Tìm hiểu cấu tạo và xác định chế độ chiếu chụp hệ ghi nhận ảnh chụp bức xạ bằng công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số digital fluoroscopy radiography

46 2 0
Tìm hiểu cấu tạo và xác định chế độ chiếu chụp hệ ghi nhận ảnh chụp bức xạ bằng công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số digital fluoroscopy radiography

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực hiện, Bảng khóa luận “ Nghiên cứu hệ ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số Digital Fluoroscopy Radiography đánh giá khả chiếu chụp thực tế” hồn thành Với tình cảm chân thành em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới kỹ sư Vũ Tiến Hà, người thầy tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo Bộ mơn Vật lý hạt nhân nói riêng, cựng cỏc thầy, cô giáo khoa Vật lý – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy, dẫn em q trình học tập Bộ mơn Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Trung tâm Đánh giá không phá hủy (NDE) trực thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Địa chỉ: 140 Nguyễn Tuân – Hà Nội), toàn thể bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài Dù cố gắng trình thực hiện, song Bảng khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo, người quan tâm Sinh viên Nguyễn Khả Bảo Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo LỜI MỞ ĐẦU Kỹ thuật kiểm tra không phá hủy NDT ( Non Destructive Testing) phương pháp chụp ảnh xạ ứng dụng để kiểm tra đánh giá bên chi tiết, cấu kiện, thiết bị mỏy múc, vật liệu có cấu kiện khác mà không làm tổn hại đến khả hoạt động sau chúng Nhằm đảm bảo độ an toàn, giảm thiểu dự báo cố sản phẩm kiểm tra Trên giới phương pháp NDT dùng từ đầu kỷ 18 ngày phát triển trở thành thành phần thiếu nhiều lĩnh vực, đặc biệt hàng khơng, cơng nghiệp đóng tàu, dầu mỏ dẫn dầu Trên giới, năm gần đây, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin đại hóa kỹ thuật kiểm tra khơng phá hủy thơng thường nhằm nâng cao hiệu độ tin cậy chuẩn đốn thiết bị, cơng trình cơng nghiệp phương hướng phát triển NDT Hiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, kỹ thuật truyền thống ngày thay kỹ thuật tiên tiến Ngay máy ảnh thông thường dần thay máy ảnh kỹ thuật số với nhiều tính Trong NDT, chủ yếu có công nghệ ghi nhận ảnh chụp xạ: 1) Công nghệ tráng rửa phim thông thường (screen film) 2) Công nghệ quét tạo ảnh (IP –Image plate) 3) Công nghệ CCD (Charge Couple Devices) 4) Công nghệ cảm biến phẳng chuyển đổi gián tiếp 5) Công nghệ cảm biến phẳng chuyển đổi trực tiếp Trong đó, cơng nghệ từ đến công nghệ ghi nhận kỹ thuật số nhằm mục đích thay phim thường hệ kỹ thuật số với nhiều ưu điểm :  Tiết kiệm thời gian  Xử lý ảnh máy tính  Khả lưu trữ  Hiệu kinh tế mà đảm bảo chất lượng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Mục tiêu đề tài nghiên cứu khả ứng dụng hệ ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ kỹ thuật số theo hướng thứ nờu (cơng nghệ CCD) Ở nước ta, có số sở sử dụng thiết chụp kỹ thuật số CRComputed Radiography DR-Digital Radiography số lượng hạn chế Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu thiết bị ghi nhận, xử lý ảnh xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số (Digital Fluoroscope Radiography-Radio 5000) đánh giá khả chiếu chụp thiết thực Với mỗi thiết bị ghi nhận ảnh chụp bức xạ kỹ thuật số đời, để đưa vào sử dụng tin cậy và hiệu quả thì cần thiết phải xác định đường cong đặc trưng của nó Với hệ ghi nhận ảnh chụp bức xạ bằng phương pháp huỳnh quang kỹ thuật số được chế tạo tại Trung tâm NDE thời gian vừa qua là thiết bị rất mới tại Việt Nam và được đánh giá nghiệm thu kỹ thuật để đưa vào sử dụng Chớnh em định chọn đề tài : “Tìm hiểu cấu tạo xác định chế độ chiếu chụp hệ ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số Digital Fluoroscopy Radiography” làm luận văn tốt nghiệp Bảng khóa luận “ Ngiờn cứu chế tạo hệ ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số Digital Fluoroscope Radiography – Radio 5000” gồm: - Chương 1: TIA X VÀ CHỤP ẢNH BỨC XẠ - Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ CHỤP ẢNH BỨC XẠ HUỲNH QUANG KỸ THUẬT SỐ - Chương 3: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CHIẾU CHỤP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Chương 4: KẾT LUẬN Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Danh mục cỏc kớ hiệu chữ viết tắt: Ci Curie Gy Gray IAEA International atomic energy ageney Sv Sievert CCD Charge Couple Device R Roentgen BAM Bacteriological Analytical Manual IP Image plate NDT Nondestructive testing C/kg Coulomb/kg RT Radiographic Testing Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC Chương 1: 1.1 TIA X VÀ CHỤP ẢNH BỨC XẠ Tia X .7 1.1.1 Lịch sử phát ứng dụng 1.1.2 Bản chất tia X 1.1.3 Tính chất tia X 1.2.1 Tương tác xạ với vật chất .8 1.2.2 Chiều dày nửa 1.2.3 Định luật tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách 1.3 Chụp ảnh xạ 10 1.3.1 Định nghĩa 10 1.3.2 Nguyên lý chụp ảnh xạ 11 1.3.4 Các phương pháp ghi nhận ảnh chụp ảnh xạ 12 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chụp ảnh xạ 13 2.1 Liều chiếu chụp ảnh xạ 14 2.1.1 Định nghĩa 14 2.1.2 Các phương pháp xác định liều chiếu .15 2.2 Đánh giá an toàn xạ .17 2.2.2 Các đại lượng đơn vị đo lường an toàn xạ 18 2.2.3 Giới hạn chiếu xạ 20 2.2.4 Các phương pháp kiểm soát chiếu xạ 21 3.1 Tổng quan chụp ảnh xạ kỹ thuật số Digital Fluoroscopy Radiography 23 3.2 Giới thệu hệ chụp ảnh xạ tia X huỳnh quang kỹ thuật số (Digital Fluoroscopy Radiography) 24 3.3 Sơ đồ cấu tạo hệ Digital Fluoroscopy Radiography .25 3.3.1 Nguyên lý hoạt động 25 3.3.2 Cấu tạo hệ Digital Fluoroscopy Radiography 26 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ : 29 3.3.4 Các phương pháp giảm nhiễu 30 3.3.5 Phần mềm ghi nhận giải đoán ảnh .30 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Chương 3 : XÁC ĐINH CHẾ ĐỘ CHIẾU CHỤP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 31 4.1 Tiến hành thực nghiệm 31 4.1.1 Lựa chọn mẫu và nghiên cứu thực nghiệm 31 4.1.2 Xác định chế độ chụp tối ưu .32 4.1.3 Nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên dụng 38 4.1.4 Đánh giá khả phát hiện khuyết tật mối hàn vật liệu thép cacbon 39 dạng phẳng 39 4.1.4.1 4.2 Đánh giá khả phát hiện khuyết tật mối hàn vật liệu thép cacbon dạng ống 41 Khảo sát tham số ảnh hưởng đến chất lượng ảnh soi ảnh .43 4.2.1 Yếu tố người 44 4.2.2 Yếu tố kỹ thuật của thiết bị .44 Chương : KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: 1.1 Nguyễn Khả Bảo TIA X VÀ CHỤP ẢNH BỨC XẠ Tia X 1.1.1 Lịch sử phát ứng dụng Năm 1895 lúc tiến hành thực nghiệm nghiên cứu tượng phóng điện qua chất khí, Roentgen phỏt loại tia xạ mà ông đặt tên tia X (người ta cũn gọi tia Roentgen) Thành công việc ứng dụng loại tia X ụng đú tiến hành chụp thu ảnh vật khác đựng hộp kín: Những cân, súng v.v Chính kết ban đầu đánh dấu đời phương pháp chụp ảnh phóng xạ (Radiographic Testing- RT), phương pháp có khả phát khuyết tật nằm sâu bên đối tượng kiểm tra Phương pháp ứng dụng rộng rãi đem lại nhiều lợi ớch to lớn đời sống thực tế Đến năm 1930, phương pháp chụp ảnh phóng xạ hải qn Mỹ thức áp dụng cho kiểm tra nồi hơi, nói phát triển quan trọng Những thành cơng khẳng định vai trị giá trị đặc biệt phương pháp chụp ảnh phóng xạ kiểm tra khuyết tật ngành công nghiệp như: Hàng không, kiểm tra khuyết tật mối hàn nhà máy điện, nhà máy tinh chế, kết cấu tàu thủy phương tiện chiến tranh,v.v Những thành tạo sở cho phát triển phương pháp ngày mạnh mẽ ngày 1.1.2 Bản chất tia X - Tia X xạ điện từ giống ánh sáng, khác nú cú bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng hàng nghìn lần - Trong chụp ảnh phóng xạ tia X thường dùng có bước sóng khoảng từ 10-4A0 đến 10A0 (1A0 = 10-8 cm) - Phổ tia X phổ liên tục với chiều dài bước sóng tương ứng với λ = c/ γ với c vận tốc ánh sáng, γ tần số dao động riêng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo 1.1.3 Tính chất tia X - Tia X có tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng nhìn thấy khơng cảm nhận giác quan người - Có khả làm số chất phát quang Zine Sulfide, Calcium, Tungstate, Diamon, Barium, Platinocyamide, Sodiumlodide kích hoạt Thalium - Các tia X chuyển động với vận tốc ánh sáng - Là tia xạ nờn chỳng gây nguy hại cho tế bào sống - Chỳng gây ion hóa vật chất (đặc biệt với chất khí dễ bị ion hóa trở thành điện tử ion dương) - Tia X truyền theo đường thẳng, chúng xạ điện từ - Nó tuân theo định luật tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách - Nó xuyên qua vật mà ánh sáng không truyền qua khả xuyên thấu phụ thuộc vào lượng photon, mật độ chiều dày lớp vật chất - Nó tác dụng lên lớp nhũ tương phim ảnh - Khi qua lớp vật chất chúng bị hấp thụ, phản xạ tán xạ 1.2.1 Tương tác xạ với vật chất Khi chùm xạ tia X tia gamma qua vật chất có số tia truyền qua, số tia bị hấp thụ số tia bị tán xạ theo nhiều hướng khác Các tượng bao gồm:  Hiện tượng hấp thụ  Hấp thụ quang điện  Tán xạ compton  Hiệu ứng tạo cặp 1.2.2 Chiều dày nửa Bức xạ bị hấp thụ qua vật chất phụ thuộc vào cường độ lượng Trong thực tế người ta thường dùng khái niệm chiều dày nửa để đánh Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo giá khả làm suy giảm xạ loại vật chất có nghĩa chiều dày lớp vật chất làm giảm nửa cường độ xạ qua chất đó, d 1/2 = 0,693/ μ Trong chụp ảnh phóng xạ, lớp nửa định nghĩa chiều dày vật kiểm mà chùm xạ qua bị làm yếu tạo độ đen phim tạo chùm không bị làm yếu thời gian chụp nửa Về khía cạnh che chắn HVL chiều dày vật liệu che chắn cần thiết để giảm suất liều xạ tới nửa Ngoài cũn cú “lớp giảm 10 lần” (TVL) định nghĩa chiều dày lớp vật liệu che chắn để giảm cường độ xạ suất liều 10 lần, d1/10 = 2,30/ 1.2.3 Định luật tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách S B r1 C1 r2 C2 Hình 1.1: Sơ đồ mơ tả định luật tỷ lệ nghịch bình phương S: nguồn; B: lỗ hổng; C1 C2 bề mặt ghi nhận; r1, r2 khoảng cách Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Cường độ xạ điểm phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm tới nguồn Cường độ thay đổi tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách Nguyên lý mô tả trờn hỡnh 1.1 biểu diễn theo biểu thức đại số sau: (1.1) Với I1, I2 cường độ xạ C1, C2 Vì I1 ~ E1, I2 ~ E2 nên định luật viết lại: (1.2) với E1, E2 liều chiếu C1, C2 Trong lĩnh vực an tồn xạ biểu thức viết sau: (1.3) Trong D1, D2 suất liều xạ khoảng cách r 1, r2 tính từ nguồn Điều có nghĩa suất liều giảm nhanh ta di chuyển nguồn xa Nếu khoảng cách tăng lên gấp 10 lần suất liều giảm 100 lần 1.3 Chụp ảnh xạ 1.3.1 Định nghĩa Chụp ảnh phóng xạ q trình hướng tia phóng xạ tới vật cần kiểm tra, xuyên qua tạo ảnh phim Sau xử lý phim chứa hình ảnh vật kiểm với cỏc vựng “tối, sỏng” khác chứa đựng thông tin có hay khơng có tồn khuyết tật vật kiểm Đây kỹ thuật chủ yếu phương pháp NDT để kiểm tra xác định vị trí kích thước khuyết tật chi tiết, cấu kiện Bằng định hướng xác khuyết tật mỏng phát Ngoài nú cũn áp dụng đo bề dày vật liệu, xác định sai lệch vị trí khơng mong muốn hệ thống Về hệ chụp ảnh phóng xạ gồm: Nguồn phát xạ (ví dụ máy phát tia X, nguồn gamma), vật thể cần kiểm tra, phận ghi nhận 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Bảng 3.3b: Thông số mẫu thép các bon dạng bậc Bậc số Bề dày bậc (mm) Bậc số Bề dày bậc (mm) 1.50 1.99 3.50 5.00 7.35 9.35 11.35 13.98 10 11 12 13 14 15 16 16.50 17.50 19.50 21.50 24.50 25.00 22.10 20.00 Bậc số Bề dày bậc (mm) 17 18 19 20 21 22 23 17.20 14.60 12.20 10.00 7.50 5.00 2.30 * Chú ý: Trong chụp ảnh số, người ta dùng IQI Dupplex có 13 cặp dõy, dõy lớn làm wolfram, dây nhỏ làm platin đúc vào khối với cặp dây có đường kính khác nhau, khoảng cách cặp dây tương đương với đường kính Sử dụng IQI Duplex để đo tổng độ nhòe ảnh chụp hệ thống 4.1.2 Xác định chế độ chụp tối ưu Trong phương pháp chụp ảnh phóng xạ dùng phim truyền thống, các thiết bị phát tia X cũng nguồn sử dụng chiếu chụp đờ́u được các nhà sản xuất cung cấp giản đồ chiếu chụp để thuận tiện tra cứu sử dụng Tuy nhiên công nghệ CCD, mỗi hãng có công nghệ và bí quyết riêng để chế tạo các CCD 32 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo camera khác nên khó có thể đưa giản đồ chiếu chụp phù hợp với tất cả các loại camera Do vọ̃y, việc xác định chế độ chiếu chụp phù hợp trước sử dụng thiết bị là rất cần thiết để đảm bảo ảnh thu được có chất lượng tốt nhất, đáp ứng mục đích sử dụng Để đánh giá chế độ chiếu chụp tối ưu của loại IP, chúng sử dụng mõ̃u bọ̃c bằng vật liệu thép cacbon đã nêu bảng 3.3b và tính toán chế độ chiếu chụp tại bề dày nào đó bằng chế độ dùng phim D7, loại phim được đánh giá có cùng mức chất lượng với huỳnh quang CCD camera Phương pháp tiến hành để xác định chế độ chiếu chụp tối ưu được tiến hành gồm các bước sau: - Lựa chọn bề dày sở tại mụṭ bọ̃c ở khu vực giữa của mõ̃u bọ̃c, giả sử là d1 Xác định chế độ chụp tối ưu bằng phim D7 tại bề dày sở này (lṍy đụ ̣ đen bằng 2) Chụp ảnh mõ̃u bọ̃c với hệ Digital Fluoroscope Radiography thay thế phim D7 ở chế độ tối ưu vừa xác định Dùng phần mềm để thu ảnh, xác định giá trị SNRN tại các bọ̃c đờ̉ xác định bậc (bề dày là di) có giá trị SNRN cao nhất Căn cứ bảng 3.3b xác định bề dày (di) của bậc có giá trị SNRN cao nhất này Tính toán lý thuyết để xác định tỷ lệ liều giữa liờ̀u chiờ́u đờ́n IP tại vị trí bậc có bề dày d1 (là E1) và vị trí có bề dày di (là Ei) theo công thức: Trong đó, hệ số hấp thụ xác định theo công thức: HVL = hoặc TVL = với HVL = 0,3xTVL Bề dày giảm mười của thép tại các mức lượng được tra bảng 3.4a Bảng 3.4a Bề dày TVL của một số vật liệu che chắn tia X và gamma 33 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Kết quả ảnh thu được ở các chế độ chiếu chụp khác cho mõ̃u bọ̃c được thể hiện các hình 3.13 dưới Hình 3.13a: Ảnh chụp có chế độ chụp tương đương dùng phim D7 tính cho bề dày 14,60 mm tại bọ̃c sụ́ 18 34 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Giá trị tốt nhất SNR = 411 tại bậc 14 có bề dày là 25,00 mm Hình 3.13b: Ảnh chụp có chế độ chụp tương đương dùng phim D7 tính cho bề dày 13,98 mm tại bọ̃c sụ́ Giá trị tốt nhất SNR = 140 tại bậc 13 có bề dày là 24,50 mm Hình 3.13c: Ảnh chụp có chế độ chụp tương đương dùng phim D7 tính cho bề dày 12,20 mm tại bọ̃c sụ́ 19 35 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Giá trị tốt nhất SNR = 108 tại bậc 16 có bề dày là 20,00 mm Hình 3.13d: Ảnh chụp có chế độ chụp tương đương dùng phim D7 tính cho bề dày 11,35 mm tại bọ̃c sụ́ Giá trị tốt nhất SNR = 108 tại bậc12 có bề dày là 21,50 mm Hình 3.13e: Ảnh chụp có chế đợ chụp tương đương dùng phim D7 tính cho bề dày 9,35 mm tại bọ̃c sụ́ 36 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Giá trị tốt nhất SNR = 118 tại bậc 17 có bề dày là 17,20 mm Hình 3.13f: Ảnh chụp dùng hệ Digital Fluoroscopy Radiography – Radio 5000 cho mõ̃u bọ̃c sau dùng công cụ lọc Đánh giá chất lượng của các ảnh thu được sử dụng phõ̀ n mờ̀n chuyên dụng và các bước tính toán nêu thu được kết quả bảng 3.4b sau: Bảng 3.4b: Tổng kết giá trị SNRN tối ưu tại bề dày (di) áp dụng chế độ chiếu chụp theo phim D7 tại bề dày sở (d1) Bậc Bề dày Điện áp TVL (mm) 37 Bậc có Bề dàydi Tỷ lệ liều Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo bậc (mm) 11.35 13.98 200 0.78 0.12 13 24.50 29,5 18 14.60 200 0.78 0.12 14 25.00 29,9 19 12.20 150 0.58 0.16 16 20.00 29,6 9.35 150 0.58 0.16 17 17.20 29,4 số (KV) (inch) 200 0.78 0.12 SNR tốt nhất 12 tương ứng (mm) 21.50 30,8 (%) Qua kết quả đánh giá ảnh tổng kết bảng có thể kết luận sau về chế độ chiếu chụp tối ưu cho thép sử dụng hệ chụp ảnh kỹ thuật số Digital Fluoroscopy Radiography sau: - Khi tính toán chế độ chiếu chụp cho bề dày d1 đối với thép bằng liờ̀u chiờ́u dùng phim D7 để chụp với tấm IP thì kết quả ảnh thu được cứ chỉ số SNR sẽ không có chất lượng tốt nhất, ảnh có chất lượng tốt nhất là tại vị trí có bề dày d1 mà ở đó liờ̀u chiờ́u qua nó đến huỳnh quang có giá trị khoảng xấp xỉ 30% tại vị trí bề dày d1 đã chọn để tính toán Điều này cho chúng ta thông tin rằng đối với huỳnh quang nếu sử dụng chế độ chụp có liờ̀u chiờ́u bằng khoảng 30% dùng phim D7 sẽ cho ảnh có chất lượng tốt nhất Giản đồ chiếu chụp cho huỳnh quang có thể sử dụng giản đồ dùng cho phim D7 rồi tính bằng cỡ 30% liờ̀u chiờ́u ở mức đó - Kết quả thực nghiệm này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Viện BAM – Đức và khuyến cáo của nhà sản xuất đưa về chế độ chiếu chụp sử dụng 4.1.3 Nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên dụng Việc nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên dụng để phân tích và xử lý số liệu được tiến hành thông qua nghiên cứu tài liệu, quá trình nhận chuyển giao thiết bị từ hãng cung cấp (phần mềm D-Tech) và các khóa đào tạo IAEA tổ chức (phần mềm Isee) Về bản các phần mềm này đều có những tính tăng cường chất lượng ảnh để phục vụ giải đoán sở giữ nguyên thông tin ảnh gụ́c đờ̉ đảm bảo tính trung thực của kết quả giải đoán 4.1.4 Đánh giá khả phát hiện khuyết tật mối hàn vật liệu thép cacbon dạng phẳng Mẫu PL024 38 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Hình 3.14b Hình 3.14: Ảnh chụp mẫu PL024 - Thơng số ảnh đạt được:  Độ nhạy: 1.6% (ASTM-1A: 0.16 mm)  Độ phân giải không gian bản: 0.1 mm  Giá trị SNRN : 106 - Chỉ thị bất liên tục phát được: Rỗ khí đơn, kích thước 1.43mm, vị trí cách “0” 80 mm Rỗ khí tập chung, kích thước 14mm, vị trí cách “20” 42mm Nứt ngang đường hàn, kích thước 10mm, vị trí cách “20” 75 mm - Các thông số ảnh thoả mãn tiêu chuẩn áp dụng thị bất liên tục phát tương tự với thơng tin đơn vị chế tạo mẫu Mẫu PL036 39 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Hình 3.15b Hình 3.15: Ảnh chụp mẫu PL036 - Thông số ảnh đạt được:  Độ nhạy: 1.3% (ASTM-1B: 0.33mm)  Độ phân giải không gian bản: 0.13 mm  Giá trị SNRN: 63 - Chỉ thị bất liên tục phát được: Rỗ khí đơn, kích thước mm, vị trí “10” Rỗ khớ đỏm, kích thước mm, vị trí cách “10” 72 mm Ngậm xỉ dạng, kích thước 113mm, vị trí cách “10”-34mm Khơng ngấu mối hàn, kích thước 37mm, vị trí “30” - Các thơng số ảnh mẫu PL036 thoả mãn tiêu chuẩn áp dụng thị bất liên tục phát tương tự thơng tin đơn vị chế tạo mẫu 40 Khóa luận tốt nghiệp 4.1.4.1 Nguyễn Khả Bảo Đánh giá khả phát hiện khuyết tật mối hàn vật liệu thép cacbon dạng ống Mẫu P028, kích thước: 42x5mm, kỹ thuật: DWSI Hình 3.16: Ảnh chụp mẫu P028 Thông số ảnh đạt được:  Độ nhạy: 4%T (ASTM-1A: 0.2mm)  Độ phân giải không gian bản: 0.1 mm  Giá trị SNRN: 87 Chỉ thị bất liên tục phát được:  Rỗ khí đơn chùm, kích thước 20.6 mm, vị trí “A”  Khơng ngấu đường hàn, kích thước 5mm, vị trí “A” Các thông số ảnh thoả mãn tiêu chuẩn áp dụng thị bất liên tục phát tương tự thơng tin đơn vị chế tạo mẫu Tuy nhiên hình ảnh mẫu có tượng bị chồng ảnh vệt nằm dọc đường ống.ư 41 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Mẫu P026, kỹ thuật: DWSI Hình 3.17: Ảnh chụp mẫu P026 Thông số ảnh đạt được:  Độ nhạy: 5%T (ASTM-1A: 0.16 mm)  Độ phân giải không gian bản: 0.1 mm  Giá trị SNRN: 90 Chỉ thị bất liên tục phát được:  Không thấu chân, kích thước 9.9 mm, vị trí “A”+30o  Khơng ngấu đường hàn, kích thước 8.5mm, vị trí “A”-1200 Các thơng số ảnh thoả mãn tiêu chuẩn áp dụng thị bất liên tục phát tương tự với thơng tin đơn vị chế tạo mẫu 42 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo Mẫu P019, kỹ thuật: DWSI Hình 3.18: Ảnh chụp mẫu P019 Thông số ảnh đạt được:  Độ nhạy: 1.5%T (ASTM-1B: 0.25 mm)  Độ phân giải không gian bản: 0.1 mm  Giá trị SNRN: 72 Chỉ thị bất liên tục phát được:  Khơng ngấu, kích thước 29 mm, vị trí “0”+37mm Các thông số thu mẫu P019 thoả mãn tiêu chuẩn áp dụng thị bất liên tục phát phù hợp với thông tin đơn vị chế tạo mẫu Tuy nhiên với việc suất vệt nằm dọc từ xuống vị trí “5mA” “1B” ảnh chụp điều thường không chấp nhận kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ Bởi vệt che lấp thị khác vị trớ đú dẫn đến việc giải đốn đánh giá bỏ sót khuyết tật 43 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo 4.2 Khảo sát tham số ảnh hưởng đến chất lượng ảnh soi ảnh Để đảm bảo có được chất lượng ảnh tốt, thiết bị hoạt động ổn định trước hết cần tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn bảo quản, sử dụng của nhà sản xuất đưuọc nêu chi tiết phụ lục III-2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ảnh soi ảnh gồm có yếu tố chủ quan (do người chủ động) và yếu tố kỹ thuật của thiết bị 4.2.1 Yếu tố người Đối với hệ Digital Fluoroscopy Radiography: đó là việc bố trí vị trí đặt thiết bị tiến hành công việc (nhiệt độ, độ ẩm, rung chấn, tác nhân khác…) Điều kiện làm việc của thiết bị phải tuân thủ hướng dẫn sử dụng 4.2.2 Yếu tố kỹ thuật của thiết bị Bao gồm các tham số có thể điều chỉnh được sử dụng thiết bị để xác định chế độ quét ảnh và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng ảnh thu được Việc nghiên cứu các yếu tố bên ảnh hưởng đến chất lượng ảnh được tiến hành đồng thời quá trình tiến hành thực nghiệm 44 Khóa luận tốt nghiệp Chương : Nguyễn Khả Bảo KẾT LUẬN  Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động vận hành ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số Digital Fluoroscopy Radiography  Hệ ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số ghi nhận ảnh chụp xạ, qua giải đoán ảnh thu chụp kiểm tra mối hàn có khuyết tật chuẩn cho thấy ảnh có chất lượng tốt, đánh giá tính chất kích thước khuyết tật Có thể tiến hành nghiên cứu thử nghiệm hoàn thiện để áp dụng thực tế nhằm mục đích thay phim thông thường số trường hợp  Xác định chế độ chiếu chụp tối ưu cho hệ ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số có  Qua kết thực nghiệm ta thấy liều chiếu sử dụng hệ ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số giảm đáng kể so với liều chiếu phim D7, thực nghiệm liều giảm xấp xỉ 70% (19,5 giây so với 65 giây)  Tính ưu việt hệ ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số khả chụp mẫu ống có bề dày thay đổi mà cần thay đổi độ tương phản ta nhỡn rừ tính tốn bề dày thành ống, (trong chụp ảnh thơng thường phải chụp nhiều phim hơn) 45 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Khả Bảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] U Ewert, BAM Berlin, U Zscherpel, BAM Berlin, K Bavendiek, YXLON Internatonal X-Ray, Hamburg, REPLACEMENT OF FILM RADIOGRAPHY BY DGTAL TACHNQUES AND ENHANCEMENT OF MAGE QUALITY, annual conference of ndian NDT society, Kalketta, 4-6/12/2005, V.S Jain-Lecture Proceedings, S 3-15 [2] U Ewert, U, Zscherpel, BAM Berlin, K Bavendiek, YXLON International, Hamburg, Film Replacement by Digital X-ray Detectors- The Correct Procedure and Equipment, oral presentation of U Ewert at the 16 th WCNDT 2004, 30/830/9/2004, Montreal, Canada and ASTM 07 Committee Meetng, 13 June 2005, Kansas City, USA [3] Uwe Ewert, Uwe Zscherpel, Klaus Bavendiek…” Strategies for Film Replacement in Radiography – a comparative study”, IAEA Coordinated Research Project – Buenos Aries 2007 [4] Lê Tất Đắc… Báo cáo kết nghiên cứu đề tài KHCN “ Nghiên cứu kỹ thuật chụp ảnh xạ jai chiều khuyết tật vật đúc bểu diễn kỹ thuật số” 19992000 [5] Phạm Thế Hùng, Nguyễn Lê Sơn… Báo cáo kết nghiên cứu đề tài KHCN “ Nghiên cứu đánh giá định lượng độ rỉ mòn vật liệu kim loại phương pháp số hóa ảnh chụp xạ” MS 07/02/06 – 2007 [6] “Tài liệu huấn luyện RT cấp II” [7] www.wikipedia.org 46 ...  Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động vận hành ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số Digital Fluoroscopy Radiography  Hệ ghi nhận ảnh chụp xạ cơng nghệ huỳnh quang kỹ thuật. .. giá nghiệm thu kỹ thuật để đưa vào sử dụng Chớnh em định chọn đề tài : ? ?Tìm hiểu cấu tạo xác định chế độ chiếu chụp hệ ghi nhận ảnh chụp xạ công nghệ huỳnh quang kỹ thuật số Digital Fluoroscopy. .. gần, cơng nghệ chụp ảnh xạ kỹ thuật số thay chụp ảnh xạ thông thường 3.2 Giới thệu hệ chụp ảnh xạ tia X huỳnh quang kỹ thuật số (Digital Fluoroscopy Radiography) 23 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan