1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao tiếp đa văn hóa đề tài đặc trưng và chức năng của văn hóa

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Phân tích các cách tiếp cận văn hóa phố biến hiện nay coi văn hóa như tập hợp, như hệ thông, như giá trị, như hoạt động, như kí hiệu, như thuộc tính nhân cách, như thuộc tính xã hội....D

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

TRIl0ĐIIIJ VAR HIER KHOA KINH TE + KHOA NGON NGU

—ca lso—

Hoc phan

GIAO TIEP DA VAN HOA

pé tai: BAC TRUNG VA CHUC NANG CUA VAN HOA

Năm học : 2018 - 2019 Nhóm ; Í

GVHD ; TS Nguyễn Thành Đạo

Trang 2

MỤC LỤC

rable

LOI MO DAU

NOI DUNG

I Định nghĩa văn hóa - L1 222121 111122121 1151111281111 111 2811118 12c,

II Cac đặc trưng và chức năng của văn hóa c2 sec

1 Tính hệ thống và chức năng tô chức xã hội .-.s n se

1.1 Tính hệ thống : - 5 SE 2H 822821 re ay

1.2 Chức năng tô chức xã hội : 52 S tt ng HH se

2 Tính giá trị và chức năng điều chính xã hội 2-22 ca cv s2

2.1 Tính giá tFỊ ó2: 1 12121 1221211121 1211111211112 tre

2.2 Chức năng điều chỉnh xã hội 2 22 2 S2 22215181151 21 xe

3 Tính nhân sinh và chức năng giao tiẾp - 5s ctterreteexee

3.1 Tính nhân sinh : ¿5:52:32 1211 121311232322211131 2tr2

3.2 Chức năng giao tiẾp s- tnnh tnHngHurua

4 Tính lịch sử và chức năng giáo dục - c2 t2 heo

4.1 Tính lịch SỬ - ¿2à 2:22 1212121112111 1121 1112121811 1111221 te

4.2 Chức năng 9180 dỤc: c0 11219 101 H112 Hee

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU KHAM KHẢO

BANG PHAN CONG NHIEM VU

Page |

Trang 3

LOI MO DAU

va Le

Những năm gần đây, nhận thức về vai trò quyết định của văn hóa ở nước ta được nâng lên đúng với giá trị đích thực của nó Ngay từ Nghị quyết Hội nghị

lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ương khóa VII đã khẳng định: văn hóa là nên tảng tỉnh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tỉnh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ

giữa người với người, với xã hội và với thiên nhiên Nó vừa là một động lực

thúc đây phát triển kinh tế - xã hội, vừa là một trong những mục tiêu của chúng

ta Các chính sách về văn hóa của Đảng ta thê hiện quan điểm: văn hóa là nền

tảng tỉnh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đây sự phát triển

kinh tế - xã hội Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta đang chủ trương xây dựng

một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Để làm được điều đó thì

việc giữ gìn, phát huy và chấn hưng văn hóa dân tộc được đặt ra một cách cấp

bách, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều giới

Tuy nhiên ngay cả với cách hiểu rộng này trên thố giới cũng có hàng trăm

định nghĩa khác nhau Để định nghĩa một khái niệm Trước hết cần xác định

được những đặc trưng cơ bản của nó Nó là những nét riêng biệt và tiêu biểu

Cần và đủ đề phân biệt khái niệm (sự vật) ấy với khái niệm (sự vật) khác Phân tích các cách tiếp cận văn hóa phố biến hiện nay (coi văn hóa như tập hợp, như

hệ thông, như giá trị, như hoạt động, như kí hiệu, như thuộc tính nhân cách,

như thuộc tính xã hội ).Do nhận biết được tầm quan trong của văn hóa đối

với cuộc sống cũng như sự phát triển của đất nước Vì vậy nhóm chúng tôi sẽ tìm hiểu về đặc trưng và chức năng của văn hóa để có thê hiệu sâu hơn về văn hóa

Page 2

Trang 4

NỘI DUNG

va Le

I Dinh nghia van héa

Từ "văn hóa" có rất nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lỗi sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn hóa Đông Sơn) Trong khi theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tỉnh vi hiện đại cho đến tín ngưỡng, phong tục, lỗi sống, lao động Chính với cách hiểu rộng này, văn hoá mới là đối tượng đích thực của văn hóa học Tuy nhiên, ngay cả với cách hiểu rộng này trên thế giới cũng có

hàng trăm định nghĩa khác nhau Để định nghĩa một khái niệm, trước hết cần

xác định được những đặc trưng cơ bản của nó Đó là những nét riêng biệt và

tiêu biểu, cần và đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) ấy với khái niệm (sự vật) khác Phân tích các cách tiếp cận văn hóa phô biến hiện nay (coi văn hóa như

tập hợp, như hệ thông, như giả trị, như hoạt động, như kí hiệu, như thuộc tính

nhân cách, như thuộc tính xã hội ), có thể xác định được 4 đặc trưng cơ bản

mà tong hợp lại, ta co thể nêu ra một định nghĩa văn hoá như sau:

“ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các gid tri vat chat và tinh than, do con

người sáng tạo và tích lũy qua quả trình hoạt động thực tiễn” - Trần Ngọc Thêm

Il Các đặc trưng và chức năng của văn hóa

1 Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội :

1.1, Tính hệ thống :

Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống Đặc trưng này cần phân hiệt hệ thông với tập hợp, giúp phát hiện nững mối liên hệ mật thiết giữa các hiện

Page |

Trang 5

luật hình thành và phát triển của nó

Vd: Hệ thống tô chức lại các nguyên tắc, pháp luật làm ôn định xã hội, kết nói

COn người với con người, con người với xã hội để tạo ra khối đại đoàn kết

thông nhất

1.2 Chức năng tô chức xã hội :

Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa thực hiện được chức năng của tô chức

Chức năng tô chức xã hội là chức năng mà xã hội loài người được tổ chức

theo những cách thức đặc biệt thành những làng xã, quốc gia, đô thị, hội đoàn,

tô nhóm, v.v mà giới động vật chưa hề biết tới — đó là nhờ văn hóa Làng xã,

quốc gia, đô thị của mỗi dân tộc lại cũng mỗi khác nhau - cái đó cũng do sự

chỉ phối của văn hóa Chính văn hóa đó đã làm tăng mức độ ôn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mợi phương tiện cân thiết để ứng phó với môi trường tự

nhiên và xã hội

Vd chức năng: Văn hoá gia đình góp phần duy trì và phát triển văn hoá các nhóm cộng đồng xã hội (dòng họ, làng xã, dân tộc, giai cấp ) Nó lưu giữ, bảo tồn các giá trị, chuẩn mực văn hoá truyền thống của các cộng đồng trong đời sống gia đình

2 Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội

2.1 Tính giá trị

Đặc trưng quan trọng thứ hai của văn hóa là tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa là “trở thành đẹp Thành có giá trị” Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị (vd: thiên tai, mafia ) Nó là thước đo mức độ nhân bản của

xã hội và con người

Các giá trị văn hóa Theo mục đích cô thể chia thành giá trị vật chất (phục

vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tính thần)

Theo ý nghĩa có thê chia thành giá trị sử dụng giá trị đạo đức Và giá trị thẫm

mĩ theo thời gian có thê phân hiệt các giá trị vĩnh cừu và giá trị nhất thời Sự

Page 2

Trang 6

phân biệt các giá trị theo thời gian cho phép ta có được cái nhìn hiện chứng- va khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được

nhưng xu hướng cực đoan — phủ nhận sạch trơn hoặc tan dương hết lời

Vd: Cuộc sống của con người đều tồn tại nhờ vào sự kết hợp của hai giá trị vật chất và tỉnh thân Văn hóa mang giá trị vật chất là năng lực sáng tạo của con

người được thê hiện và kết tỉnh trong sản phẩm vật chất Những giá trị vật chất

là những thứ do con người tạo ra như tài sản, nhà cửa, xe cộ GIá trị về tỉnh thần là về tôn giáo tín ngưỡng: thờ cúng ông bà, tô tiên, các vị thần trong đền,

chùa Và những giá trị vật chất và tỉnh thần vốn đĩ không bao giờ có thé tach

rời nhau như hai phạm trủ riêng biệt Vật chất có được gia tri cua nó phụ thuộc

vào tinh thần, và các giá trị tỉnh thần bao giờ cũng chỉ tồn tại trên cơ sở những

biểu hiện vật chất nhất định

Cùng một hiện tượng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy theo góc nhìn Theo

bình diện được xem xét, muốn kết luận một hiện tượng có thuộc phạm trù văn

hóa hay không? Phải xem xét mối tương quan giữa các mức độ “giá trị” và “phi

giá trị” của nó Về mặt lịch đai, cùng một hiện tượng sẽ có thê có giá trị hay

không tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa của từng giai đoạn lịch sử Ở Việt

Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, các triều đại nhà

Hồ, nhà Nguyễn đều đòi hỏi một tư duy biện chứng như thé

2.2 Chức năng điều chỉnh xã hội

Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị Mà văn hóa thực hiện chức năng

quan trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh Chức năng điều chỉnh xã hội là

chức năng giúp mọi sinh vật đều có khả năng thích nghỉ với môi trường xung

quanh bằng cách tự biến đôi mình sao cho phù hợp với tự nhiên qua cơ chế di

truyền và chọn lọc tự nhiên Con người thì hành xử theo một cách thức hoàn

toàn khác hăn: dùng văn hóa để biến đôi tự nhiên phục vụ cho mình bằng cách

tao ra dé ăn, quan áo, nhà cửa, vũ khí, máy móc, thuốc men Tính gia tri la co

sở cho chức năng điều chỉnh của văn hóa Nhờ có chức năng điều chỉnh, văn

hóa tro thanh muc tiéu va động lực của sự phát triển trong xã hội loài người

Page 3

Trang 7

Vd chức năng: Cộng đồng phải có sự phân công xã hội và xây dựng

một thể chế làm việc Thể chế đó chính là văn hoá Thể chế phải

chặt chẽ, phải có người chỉ huy, phân công lao động hợp ly Dé

chính là sự điều tiết

3 Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp

3.1 Tính nhân sinh :

Đặc trưng thứ ha của văn hóa là tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội (do con người sáng tạo) với các giá trị tư nhiên (thiên tạo) Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người

Sự tác động của con người vào tự nhiên có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng, đếo gỗ ) hoặc tinh thần (như việc đặt tôn truyền thuyết cho các

cảnh quan thiên nhiên ) Ngoài ra, văn hóa còm là hiện tượng thuộc về xã hội

loài người, gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người, là những giá trị do cộng đồng người sang tạo ra, nó thuộc về con người

Vd:

© Trong thời đôi mới con người dần phát triển theo nên văn hóa mới, con người có nhật biết và đã sáng tạo ra ngôn ngữ nói, chữ viết, nghệ thuật, công cụ sản xuất và sinh hoạt đời thường, để phục vụ cho đời sống con người và đó chính là văn hóa tốt đẹp mà con người tạo ra

« Về giá trị văn hóa thiên nhiên (do thiên tạo ) là những danh lam thắng

cảnh, cảnh đẹp hùng vĩ,

3.2 Chức năng giao tiếp

Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nói liền con người với

con người => nó thực hiện Chức năng giao tiếp Một trong những đặc điểm khu biệt con người với động vật là ở sự hợp quần thành xã hội, mà xã hội

không thể hình thành và tồn tại được nếu thiếu sự giao tiếp Văn hóa tạo ra

những điều kiện và phương tiện (như ngôn ngữ và các hệ thống ký hiệu) cho sự giao tiếp ấy, văn hóa là môi trường giao tiếp của con người Đến lượt mình,

Page 4

Trang 8

văn hóa cũng là sản phẩm của giao tiếp: các sản phẩm của văn hóa thì còn có

thể được tạo ra bằng hoạt động của các cá nhân riêng rẽ chứ bản thân văn hóa thì chí có thể là sản phẩm của hoạt động xã hội mà thôi Tính nhân sinh là cơ sở

cho chức năng giao tiếp của văn hóa

Vd chức năng: Con người có thể giao tiếp với nhau bằng lời nói, cứ chỉ, hành động để truyền đạt thông tin cho nhau

4 Tính lịch sử và chức năng giáo dục

4.1 Tinh lich sw

Văn hóa còn có tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hóa như sản phẩm

của một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ với văn minh như sản phẩm cuối cùng, chí ra trình độ phát triển của từng giai đoạn Tính lịch sử tạo

cho văn hóa tính bề dày một chiều sâu, nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều

chỉnh, tiến hành phân loại và phân bế lại các gia tri

Tinh lịch sử được duy trì bằng truyền thông văn hóa Truyền thông văn hóa

là những giá trị tương đối ôn định (những kinh nghiêm tập thể) được tích lũy và

tải tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian Được đúc kết thành những khuôn mẫu xã hội và cô định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghỉ lễ, luật pháp, dư luận

Vd:

e Nền văn hóa Việt Nam được gắn liên với lịch sử phát triển của dân tộc,

nó được hình thành qua các thời kì: trước hết là văn hóa qua thời kì tiền

sử ( con người săn bắt, hái lượm, dùng đá làm công cụ ); thời kì đá mới, đanh dấu bươc phát triển của con người: con người đã nhận biết, tận

dụng và sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu từ đá, đất sét, tre, nứa, gỗ

để làm công cụ sản xuất Đặc biệt là con người biết lam đồ gốm có giá trị, biết chăn nuối, trồng trọt, dịnh cư thành từng nhóm, dân cư ngày

càng đông đúc hơn

« Gia trị mang tính lịch sử: Tác phẩm văn học, thơ văn của các nhà thơ nhà văn thời kì phong kiến; gốm cô,

Page 5

Trang 9

4.2 Chức năng giáo dục:

Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng thứ tư của văn hóa Văn hóa thực hiện được chức năng giáo dục trước hết là do nó có năng lực /bông in hoàn hảo Ở động vật, thông tin được mã hóa trong cấu trúc tế bào và thần kinh và truyền đạt bằng con đường

di truyền; ngoài ra, ở động vật cao cấp, thông tin còn được truyền đạt bằng

cách quan sát và bắt chước hành vi của cha mẹ, công việc này mỗi thế hệ mới

lại bắt đầu lại từ đầu Trong cả hai trường hợp, từ thế hệ này sang thế hệ khác,

lượng thông tin không tăng lên Con người thì không thế Nhờ văn hóa, thông

tin được mã hóa bằng những hệ thống ký hiệu tạo thành những sản phẩm nằm

ngoải cá nhân con người, do vậy mà nó được khách quan hóa, được tích luỹ, được nhân bản và tăng lên nhanh chóng từ thế hệ này sang thế hệ khác Sự tích

lũy và chuyên giao những giá trị tương đối ôn định (những kinh nghiệm tập thể)

thể hiện đưới những khuôn mẫu xã hội trong cộng đồng người qua không gian

và thời gian và được cô định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán,

nghỉ lễ, luật pháp, dư luận từ thế hệ này sang thế hệ khác tạo nên øzyên

thống văn hóa trên cơ sở tính lịch sử của nó chính là chức năng giáo dục của văn hóa Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những

giá trị đã ôn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành

Các giá trị đã én định và những giá trị đang hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người, trồng người (dưỡng dục nhân cách), tạo nên nên tang tinh than của xã hội Văn hóa đưa con người gia nhập vào cộng đồng xã hội; bởi vậy mà có người gọi chức năng này của văn hóa là chức năng xã hội hóa

Vd chức năng: Khi đi học nhà trường, thầy cô sẽ truyền thụ những kiến thức bỗ

ích cho học sinh, giáo dục để hoàn thiện hơn vẻ tri thức và đạo đức của con

nguoi

Ngoài bốn chức năng cơ bản trên, còn có thể nói đến các chức năng khác của văn hóa như chức năng nhận thức, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí,

Page 6

Trang 10

v.v., song chúng đều chỉ là những chức năng bộ phận hoặc phái sinh từ bốn chức năng cơ bản đã nêu (vd: chức năng thẩm mỹ và chức năng giải trí chỉ có

ở thành tố nghệ thuật là một bộ phận của văn hoá; chức năng nhận thức hàm

chứa trong chức năng giáo dục

Page 7

Ngày đăng: 26/07/2024, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w