1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố tác động đến tổng cầu tổng chi tiêu dự kiến và ảnh hưởng của sự thay đổi tổng cầu đến tổng sản lượng hãy phân tích tình hình biến động của tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ của việt nam

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MON: KINH TE Vi MO 1 Đề tài: “Phân tích các yếu tô tác động đến tổng cầu tông chỉ tiêu dự kiến và ảnh hướng của sự thay đổi tông cầu đến tổng sản lượng.. Do đó, để hiểu rõ hơn về vai trò

Trang 1

MON: KINH TE Vi MO 1

Đề tài: “Phân tích các yếu tô tác động đến tổng cầu (tông chỉ tiêu dự kiến) và ảnh hướng của sự thay đổi tông cầu đến tổng sản lượng Hãy phân tích tình hình biến động của tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ của việt nam trong những năm gần đây và cho biét sw thay doi nay tac déng như thế nào đến tăng trưởng kinh tẾ việt nam (2017-

2021)”

Nhóm thực hiện: Nhóm 3

Lớp học phần: 2213MAEC0I11

Tên học phần: Kinh tế vĩ mô |

Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Anh Tuần Niên khóa: 2022-2023

UIH[LLLI

Trang 2

CH NG@: CAC YEEU TOE TACD NGDEENT @G CAAU 4

1.1 Chỉ tiêu tiêu dùng của các hộ gia dinh (C) 4 1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Tác đ @ợc đicách @ia đình (C} đến tỉ ấp cââu: 4

1.2 Chỉ tiêu cho đââu tiu (1) 5 1.2.1 Khái niệm 5 1.2.2 Tác đ ng6 ad@auti t# whân (I) đên tỉ ổg cââu 6 1.3 Chỉ tiêu cho hàng hóa dịch vụ của Chính phủ G 7

1.3.1 Khái niệm: 7 1.3.2 Tacd rec aichitiéuc aichinh ph (G)dénti dg cdau 7

3.1 Tinh hinh bién d ng 6 a tiing&aau véa hang héa va ddhv ự äVi § Nam tiừ năm 2017- 2021 11 3.1.1 Chỉ tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình

3.1.2 Chỉ tiêu cho đââu tỉ ức ủ tiư nhân (I) 3.1.3 Chỉ tiêu cho hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ

3.1.4 Xuâti khẩu ròng

3.2.S biếng ng vớ tỉ ngổââu tiác đ nệ đến nêân kinh tiế Vi @i Nam

c KEET LUAN TAI LIEU THAM KHAO

14

Trang 3

A LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đã thực sự bước vào giai đoạn đổi mới, chuyền sang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại những khó khăn và thách thức cần giải quyết Cụ thể như dưới tác động tiêu cực của đại dich Covid-19 bing phat trên toàn thế giới từ cuối năm 2019 đến nay đã làm cho thu nhập của các hộ gia đỉnh giảm mạnh, một phần do sự giảm mạnh số lượng doanh nghiệp trên thị trường Và Việt Nam cũng năm trong diễn biến chung của thế giới, nhất là từ cuối tháng

4 khi địch Covid-19 bùng phát trở lại ở 62/63 tỉnh/thành phố Mới qua 9 tháng đầu năm 2021, đã có trên 90 nghìn doanh nghiệp (chiếm trên 11,1% tổng số doanh nghiệp đang

hoạt động) phải ra khỏi hoặc tạm thời ra khỏi thị trường, tăng trướng kinh tế quý 3 giảm 6,17% và 9 tháng chỉ tăng 1,42%, dự báo cả năm tăng dưới 3,5% - đều là tốc độ tăng thấp nhất trong mấy chục năm qua; lực lượng lao động và số lao động đang làm việc giảm, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tăng Chính điều này là một trong những yếu tổ đã làm cho tong cau vé hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam giảm và làm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bị sụt giảm mạnh

Do đó, để hiểu rõ hơn về vai trò và chức năng của tông cầu đối với nền kinh tế, nhóm 3 chúng em xin được trình bày những hiểu biết của mình về đề tài: “Phân fích các yếu tổ tác động đến tổng cầu (tổng chỉ tiêu dự kiến) và ảnh hưởng của sự thay đổi tổng cầu đến tổng sản lượng Hãy phân tích tình hình biến động của tông cầu về hàng hóa và dich vu cia viét nam trong những năm gần đây và cho biết sự thay đổi này tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế việt nam (2017-2021)”

Trang 4

B.NOI DUNG

CHUONG 1: CAC YEU TO TAC DONG DEN TONG CAU

Tổng câu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân kinh tẾ muốn Imua và có khả năng mua ở mỗi mức giá chung, trong một khoảng thời gian nhất định và trong những điểu kiện nhất định

Tổng cầu trong nền kinh tế có 4 thành phân: ® - Tiêu dùng của các hộ gia đỉnh (C) e Pau tư của các doanh nghiệp (1) ¢ Chi tiéu của chính phủ (G)

© - Xuất khâu ròng (NX): Là chênh lệch giữa giá trị hàng, địch vụ quốc gia xuất khâu

(X) với giá tri hang hoa nhap khau (IM): NX = X — IM

Phuong trinh duong tong cau co dang: AD =C +1+G+NX 1.1 Chỉ tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình ( C )

1.1.2 Tác động của các hộ gia đình (C ) đến tong cau: - Thu nhập khả dụng:

° Tiêu dùng chủ yếu do thu nhập khả dụng (Yđ) quyết định, đó là phần thu nhập cá nhân sau khi trừ đi thuế (Yd = Y - T) Ngoài ra, còn có các yếu tố khác ảnh hưởng tới tiêu dùng như: Xu hướng dài hạn của thu nhập của các hộ gia đình và mức giá chung ° Một cú sốc trong nền kinh tế làm giảm thu nhập khả dụng sẽ dẫn đến sự hạn chế trong tiêu dùng và ngược lại.

Trang 5

° Mọi người càng có nhiều tiền, họ càng có xu hướng chi tiêu nhiều hơn Ví dụ, nếu tiền lương đang tăng trên mức lạm phát, nhu cầu sẽ được thúc đây khi khách hàng có mức thu nhập khả dụng ngày càng tăng Khi thu nhập khả dụng tăng lên, người tiêu dùng sẽ chí tiêu một phần trong số này, đo đó tăng tiêu dùng Đồng thời, nêu lạm phát vượt xa tiền lương, người tiêu dùng có thu nhập khả dụng ít hơn, điều này có thê khiến tiêu dùng bị thu hẹp lại

- Kỳ vọng: Trong thực tế, các hộ gia đình có thê tiêu dùng nhiều hơn thu nhập hiện tại do có thê đi vay mượn, vì kì vọng thu nhập sẽ tăng trong tương lai hay công việc ôn định trong nền kinh tế phát triển Tuy nhiên, bất kì sự bất an trong công việc và sự không chắc chắn về thu nhập đều có khả năng làm trì hoãn chỉ tiêu Niềm tin của người tiêu dùng tăng lên sẽ địch chuyên đường AD sang phải (VD: Sinh viên có thê vay tiền để đi học, sinh hoạt vì tin răng sau khi ra trường họ sẽ có thu nhập đề trang trải)

- Lãi suất: Gần như lãi suất không ảnh hướng đến phân tiêu dùng cho sản phẩm thiết yếu, chỉ ảnh hưởng đến phần tiêu dùng cho sản phẩm lâu bền: Nếu chính phủ tăng thuế, người tiêu đùng có thế chỉ tiêu ít hơn Do đó, điều này có thê có tác động làm giảm nhu câu Ngược lại, nếu chính phủ giảm thuế, nó có thể làm tăng thu nhập của người tiêu dùng Đôi lại, thu nhập của người tiêu đùng cao hơn sẽ giúp thúc đây tiêu dùng: ít nhất là trong ngắn hạn

1.2 Chỉ tiêu cho đầu tư ( I)

Đầu tư vào nhà ở: Chi tiêu mua/ xây mới nhà để ở của hộ gia đình

Đầu tư vào hàng tôn kho: Chi tiêu mua hàng hoá dự trữ của các doanh nghiệp Đầu tư, thành phần thứ hai trong bốn thành phần của tổng cầu, là chí tiêu của các công ty vào vốn , không phải hộ gia đình Tuy nhiên, đầu tư cũng là thành phần dễ biến động nhất của tổng cầu Sự gia tăng trong đầu tư làm dịch chuyển đường AD sang phải trong ngắn hạn và giúp cải thiện chất lượng và số lượng của các yếu tô sản xuất trong thời gian dải:

Trang 6

Trong ngắn hạn, đầu tư là thành tố biến động nhất của tông cầu Khi đầu tư tăng lên, tổng cầu cũng tăng: đề đáp ứng sản lượng sản xuất cũng tăng, và nhờ đó nhiều người có công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm xuống và ngược lại

Trong đài hạn, đầu tư sẽ tạo ra tích lũy vốn Khi đầu tư tăng lên sẽ làm trữ lượng vốn của quốc gia tăng lên; khả năng sản xuất hay tổng cung của nền kinh tế cũng tăng lên, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng bền vững

1.2.2 Tác động của đầu tư tư nhân (1) đến tổng cầu

Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tổ như: lãi suất, sản lượng quốc gia, thuế, kỳ vọng của các nhà đầu tư

Lãi suất: Là chỉ phí mà nhà đầu tư phải trả cho vốn vay hay là chỉ phí cơ hội của vốn mà nhà đầu tư tự bỏ ra

° Hầu hết các doanh nghiệp đầu tư thông qua các khoản vay hoặc các hình thức tín dụng khác Vì vậy, khi lãi suất tăng, nó làm cho một khoản vay đắt hơn Dưới góc độ của các doanh nghiệp, họ phải chắc chắn răng lợi tức đầu tư là có Khi lãi suất tăng lên, chi phí đầu tư tăng lên và khả năng sinh lời của việc đầu tư sẽ giảm, do đó nhu cầu đầu tư sẽ giảm Ngược lại, khi lãi suất giảm xuống, chi phi dau tu giảm, lợi nhuận của đầu tư sẽ tăng và khuyến khích tăng đầu tư — Như vậy, đầu tư có quan hệ nghịch biến với lãi suất ° Tăng thuế doanh nghiệp, đưa ra các quy định mới, hoặc thậm chí các chính sách thương mại nghiêm ngặt đều có thể tác động đến mong muốn đầu tư của các doanh nghiệp Thuế cao hơn có nghĩa là chủ sở hữu nhận được lợi nhuận thấp hơn, trong khi các rào cản thương mại cao hơn không khuyến khích việc tăng công suất

Sản lượng quốc gia: Khi sản lượng quốc gia tăng lên, thu nhập của các hộ gia đình sẽ tăng, do đó làm tăng nhu cầu đầu tư vào nhà ở; đồng thời tiêu dùng hàng hoá cũng tăng nhờ đó doanh thu của các doanh nghiệp bán hàng cũng tăng, kích thích các doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho, mua sắm thêm máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất Khi nền kinh tế suy thoái, sản lượng sụt giảm thì đầu tư cũng giảm theo

Kỳ vọng: cũng là nhân tố quan trọng trong quyết định của nhà đầu tư Nếu các doanh nghiệp kỳ vọng nhu cầu sẽ tăng lên trong tương lai, họ sẽ thực hiện các điều chỉnh

cần thiết đề đáp ứng nhu cầu đó (VD: Nếu một xưởng làm bánh dự kiến bán thêm 1000 ổ

bánh mì vào năm tới, thì rất có thể họ cần đầu tư vào một lò nướng mới) Ngược lại, nếu các nhà đầu tư bí quan về nền kinh tế, cho rằng nền kinh tế đang suy thoái, khó phục hồi, sức mua giảm thì họ sẽ giảm đầu tư.

Trang 7

Đầu tư tư nhân là một khía cạnh quan trọng vì nó có thể giúp tăng nhu cầu trong tương lai Bằng cách đầu tư vào máy móc và thiết bị năng suất cao hơn, người lao động có năng suất cao hơn Điều này có nghĩa là sự giàu có hơn trong nền kinh tế Đôi lại, điều này tạo ra nhu cầu lớn hơn đối với các sản phẩm và dịch vụ khác

1.3 Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ của Chính phủ G 1.3.1 Khái niệm:

Chỉ tiêu của chính phủ (G): Bao gồm các khoản chỉ của chính phủ dé mua hang hóa và dịch vụ trong nền kinh tế Chính phủ có thê chỉ tiêu cho tiêu dùng hiện tại (tiêu dùng công) và cho các lợi ích tương lai (đầu tư công)

Chị tiêu của Chính phủ là một biến chính sách nên nó phụ thuộc nhiều vào quan điểm của Chính phủ về các vấn để an sinh xã hội, an ninh quốc phòng, công bằng trong thu nhập và các vấn đề xã hội khác

Nguồn chỉ tiêu của chính phú phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách bao gồm chủ yếu là

các khoản thu từ thuế và lệ phí

Các yếu tô tác động đến G:

+ Chu kì kinh doanh

+ Tình hình an ninh xã hội

+ Mục đích chính tri

1.3.2 Tác động của chỉ tiếu của chính phủ (G) đến tổng câu

Vì chính phủ là một chủ thể trong nền kinh tế nên quyết định chỉ tiêu của chính phủ sẽ trực tiếp tác động đến tông cầu Dưới sự tác động của thị trường các yếu tô của tổng cầu thường xuyên biến đôi Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa để điều chỉnh tong cau, nham hướng tới các mục tiêu như: thúc đây tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn

việc làm, giảm tý lệ thất nghiệp và ôn định giá cả

Có 2 loại chính sách tài khóa cơ bản:

+ Chính sách tài khóa mở rộng (lỏng): Được Chính phủ sử dụng khi nền kinh tế rơi vào suy thoái Khi chỉ tiêu chính phủ (G) tăng dẫn đến tổng cầu AD đối với hàng hóa dịch vụ tăng, dẫn đến đường AD dịch chuyền sang phải

+ Chính sách tài khóa thắt chặt (chặt): Được Chính phủ sử dụng khi nền kinh tế phát triển

nóng, có lạm phát cao Khi chỉ tiêu chính phủ (G) giảm dẫn đến tổng cầu AD đối với hàng hóa dịch vụ giảm, dẫn đến đường AD dịch chuyên sang trái.

Trang 8

=> Nhu vay, chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ của chính phủ tác động cùng chiều đến tổng cầu AD

1.4 Xuất khẩu ròng NX

1.4.1 Khái niệm

Xuất khâu ròng: còn được gọi là cân cân thương mại, là sự chênh lệch giữa giá trị hàng hóa dịch vụ quốc gia xuất khâu với giá trị hàng hóa nhập khâu (NX = X-IM) Đây là một số liệu quan trọng dùng đề đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia

+ Xuất khẩu (X): đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước và bán cho nước ngoài

Xuất khâu (X) thay đôi do thu nhập của người nước ngoài thay đổi, chính sách liên quan tới thuế quan, hạn ngạch của nhà nước; thị hiếu của người nước ngoài tiêu dùng hàng trong nước

+ Nhập khẩu (IM): đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ do nước ngoài sản xuất được các hộ gia đình, đoanh nghiệp, Chính phủ mua về đề phục vụ cho tiêu dùng trong nước

Nhập khâu gồm 2 thành phân: thành phần không phụ thuộc vào thu nhập (nhập khẩu tự định — nhập khâu những hàng hóa thiết yếu) và thành phần phụ thuộc vảo thu nhập

Nhập khẩu (IM) thay đôi do thu nhập khả dụng của người tiêu ding, thué, thị hiếu đối với hàng nước ngoài

Các yếu tô tác động đến xuất khẩu ròng:

Ngoài 2 yếu tố xuất nhập khâu, còn có các yếu tô tác động đến xuất khẩu ròng:

+ Tý giá hối đoái: Khi tý giá đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khâu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khâu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài Việc tý giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bát lợi cho xuất khâu và thuận lợi cho nhập khâu dẫn đến kết quả là xuất khâu ròng giảm Ngược lại, khi ty giá đồng nội tệ giảm, xuất khâu sẽ có lợi thế, nhập khâu gặp bat lợi và xuất khẩu ròng sẽ tăng lên + Các chính sách của chính phủ: Các chính sách của chính phủ bao gồm chính sách thương mại, chính sách đầu tư, chính sách tý giá và những chính sách khác như tài khóa thuế, lãi suất, tiêu đùng, quản lý nợ nước ngoài Các chính sách của chính phủ có ảnh hưởng lớn đến cán cân thương mại Nó có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm cho cán cân thương mại xấu đi hay cải thiện cán cân thương mại

1.4.2 Tác động của xuất khẩu ròng đến tổng câu

Xuất khâu ròng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tô Vì vậy khi các yếu tố đó thay đôi, xuất khâu ròng cũng thay đối theo, dẫn đến hiện tượng thay đổi tông cầu AD

8

Trang 9

Phuong trinh tong cau: AD =C+1+G+NX=C+1+G+X-IM

+ Xuất khâu ròng NX tăng sẽ gây ra hiện tượng thặng dư thương mại Lúc này, quốc gia

xuất khâu nhiều hơn nhập khâu (X - IM > 0), xuất khâu ròng mang giá trị dương Từ đó

dẫn đến tông cầu AD của nên kinh tế sẽ tăng

+ Xuất khâu ròng NX giảm sẽ gây ra hiện tượng thâm hụt thương mại Lúc nảy, quốc gia

nhập khâu nhiều hơn xuất khâu (X - IM < 0), xuất khâu ròng NX mang giá trị âm Từ đó

dân đên tông câu AD của nên kinh tê sẽ giảm

=> Như vậy có thể thấy, xuất khâu ròng tác động cùng chiều đến tông cầu AD

CHUONG 2: ANH HUONG CUA SỰ THAY DOI TONG CAU DEN TONG SAN LƯỢNG

2.1.Téng cau tang

- Nếu thu nhập quốc dân tăng hay dự đoán của các hãng kinh doanh về tình hình kinh tế tốt lên hoặc chính phủ tăng chỉ tiêu, giảm thuế, giảm lãi suất, các yếu tố này tác động có thể làm tăng cầu tiêu dùng, tăng cầu đầu tư, tăng chi tiêu chính phủ do vậy sẽ làm tổng cầu tăng, đường tông cầu dịch chuyên sang phải Khi đường tổng cầu thay đối vị trí sẽ làm thay đổi trang thái cân bằng của nền kinh tế từ đó làm thay đôi tổng sản lượng Ví dụ như, ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự nhiên (nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng trong đài hạn) Giả sử có thông tin tích cực về triển vọng phát triển kinh tế trong tương lại khiến các nhà đầu tư và các hộ gia đình trở nên lạc quan hơn và do đó tăng cường chỉ tiêu trong hiện tại, thì điều này sẽ làm tăng tổng cầu Tông cầu tăng sẽ dẫn đến sản lượng làm ra nhiều hơn, việc làm cũng được tạo ra nhiều hơn nên thất nghiệp giảm nhưng mức giá chung trone nền kinh tế sẽ tăng lên nên nền kinh tế có lạm phát.

Trang 10

P ASL ASs ADi

ADo

Hình 2.1 Tông cầu tăng trong ngắn hạn

Hình 2.1 mô tả sự thay đổi trạng thái cân bằng của nền kinh tế khi tổng cầu tăng lên Giả sử nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng dài hạn ban đầu tại E0, khi tông cầu AD tăng, đường tông cầu sẽ dịch chuyên sang phải từ AD0 đến ADI, lúc này nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ngắn hạn mới tại EIl Tại ElI, nền kinh tế đạt mức sản lượng mới cao hơn mức sản lượng cũ (Y l > Y*), thu nhập quốc đân tăng, thất nghiệp giảm; tuy nhiên, tại EI,

mức giá cả chung của nền kinh tế tăng lên (P¡ > Pạ) có nghĩa là lạm phát trong nền kinh tế

Ngày đăng: 26/07/2024, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w