Đề tài Phân tích những khó khăn trong hoạt động quản lý thu thuế của nhà nước hiện nay? NỘI DUNG Những khó khăn trong việc quản lý thu thuế nội địa thu thuế nội địa 1 1 Những khó khăn trong việc quản[.]
Đề tài : Phân tích khó khăn hoạt động quản lý thu thuế nhà nước nay? NỘI DUNG Những khó khăn việc quản lý thu thuế nội địa thu thuế nội địa: 1.1 Những khó khăn việc quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp 1.2 Những khó khăn việc quản lý thu thuế giá trị gia tăng 1.3 Những khó khăn việc quản lý thu thuế tiêu thụ đặc biệt 1.4 Những khó khăn việc quản lý thu thuế thu nhập cá nhân 1.5 Những khó khăn việc quản lý thu thuế tài ngun, mơi trường Những khó khăn việc quản lý thu thuế xuất khẩu, nhập 2.1 Do ảnh hưởng thực cam kết Hiệp định thương mại tự (FTA) 2.2 Buôn lậu 2.3 Khai sai chủng loại hàng hoá 2.4 Khai sai xuất xứ hàng hóa nhập 2.5 Gian lận giá tính thuế 2.6 Giả mạo mục đích xuất khẩu, nhập để hưởng ưu đãi thuế 2.7 :Chuyển giá doanh nghiệp FDI Khó khăn mặt thủ tục hành việc quản lý thu thuế Những khó khăn việc quản lý thu thuế thời kỳ hội nhập quốc tế chuyển dịch cấu nguồn thu thuế 4.1 Những khó khăn thách thức phát sinh việc quản lý thu thuế tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Xu hướng chuyển dịch cấu nguồn thu thuế Những khó khăn việc quản lý thu thuế nội địa thu thuế nội địa: 1.1 Những khó khăn việc quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp 1.1.1 Môi trường quản lý thuế chưa tạo điều kiện cho công tác quản lý thu Công tác quản lý thuế cơng tác kinh tế - trị - xã hội tổng hợp liên quan đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Vì vậy, để làm tốt cơng tác quản lý thuế địi hỏi sách, chế độ biện pháp quản lý thuế phải đơn giản, minh bạch, công khai, dân chủ để nâng cao nhận thức thành viên xã hội nhằm tuân thủ tự giác nghĩa vụ thuế Song môi trường tác động đến công tác quản lý thuế thời gian qua nhiều hạn chế, thể hiện: - Nội dung sắc thuế phức tạp, chế quản lý thuế chưa quy định rõ ràng văn quy phạm pháp luật Thủ tục hành thuế cịn rườm rà, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân nộp thuế Chưa quy định rõ trách nhiệm cấp quyền địa phương, quan chức năng, tổ chức, cá nhân có liên quan đến cơng tác thuế - Nhìn chung, trình độ hiểu biết thuế, ý thức chấp hành luật, pháp lệnh thuế đại phận nhân dân, kể cán bộ, đảng viên quan nhà nước nhiều hạn chế, chưa tạo dư luận rộng rãi lên án mạnh mẽ hành vi trốn thuế, gian lận thuế, chí cịn nhiều trường hợp thờ ơ, khuyến khích 1.1.2 Năng lực, trình độ quản lý thuế chưa đáp ứng so với yêu cầu quản lý thuế đại, khoa học - Công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm thuế quan thuế chưa đặt tầm chưa phù hợp với thực trạng nước ta trình độ dân trí thấp, nhận thức trách nhiệm pháp luật chưa cao Chất lượng kiểm tra hạn chế, chưa phát có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận việc tính thuế, kê khai thuế, miễn giảm thuế Chức quyền hạn tra, kiểm tra thuế cịn bị bó hẹp chưa trở thành cơng cụ có hiệu lực để thống thu ngân sách răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm thuế - Về tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn giải thích sách thuế chưa thường xuyên, liên tục để nâng cao tính tuân thủ, tự nguyện, nâng cao trách nhiệm pháp luật thuế - Ứng dụng công nghệ tin học việc quản lý thuế mức thấp, tập trung chủ yếu vào công việc quản lý đăng ký thuế, cấp mã số thuế, quản lý biên lai, ấn Đại phận công việc quản lý thuế thủ công, suất, hiệu quản lý thuế cịn thấp dẫn đến hạn chế khả kiểm sốt quản lý thuế quan thuế - Một phận cán quản lý thuế trình độ hiểu biết thực thi sách thuế cịn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý đại yêu cầu cải cách hành quản lý thu Thái độ phong cách ứng xử cán thuế cịn có số trường hợp chưa thật tận tuỵ, công tâm, khách quan quyền lợi nhà nước với quyền lợi đối tượng nộp thuế Chưa trở thành người bạn đồng hàng đáng tin cậy đối tượng nộp thuế việc thực luật thuế 1.1.3 Ý thức chấp hành người nộp thuế chưa tốt - Tình trạng trốn thuế, lậu thuế, gian lận thuế, nợ đọng thuế diễn nhiều khoản thu, sắc thuế, địa phương nước, vừa làm thất thu cho ngân sách nhà nước, vừa không đảm bảo công xã hội - Một số DN, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh cố ý, tìm thủ đoạn, hình thức gian lận khoản thuế phải nộp 1.1.4 Sự buông lỏng quản lý quan chức tổ chức lien quan Một số cấp uỷ, quyền địa phương chưa quan tâm chưa thực coi công tác thuế nhiệm vụ địa phương Các quan chức năng, tổ chức có liên quan như: Cơng an, ngân hàng… nơi, lúc thiếu phối hợp chặt ché, đồng có hiệu với quan thuế việc cung cấp thông tin áp dụng biện pháp hỗ trợ để thu đầy đủ, kịp thời tiền thuế vào ngân sách nhà nước 1.2 Những khó khăn việc quản lý thu thuế giá trị gia tăng 1.2.1 Gian lận, thất thu thuế nhiều - Mặc dù ngành thuế ngày có nhiều nỗ lực, biện pháp chống thất thu thuế xem chưa hữu hiệu, dường người ta tận thu với đơn vị công dân gương mẫu nghĩa vụ thuế, cịn người cố tình trốn thuế khơng bị chế tài - Rất nhiều doanh nghiệp, khách sạn, cửa hàng… khơng làm hố đơn cho khách hàng, cịn khách hàng nhiều người khơng có nhu cầu lấy hố đơn (trừ doanh nghiệp cần có hố đơn để khấu trừ thuế giá trị gia tăng) Phần lớn khoản doanh thu không nhỏ Nhà nước khơng thu thuế, thuế giá trị gia tăng lẫn thuế thu nhập doanh nghiệp Tình trạng khơng gây tổn hại cho lợi ích đất nước mà tạo bất bình đẳng nghĩa vụ thuế cơng dân, vơ hình chung tạo thêm cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp 1.2.2 Phối hợp ngành lỏng lẻo - Một khó khăn đặt với ngành thuế là, phát dấu hiệu vi phạm doanh nghiệp tồn sử dụng hoá đơn giá trị gia tăng doanh nghiệp vi phạm bỏ trốn, lại thiếu chế tài xử lý cụ thể trường hợp vi phạm Thế nên, ngành Thuế trao đổi theo diện phối hợp quan Thuế quan Công an để điều tra làm rõ - Sự thống hoạt động quan chức cịn chưa cao, số cịn chưa nhiệt tình việc cung cấp thông tin để quan thuế tổng hợp nhằm đưa giải pháp bổ sung kịp thời cho sắc thuế Cụ thể: + Việc cấp giấy phép kinh doanh quan Bộ, Sở Đầu tư, UBND tỉnh – thành phố cấp khơng gắn liền với việc kê khai đăng kí kinh doanh, đăng kí nộp thuế đơn vị với quan thuế, từ nhiều doanh nghiệp có định thành lập địa điểm hoạt động đâu, từ bao giờ, quan thuế quan ban hành định thành lập doanh nghiệp khơng tìm + Do việc Ngân hàng phải đảm bảo bí mật thơng tin quyền lợi người gửi tiền (chủ tài khoản) nên phối hợp quan thuế ngân hàng việc thực cưỡng chế để đảm bảo thu đủ tiền thuế vào ngân sách Nhà nước đối tượng nộp thuế theo quy định pháp luật chưa thực + Xử lý hành vi vi phạm quan chức chậm chưa nghiêm nguyên nhân làm cho việc chiếm dụng tiền thuế ngày nghiêm trọng Cụ thể số doanh nghiệp hoàn thuế giá trị gia tăng bị quan thuế cơng an phát có gian lận, chưa xử lý dứt điểm với nhiều lý thiếu kinh phí, người để điều tra, xác minh tội danh chưa rõ Đối với trường hợp bị xử lý mức phạt chưa nghiêm khơng có tác dụng răn đe, giáo dục + Việc cưỡng chế thi hành định xử lý thuế, phạt có nhiều bất cập lực lượng, tổ chức, trình tự thủ tục cưỡng chế đảm bảo thu đủ tiền thuế, tiền phạt… + Công tác thống kê, khai thác thông tin kinh tế - xã hội công tác quản lý thu thuế bị coi nhẹ dẫn đến quan quản lý Nhà nước không nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh địa phương nên kiểm tra không so sánh, đối chiếu thực lực, khả nguồn hàng địa phương cung cấp để từ có sở đối chiếu, đấu tranh với hành vi vi phạm, hoạch định sách kinh tế địa phương + Về phía quan pháp luật (Cơng an, Viện kiểm sốt) lực lượng cán chưa nắm rõ cập nhật đầy đủ sách, chế độ, nghiệp vụ lĩnh vực thuế, chưa quan tâm nhiều tới việc bố trí lực lượng đủ mạnh để phối hợp thường xuyên với quan thuế công tác điều tra xác định rõ hành vi sai phạm đối tượng lĩnh vực thuế để xử lý công khai, kịp thời tội phạm trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế, nhằm giáo dục răn đe đối tượng khác việc kê khai, thực nghĩa vụ thuế Việc trao đổi thông tin, uỷ thác điều tra, xác minh Việt Nam nước khác lĩnh vực thuế hạn chế 1.2.3 Cơ chế quản lý chưa hợp lý - Đối với hệ thống thuế nói chung riêng với sắc thuế giá trị gia tăng, điều đáng ý hệ thống quan hành thu cồng kềnh, số lượng cán thuế nhiều mà tỷ lệ tra thuế lại không đáng kể… Các khâu hành thu phức tạp, số trường hợp xảy tượng chồng chéo… - Khi áp dụng chế hành thu tự khai, tự nộp điều kiện cần thiết chưa xuất cách đồng nên xảy tượng trốn lậu thất thuế - Cơng tác quản lý đạt nhiều thành tựu thời kỳ nhiều bất cập tất lĩnh vực từ thể chế đến cách thức quản lý Quản lý thuế hầu hết dựa kinh nghiệm, chưa khoa học, hợp lý - Sau thời gian Luật thuế giá trị gia tăng vào thực tiễn cịn tồn số bất cập quản lý tổ chức chức năng, nhiệm vụ điều tra khởi tố, cưỡng chế thu nợ thuế chưa đủ sở pháp lý… 1.3 Những khó khăn việc quản lý thu thuế tiêu thụ đặc biệt 1.3.1 công tác triển khai thực luật thuế tiêu thụ đặc biệt công tác quản lí thuế cịn nhiều bất cập - Việc thiếu phương tiện kĩ thuật hỗ trợ, thiếu hệ thống điện toán toàn diện, thiếu máy kiểm tra chuyên dụng…trong giai đoạn gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu áp dụng loại thuế nói chung pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt nói riêng Đây nguyên nhân dẫn đến tượng gian lận trốn thuế, giai đoạn tình trạng gian lận thuế ngày thực thủ đoạn tinh vi - Trong thời gian qua,việc quản lí in, phát hành, sử dụng hóa đơn phát huy hiệu tích cực góp phần phục vụ cho cơng tác quản lí thu thuế Tuy nhiên, việc sử dụng hóa đơn làm phát sinh nhiều vấn đề bất cập Trong năm gần việc vi phạm hóa đơn diễn phổ biến phức tạp, ví dụ việc lập hóa đơn chậm, ghi sai lệch thông tin liên hóa đơn, chuyển nhượng hợp đồng in hóa đơn Chế độ hóa đơn chưa thực nghiêm chỉnh, nhiều thủ đoạn trốn lậu tinh vi hóa đơn giả hóa đơn khống, sử dụng hóa đơn tài để hợp pháp hóa việc mua bán hàng trốn lậu thuế, ghi danh thu chênh lệch liên hóa đơn diễn 1.3.2 Về đối tượng chịu thuế không chịu thuế - Theo quy định hành thuế tiêu thụ đặc biệt thu vào 17 loại hàng hóa dịch vụ Nhìn chung, đối tượng chịu thuế thuế tiêu thụ đặc biệt nước ta hẹp, sâu nghiên cứu, cho thấy: có nhiều loại hàng hóa, dịch vụ lẽ phải điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt chưa đưa vào diện chịu thuế loại thiết bị điện, điện tử gia dụng cao cấp,nước uống có ga…; Ngược lại, có trường hợp có loại hàng hóa phải khuyến khích tiêu dùng yêu cầu sức khỏe, văn minh đô thị lại chưa xem xét đưa khỏi diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt xe ôtô từ 16-24 chỗ ngồi; Có trường hợp lại thể phân biệt đối xử hàng hóa có nguồn gốc nhập hàng hóa sản xuất nước - Về hàng hoá nhập vào khu phi thuế quan: Theo quy định pháp luật hải quan thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quan hệ trao đổi hàng hoá từ thị trường nội địa từ nước vào khu khu phi thuế quan quan hệ xuất khẩu, nhập Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập có quy định hàng hoá từ thị trường nước nhập vào khu phi thuế quan từ khu phi thuế quan thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập Thông lệ quốc tế cho thấy hàng hố thuộc diện khơng phải chịu khoản thuế gián thu Tuy nhiên, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt hành lại chưa có quy định nên dẫn đến số vướng mắc thực 1.3.3 Về ý thức pháp luật chấp hành pháp luật cán thuế, đối tượng nộp thuế chưa cao Hiện nay, tình trạng cán ngành thuế cịn thiếu trách nhiệm để xảy tình trạng gian lận thuế, trốn thuế xảy phổ biến Thậm chí, phận cán bị tha hóa, biến chất tiếp tay cho hành vi gian lận trốn thuế, trogn văn pháp luật gần chưa có chế tài xử lí thích đáng cán thuế có vi phạm Nếu khơng có thân cán gợi ý cho đối tượng nộp thuế có quen biết cách trốn thuế Đối với đối tượng nộp thuế, thực hành vi trốn thuế bị xử lí biện pháp hành hình tùy vào mức độ vi phạm Tuy nhiên, thực trạng vi phạm pháp luật thuế diễn cách phổ biến Chẳng hạn tồn nhiều doanh nghiệp thành lập khơng mục đích kinh doanh mà để mua bán hóa đơn nhà nước bán lại cho cá nhân, tổ chức khác để sử dụng vào việc khấu trừ khống tiền thuế nhà nước hợp thức hóa hàng hóa buôn lậu để trốn thuế, rút ruột tiền chi ngân sách nhà nước cơng trình xây dựng bản, đơn vị hành nghiệp Ngồi phải kể đến tâm lí chây ỳ nộp thuế đối tượng nộp thuế Các doanh nghiệp lợi dụng thơng thống chưa thực hồn thiện luật doanh nghiệp để chây ỳ nộp thuế 1.3.5 Các chế tài xử lí trường hợp vi phạm pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt chưa đủ sức răn đe Điều dẫn đến tâm lí coi thường nghĩa vụ nộp thuế cố tình trốn tránh nghĩa vụ Nhà nước Chẳng hạn theo báo cáo thống kê cục hải quan Bình Dương tính đến tháng năm 2012 có tới 34 doanh nghiệp có chủ nước ngồi nợ thuế bỏ trốn, tích, khơng kinh doanh địa đăng kí, ngừng kinh doanh tạm ngừng hoạt động Tổng số tiền nợ thuế doanh nghiệp lên tới 43,4 tỷ đồng, nợ thuế tiêu thụ đặc biệt 4,4 tỷ đồng 1.4 Những khó khăn việc quản lý thu thuế thu nhập cá nhân 1.4.1 Về công tác cấp mã số thuế cá nhân - Để triển khai Luật Thuế TNCN, bước việc cấp mã số thuế cá nhân Mã số gắn với cá nhân suốt đời sở để quản lý đối tượng nộp thuế TNCN Do số lượng đối tượng nộp thuế TNCN lớn nên công tác cấp mã số thuế gặp nhiều khó khăn Việc người nộp thuế chưa có mã số thuế gây thiệt hại cho người nộp thuế phải nộp thuế TNCN với tỷ lệ trích cao Đặc biệt, việc cá nhân phụ thuộc khơng có mã số thuế dẫn đến khe hở khó kiểm sốt xác vấn đề giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc, từ đó, gây thất thu thuế TNCN 1.4.2 Về cơng tác kê khai nộp thuế, tốn thuế TNCN - thực tế cho thấy số đông người nộp thuế, kể người có từ nguồn thu nhập trở lên, ngại tự tốn thuế không rõ thủ tục tiến hành, nên ủy quyền cho đơn vị chi trả thu nhập thực hộ Từ đó, làm thất thu ngân sách nhà nước gây thiệt hại cho quyền lợi đáng người nộp thuế - Chưa kiểm sốt nguồn thu nhập cá nhân Nguồn hình thành TNCN đa dạng phức tạp - Nền kinh tế Việt Nam kinh tế ưa chuộng tiền mặt, phần lớn khoản thu nhập cá nhân chi trả tiền mặt, đó, khó tạo chế kiểm sốt thu nhập cá nhân cách xác hiệu - Trình độ hiểu biết ý thức chấp hành Luật phận lớn dân cư hạn chế, tâm lý trốn thuế lan truyền, lực lượng cán thuế cịn mỏng, khơng thể thực tra kiểm tra thuế TNCN diện rộng để phát hành vi vi phạm xử lý 1.5 Những khó khăn việc quản lý thu thuế tài nguyên, môi trường 1.5.1 Khai thác nhiều, đóng góp - Khoản thu khai thác khống sản thuế tài ngun Tuy nhiên, việc nộp thuế theo hình thức tự khai tự nộp có nhiều lỗ hổng, tạo điều kiện để doanh nghiệp (DN) khai thác khoáng sản trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách - Không khai báo không trung thực khối lượng khai thác khống sản, mà chí có nhiều DN khai thác ạt, cố tình khơng khai nộp thuế Bên cạnh đó, có nhiều DN cấp phép khai thác khoáng sản, lại khơng khai thác khơng có mặt địa phương, nên ngành thuế khó quản lý 1.5.2 Đánh giá chưa đúng, chưa đủ, thiếu khách quan trữ lượng Việc đánh giá trữ lượng khoáng sản giao cho DN đảm nhiệm, UBND tỉnh định trữ lượng khống sản trước cấp phép dựa vào báo cáo DN để đưa định Vì thế, khả báo cáo đưa trữ lượng thấp trữ lượng thật khai thác điều khó tránh khỏi 1.5.3 Nhiều lỗ hổng quản lý khai thác khống sản - Một khó khăn dù tỉnh cấp phép, địa phương có mỏ lại khơng biết mỏ cấp phép cho thu hay chưa Do đó, để việc cấp phép, quản lý khai thác đóng thuế DN chặt chẽ, tránh thất thuế quan liên quan phải có phối hợp, cung cấp thông tin cho - Cùng đó, việc đánh giá, phân loại rủi ro cơng tác lập kế hoạch tra, kiểm tra, nhằm phát đối tượng có nhiều khả trốn, lậu thuế cịn hạn chế… Những khó khăn việc quản lý thu thuế xuất khẩu, nhập Theo Tổng cục Hải quan, tính đến đầu tháng 8, tổng thu ngân sách ngành đạt 149.870 tỷ đồng (bằng 55,5% dự toán), tăng 1,2% so với kỳ năm 2015 Tuy nhiên, số thu ngân sách tháng đạt 21.000 tỷ đồng, giảm 16,45 tỷ đồng so với tháng trước…Trong tháng cuối năm, ngành Hải quan phải tiếp tục nỗ lực đảm bảo hoàn thành tiêu thu ngân sách 270.000 tỷ đồng 2.1 Do ảnh hưởng thực cam kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Tính đến nay, Việt Nam ký kết 12 Hiệp định thương mại tự ngồi khu vực với mức độ tự hóa trung bình khoảng 90% (cắt giảm thuế suất 0%) vào thời điểm khác tùy FTA ảnh hưởng lớn đến tình hình thu thuế 2.2 Bn lậu Đây hành vi buôn bán trái phép qua biên giới loại hàng hố cấm, khơng khai báo, tránh quản lý hải quan trốn nghĩa vụ thuế Thời gian qua, việc buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ hàng nhập lậu, hàng cấm có diễn biến phức tạp, với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, khó kiểm sốt Hàng nhập lậu chủ yếu hàng tiêu dùng quần áo, vải, giày dép, đồ chơi trẻ em, rượu, bia loại nước giải khát, hàng điện máy gia dụng, điện lạnh, thực phẩm… Sau nhập lậu vào Việt Nam, mặt hàng xé nhỏ, vận chuyển xe khách, xe tải hợp pháp hoá hệ thống hoá đơn mua qua bán lại DN.Bên cạnh hoạt động bn lậu nêu trên, lợi dụng thơng thống thủ tục hải quan, nhiều chủ hàng thực hoạt động xuất khẩu, nhập không khai báo đầy đủ mặt hàng cố tình khai thiếu số lượng hàng xuất khẩu, nhập để nộp thuế - Theo số liệu thống kê Tổng cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm, Bộ Cơng an tình hình vi phạm pháp luật trật tự quản lý kinh tế phát nước từ ngày 16/11/2012 - 15/11/2013 11.648 vụ với tổng số 17.091 đối tượng gây thiệt hại 1.386.401 triệu đồng Trong số vụ tội sản xuất, tàng trữ vận chuyển bn bán hàng cấm có 3.974 vụ chiếm 43,1%; tội bn lậu có 3.745 vụ chiếm 32,2%, đặc biệt số đối tượng chiếm tới 54,5%; tội sản xuất, bn bán hàng giả có 445 vụ chiếm 3,7% Bảng 1: Số liệu cấu tội phạm xâm phạm TTQLKT năm 2013 Loại tội phạm Số vụ Số đối tượng 3.974 (34,1%) 3.438 (30,2%) Tội buôn lậu 3.745 (32,2%) 9.321 (54,5%) Tội trốn thuế 870 (7.5%) 890 (5,2%) Tội sản xuất, buôn bán hàng giả 445 (3,7%) 519 (3,0%) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Tội vi phạm quy định nghiên cứu thăm 345 (3.0%) 461 (2,7%) Các loại tội phạm khác 2.269 (19,5%) 2.462 (14,4%) Tổng cộng 11.648 (100%) 17.091 (100%) dò khai thác tài nguyên Nguồn: Tổng cục Cảnh sát phịng chống tội phạm Như vậy, tính riêng năm 2013, cấu tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tỷ lệ số vụ phạm tội buôn lậu, trốn thuế, sản xuất, buôn bán hàng giả, sản xuất, tàng trữ vận chuyển buôn bán hàng cấm chiếm tới 75,5% số vụ chiếm tới 82,9% số đối tượng phạm tội Điều cho thấy loại tội phạm tồn hoạt động mạnh Việt Nam, tác động xấu đến mơi trường kinh doanh, thất nguồn thu thuế lớn -Theo số liệu tổ chức International Tax and Investment Center Oxfords Economics, cho thấy ba năm 2012-2014, có 61.2 tỉ điếu thuốc lậu nhập vào Việt Nam.Thuốc nhập lậu vào Việt Nam trung bình hàng năm chiếm khoảng 20% thị phần nước năm 2015 tăng lên đến 25%, tương đương khoảng tỉ bao thuốc nhập lậu năm.Số lượng thuốc nhập lậu gia tăng làm gia tăng khoản thất thu thuế nhà nước hàng năm, ước năm 2012 tương đương 6.500 tỉ đồng, năm 2013 tăng lên 6.700 tỉ đồng hai năm gần tăng mạnh lên mức 10.000 tỉ đồng/năm 2.3 Khai sai chủng loại hàng hoá Với gia tăng khối lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập nguồn lực quan hải quan có hạn thực yêu cầu đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi thủ tục hải quan, quan hải quan tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa có nghi vấn có mức độ rủi ro cao Do đó, việc phân loại, khai báo áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập để tính thuế phụ thuộc lớn vào mức độ tuân thủ người nộp thuế Thực tế thời gian qua, nhiều chủ hàng lợi dụng vấn đề để thực gian lận thuế nhập việc khai báo sai tên hàng, sai mã số hàng hóa Theo thống kê Tổng cục Hải quan, tính trung bình năm có khoảng 10.000 mẫu hàng hóa phân tích phân loại Trong đó, mẫu khai chiếm khoảng 47%, sai khoảng 53%, giảm thuế khoảng 7,4% Các hành vi thường gặp là: -Thứ nhất, Cố tình khai sai tên hàng hóa, chủng loại hàng hóa nhập nhằm mục đích giảm số thuế phải nộp Chủ yếu khai sai mã số hàng từ mã hàng có thuế suất cao sang mã hàng có thuế suất thấp Nhiều trường hợp, người nộp thuế lợi dụng phức tạp hàng hóa hỗn hợp, hóa chất khó phân biệt, xác định cảm quan để khai theo hướng có lợi cho -Thứ hai, Người nộp thuế gian lận thuế cách nhập hàng hóa sản phẩm hoàn chỉnh lại tháo bớt số phận để trở thành hàng hóa chưa hồn thiện nhằm hưởng thuế suất thấp hàng linh kiện 2.4 Khai sai xuất xứ hàng hóa nhập Thuế suất thuế nhập Việt Nam phân biệt theo xuất xứ hàng hóa nhập Lợi dụng việc áp dụng thuế suất ưu đãi thuế suất ưu đãi đặc biệt hàng hóa có xuất xứ từ nước, vùng lãnh thổ, khu vực thị trường có thỏa thuận ưu đãi tối huệ quốc hay ưu đãi đặc biệt với Việt Nam, chủ hàng hóa cố tình khai sai xuất xứ hàng hóa nhập làm giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) giả để hưởng mức thuế suất ưu đãi, ưu đãi đặc biệt 2.5 Gian lận giá tính thuế Gian lận thuế hoạt động xuất khẩu, nhập thơng qua giá tính thuế hành vi phổ biến Các hành vi gian lận thường chủ hàng thực hình thức sau: Thứ nhất, chủ hàng khai báo thấp trị giá mặt hàng chịu thuế suất cao, chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, mặt hàng hay biến động giá Thứ hai, chủ hàng dựa vào danh mục liệu giá quan hải quan để khai báo thấp trị giá lô hàng nhập giống hệt, tương tự thấp trị giá giao dịch thực tế, sau khai báo thấp dần trị giá khai báo lô hàng loại, tương tự nhập trước Bằng hành vi này, chủ hàng lợi dụng quy định xác định trị giá tính thuế hàng nhập theo phương pháp trị giá giao dịch hàng nhập giống hệt/tương tự để tính thuế với mức giá thấp so với trị giá giao dịch thực tế Thứ ba, chủ hàng khai báo thấp trị giá lơ hàng nhập thử để thăm dị thái độ quan hải quan sau nhập ạt liên tục khoảng thời gian ngắn theo mức giá thấp khai báo trước quan hải quan chưa kịp xác minh, xử lý, chủ hàng tiến hành giải thể DN bỏ trốn khỏi địa đăng ký kinh doanh Thứ tư, theo sách thuế linh kiện nguyên liệu nhập thấp hàng nguyên nên DN thực việc “down” giá thủ đoạn tháo rời hàng nguyên thành linh kiện nguyên liệu nhập Điều thực qua việc chủ hàng thành lập nhiều công ty khác tiến hành móc nối với nhiều cơng ty để cơng ty tiến hành nhập phận cấu thành hàng nguyên cửa khác nhiều thời điểm khác để tránh kiểm soát quan hải quan Thứ năm, chủ hàng lợi dụng quy định chiết khấu, giảm giá khơng khai báo tiền quyền, phí giấy phép, khoản trợ giúp, phí hoa hồng khoản tốn gián tiếp để làm giảm trị giá tính thuế hàng nhập Thứ sáu, chủ hàng khai tăng trị giá tính thuế so với giá trị thực tế hàng hóa nhập để tăng vốn đầu tư chuyển lợi nhuận nước ngoài… 2.6 Giả mạo mục đích xuất khẩu, nhập để hưởng ưu đãi thuế Chứng từ thường hay chủ hàng giả mạo với mục gian lận thuế thường chứng từ nộp thuế (nhằm giải tỏa cưỡng chế thuế quan hải quan) hồ sơ hải quan (để hợp thức hóa lơ hàng nhập lậu) Trong đó, trường hợp phổ biến gian lận thuế qua việc thực sách ưu đãi dự án đầu tư; gian lận qua việc lợi dụng sách quản lý hàng gia cơng; gian lận thơng qua việc lợi dụng hình thức tạm nhập tái xuất tạm xuất tái nhập Điển hình vụ bn lậu xăng A92 lợi dụng hình thức tạm nhập tái xuất, trị giá ước tính 27 tỷ đồng vùng biển Thanh Hoá vào tháng 7/2012; hành vi buôn lậu Công ty TNHH thành viên xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) hình thức lợi dụng tạm nhập tái xuất xăng dầu qua cửa đường để buôn lậu 296,6 xăng A92, trị giá khoảng tỷ đồng, số thuế DN gian lận ước tính 2,5 tỷ đồng Cũng theo thống kê Hải quan, năm qua có ơtơ nhập vào Việt Nam theo hình thức tạm nhập tái xuất có làm thủ tục xuất nhập trở lại Nghĩa không làm thủ tục xuất nhập trở lại mà lưu hành nội địa gây thất thu số tiền thuế lớn cho Nhà nước Ngoài ra, nhiều chủ hàng lợi dụng quy định chuyển cửa để gian lận thuế; lợi dụng sách ân hạn thuế để nợ thuế sau tẩu tán bán hàng bỏ trốn khỏi trụ sở kinh doanh mà không làm thủ tục giải thể DN để tránh thực nghĩa vụ nộp thuế 2.7 :Chuyển giá doanh nghiệp FDI - Bên cạnh đóng góp tích cực cho kinh tế, khu vực FDI bộc lộ vấn đề gây ảnh hưởng tiêu cực bật chuyển giá, trốn thuế, tạo nên tình trạng lỗ giả, lãi thật, gây thất thu ngân sách -Thống kê năm qua cho thấy, nước có khoảng 50% DN FDI kê khai lỗ, nhiều DN thua lỗ liên tục nhiều năm liên tiếp TP Hồ Chí Minh có tới gần 60% số 3.500 DN FDI thường xuyên kê khai lỗ nhiều năm; Tương tự tỉnh Lâm Đồng với 104/111 DN FDI báo cáo lỗ liên tục; tỉnh Bình Dương, tỉnh thu hút nhiều dự án FDI, có đến 50% DN FDI báo cáo lỗ từ năm 2006 – 2011.Các DN FDI khai kinh doanh thua lỗ thường tập trung lĩnh vực gia công may mặc, da giày; sản xuất, kinh doanh chè xuất khẩu; công nghiệp chế biến…Đặc biệt, TP Hồ Chí Minh, có đến 90% DN FDI hoạt động lĩnh vực may mặc có kết kinh doanh thua lỗ hầu hết DN nước ngành nghề có lãi Mặc dù thua lỗ triền miên song DN FDI đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh -Trường hợp điển hình có biểu “đáng ngờ” chuyển giá, phải nói đến Công ty Coca-Cola Việt Nam Trong 20 năm đầu tư, kinh doanh Việt Nam, Coca-Cola liên tục báo lỗ, lỗ lũy kế tính đến 30/9/2011 cơng ty lên tới 3.768 tỷ đồng, vượt số vốn đầu tư ban đầu 2.950 tỷ đồng.Do lỗ liên tục nên Coca-Cola Việt Nam đóng thuế thu nhập DN, doanh thu liên tục tăng từ 20-30%/năm Tuy lỗ lớn DN có kế hoạch đầu tư thêm 300 triệu USD Việt Nam -Một công ty khác nằm diện nghi vấn chuyển giá với giá trị lớn lên đến 1.200 tỷ đồng Công ty PepsiCo Việt Nam Từ thành lập năm 1991, gần 20 năm qua PepsiCo lỗ liên tục, số năm gần có lãi tỷ lệ lợi nhuận doanh thu thấp, 2% Mặc dù vậy, PepsiCo Việt Nam liên tục mở rộng đầu tư, xây dựng nhà máy Đồng Nai (45 triệu USD), Bắc Ninh (73 triệu USD) Những thủ đoạn chuyển giá tinh vi - Cụ thể, nhà đầu tư nước ngồi thường góp vốn vào DN nước máy móc, thiết bị cơng nghệ lạc hậu khấu hao hết đẩy giá lên cao so với giá trị thực Bằng cách giúp nâng khống giá trị vốn góp, gây thất thu cho ngân sách bất lợi cho DN nước -Một hình thức chuyển giá khác DN FDI áp dụng bán hàng hóa, nguyên vật liệu cho bên có quan hệ liên kết với giá thấp nhiều so với giá bán cho bên khơng có quan hệ liên kết Đây hành vi phổ biến Bởi với lợi nắm giữ phần vốn lớn DN Việt Nam, bên liên kết nước ngồi có quyền định đoạt giá chuyển giao hàng hóa, nguyên liệu để chuyển nhiều lợi nhuận trước thuế nước ngồi.Các tập đồn, cơng ty mẹ nước ký hợp đồng sản xuất kinh doanh dịch vụ với công ty nước với đơn giá gia công sản xuất dịch vụ cao Sau đó, tập đồn giao lại cho công ty lập Việt Nam thực sản xuất gia công dịch vụ xuất thẳng cho đơn vị mà công ty mẹ ký hợp đồng Tuy nhiên, tiền không thu trực tiếp từ công ty xuất hàng mà thu theo đơn giá gia công, sản xuất dịch vụ công ty mẹ quy định, đơn giá thấp -Bên cạnh đó, hình thức chuyển giá khác thông qua chi trả lãi vay vốn sản xuất kinh doanh nhà “ảo thuật” FDI vận dụng Hành vi thơng qua giá bán hàng hóa dịch vụ xuất cho nước ngoài, chủ yếu bao tiêu sản phẩm qua công ty mẹ với giá bán giá gia công thấp giá vốn dẫn đến kết sản xuất kinh doanh DN FDI liên tục lỗ nhiều năm Để tiếp tục hoạt động mở rộng kinh doanh, cơng ty mẹ thực hình thức hỗ trợ vốn cho vay khơng tính lãi -Ngồi ra, đơn vị hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ, tiêu dùng có nhãn hàng tiếng nước ngồi thường xun có hành vi chuyển giá thông qua định giá tiền quyền thương hiệu cao so với giá trị thực Thủ đoạn giúp nhà đầu tư nước thu lợi nhuận từ nâng khống giá trị thương hiệu bên phía Việt Nam phải chịu chi phí quảng cáo cho thương hiệu đó.Điều đáng nói, quảng cáo thị trường nước với chi phí cao làm cho thương hiệu tiếng bên nước ngồi có lý yêu cầu bên Việt Nam phải trả thêm tiền quyền thương hiệu, thực chất khoản chi phí phải cơng ty mẹ nước ngồi trang trải Khó khăn mặt thủ tục hành việc quản lý thu thuế - Một số đối tượng nộp thuế chưa tuân thủ pháp luật kê khai, nộp thuế, dẫn đến nguồn thu NSNN không nộp đầy đủ kịp thời - Nhiều đơn vị chưa kê khai kê khai không đầy đủ khoản thuế từ hoạt động kinh doanh; - Một số đối tượng nộp thuế chưa tuân thủ pháp luật kê khai, nộp thuế - Chất lượng cơng tác thanh, kiểm tra cịn hạn chế, cịn bỏ sót số sai phạm doanh nghiệp kê khai doanh thu, chi phí, thuế GTGT đầu vào, áp dụng không thuế suất thuế GTGT, kê khai ưu đãi miễn giảm thuế TNDN không quy định; Những khó khăn việc quản lý thu thuế thời kỳ hội nhập quốc tế chuyển dịch cấu nguồn thu thuế 4.1 Những khó khăn thách thức phát sinh việc quản lý thu thuế tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.1 Những khó khăn trường quốc tế + Thứ nhất, việc đàm phán thực Hiệp định đánh thuế trùng ngày khó khăn Do chất nhằm đánh thuế hai lần lên thu nhập nhà đầu tư nước Hiệp định ngày bị xem nhẹ, mà hầu đàm phán thực Hiệp định muốn quyền đánh thuế nước ngày lớn Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngồi (chủ yếu cơng ty xun quốc gia) tận dụng nội dung khác Hiệp định để điều chỉnh lại địa điểm phương thức kinh doanh mình, nhằm mục đích trả thuế nhất, làm cho sách thu hút đầu tư nước ngồi cơng tác quản lý thuế khó khăn Ngồi ra, với phát triển cơng nghệ thông tin thương mại điện tử, số khái niệm Hiệp định nhằm xác định quyền đánh thuế nước : sở thường trú…có khả phải xem xét đàm phán, thỏa thuận lại + Thứ hai, việc kiểm soát vấn đề chuyển giá phức tạp Với bành trướng hoạt động công ty xuyên quốc gia nhiều địa bàn khác nhau, công ty lợi dụng yếu tố để điều chỉnh giá cả, chi phí, sổ sách thơng qua việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ vịng sở lẫn cho với mục phải trả thuế tổng thể cách Vấn đề khó khăn hệ thống Hiệp định đánh thuế trùng khác trình độ phát triển cơng nghệ thông tin ngày cao với giao dịch thương mại, dịch vụ, bảo hiểm, ngân hàng…đều thực qua kênh thương mại điện tử Đối với nước ta, trình độ trang thiết bị phục vụ cơng tác quản lý thuế nghèo nàn vấn đề ngày trở nên phức tạp + Thứ ba, cạnh tranh thuế ngày cao Mặc dù nay, phương diện lý thuyết đề cập đến vấn đề công ty xuyên quốc gia thường công khai cho thuế yếu tố thứ yếu việc định đầu tư nước thực tế, Việt Nam sử dụng sách miễn, giảm thuế đơn giản hóa thủ tục kiểm tra, nộp thuế…như công cụ để thu hút đầu tư nước Vấn đề tạo khó khăn cho nước ta trình hoạch định sách thuế Để ổn định nguồn thu Ngân sách mình, Chính phủ buộc phải đánh thuế cao khu vực khác : bất động sản, khu vực kinh tế khơng có khả cạnh tranh, lực lượng lao động giản đơn…làm cho khu vực vốn khó khăn lại khó khăn Bên cạnh đó, với hệ thống thuế có nhiều sách miễn, giảm, quan thuế gặp nhiều khó khăn q trình quản lý + Thứ tư, việc phải thay đổi sách cấu nguồn thu thuế Với xu hướng hội nhập quốc tế, nhiều định chế, tổ chức kinh tế - tài chính, thương mại mang tính chất song phương đa phương đời Những thông lệ nguyên tắc hoạt động chủ yếu tổ chức “khơng phân biệt đối xử” hình thức đối xử quốc gia tối huệ quốc “Tự hóa bước” Như vậy, Việt Nam, mặt phải xóa bỏ dần sách có tính chất phân biệt đối xử tất loại thuế (giá trị gia tăng, thu nhập cá nhân, tài sản…) Mặt khác, phải giảm dần thuế nhập vừa mang tính chất bảo hộ, vừa nguồn thu quan trọng Ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, lại phải thực việc miễn, giảm thuế giảm dần thuế suất loại thuế chế “Cạnh tranh thuế” Điều này, dẫn đến việc Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi sách điều chỉnh cấu nguồn thu thuế nhằm đáp ứng u cầu, thơng lệ tiến trình hội nhập, vừa đảm bảo ổn định nguồn thu Ngân sách + Thứ năm, giảm chủ quyền quốc gia lĩnh vực thuế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, hầu phải tham gia vào định chế tổ chức kinh tế - tài chính, thương mại…với cam kết cụ thể Việt Nam Với cam kết thuế, Việt Nam bước làm giảm dần chủ quyền việc hoạch định thực sách thuế : khơng cịn hồn tồn chủ động việc điều chỉnh sách thuế có nhu cầu trước đây, mà trước tiên phải xem xét việc điều chỉnh có dẫn đến việc vi phạm cam kết quốc tế khơng, để từ tìm biện pháp xử lý thích hợp 4.1.2 Những thách thức từ kinh tế nước nhà