1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kinh tế học nâng cao đề tài sử dụng các chính sách vĩ mô góp phần khắc phục các khó khăn của nền kinhh tế hiện nay

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên thế giới, đạidịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp với sự xuất hiện của cácbiến chủng mới; kinh tế thế giới phục hồi chưa vững chắc; thịtrường tài chính, tiền tệ thế giới có thể biến

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lýluận về phát triển kinh tế, là mục tiêu hàng đầu của tất cả cácnước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giaiđoạn của mỗi quốc gia Năm 2022, dự báo chúng ta phải đối mặtvới những rủi ro, thách thức cả từ bên ngoài và trong nội tại,nhưng cơ bản thì thách thức sẽ nhiều hơn cơ hội Trên thế giới, đạidịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp với sự xuất hiện của cácbiến chủng mới; kinh tế thế giới phục hồi chưa vững chắc; thịtrường tài chính, tiền tệ thế giới có thể biến động phức tạp; xuhướng tăng lãi suất dự kiến được đẩy mạnh tại các nước đangphát triển khi kinh tế phục hồi và mở cửa trở lại; xung đột, căngthẳng chính trị, chiến lược giữa Nga - U-crai-na còn có thể kéo dàikhiến giá cả hàng hóa thế giới được dự báo tăng cao, chuỗi cungứng quốc tế chậm phục hồi sẽ tác động mạnh đến việc kiểm soátlạm phát tại các nước Do đó chúng ta cần có các chính sách kinhtế vĩ mô phù hợp để nhanh chóng phục hồi, đưa nền kinh tế đấtnước trở lại quỹ đạo tăng trưởng, không bị lỡ nhịp với quá trìnhphát triển của kinh tế thế giới.

Trang 3

CHƯƠNG I: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨCCỦA NỀN KINHH TẾ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM1.1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm qua

1 Phát triển kinh tế và ngành công nghiệp: Tăng trưởng kinh

tế nước ta vẫn dựa nhiều vào đầu tư vốn và tăng trưởng tín dụng,chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu, dựa trên khoa họccông nghệ và tri thức Do đó, nền kinh tế nước ta phát triển thiếubền vững, chất lượng tăng trưởng không cao.

2 Năng suất lao động: Năng suất lao động có mối liên hệ

trực tiếp với GDP/người và đang thể hiện rõ vai trò quan trọngtrong tăng trưởng kinh tế, Việt Nam hiện có diện tích thuộc nhómtrung bình của thế giới và đặc biệt đang có nhiều thuận lợi về dânsố (quy mô, độ tuổi lao động), tuy nhiên năng suất lao động củaViệt Nam nói chung, và ngành công nghiệp nói riêng vẫn đang ởmức độ thấp, khi so với các nước phát triển Qua đó cho thấy, nềnkinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức rất lớn trong thờigian tới, để có thể bắt kịp mức năng suất lao động của các nướctrong khu vực, và trên thế giới.

3 Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế: Năng lực cạnh tranh

toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam chỉ ở mức trung bình và có vịtrí tăng/giảm không ổn định trong thời gian vừa qua Đến năm2019, Việt Nam đứng vị trí 67/141 nền kinh tế, tăng thêm 10 bậcso với năm 2018 và vẫn còn một khoảng cách khá xa, so với cácnước đứng đầu trong khu vực ASEAN.

Trang 4

4 Dân số và nguồn nhân lực: Việt Nam là quốc gia có tốc độ

già hóa dân số khá nhanh so với thế giới Nước ta đã bước vào giaiđoạn già hóa dân số từ năm 2011 và dự báo đến năm 2030, tỷ lệngười cao tuổi ở Việt Nam sẽ tăng lên 17% và đạt đến 25% vàonăm 2050 Quá trình già hóa dân số nhanh sẽ khiến lực lượng laođộng bị thu hẹp, ảnh hưởng đến năng suất lao động của toàn nềnkinh tế, và tác động lâu dài đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội Đây là một thách thức lớn, đến phát triển kinh tế Việt Namtrong tương lai gần.

5 Khoa học và công nghệ: Khoa học và công nghệ chưathực sự trở thành động lực phát triển kinh tế và thúc đẩy quá trìnhCNH; huy động nguồn lực của xã hội vào các hoạt động khoa họcvà công nghệ còn yếu; đầu tư cho khoa học và công nghệ cònthấp, hiệu quả sử dụng chưa cao; thị trường khoa học và côngnghệ chưa gắn kết chặt chẽ kết quả nghiên cứu, ứng dụng và đàotạo, với nhu cầu sản xuất, kinh doanh và quản lý.

6 Xuất khẩu hàng hóa: Chính sách phát triển xuất khẩuhàng hóa của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng tới sựphát triển bền vững Tăng trưởng xuất khẩu nhanh hơn tốc độtăng trưởng GDP nhưng chưa vững chắc Độ mở của nền kinh tếqua kênh xuất khẩu khá lớn nhưng quy mô xuất khẩu còn nhỏ; chỉsố xuất khẩu sản xuất bình quân đầu người chỉ ở mức trung bìnhtrên thế giới.

7 Đầu tư từ nước ngoài: Hiệu quả chuyển giao công nghệ

từ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đạt thấp Các dựán FDI chủ yếu tập trung vào gia công, lắp ráp và có tỷ lệ nội địa

Trang 5

hóa thấp; chưa tạo được sự lan tỏa công nghệ từ doanh nghiệp FDIsang doanh nghiệp trong nước như kỳ vọng Thu hút đầu tư vàomột số ngành, lĩnh vực ưu tiên từ các tập đoàn lớn đa quốc gia cònhạn chế; hơn một nửa dự án FDI có quy mô dưới 1 triệu USD.

8 Quá trình đô thị hóa và phát triển hạ tầng: Quá trình đô

thị hóa diễn ra với tốc độ khá nhanh, nhưng thiếu sự đồng bộ giữahạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội; trình độ, năng lực quản lý vàphát triển đô thị còn thấp so với yêu cầu Tốc độ xây dựng cơ sởhạ tầng ở phần lớn đô thị Việt Nam đều chậm so với phát triểnkinh tế xã hội Tình trạng phát triển đô thị hiện nay chưa đáp ứngvới sự đổi thay về tư duy quản lý đô thị hóa, phát triển đô thị theohướng CNH và HĐH.

1.2 Những khó khăn của kinh tế Việt Nam trong năm 2022.

Năm 2022, dự báo chúng ta phải đối mặt với những rủi ro,thách thức cả từ bên ngoài và trong nội tại, nhưng cơ bản thìthách thức sẽ nhiều hơn cơ hội.

Trên thế giới, đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp vớisự xuất hiện của các biến chủng mới; kinh tế thế giới phục hồichưa vững chắc; thị trường tài chính, tiền tệ thế giới có thể biếnđộng phức tạp; xu hướng tăng lãi suất dự kiến được đẩy mạnh tạicác nước đang phát triển khi kinh tế phục hồi và mở cửa trở lại;xung đột, căng thẳng chính trị, chiến lược giữa Nga - U-crai-na còncó thể kéo dài khiến giá cả hàng hóa thế giới được dự báo tăngcao, chuỗi cung ứng quốc tế chậm phục hồi sẽ tác động mạnh đến

Trang 6

việc kiểm soát lạm phát tại các nước; cạnh tranh chiến lược giữacác nước lớn ngày càng gay gắt,

Trong nước, chúng ta đã, đang và sẽ tiếp tục phải đối mặtvới dịch bệnh COVID-19, trong khi đó, sức chống chịu và nguồn lựccủa Nhà nước, doanh nghiệp, người dân giảm sút; tác động củathiên tai, biến đổi khí hậu cũng ngày càng nặng nề hơn;

Áp lực lạm phát trong năm 2022 tiếp tục gia tăng do giánguyên, nhiên vật liệu trên thế giới, như xăng dầu, than, giá cướcvận chuyển tiếp tục tăng cao, việc thực hiện Chương trình phụchồi cùng với việc cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém làm tăng cungtiền dẫn đến rủi ro lạm phát nếu không có giải pháp điều hành linhhoạt, kịp thời Điều này gây sức ép đối với việc bảo đảm ổn địnhkinh tế vĩ mô.

Trang 7

kỹ thuật đối với các nước là một nhu cầu cấp thiết cho quá trìnhđổi mới của Việt Nam việc hội nhập quốc tế là điều tất yếu, khôngmột quốc gia nào có thể đứng ngoài vòng xoáy của thời cuộc.Hộinhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế của thời đại, diễn ramạnh mẽtrên nhiều phương diện với sự xuất hiện của nhiều khốikinh tế, mậu dịch trên thế giới Với nước ta hội nhập kinh tế quốctế là con đường để rút ngắn khoảngcách với các nước khác trongkhu vực và trên thế giới, phát huy những lợi thế và tìm cách khắcphục hạn chế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của các nước.Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốctế, trong suốt thời gian qua, nước ta đã nhất quán chủ trương phảităng cường hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

2.1.2 Chính sách hội nhập kinh tế

Coi hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnhvực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tíchcực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninhquốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển vănhóa, xã hội; thực hiện đồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốctế tổng thể với lộ trình phù hợp với điều kiện thực tế và năng lựccủa đất nước.

Chủ động theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng caohiệu qủa hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướngxã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìnbản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường.

Đẩy nhanh cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tếphù hợp chủ động xây dựng các quan hệ đối tác mới, tham gia

Trang 8

vào các vòng đàm phán mới, thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tếsong phương, khu vực và đa phương.

Triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch tự dovới các đối tác kinh tế - thương mại quan trọng trong một kếhoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích và khả năngcủa đất nước Chủ động xây dựng và thực hiện các biện pháp bảovệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêudùng trong nước

Làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đốitác có tầm quan trọng chiến lược đối với sự phát triển và an ninhcủa đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ đã xác lập đi vào thực chất,tạo sự đan xen gắn kết lợi ích giữa nước ta với các đối tác.

Tích cực tham gia các thể chế đa phương, góp phần xâydựng trật tự chính trị và kinh tế công bằng, dân chủ, đẩy mạnhhợp tác cùng có lợi Chú trọng việc tham gia xây dựng Cộng đồngASEAN, phát huy vai trò của Việt Nam trong ASEAN và các cơ chế,diễn đàn do ASEAN giữ vai trò trung tâm, tăng cường đoàn kết,gia tăng liên kết nội khối, củng cố quan hệ hợp tác với 35 các bênđối thoại của ASEAN, thúc đẩy xu thế hòa bình, hợp tác và pháttriển trong khu vực.

2.2 Thu hút đầu tư nước ngoài.

2.2.1 Vai trò của vốn đầu tư nước ngoài.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài đang là xu thế thúc đẩy sựphát triển ngành kinh tế của nhiều Quốc gia trên thế giới và ViệtNam là một trong những quốc gia đầy tiềm năng trong việc thuhút vốn đầu tư từ nước ngoài, là môi trường đầu tư đầy triển vọng

Trang 9

mà nhiều nước đâng hướng đến Kinh tế Việt Nam phát triển trênnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêuvươn xa hơn thì nguồn vốn và nguồn lực tronh nước còn hạn hẹp,chưa thể đápứng đủ, ngoài ra điều kiện vẫn còn lạc hậu nên vốnđầu tư nước ngoài hiện naylà cấp thiết Trong giai đoạn nhữngnăm gần đây Nhà nước cũng đã tạo điều kiện mở cửa thị trườngkinh tế, chào đón các nhà đầu tư nước ngoài bằng những chínhsách ưu đãi cho các dự án đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoàicũngnhư tạo điều kiện cho những công ty có vốn đầu tư nướcngoài được phát triển Các chính sách này đã góp phần rất lớntrong việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, nâng cấp hệ thống sảnxuất bằng công nghệ kĩ thuật tiên tiến, tạo ra nguồn lao động lànhnghề có trình độ cao.

2.2.2 Chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nước ngoài

Việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài được cụ thể hóa quacác quy định tại các văn bản pháp luật, các ưu đãi đầu tư để thuhút nguồn vốn FDI hiện nay cóthể kể đến: miễn hoặc giảm thuếnhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc cho thuê đất vớimức giá ưu đãi Nhà nước đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư, cóchính sáh khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi, tôn trọng vàthực hiện các điều ước Quốc tế liên quan đến đầu tư kinh doanhViệt Nam là thành viên Để xác định chế độ ưu đãi đầu tư với từngdự án thì dựa vào những tiêu chí sau:

1 Dựa vào địa điểm đầu tư Đối với các dự án diễn ra ở địabàn có điều kiện kinh tế khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn, một sốkhu công nghiệp, kinh tế, khu công nghiệp cao thì mức ưu đãi sẽđược hỗ trợ cho các nhà đầu tư.

Trang 10

2 Dựa vào lĩnh vực kinh doanh Chính sách của Nhà nướcđã quy định một số ngành nghề khi nhà đầu tư nước ngoài đầu tưvào Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi đầu tư hoặc đặc biệt ưu đãiđầu tư.

3 Dựa vào số lượng việc làm tạo ra Ví dụ các dự án đầu tưtại vùng nông thôn mà sử dụng từ 500 lao động trở lên sẽ đượchưởng các chính sách ưu đãi.

4 Dựa vào tổng mức đầu tư Ví dụ các dự án sản xuất lớnmà tổng vốn đầu từ sáu nghìn tỷ trở lên và đáp ứng một số điềukiện khác cũng sẽ là tiêu chí xác định hưởng mức ưu đãi đầu tư.Tóm lại, các chính sách ưu đãi đầu tư cũng góp phần nhằm pháttriển kinh tế tại Việt Nam, khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào cáclĩnh vực, địa bàn khó khăn ở VN.

2.2.3 Chính sách ưu đãi đối với các công ty có vốn đầu tưnước ngoài

Dựa trên các cơ sở pháp lý, luật đầu tư và luật thuế thunhập doanh nghiệp, các chính sách ưu đãi đối với các công ty cóvốn đầu tư nước ngoài có các hình thức cụ thể như sau:

Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấphơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn bộ thờigian thực hiện dự án đầu tư; miễn, giảm thuế thu nhập doanhnghiệp;

Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tàisản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực hiện dự án đầutư.

Miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.

Trang 11

2.3 Vốn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao2.3.1 Vai trò và mục tiêu

Các điều kiện kinh tế xã hội đã và đang biến động khiếnnguồn nhân lực trở thành một đòn bẩy kinh tế quan trọng hơn baogiờ hết Vốn nhân lực dồi dào gắn liền với khả năng tăng năngsuất lao động Việc đầu tư vào vốn nhân lực tạo ra nhiều sảnphẩm mới và cải tiến, nhiều quy trình công nghệ đem lại hiệu quảkinh tế cao hơn Vốn nhân lực cũng có ý nghĩa quan trọng như vốnvật chất trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Có một mối quanhệ mạnh mẽ giữa vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế Bởi vì conngười có một tập hợp đa dạng các kỹ năng và kiến thức, vốn nhânlực chắc chắn có thể thúc đẩy mạnh mẽ cho nền kinh tế Nhànước và chính phủ đã hướng tới các kế hoạch cụ thể đẩy mạnhcông tác đào tạo nguồn nhân lực với các tiêu chuẩn chung: vữngvàng về chính trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội, có đạo đức trong sáng,tinh thông nghiệp vụ và ngoại ngữ,có tác phong công nghiệp và tinh thần kỷ luật cao Với mục tiêuphát triển nguồn nhân lực theo những tiêu chuẩn chung nói trên,Nhà nước chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanhhiểu biết sâu về luật pháp quốc tế và nghiệp vụ chuyên môn, nắmbắt nhanh những chuyển biến trên thương trường quốc tế để ứngxử kịp thời, nắm được kỹ năngthương thuyết và có trình độ ngoạingữ tốt Ngoài ra, Chính sách nhà nước rất chú trọng việc đào tạođội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao phụ thuộc vào sựtruyền bá kiến thức thông qua hệ thống giáo dục và đào tạo nghề.Bên cạnh đó việc đào tạo nguồn nhân lực, còn có các chính sáchthu hút, bảo vệ và sử dụng nhân tài; bố trí, sử dụng cán bộ đúng

Trang 12

với ngành nghề được đào tạo và với sở trường năng lực từngngười.

2.3.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực

Nhà nước chú trọng đến việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài,đó chính là bộ xương cho sự phát triển của bất kì lĩnh vực nàotrong xã hội kéo theo đó là phát triển kinh tế - xã hội.Để đào tạovà phát triển nguồn nhân lực nhà nước đã có các chính sách: +Đẩy mạnh cơ chế đặt hàng của nhà nước đối với các hoạtđộng đào tạo,nghiên cứu khoa học và cung cấp dịch vụ của các cơsở giáo dục, cơ sở giáodục đại học, đặc biệt là các cơ sở giáo dụcđại học đào tạo giáo viên.

Chính sách xã hội hóa đối với các cơ sở giáo dục; phát hiệncác bất cập, khó khăn, vướng mắc để kịp thời có biện pháp hỗ trợ,hướng dẫn hoặc đề xuất cơ quan có thẩm quyền tháo gỡ, xử lý.Công tác xã hội hóa ban hành các quy định về tiếp nhận, quản lývà sử dụng các nguồn tài trợ ngoài ngân sách nhà nước (họcbổng) cho các cơ sở giáo dục

+Bảo đảm chất lượng và kết quả kiểm định chất lượng giáodục của các cơ sở giáo dục

+Tổ chức hoặc tham gia các hội nghị, hội thảo, diễn đàntrong nước và quốc tế về giáo dục nhằm đẩy mạnh xúc tiến đầutư, huy động nguồn tài trợ;phổ biến, tuyên truyền và hướng dẫncác nhà đầu tư, người quản lý các cơ sở giáo dục ngoài công lậpvề các chính sách của nhà nước, quyền và nghĩa vụ của ngườitham gia tài trợ, đầu tư cho các cơ sở giáo dục Khuyến khíchcáctổ chức cá nhân đóng góp cho quỹ khuyến học và xây dựngcác quỹ học bổng bồi dưỡng nhân tài.

Ngày đăng: 26/07/2024, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w