUỒN SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
3.3 Nguồn Laze
- Tia laser là một nguồn ánh sáng nhân tạo thu được nhờ vào sự khuếch đại
ánh sáng bằng bức xạ phát ra trong điều kiện kích hoạt cao độ các phần tử
của môi trường vật chất
- Laze có 4 tính chất điển hình sau:
1 Tính kết hợp (Coherence)
2 Tính định hướng (Directionality)
3 Tính đơn sắc cao (Monochromatic)
4 Cường độ cao (High intensity)
Trang 20Photocell Photodiod
e
Phototranzis tor
4 PHẦN TỬ NHẠY SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
Trang 214 PHẦN TỬ NHẠY SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
4.1 Photocell
Hình ảnh và ký hiệu của
Photocell
Trang 224 PHẦN TỬ NHẠY SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
4.1 Photocell
- Điện trở quang (photocell,quang trở) là linh kiện
điện tử chế tạo bằng chất đặc biệt có điện trở thay đổi
giảm theo mức ánh sáng chiếu vào (cadimi suafua,
cadimi selenua)
- Nguyên lý hoạt động: dựa trên hiệu ứng quang
điện Khi photo có năng lượng đủ lớn đập vào, sẽ làm
bật electron khỏi phân tử, trở thành tự do trong khối
chất và làm chất bán dấn thành dẫn điện
- Ứng dụng: làm cảm biến nhạy sáng trong các mạch
dò sáng tối để đóng cắt đèn chiếu sáng
Trang 234 PHẦN TỬ NHẠY SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
4.2 Photodiode
Hình ảnh và ký hiệu của
Photodiode
Trang 244 PHẦN TỬ NHẠY SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
- Vật liệu dùng để chế tạo diode
quang thường là gemani hoặc silic
Trang 254 PHẦN TỬ NHẠY SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
4.2 Photodiode
Nguyên lí hoạt động của photodiode
Trang 264 PHẦN TỬ NHẠY SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
4.2 Photodiode
Nguyên lí hoạt động: Khi photo có năng lượng đủ lớn xâm nhập lớp
hoạt động này sẽ bị hấp thụ, theo hiệu ứng quang điện tạo ra cặp điện
tử lỗ ,nếu hấp thụ xảy ra trong vùng nghèo của tiếp giáp thì điện
trường của vùng nghèo làm các hạt mang điện dịch chuyển, lỗ trống
về anode còn điện tử về cathode, làm phát sinh dòng điện
Ứng dụng: trong các thiết bị đo đạc, giám sát, truyền dẫn thông tin,
điều khiển,…
Trang 274 PHẦN TỬ NHẠY SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
4.3 Phototranzistor
Hình ảnh và ký hiệu
của Photocell
Trang 284 PHẦN TỬ NHẠY SÁNG CỦA CẢM BIẾN QUANG
- Nguyên lí hoạt động: Ánh sáng đi vào vùng cực gốc
của phototransistor tạo ra các cặp electron-lỗ trống Sự
chuyển động của các electron dưới tác dụng của điện
trường gây ra dòng điện trong vùng cực gốc Khi có dòng
IB thì làm Phototransistor thông và xuất hiện dòng IC
- Ứng dụng: sử dụng trong các thiết bị điện tử như máy
dò khói, máy thu nhận hồng ngoại,…
Trang 295 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
5.1 • Cảm biến quang điện thu phát tách biệt
5.2 • Cảm biến thu phát một phía sử dụng gương phản xạ
5.3 • Cảm biến thu phát một phía sử dụng phản xạ khuếch tán
Trang 305 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
5.1 Cảm biến quang thu phát tách biệt
Trang 315 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
5.1 Cảm biến quang thu phát tách biệt
Nguyên lí làm việc
Trang 325 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
5.1 Cảm biến quang thu phát tách biệt
Đặc điểm ứng dụng
- Khoảng cách phát hiện vật thể xa nhất trong các loại
- Khả năng phân biệt sáng tối cao
- Khả năng phát hiện vật thể không phụ thuộc vào màu sắc và
bề mặt của vật thể
Lắp đặt cảm biến
- Thực tế cảm biến quang kiểu thu phát tách biệt có 2 kiểu đầu
ra ở phần thu là đầu ra tranzitor và đầu ra Role
Trang 335.2 Cảm biến thu phát một phía sử dụng gương phản xạ
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
Cấu tạo
- Bên phát và bên thu đều ở cùng một phía
- Phía đối diện có một gương phản xạ
T X R X
Reflect Object
Trang 345.2 Cảm biến thu phát một phía sử dụng gương phản xạ
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
- Khoảng phát hiện ngắn hơn so với cảm biến thu phát tách biệt
- Khả năng phân biệt sáng tối khá cao
Trang 355.3 Cảm biến thu phát một phía sử dụng phản xạ khuếch tán
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
Cấu tạo
- Cấu trúc và cách lắp đặt như kiểu gương phản xạ
- Lấy vật thể làm điểm phản xạ
T X R
Trang 365.3 Cảm biến thu phát một phía sử dụng phản xạ khuếch tán
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
Đặc điểm
- Có đặc điểm khác với phản xạ gương là nó lấy bề mặt vật thể làm mặt phản xạ.-> Khoảng cách phát hiện vật thể phụ thuộc vào màu sắc và độ nhẵn của bề mặt vật thể
- Lưu ý khi lắp cảm biến quang kiểu phản xạ khuếch tán: Không lắp các cảm biến quang kiểu phản xạ khuếch tán gần nhau
=> Vì lắp 2 cảm biến gần nhau dẫn đến nhiễu
Trang 37Giới thiệu một số loại cảm biến quang điện trong thực tế
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
a Cảm biến quang thu phát chung PR-R300NC của hãng Hanyoung Nux
Vật thể phát hiện Chất trắng (không bóng láng); kích thước 200x200 mm
Chế độ hoạt động Dark:ON/Light:On (điều chỉnh được)
Điều khiển ngõ ra Transistor NPN; điện áp tải Max: 30 VDC; dòng Max: -200 mA
Trang 38Giới thiệu một số loại cảm biến quang điện trong thực tế
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
Đầu: Nhựa polycarbonate
Phụ kiện Vít chinh nhạy
a Cảm biến quang thu phát chung PR-R300NC của hãng Hanyoung Nux
Trang 39Giới thiệu một số loại cảm biến quang điện trong thực tế
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
b Cảm biến quang thu phát tách biệt PE-T5D của hãng Hanyoung Nux
Chủng loại Thu, phát riêng
Chùm tia Hồng ngoại
Chất liệu Vỏ: Nhựa polycarbonate liệu
Đầu: Nhựa polycarbonate
Ánh sáng môi trường Max.20.000 Lux Nhiệt độ & độ ẩm -10~55 °C, 35–85 % RH Chuẩn bảo vệ IP54 (IEC)
Độ rung Tần số: 10–55 Hz
Biên độ kép 1.5 theo mỗi phương
X, Y, Z trong 2 giờ Trở kháng cách điện Min.100 MΩ
Trang 40Giới thiệu một số loại cảm biến quang điện trong thực tế
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
c Cảm biến quang thu phát phản xạ gương PE-M3D của hãng Hanyoung Nux
Chủng loại Phản xạ qua gương
Chất liệu Vỏ: Nhựa polycarbonate liệu
Đầu: Nhựa polycarbonate
Ánh sáng môi trường Max: 20.000 LuxNhiệt độ & độ ẩm 10–55 °C, 35–85 %RH Chuẩn bảo vệ IP54(IEC)
Độ rung 10-55 Hz, biên độ kép 1.5
theo mỗi phươngX, Y, Z trong
2 giờ Trở kháng cách
Trang 41Giới thiệu một số loại cảm biến quang điện trong thực tế
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
d Cảm biến quang điện Autonics BJR-F series
Trang 42Giới thiệu một số loại cảm biến quang điện trong thực tế
5 CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG TRONG THỰC TẾ
e Cảm biến quang điện Omron E3F3
Trang 436 CẢM BIẾN SỢI QUANG
6.1 • Hiện tượng phản xạ toàn phần trong sợi quang
6.2 • Cấu tạo của cảm biến sợi quang
6.3 • Đặc điểm, ứng dụng
Trang 446 CẢM BIẾN SỢI QUANG
6.1 Hiện tượng phản xạ toàn phần trong sợi quang
Cấu tạo sợi quang gồm 2 phần chính:
1 Phần lõi: trong suốt bằng thủy
tinh siêu sạch có chiết suất lớn n1
2 Phần vỏ bọc: trong suốt, bằng
thủy tinh có chiết suất n2 < n1
=> Xảy ra hiện tượng phản xạ
Trang 456 CẢM BIẾN SỢI QUANG
6.1 Hiện tượng phản xạ toàn phần trong sợi quang
Trang 466 CẢM BIẾN SỢI QUANG
6.2 Cấu tạo của cảm biến sợi quang
Bộ Khuyếch đại
Sợi quang
Bộ khuếch đại: bao gồm nguồn sáng,
bộ xử lý ánh sáng hắt lại, có giao diện vận hành để thiết lập hoạt động của cảm biến và có tín hiệu đầu ra đến thiết bị xử lý khác.
Sợi quang: dẫn hướng ánh sáng từ
bộ khuếch đại đến vật thể và dẫn hướng ánh sáng phản hồi ngược trở lại
bộ khuếch đại để xử lý.
Trang 476 CẢM BIẾN SỢI QUANG
• Phát hiện vật thể trong suốt, mờ, đục
• Hoạt động ổn định trong môi trường khắc nhiệt
Trang 486 CẢM BIẾN SỢI QUANG
Giới thiệu về một số loại cảm biến sợi quang trong thực tế
• Tiêu chuẩn bảo vệ: IEC60529: IP50
• Khối lượng: Approx 100 g
Trang 496 CẢM BIẾN SỢI QUANG
Giới thiệu về một số loại cảm biến sợi quang trong thực tế
b Cảm biến quang
E3X-ZD41
Trang 50c Cảm biến quang BF3R-P
6 CẢM BIẾN SỢI QUANG
Giới thiệu về một số loại cảm biến sợi quang trong thực tế
Trang 51d Cảm biến quang
FS-N10
6 CẢM BIẾN SỢI QUANG
Giới thiệu về một số loại cảm biến sợi quang trong thực tế
Trang 52e Cảm biến quang FS-V21
6 CẢM BIẾN SỢI QUANG
Giới thiệu về một số loại cảm biến sợi quang trong thực tế
Trang 537 CẢM BIẾN LAZE
7.1 • Đặc điểm của nguồn sáng laze
7.2 • Cấu tạo của cảm biến laze
7.3 • Ứng dụng của cảm biến laze
Trang 547 CẢM BIẾN LAZE
7.1 Đặc điểm của nguồn sáng laze
Laze có 4 tính chất điển hình sau:
1 Tính kết hợp (Coherence)
2 Tính định hướng (Directionality)
3 Tính đơn sắc cao (Monochromatic)
4 Cường độ cao (High intensity)
7.2 Cấu tạo của cảm biến laze
Trang 557 CẢM BIẾN LAZE
7.3 Ứng dụng của cảm biến laze
• Trong công nghiệp cảm biến laser thường
được sử dụng làm cảm biến phân biệt màu,
nhận biết hình dáng sản phẩm,
• Cho đến nay, tia laser còn được ứng dụng
trong công nghiệp gia công, cắt khắc vật
liệu, y học (nội soi), làm máy in, máy quét
mã vạch,…
Trang 56- Phương pháp đo khoảng cách: Tia Laser.
- Khoảng cách đo trung bình:
Trang 577 Cảm biến laze
a Cảm biến khoảng cách
Trang 587 CẢM BIẾN LAZE
Giới thiệu một số loại cảm biến laze trong thực tế
b Màn chiếu sáng laze
Những tia laser này bao gồm một máy phát
và máy thu Giữa chúng phát ra một màn sáng gồm các chùm laze song song Các đối tượng đi qua nó không chỉ được phát hiện mà còn được đo lường
Ví dụ: dòng L-LAS-TB-CL bao gồm lưới ánh sáng laser được sử dụng để xác định đường kính, định vị hoặc điều khiển cạnh web Hãy nghĩ đến việc phát hiện sai lệch về đường kính của ống PVC trên băng chuyền
Trang 597 Cảm biến laze
b Màn chiếu sáng laze
Trang 607 Cảm biến laze
c Cảm biến quang điện laze
Ví dụ: Công tắc quang điện Laser
Đặc điểm kỹ thuật:
* Mẫu sản phẩm: E3F-20C1 / E3F-20L
* Tên sản phẩm: Công tắc quang điện Laser
* Điện áp làm việc: Dc6-36V / Dc12-24V
* Dạng đầu ra: NPN PNP thường mở thường đóng
* Khoảng cách phát hiện: 10-20m
* Đối tượng phát hiện: đối tượng mờ
* Chất liệu vỏ: đồng thau mạ niken
* Chiều dài cáp: 2m (xấp xỉ)
* Kích thước sản phẩm: 60*12mm (xấp xỉ)
* Dòng điện đầu ra: 200mA
Trang 617 Cảm biến laze
c Cảm biến phát hiện cạnh bằng laze
hiện cạnh được sử dụng để phát hiện nội tuyến và
đếm một mặt của sản phẩm hoặc đối tượng Các
cảm biến được gắn trong dây chuyền sản xuất và
thực hiện đếm từ bên cạnh Tia laser này cũng hoạt
động với ánh sáng laser phát ra và xử lý phản xạ
nhận được từ vật liệu
Các cảm biến này thường được sử dụng trong các
lĩnh vực ứng dụng, nơi các tấm (mỏng) và các tấm
vật liệu khác nhau (giấy, bìa cứng, sắt, v.v.) phải
được phát hiện trên cơ sở độ dày để hạn chế tích lũy
và lỗi sản xuất
Trang 627 Cảm biến laze
c Cảm biến phát hiện cạnh bằng laze
Trang 63Cảm ơn thầy cô đã lắng nghe