Nội dung thực hiện: Khái niệm về đo tốc độ Các phương pháp đo tốc độ Máy phát tốc độ 1 chiều Cấu tạo của máy phát tốc 1 chiều Nguyên lý hoạt động Đặc điểm của phép đo Ưu và nhược điểm của cảm biến Mạch ứng dụng và video ứng dụng Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên Cấu tạo, nguyên lý Đặc điểm của cảm biến Ưu và nhược điểm của cảm biến Mạch ứng dụng và video ứng dụng Encoder Nguyên lý cấu tạo Phân loại: Encoder tuyệt đối; encoder tương đối (cấu tạo, nguyên lý mỗi loại; đặc điểm ứng dụng, cách thức phân biệt chiều quay) Ưu và nhược điểm của cảm biến Mạch ứng dụng và video ứng dụng Súng bắn tốc độ Cấu tạo, nguyên lý Đặc điểm của cảm biến Ưu và nhược điểm của cảm biến Mạch ứng dụng và video ứng dụng Các cách thức đo tốc độ khác Đặc điểm của cảm biến Ưu và nhược điểm của cảm biến Mạch ứng dụng và video ứng dụng
Trang 1Chủ đề thuyết trình
CẢM BIẾN TỐC ĐỘ
Nhóm 11
Thành viên: 1 Trần Thị Thùy Minh
2 Nguyễn Minh Tân
3 Nguyễn Xuân Trường
4 Nguyễn Tri Tùng Lớp: DHDTTT03- K14
Sáng tạo – Chất lượng – Phát triển – Hiệu quả
Trang 31 Khái niệm về đo tốc độ
1.1 Khái niệm về tốc độ và đo tốc độ
- Vận tốc, gia tốc là những thông số chuyển động Quan hệ giữa chúng là những
phép tính vi tích phân đơn giản Nếu ta gọi giá trị tức thời của khoảng dịch chuyển
là x thì giá trị tức thời của tốc độ là:
ẋ = 𝑑𝑥
𝑑𝑡 và gia tốc là ẍ= 𝑑2𝑥
𝑑𝑡2
- Vì vậy, muốn tìm được tốc độ ta chỉ cần tích phân gia tốc hoặc tính khoảng rời
rạc bằng tích phân tốc độ theo thời gian
Trang 41 Khái niệm về đo tốc độ
1.1 Khái niệm về tốc độ và đo tốc độ
Trong công nghiệp, việc đo vận tốc thông thường được
đưa về đo tốc độ quay Vì vậy các cảm biến đo vận tốc
góc giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực đo tốc độ Có
thể sử dụng nhiều loại cảm biến khác nhau để xác định
vận tốc, gia tốc như cảm biến điện từ, cảm biến điện
dung, cảm biến quang, Việc sử dụng loại cảm biến nào
tùy thuộc yêu cầu của phép đo như độ chính xác, tần số
biến thiên, biên độ tín hiệu và các điều kiện liên quan
khác
Trang 51 Khái niệm về đo tốc độ
1.2 Phân loại phép đo
• Cảm biến vận tốc góc quay cung cấp cho ta tín hiệu đo là tần số
• Thông thường trên trục quay được đánh một hay nhiều dấu và một cảm biến ở
phần không chuyển động sẽ ghi nhận sự chuyển động của các dấu này
• Tần số đo được tỉ lệ với vòng quay n và số dấu k:
f=n.k
Trang 61 Khái niệm về đo tốc độ
- Sử dụng máy phát tốc độ một chiều hoặc xoay chiều, thực chất là các
máy phát điện công suất nhỏ có sức điện động tỉ lệ với tốc độ cần đo
Được sử dụng rộng rãi trong các hệ chuyển động kinh điển
- Sử dụng bộ cảm biến quang tốc độ với bộ mã hóa
- Sử dụng máy đo góc tuyệt đối
- Xác định tốc độ gián tiếp qua phép đo dòng điện và điện áp stator mà
không cần dùng bộ cảm biến tốc độ
❖ Để đo tốc độ quay của rotor ta có thể sử dụng các phương pháp sau:
1.2 Phân loại phép đo
Trang 72 Các phương pháp đo tốc độ
2.1 Phương pháp đo tiếp xúc
• Tốc độ vòng quay của vật cần đo sẽ được cảm biến chuyển đổi
thành tín hiệu điện, tín hiệu này sẽ được thiết bị phân tích và hiển
thị Phương pháp đo này vẫn được sử dụng thường xuyên
nhưng chủ yếu dùng cho những vật có vận tốc quay thấp từ 20
rpm đến 20.000 rpm
• Sự bất lợi của phương pháp đo này là tốc độ quay của tải phụ
thuộc rất nhiều vào lực tiếp xúc Ngoài ra, phương pháp đo này
không thể đo cho những vật có kích thước nhỏ
Trang 82 Các phương pháp đo tốc độ
2.3 Phương pháp đo rpm sử dụng tần số chớp
❖ Dựa vào nguyên lý của tần số chớp, các vật thể sẽ đứng yên
trong mắt người quan sát khi tần số chớp tốc độ cao đồng bộ
với sự di chuyển của vật Phương pháp đo này có những đặc
tính nổi bật hơn các phương pháp đo khác là:
- Phương pháp đo có thể đo được cho những vật rất nhỏ hoặc đo được ở những nơi ta không chạm đến được
- Dải đo: 30 rpm đến 20.000 rpm
- Ngoài ra, phương pháp đo này không chỉ đo được rpm
mà nó còn có thể đo rung và theo dõi chuyển động ví dụ như:
các màng rung, màng loa
Trang 92 Các phương pháp đo tốc độ
2.2 Phương pháp đo không tiếp xúc
• Tốc độ vòng quay sẽ được đo bằng cách đo thời gian của chùm tia
phản xạ tại vật cần đo Thiết bị sẽ phát ra 1 chùm tia hồng ngoại,
chùm tia ánh sáng này sẽ bị phản xạ lại tại vật cần đo bởi tấm phản
quang được dán trên vật cần đo Chú ý rằng khoảng cách lớn nhất
giữa tấm phản quang và thiết bị đo không vượt quá 350 mm)
• Phương pháp đo này sẽ cao cấp hơn phương pháp đo tiếp xúc Tuy
nhiên, không phải lúc nào ta cũng có thể dán được tấm phản quang
lên trên vật cần đo
• Dải đo: 20 rpm đến 100.000 rpm
Trang 103 Máy phát tốc độ một chiều
3.1 Cấu tạo
❖ Máy phát tốc độ một chiều có cấu tạo giống
như một máy phát điện một chiều công suất
bé được kích từ bằng nam châm vĩnh cửu
❖ Gồm có: stator, rotor, cổ góp và chổi điện
• Stator (phần cảm) thường là một hay
nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam
châm điện | Rotor (phần ứng) gồm lõi
thép hình trụ làm bằng
Cấu tạo của máy phát tốc độ một chiều
Trang 113 Máy phát tốc độ một chiều
3.2 Nguyên lý hoạt động
• Người ta gắn trục của máy phát tốc vào cơ cấu quay (hoặc trục
của động cơ điện) cần xác định vận tốc Khi cơ cấu quay thì cuộn
dây phản ứng sẽ cảm ứng một sức điện động:
E = ke.n ∅
(ke: hệ số cấu tạo; nó tốc độ phần ứng; ∅: từ thông kích từ)
• Sức điện động này được lấy ra các chổi than tiếp xúc với vành
góp
• Nhìn vào biểu thức ta thấy sức điện động E tỷ lệ với tốc độ quay n
của cơ cấu, như vậy bằng cách xác định E ta sẽ suy ra tốc độ quay
n
Trang 12+ Dễ dàng điều chỉnh tốc độ và khả năng tải.
+ Có thể điều chỉnh rộng và chính xác, cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển
đơn giản và có chất lượng cao mà không cần các thiết bị biến đổi đi kèm
do đó sẽ tiết kiệm được chi phí mua thiết bị
Nhược điểm
+ Trong cấu tạo của động cơ điện một chiều có hệ thống cổ góp – chổi
than nên vận hành kém và không đảm bảo an toàn trong các môi trường
rung chấn, dễ cháy nổ
Trang 133 Máy phát tốc độ một chiều
3.1 Cấu tạo
Cấu tạo của máy phát tốc độ một chiều
• Rotor (phần ứng) gồm lõi thép hình trụ làm
bằng các lá thép kỹ thuật điện có phủ sơn
cách điện ghép lại với nhau và cuộn dây
quấn được nối với nguồn điện một chiều
• Cổ góp: gồm các phiến góp bằng đồng
được ghép cách điện, có dạng hình trụ,
gắn ở đầu trục rotor, các đầu dây của phần
tử nối với phiên góp.
Trang 143 Máy phát tốc độ một chiều
3.4 Đặc điểm và ứng dụng
• Máy phát tốc một chiều có tín hiệu đầu ra là tín hiệu điện áp một chiều, tín hiệu
này là tín hiệu tương tự và tỷ lệ với tốc độ quay Ứng dụng đo tốc độ quay của
động cơ, máy phát điện có dải đo từ vài trăm đến 3000 vòng/phút
Trang 153 Máy phát tốc độ một chiều
3.4 Đặc điểm và ứng dụng
• Hiện nay, trong thực tế người ta hay sử dụng máy
phát tốc một chiều để chỉ thị tốc độ chuyển động
của máy vận chuyển như ô tô, tàu, Máy phát tốc
một chiều có tín hiệu đầu ra không hoàn toàn tuyến
tính, vì nó phụ thuộc vào đặc tính từ hoá của vật
liệu từ Ở dải tốc độ rất thấp điện áp đầu ra của cảm
biến hầu như không có, ở dải tốc độ cao quá định
mức thì điện áp đầu ra bị bão hoà Do nhược điểm
này mà hiện nay người ta ít dùng máy phát tốc
trong công nghiệp
Trang 163 Máy phát tốc độ một chiều
3.4 Đặc điểm và ứng dụng
Trang 174 Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên
4.1 Cấu tạo
Cấu tạo:
o Một nam châm vĩnh cửu
o Một cuộn dây quấn trên gông từ
o Một bánh răng làm bằng sắt từ gắn trên trục của cơ cấu cần đo tốc độ
Cấu tạo và nguyên lý
lệ với tốc độ quay
Trang 184 Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên
4.2 Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động:
o Đo tần số của sức điện động ta có thể
xác định được tốc độ quay của cơ cấu
Trang 194 Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên
4.2 Nguyên lý hoạt động
Trang 204 Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên
4.3 Ưu, nhược điểm
❑ Ưu điểm:
✓ Phòng chống sự hãm cững phanh của
bánh xe ô tô trong trường hợp cần
giảm tốc độ đột ngột
✓ Hạn chế tối đa khả năng văng trượt
✓ Đo được tốc độ của các chuyển động
Trang 214 Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên
4.4 Đặc điểm và ứng dụng
❑ Thường được ứng dụng để đo tốc độ của các chuyển động quay
có vận tốc lớn Còn các chuyển động có tốc độ nhỏ sẽ làm cho
biên độ của suất điện động quá bé không thể phát hiện được
❑ Dải đo của cảm biến phụ thuộc vào số răng của bánh răng, muốn
đo được tốc độ lớn thì số răng phải ít, còn muốn đo được tốc độ
bé thì số răng phải nhiều
Ví dụ:
− Bánh răng có 𝑝 = 60 răng cho dải đo từ 50 → 500 v/p
Trang 224 Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên
4.4 Đặc điểm và ứng dụng
Trang 234 Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên
4.4 Đặc điểm và ứng dụng
Hình ảnh ứng dụng:
Trang 244 Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên
4.4 Đặc điểm và ứng dụng
Video ứng dụng:
Trang 254 Cảm biến tốc độ kiểu từ trở biến thiên
4.4 Đặc điểm và ứng dụng
Trang 265 Encoder
5.1 Cấu tạo và nguyên lý
Trang 275 Encoder
5.2 Đặc điểm của cảm biến
❑ Các điện áp ra OUT tạo ra các xung
❑ Tần số xung phụ thuộc vào tốc độ quay của đĩa
❑ Đo tần số ta có thể xác định được tốc độ quay của động
cơ
❑ Dải tốc độ đo của cảm biến phụ thuộc vào hai yếu tố:
=> Ngày nay các thiết bị điều khiển trong công nghiệp hầu hết là các thiết bị kỹ thuật
số nên để xác định tốc độ quay của động cơ điện hoặc xác định toạ độ của các cơ
Trang 285 Encoder
5.3 Encoder tuyệt đối
Đĩa quang của Encoder tuyệt đối
- Encoder tuyệt đối là các thiết bị phản hồi cung cấp tốc độ, thông tin vị trí bằng
cách xuất ra một từ hoặc bit kỹ thuật số liên quan đến chuyển động Các encoder
tuyệt đối này tạo ra các từ hoặc bit duy nhất cho mỗi vị trí
Trang 295 Encoder
Đặc điểm:
• Sử dụng đĩa theo mã nhị phân hoặc mã Gray
• Có kết cấu gồm: bộ phát ánh sáng (LED), đĩa mã hóa (có chứa dãi băng mang tín hiệu), một bộ thu ánh sáng nhạy với ánh sáng phát ra
• Đĩa ecoder tuyệt đối sử dụng nhiều vòng phân đoạn theo hình đồng tâm gồm các
phân đoạn chắn sáng và không chắn sáng
❑ Ưu điểm: giữ được giá trị tuyệt đối khi Encoder mất nguồn.
❑ Nhược điểm: giá thành cao vì chế tạo phức tạp, đọc tín hiệu khó.
5.3 Encoder tuyệt đối
Trang 305 Encoder
❖ Nguyên lý hoạt động:
• Thiết bị này hoạt động bằng cách xuất ra một từ kỹ thuật số
bit khi trục quay Trong đó có hai đĩa, cả hai đều có vòng tròn
đồng tâm với điểm đánh dấu bù Một đĩa được cố định vào
trục trung tâm, đĩa còn lại di chuyển tự do
• Khi đĩa quay, các điểm đánh dấu dọc theo rãnh
của encoder sẽ thay đổi vị trí trên đĩa cố định
• Mỗi cấu hình dọc theo đĩa của encoder quay tuyệt đối đại
diện cho một mã nhị phân duy nhất
• Dựa vào mã nhị phân đó mà chúng ta xác định vị trí tuyệt đối
của đối tượng
5.3 Encoder tuyệt đối
Trang 315 Encoder
5.4 Encoder tương đối
Encoder tương đối: là một loại thiết bị mã hóa chuyển đổi chuyển động góc hoặc vị
trí của trục thành mã tương tự hoặc kỹ thuật số để xác định vị trí hoặc chuyển động
Trang 325 Encoder
5.4 Encoder tương đối
a Bộ tốc độ kế quang một đường tín hiệu
❑ Cấu tạo: Mạch chính bao gồm
✓ Một đĩa quang
✓ Một bộ thu phát hồng ngoại
✓ Một mạch xử lý tín hiệu
❑ Đặc điểm: Bộ tốc độ kế quang một đường tín hiệu chỉ cho ta một đường xung ra nên chỉ xác
định được tốc độ mà không xác định được chiều quay.
Cấu trúc đầu ra của Encoder Cấu tạo bộ tốc kế quang một đường tín hiệu
Trang 335 Encoder
5.4 Encoder tương đối
b Tốc độ kế quang tăng dần
Tốc độ kế quang tăng dần
❑ Cấu tạo đĩa quang: Gồm 3 đường lỗ
✓ Hai đường lỗ ngoài, các lỗ giữa 2 đường khoét lệch
Trang 345 Encoder
5.4 Encoder tương đối
❑ Đặc điểm:
✓ Đĩa mã hóa bao gồm một dãy băng tạo xung, thường được chia
thành nhiều lỗ bằng nhau và được cách đều nhau
✓ Chất liệu có thể là trong suốt để giúp ánh sáng chiếu qua
✓ Là Encoder chỉ có 1,2 hoặc tối đa 3 vòng lỗ, và thường có thêm
một lỗ định vị
❑ Ưu điểm: giá thành rẻ, chế tạo đơn giản, xử lý tín hiệu trả về dễ
dàng
❑ Nhược điểm: dễ bị sai lệch về xung khi trả về Sẽ tích lũy sai số
khi hoạt động lâu dài
b Tốc độ kế quang tăng dần
Trang 355 Encoder
5.4 Encoder tương đối
❑ Nguyên lý hoạt động:
b Tốc độ kế quang tăng dần
Trang 36Xác định chiều quay của Encoder tương đối
❑ Cách thức phân biệt chiều quay: Sự lệch pha điện của 2 tín hiệu A và B cho phép ta xác định chiều quay
Trang 375 Encoder
5.4 Encoder tương đối
❖ Video so sánh Ecoder tuyệt đối và tốc độ kế quang tăng dần:
Trang 395 Encoder
5.5 Ứng dụng
Ứng dụng trong các ngành công nghiệp:
✓ Ô tô: được sử dụng làm cảm biến chuyển động cơ học, kiểm soát tốc độ.
✓ Điện tử tiêu dùng và thiết bị văn phòng: bộ mã hóa Encoder được sử dụng như thiết bị
dựa trên PC, máy in và máy quét.
✓ Công nghiệp: sử dụng trong máy dán nhãn, đóng gói và chế tạo máy với bộ điều khiển động
cơ đơn và đa trục.
✓ Y tế: bộ mã hóa Encoder được sử dụng trong máy quét y tế, điều khiển chuyển động bằng
kính hiển vi hoặc nano của các thiết bị tự động và bơm phân phối.
✓ Quân đội: sử dụng trong ứng dụng ăng ten định vị.
Trang 405 Encoder
5.5 Ứng dụng
Video ứng dụng:
Trang 416 Súng bắn tốc độ
Súng bắn tốc độ là thiết bị chuyên dùng có chức năng tính toán tốc độ của xe
trên một đoạn đường nhất định, từ đó xác định phương tiện có vi phạm về tốc độ
hay không Thiết bị này còn có khả năng ghi lại hình ảnh của đối tượng đo
Trang 42❑ Bộ phận truyền radio tạo nên các dao động điện với
điện thế thay đổi Tùy theo mức thay đổi của tần
số, mà súng radar có thể tính toán tốc độ của xe
đang dịch chuyển
Trang 436 Súng bắn tốc độ
6.2 Nguyên lý hoạt động
❑ Có 2 kiểu súng bắn tốc độ hay gặp :
Trang 446 Súng bắn tốc độ
6.2 Nguyên lý hoạt động
Trang 456 Súng bắn tốc độ
6.3 Ưu nhược điểm
Trang 466 Súng bắn tốc độ
6.4 Ứng dụng
❑ Nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông do tốc độ gây ra, lực lượng cảnh sát
giao thông (CSGT) được trang bị súng bắn tốc độ nhằm hạn chế ngườitham gia giao thông chạy vượt quá tốc độ cho phép
Trang 477 Các cách thức đo tốc độ khác
7.1 Tốc độ kế điện từ đo vận tốc dài
- Khi đo vận tốc dài, với độ dịch chuyển lớn của
vật khảo sát (> 1m) thường chuyển thành đo
vận tốc góc Trường hợp đo vận tốc của dịch
chuyển thẳng nhỏ có thể dùng cảm biến vận tốc
dài gồm hai phần tử cơ bản: một nam châm và
một cuộn dây Khi đo, một phần tử được giữ cố
định, phần tử thứ hai liên kết với vật chuyển
động Chuyển động tương đối giữa cuộn dây và
nam châm làm xuất hiện trong cuộn dây một
suất điện động tỉ lệ với vận tốc cần đo Cảm biến dùng cuộn dây di độnga) Nam châm
b) Cuộn dây
Trang 487 Các cách thức đo tốc độ khác
7.1 Tốc độ kế điện từ đo vận tốc dài
Tốc độ kế loại này đo được độ dịch chuyển vài mm với độ nhạy ~ 1V/m.s Khi độ
dịch chuyển lớn hơn (tới 0,5 m) người ta dùng tốc độ kế có nam châm di động
Cảm biến gồm một nam châm di chuyển dọc trục của hai cuộn dây quấn ngược
chiều nhau và mắc nối tiếp Khi nam châm di chuyển, suất điện động xuất hiện
trong từng
cuộn dây tỉ lệ với tốc độ của nam châm nhưng ngược chiều nhau Hai cuộn dây
được mắc nối tiếp và quấn ngược chiều nên nhận được suất điện động ở đầu ra
khác không
Trang 497 Các cách thức đo tốc độ khác
7.2 Tốc độ kế sợi quang
- Nguồn sáng phát tia hồng ngoại là một diot phát quang (LED) Đĩa
quay, đặt giữa nguồn sáng và đầu thu, có các lỗ bố trí cách đều trên
một vòng tròn Đầu thu là một photodiode hoặc phototranzitor Khi đĩa
quay, đầu thu chỉ chuyển mạch khi nguồn sáng, lỗ, nguồn phát sáng
thẳng hàng Kết quả là khi đĩa quay, đầu thu quang nhận được một
thông lượng ánh sáng biến điệu và phát tín hiệu có tần số tỉ lệ với tốc
độ quay nhưng biên độ không phụ thuộc tốc độ quay
Trang 507 Các cách thức đo tốc độ khác
7.2 Tốc độ kế sợi quang
Sơ đồ nguyên lý của tốc độ kế quang
1) Nguồn sáng 2) Thấu kính hội tụ 3) Đĩa quay 4) Đầu thu quang
- Phạm vi tốc độ đo được phụ thuộc vào hai yếu tố chính:
• Số lượng lỗ trên đĩa
• Dải thông của đầu thu quang và của mạch điện tử
Để đo tốc độ nhỏ (~ 0,1 vòng/phút) phải dùng đĩa có số lượng lỗ lớn (500 - 1.000
lỗ) Trong trường hợp đo tốc độ lớn ( ~ 105 - 106 vòng/phút) phải sử dụng đĩa quay
chỉ một lỗ
Trang 517 Các cách thức đo tốc độ khác
7.2 Tốc độ kế sợi quang
Ứng dụng:
- Của tốc độ kế quang là để đo tốc độ quay của động cơ Nếu ta dùng 2 tốc
độ kế đặt vuông góc với nhau trên cùng một trục quay thì ta có thế xác định
được chiều quay
- Ví dụ: Đo Tốc Độ Động Cơ Sử Dụng Cảm Biến IR FC-03
Trang 527 Các cách thức đo tốc độ khác
7.2 Tốc độ kế sợi quang
Hình ảnh bên dưới là phần dụng cảm biến FC-03 trong xe Mạch được sử
dụng là mạch điều khiển động cơ L298 để điều khiển motor DC