1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo trải nghiệm kế toán tài chính phần 3 công ty cổ phần dịch vụ và cáp treo bà nà

110 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vào cuối kỳ kế toán, hàng tồn kho thành phẩm thường được kết hợp với nguyên vật liệu thô và thành phẩm đang trong quá trình xử lý để gộp chung thành một dòng "Hàng tồn kho" duy nhất trên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

Trang 2

MỤC LỤC

Contents

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG 1: GIỚI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ (OTC) 4

1.1 Giới thiệu chung 4

1.2 Mục tiêu và tầm nhìn hoạt động của công ty 6

1.3 Quá trình hình thành và phát triển 6

1.4 Cơ cấu tổ chức 8

1.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 9

Chương II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ CÁP TREO BÀ BÀ 10

2.1.Kế toán các nguyên vật liệu và thành phẩm 10

1.1.1 Khái niệm thành phẩm 10

1.1.2 Thành phẩm trong hạch toán kế toán 10

1.1.3 Thành phẩm từ nguyên liệu thô 11

1.2 Phương pháp đánh giá thành phẩm 11

1.2.1 đánh giá thành phẩm nhập kho 11

1.2.2 đánh giá thành phẩm xuất kho 13

1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán Thành phẩm 15

1.4 Kết cấu và nội dung của các tài khoản kế toán sử dụng 15

1.4.1 Nội dung tài khoản: 15

1.4.2 Kết cấu của các tài khoản: 16

2.1 Các hình thức kế toán 17

2.1.1 Hình thức quản lý chi phí sản xuất thành phẩm 17

2.1.1 Thực trạng Kế toán các khoản đầu tư tài chính trên bảng cân đối kế toán năm 2021: 25

2.1.2 Kế toán chi tiết chứng khoán kinh doanh : 26

2.1.3 Kế toán chi tiết đầu tư vào công ty liên doanh,liên kết : 28

2.1.4 Kế toán đầu tư vào công ty con: 30

2.2 Kế toán các khoản dự phòng 33

2.2.1.Thực trạng Kế toán các khoản dự phòng trên bảng cân đối kế toán năm 2021: 33

2.2.2.Kế toán chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh của công ty: 33

Trang 3

2.2.3.Kế toán chi tiết dự phòng phải thu khó đòi của công ty: 34

2.2.4.Kế toán chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho của công ty: 35

2.3.Kế toán công nợ phải trả 38

2.3.1.Thực trạng kế toán công nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán năm 2021: 38

2.3.2.Kế toán chi tiết các khoản phải thu khách hàng : 39

2.3.3.Kế toán chi tiết các khoản nợ phải trả người bán: 42

2.3.4.Kế toán chi tiết thuế và các khoản nộp Nhà nước: 46

2.3.5.Kế toán chi tiết tiền lươngvà các khoản trích theo lương: 49

2.3.6.Kế toán chi tiết quỹ khen thưởng phúc lợi: 53

2.4.Kế toán vốn chủ sở hữu: 55

2.4.1.Đặc điểm vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần Dịch vụ và Cáp treo Bà Bà 55

2.4.2 Kế toán chi tiết vốn góp của chủ sở hữu: 57

2.4.3.Kế toán chi tiết quỹ đầu tư phát triển: 61

2.4.4 Kế toán chi tiết lợi nhuận sau thuế: 62

2.5 Báo cáo tài chính: 64

2.5.1 Phân tích biến động cơ cấu tài sản của công ty 64

2.5.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty 74

2.5.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 79

2.5.4 Phân tích các chỉ số tài chính của công ty 82

2.5.5 Phân tích tỷ số thanh khoản 82

2.5.6 Phân tích chỉ số nợ 90

2.5.7 Phân tích chỉ số khả năng sinh lời 93

2.5.8 Phân tích phương trình Dupont 95

Trang 4

4 Kế toán vốn chủ sở hữu : 100 Giải pháp đề xuất giúp nâng cao công tác kế toán của công ty cổ phần Dịch vụ và Cáp treo Bà

Bà 100

PHỤ LỤC 102

CHƯƠNG 1: GIỚI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ (OTC)

Tên đầy đủ      :Công ty cổ phần Dịch vụ Cáp treo Bà Nà (OTC) Tên quốc tế    :Ba Na JOINT STOCK COMPANY

Mã cổ phiếu   :  BNC (OTC)

Trụ sở      : Khu du lịch Sun World Ba Na Hills Địa chỉ: thôn An Sơn, xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

Điện thoại      : +84-(08)-3820 8858 Fax      : +84-(08)-3820 8859

Trang 5

Website        :  http://www.khangdien.com.vn Mail       :  info@khangdien.com.vn

⦁ Công ty Công ty cổ phần Dịch vụ Cáp treo Bà Nà (OTC) đƣợc thành lập vào 20.12.2001 (Theo giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102007824), hoạt động trong lĩnh vực đầu tƣ & kinh doanh bất động sản Tiền thân là Công ty cổ phần Dịch vụ Cáp treo Bà Nà (OTC)đƣợc thành lập với vốn điều lệ 10 tỷ đồng

⦁ Năm 2007, Đƣợc cổ phần hóa và chuyển đổi thành Công ty cổ phần Dịch vụ Cáp treo Bà Nà (OTC)với vốn điều lệ là 332 tỷ đồng Đồng thời, VinaCapital và Prudential trở thành đối tác chiến lƣợc của BNC

⦁ Năm 2014, BNC đã nâng vốn điều lệ lên 750 tỷ đồng với sự tham gia với tƣ cách là đối tác chiến lƣợc của quỹ Dragon Capital Năm 2014, BNC tập trung phát triển các dự án thấp tầng nằm ở phía Đông TP.HCM

⦁ Năm 2015, vốn điều lệ của BNC đã nâng lên 1,8 nghìn tỷ đồng Công ty tiếp tục phát triển các dự án nằm ở phía Đông TP.HCM và mở rộng quỹ đất ở phía Tây Nam TP.HCM bằng cách mua 57,3% cổ phần (BCCI) (Khang Phúc House)

⦁ Năm 2018, BNC đã chính thức sáp nhập BCCI Cuối năm 2018, vốn điều lệ của BNC đạt 4,14 nghìn tỷ đồng

⦁ Năm 2019 CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ (OTC)đƣợc vinh danh là Nhà phát triển bất động sản tiêu biểu và Top 50 doanh nghiệp xuất sắc nhất Và tăng vốn điều lệ lên 5,4 nghìn tỷ đồng

Trang 6

⦁ Tại Vietnam Property Awards 2019 CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ (OTC)nhận 2 giải thưởng Best Housing Development (HCMC) và Best Housing Landscape Architectural Design – Winner.Tại lễ trao giải “Thương hiệu Việt yêu thích nhất 2020” do Báo Sài Gòn Giải Phóng (SGGP) tổ chức, CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ (OTC)vinh dự được trao danh hiệu “Thương Hiệu Việt và Thương Hiệu Vàng được yêu thích nhất năm 2020” Top 10 chủ đầu tư bất động sản Việt Nam uy tín năm 2020

⦁ Hiện tại, tổng giá trị tài sản của BNC khoảng 13.934 tỷ đồng; tổng giá trị vốn hoá thị trường (ngày 09.08.2021) hơn 27.000 tỷ đồng BNC có gần 500 ha quỹ đất tại TP.HCM, nơi nhu cầu về không gian sống đang tăng lên phù hợp với sự phát triển của thành phố Công ty hiện đang tập trung vào bất động sản nhà ở trung cấp bao gồm nhà phố/biệt thự cũng như nhà chung cư

1.2 Mục tiêu và tầm nhìn hoạt động của công ty

Tiếp tục công tác giải phóng mặt bằng và từng bước hoàn chỉnh thủ tục pháp lý cho các dự án hiện hữu ở Thành Phố Thủ Đức (trước đây là khu vực Quận 2 và Quận 9), Bình Chánh và Bình Tân

Hoàn tất bán hàng, bàn giao nhà và thủ tục pháp lý cho khách hàng Đa dạng hóa danh mục đầu tư theo hướng tối ưu hóa lợi ích cho cổ đông Mở rộng đầu tư các dự án mới Gia tăng kết nối với các Sàn giao dịch bất động sản chuyên nghiệp trên địa bàn TP.HCM Xây dựng và phát triển sàn thương mại điện tử bất động sản Áp dụng chuyển đổi số trong giao dịch với khách hàng.Tăng cường nhiều chương trình hỗ trợ tài chính cho khách hàng

Trang 7

Digiworld hiện có hệ thống phân phối với 16.000 đại lý

Hiện tại, Digiworld là công ty cung cấp giải pháp phân phối điện tử đầu tiên tại Việt Nam

Năm 2015, Digiworld trở thành công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) với mã chứng khoán "BNC", đánh dấu bước phát triển mới của công ty

Năm 2017, Digiworld đặt chân vào hai ngành hàng mới là ngành hàng Chăm sóc Sức khoẻ và ngành hàng Tiêu dùng Với chuỗi dịch vụ giá trị gia tăng toàn diện, linh hoạt, bao gồm: Phân tích thị trường, Tiếp thị, Bán hàng, Hậu cần, Dịch vụ Hậu mãi, Thương mại điện tử D2C, Vận hành cửa hàng cho thương hiệu, Digiworld giúp các thương hiệu thâm nhập, phát triển thị trường nhanh chóng và hiệu quả tại Việt Nam

Trải qua hơn 2 thập kỷ tạo dựng uy tín, Digiworld được vinh dự nhận được nhiều giải thưởng và xếp hạng danh giá:

Top 50 Thương hiệu giá trị nhất Việt Nam do tổ chức Brand Finance của Anh bình chọn

Top 10 Doanh nghiệp bền vững trong bảng xếp hạng các doanh nghiệp bền vững Việt Nam do VCCI tổ chức

Trang 8

Top 500 Doanh nghiệp Lớn nhất và Lợi nhuận tốt nhất Việt Nam (VNR500 & PROFIT500)

Top 3 Doanh nghiệp Niêm yết được các nhà Đầu tư bình chọn cao nhất

APEA 2018, Giải thưởng Doanh nghiệp kinh doanh Xuất sắc châu Á 2018 do Enterprise Asia - Tổ chức Phi chính phủ hàng đầu về kinh doanh tại Châu Á bình chọn

1.4 Cơ cấu tổ chức

Hiện có có tổng cộng 18 Công ty con, trong đó, các Công ty con của BNC được chia làm 2 nhóm BNC sở hữu trên 98% vốn góp tại 17 Công ty con hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, xây dựng

Trang 9

12 Công ty TNHH ĐT KD BĐS Saphire 99,80%

Điền

99,95%

1.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty ▪ Thuận lợi:

Luôn đặt tính tuân thủ pháp luật và chữ Tín lên hàng đầu, CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ (OTC)tự hào là thương hiệu mang lại niềm tin vững chắc cho khách hàng Trân trọng sự tin tưởng và ủng hộ của khách hàng và các cộng đồng địa phương Không ngừng phấn đấu đổi mới, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng để thương hiệu CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ (OTC)ngày một vững mạnh hơn

Với 20 năm chuyển đổi cải cách phát triển và kinh doanh bất động sản nhà đất tại khu vực TP Hồ Chí Minh, đã tích lũy được kiến thức và kinh nghiệm sâu, rộng về tạo quỹ khu đất, pháp lý đầu tư, phát triển đầu tư và kinh doanh bất động sản

Năng lực tài chính vững mạnh được liên tục duy trì trên nền tảng cơ cấu nguồn ngân sách an toàn, kết hợp với việc quản lý dòng tiền hiệu quả Ngoài ra, CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ (OTC)còn có được sự sát cánh và đồng hành của các cụm cổ đông to là cụm quỹ đầu tư hàng đầu Ở toàn nước cũng như dragon Capital, VinaCapital và của cụm ngân hàng bậc nhất Ở cả nước cũng như Vietinbank, Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank và ngân hàng Ngân hàng Phương Đông

▪ Khó khăn:

Trang 10

Thị trường: mức độ cạnh tranh trên xã hội ngày càng cao khi có các đối thủ ngày càng cải thiện chất lượng cao về sản phẩm, dịch vụ và đẩy mạnh triển khai các dự án mới Quá trình tích hợp các khu đất khả dụng cho phát triển dự án và phát triển quỹ đất chiến lược luôn có các rủi ro chậm trễ, bị gia hạn và (hoặc) phát sinh những chi phí ngoài dự kiến do nhiều yếu tố khách quan, trong đó liên quan đến các nhà liên kết

Liên quan đến pháp luật: sự chưa thống nhất của các quy định về giấy phép đầu tư, xây dựng, kinh doanh và quản lý Ít nhà thầu và đối tác cung ứng có độ tin cậy cao và có khả năng chuyên môn cũng như kinh nghiệm phong phú

Chương II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ

Thành phẩm là mặt hàng tồn kho duy nhất của các nhà sản xuất Thông thường các nhà bán lẻ đều mua hàng tồn kho từ nhà sản xuất ở dạng sản phẩm hoàn thiện, vì vậy thao tác phân loại hoặc phân đoạn hàng tồn kho là không cần thiết Những thành phẩm và sản phẩm đã được được mua và sẵn sàng để bán thì được gội là hàng hóa

Các mặt hàng được mua dưới dạng “nguyên liệu thô” sẽ được sử dụng để sản xuất thành phẩm Nếu sản phẩm chỉ được hoàn thành một phần, nó còn được gọi là “thành phẩm đang trong quá trình xử lý” Một khi sản phẩm không còn cần thêm bất cứ công đoạn chế biến nào nữa và sẵn sàng được tiêu thụ hoặc phân phối, nó sẽ trở thành “ thành phẩm”

Tồn kho thành phẩm được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dưới dạng tài sản ngắn hạn hoặc tài sản lưu động Thông thường, hàng tồn kho

Trang 11

thành phẩm được coi là tài sản ngắn hạn vì chúng dự kiến sẽ được bán trong vòng một năm thay vì tài sản dài hạn

Vào cuối kỳ kế toán, hàng tồn kho thành phẩm thường được kết hợp với nguyên vật liệu thô và thành phẩm đang trong quá trình xử lý để gộp chung thành một dòng "Hàng tồn kho" duy nhất trên bảng cân đối kế toán của công ty

Hàng hóa thành phẩm thường được đánh dấu và sẽ được bán với giá trị tăng lên so với giá mua ban đầu Số tiền đánh dấu có thể khác nhau, nhưng nhìn chung các khoản đánh dấu đều cao hơn giá của nhà sản xuất ban đầu khoảng 50%

Hàng tồn kho nguyên liệu thô

Tồn kho nguyên vật liệu là tất cả các thành phần hoặc các bộ phận cơ bản sẽ được sử dụng trong quá trình sản xuất Chúng được coi là kho nguyên liệu thô cho đến khi chúng được kết hợp với sức lao động của con người Khi đó, hàng tồn kho không còn nguyên Nó đã được chuyển ra khỏi môi trường lưu kho ban đầu và hiện đang trong quá trình hoàn thiện

Thành phẩm đang trong quá trình xử lý

Thành phẩm đang trong quá trình xử lý là trạng thái nằm ở giữa nguyên liệu thô và thành phẩm tồn kho Nói một cách dễ hiểu hơn thì đây chính là lúc quá trình sản xuất thực tế đang diễn ra

Có một số quy trình sản xuất rất ngắn hoặc không yêu cầu báo cáo cụ thể về tồn kho thành phẩm đang trong quá trình xử lý Trong những trường hợp đó, các doanh nghiệp sẽ chuyển thẳng từ tồn kho nguyên vật liệu thô sang tồn kho thành phẩm

Thành phẩm tồn kho

Khi quá trình sản xuất kết thúc, thành phẩm đang trong quá trình xử lý sẽ trở thành thành phẩm hoàn chỉnh Thành phẩm tồn kho đóng góp một phần đáng kể vào doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

1.2 Phương pháp đánh giá thành phẩm

1.2.1 đánh giá thành phẩm nhập kho

+ Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất

Thành phẩm do các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của doanh nghiệp sản xuất ra phải được đánh giá theo giá thành sản xuất (giá gốc), bao gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và những chi phí có liên

Trang 12

quan trực tiếp khác đến việc sản xuất sản phẩm

- Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

- Đối với chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thường của máy móc thiết bị sản xuất Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ởmức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn mức công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh (ghi nhận vào giá vốn hàng bán) trong kỳ

- Không được tính vào giá gốc thành phẩm các chi phí sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường, Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định của Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho”; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Thành phẩm do thuê ngoài gia công chế biến

1 Khi xuất cho sản xuất hay mang đi gia công- Kế toán dùng phiếu xuất kho

- Phiếu xuất kho được xuất theo định mức tiêu hao vật tư, nếu đã có định mức

- Phiếu xuất kho xuất theo số lượng vật tư thực có, nếu chưa có định mức tiêu hao vật tư nguyên liệu Trường hợp xuất theo thực tế, thì khi nhập kho phải tính định mức tiêu hao vật tư để nhập kho đúng theo số lượng thành phẩm hoàn thành

- Phiếu xuất kho chỉ cần ghi lượng, không cần có giá vốn hàng hoá

Lưu ý: định mức do DN tự xây dựng, không phải nộp cho cơ quan thuế, nhưng phải phù hợp với khối lượng tạo ra sản phẩm theo đúng quy định hiện hành

Trang 13

Bạn đang xem bài viết: Hàng thuê ngoài gia công chế biến hạch toán như thế nào?

- Phiếu nhập kho không cần ghi rõ giá trị hàng nhập

- Phiếu nhập kho không ghi rõ giá gia công, nếu thành phẩm thuê ngoài gia công

- Thủ kho ghi sổ kho, còn kế toán ghi sổ kế toán kho

1.2.2 đánh giá thành phẩm xuất kho

+ Phương pháp tính giá theo giá đích danh

Khi xuất lô hàng nào sẽ xác định theo giá thực tế đích danh của lô hàng đó Phương pháp này đòi hỏi việc sắp xếp, bố trí vật tư trong kho phải khoa học, có yết giá cho từng lô hàng, tiện cho việc theo dõi và dễ dàng di chuyển

Ưu điểm:

Trang 14

Phương án này đặt nguyên tắc phù hợp của kế toán lên hàng đầu, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế Cả giá trị của hàng xuất kho đem bán và giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó

Nhược điểm:

Không thể áp dụng rộng rãi cho các doanh nghiệp mà chỉ thích hợp cho các doanh nghiệp đặc thù muốn kinh doanh một đến hai loại sản phẩm chính có ít loại

+ Phương pháp bình quân gia quyền

Đặc điểm của phương pháp này là kế toán phải tính đơn giá bình quân của vật liệu tồn hiện có đến thời điểm xuất kho để làm giá xuất kho

Ưu điểm:

- Phân bổ đều trị giá vốn hàng bán cho mỗi lần xuất kho đưa vào sản xuất - Chi phí xuyên suốt các thời kỳ gần như không chịu nhiểu biến động và hầu như ít thay đổi

- Quan trọng nhất là dễ tính toán, không gây nhầm lẫn Nhược điểm:

Chi phí bỏ ra vẫn chưa tương xứng với doanh thu đem lại Với số liệu lớn thì việc tính giá cả vẫn gây nhiều khó khăn vì phải làm lại trị giá liên tục Nhưng với công nghệ tính toán hiện đại trong thời điểm hiện nay, việc tính toán trở nên dễ dàng và nhanh chóng cập nhập mỗi khi cần

+ Phương pháp nhập trước, xuất trước

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả sử là hàng được mua trước hoặc SX trước thì được xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập trước hoặc SX trước và thực hiện theo trình tự cho đến khi chúng được xuất ra hết

Ưu điểm: Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay giá vốn hàng xuất kho của từng lần xuất hàng, do vậy nó cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép

Trang 15

nghiệp vụ kinh tế phát sinh Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối đúng với giá thị trường của mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn

Nhược điểm: Phương pháp này có nhược điểm là làm cho DT hiện tại không phù hợp với những khoản CP hiện tại Đối với phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị vật tư, hàng hoá có được từ cách đó rất lâu Và nếu số lượng, chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập - xuất liên tục, dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc của kế toán sẽ tăng lên nhiều

+ Phương pháp nhập sau, xuất trước

Phương pháp này ngược lại với phương pháp nhập trước – xuất trước

Áp dụng dựa trên giả định hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau sẽ được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng mua hoặc sản xuất trước đó Đối với phương pháp này giá trị hàng xuất kho tính theo giá của lô hàng nhập sau cùng, giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ.

Kế toán tổng hợp thành phẩm có nhiệm vụ phản ánh, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm bao gồm số lượng, chủng loại, chất lượng sản phẩm, cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo chỉ đạo sản xuất Đồng thời quản lý tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm về số lượng, giá trị

Kế toán tổng hợp thành phẩm sử dụng các tài khoản sau đây để hạch toán kế toán: ● TK 155: Thành phẩm: phản ánh sự biến động và số hiện có theo giá thành thực

tế của các loại thành phẩm trong kho của doanh nghiệp

● TK 157: Hàng gửi đi bán: phản ánh sự biến động tăng, giảm của số thành phẩm gửi đi bán

● TK 632: Giá vốn hàng bán: theo dõi trị giá vốn của hàng hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ

Trang 16

1.4.2 Kết cấu của các tài khoản:

Kết cấu của các tài khoản kế toán tổng hợp thành phẩm được thể hiện như sau:

○ Giá trị thực tế thành phẩm xuất kho

○ Giá trị thực tế thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê

○ Kết chuyển trị giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Trang 17

● Dư Nợ: trị giá thực tế thành phẩm gửi đi bán nhưng chưa xác định là đã bán trong kỳ

TK 632

Theo phương pháp kê khai thường xuyên:

● Bên Nợ: giá vốn thành phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ

● Bên Có: Giá vốn hàng bán bị trả lại Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ về TK 911

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

● Bên Nợ: Giá vốn thành phẩm tồn đầu và sản xuất trong kỳ

● Bên Có: Giá trị thành phẩm tồn cuối kỳ Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ về TK 911 TK 632 không có số dư cuối kỳ

2.1.1.1 kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) là phương pháp theo dõi, phản ánh tình hình hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục Mọi biến động nhập, xuất, tồn của nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa đều được theo dõi trên các tài khoản hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê hàng thực tế để đối chiếu với số liệu trên sổ sách

- Phương pháp này có ưu điểm là có thể tính được giá trị hàng hóa nhập xuất tồn tại bất kỳ thời điểm nào doanh nghiệp muốn kiểm tra; quản lý hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục giúp điều chỉnh nhanh chóng sai sót nếu có và đưa ra phương hướng sản

- Phương pháp này thường được áp dụng tại các doanh nghiệp có giá trị hàng hóa cao

Sơ đồ kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 18

2.1.1.2 kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, giá trị của hàng hóa xuất trong kỳ được tính theo công thức:

Trang 19

Giá trị hàng xuất trong kỳ = Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ - Giá trị hàng tồn cuối

Áp dụng phương pháp này mọi biến động tăng giảm của hàng tồn kho không được theo dõi phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Hàng hóa, nguyên vật liệu mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi và phản ánh trên Tài khoản 611

2.1.1.3 Chi phí sản xuất trực tiếp thành phẩm

2.1.1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, nhất là trong các ngành công nghiệp, xây dựng cơ bản

Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào đối tượng tính giá thành theo hai phương pháp: Phương pháp ghi trực tiếp; phương pháp ghi gián tiếp

- Phương pháp ghi trực tiếp:

+ Điều kiện áp dụng: Trong trường hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh chỉ liên quan duy nhất đến một đối tượng tập hợp chi phí

+ Nội dung: Căn cứ vào chi phí sản xuất thực tế phát sinh kết chuyển toàn bộ cho đối tượng chịu chi phí sản xuất

- Phương pháp ghi gián tiếp:

+ Điều kiện áp dụng: Trong trường hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh liên quan ít nhất hai đối tượng chịu chi phí

Trang 20

+ Nội dung: Xác định tổng chi phí sản xuất cần phân bổ; lựa chọn tiêu thức phân bổ; xác định chi phí sản | xuất phana bổ cho từng đối tượng Công thức:

- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, vật tư, công cụ, dụng cụ - Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ

- Các tờ kê chi tiết ở các bộ phận khác chuyển đến * Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nội dung: phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Kết cấu tài khoản:

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường

Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư, nó được mở cho từng đối tượng tập hợp chi phí

2.1.1.3.2 Kế toán chi phí nhân công:

Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền công nhân sản xuất trực tiếp hoặc trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ, gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân sản xuất

* Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”

Trang 21

Nội dung: Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp và phân bổ trong kỳ Kết cấu tài khoản:

Bên Nợ: Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trong kỳ Bên Có:

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường

Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư, và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí

* Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:

- Căn cứ bảng phân bổ tiền lương trong kỳ, kế toán phản ánh tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ | cấp và các khoản khác có tính chất lượng phải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ, ghi:

Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334- Phải trả người lao động

- Trường hợp doanh nghiệp có thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, căn cứ kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép, kế toán ghi:

Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335- Chi phí phải trả

- Căn cứ bảng phân bổ tiền lương, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, , kế toán ghi:

Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 338- Phải trả phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3389)

- Cuối kỳ, tính toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí để | tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi:

Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường)

Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

2.1.1.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí liên quan đến quá trình sản xuất trong phạm vi phân xưởng, bao gồm:

Trang 22

- Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí liên quan phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, bao gồm: chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương

- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng như: vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng quản lý, sử dụng, vật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng của phân xưởng,

- Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuất như khuôn mẫu đúc, dụng cụ cầm tay,

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ở phân xưởng sản xuất như khấu | hao máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải,

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho các hoạt động của phân xưởng như chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện nước, điện thoại,

- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh chi phí bằng tiền ngoài những khoản chi phí kể như trên: chi phí tiếp khách, hội nghị,

- Chi phí sản xuất chung thường được tập hợp sau đó phân bổ cho các đối tượng theo những tiêu thức thích hợp như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, số giờ công lao động trực tiếp,

* Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”

Nội dung: Phản ánh những chi phí quản lý phục vụ cho quá trình sản xuất trong phạm vi phân xưởng hoặc tổ, đội sản xuất

Kết cấu tài khoản:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có:

- Ghi các khoản giảm chi phí sản xuất chung (nếu có)

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng chịu chi phí

- Chi phí sản xuất chung không được phân bổ, kết chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

TK 627 không có số dư cuối kỳ, chi tiết có 6 tài khoản cấp 2: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng,

TK 6272: Chi phí vật liệu

Trang 23

TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Các chi phí khác bằng tiền

* Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:

- Tập hợp chi phí nhân viên: Căn cứ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán ghi:

Nợ TK 627(1)- Chi phí sản xuất chung Có TK 334- Phải trả người lao động Có TK 338- Phải trả phải nộp khác

- Tập hợp chi phí vật liệu: Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu và các chứng từ có liên quan khác (nếu có), kế toán ghi:

Nợ TK 627(2)- Chi phí sản xuất chung Có TK 152- Nguyên vật liệu

Căn cứ vào các chứng từ gốc và tài liệu liên quan, kế toán ghi: Nợ TK 627(7)- Chi phí sản xuất chung

Có TK 111, 112, 141, 331

Trang 24

- Tập hợp chi phí khác bằng tiền: Căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu chi tiền mặt, giấy báo của ngân hàng ) và các tài liệu liên quan, kế toán ghi:

Nợ TK 627(87)- Chi phí sản xuất chung

Có TK 111, 112, 141 - Cuối kỳ sau khi chi phí sản xuất chung đã tập hợp theo từng phân xưởng, tổ, đội sản xuất, chi tiết theo

điều khoản chi phí và theo chi phí cố định, chi phí biến đổi, kế toán tiến hành tính toán, phân bổ vào chi phí chế biến cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất

* Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất, kế toán có thể lựa chọn các tiêu chuẩn sau:

- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Dự toán hoặc định mức chi phí sản xuất chung

- Tổng chi phí sản xuất cơ bản (bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp)

Căn cứ vào kết quả tính toán phân bổ, kế toán kết chuyển phần chi phí sản xuất chung phân bổ vào chi phí chế biến sản phẩm bằng bút toán:

Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 627- Chi phí sản xuất chung

Phần chi phí sản xuất chung không phân bổ vào chi phí chế biến sản phẩm được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 627- Chi phí sản xuất chung

1.2.1.4 Chi phí sản xuất gián tiếp thành phẩm

1.2.2 Quy trình quản lý khi xuất kho thành phẩm 1.2.3 Quy trình quản lý khi nhập kho thành phẩm 1.2.4 Quy trình quản lý khi chuyển kho thành phẩm 1.2.5 Quy trình quản lý với thành phẩm dở dang

Trang 25

2.1.1 Thực trạng Kế toán các khoản đầu tư tài chính trên bảng cân đối kế toán năm 2021:

- Số dƣ đầu kỳ: 0 (Vì là công ty mới thành lập vào ngày 01/01/2021 )

- Số dƣ cuối kỳ : 3,100,000,000 trong đó - Chứng khoán kinh doanh là : 300,000,000 - Đầu tƣ vào công ty con là: 2,700,000,000 - Đầu tƣ vào công ty liên kết là : 100,000,000 - Nguyên tắc chung:

1 Đối với chứng khoán kinh doanh

 Thời điểm ghi nhận (đối với chứng khoán niêm yết thuyết minh rõ là T+0 hay thời điểm khác)

 Giá trị ghi sổ đƣợc xác định là giá trị hợp lý hay giá gốc  Căn cứ trích lập dự phòng giảm giá

2 Đối với các khoản đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn

 Giá trị ghi sổ đƣợc xác định là giá trị hợp lý hay giá gốc  Căn cứ xác định khoản tổn thất không thu hồi đƣợc

 Có đánh giá lại các khoản thỏa mãn định nghĩa các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ không?

3 Đối với các khoản cho vay

 Giá trị ghi sổ đƣợc xác định là giá gốc hay giá trị phân bổ

 Có đánh giá lại các khoản thỏa mãn định nghĩa các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ không?

 Căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi đối với các khoản cho vay

4 Đối với các khoản đầu tƣ vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết

 Đối với các công ty con, công ty liên doanh, liên kết đƣợc mua trong kỳ, thời điểm ghi nhận ban đầu là thời điểm nào? Có tuân thủ CMKT Hợp nhất kinh doanh đối với công ty con đƣợc mua trong kỳ không? Có tuân thủ CMKT Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết không?

 Nguyên tắc xác định công ty con, công ty liên doanh, liên kết (dựa theo tỷ lệ quyền biểu quyết, tỷ lệ vốn góp hay tỷ lệ lợi ích)

 Giá trị ghi sổ của khoản đầu tƣ vào công ty con đƣợc xác định theo giá gốc, giá trị hợp lý hay giá trị khác? Giá trị ghi sổ của khoản đầu tƣ vào công ty

Trang 26

liên doanh, liên kết được xác định theo giá gốc, phương pháp vốn chủ sở hữu hay phương pháp khác?

 Căn cứ lập dự phòng tổn thất đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết; Báo cáo tài chính để xác định tổn thất (Báo cáo tài chính hợp nhất hay Báo cáo tài chính riêng của công ty con, công ty liên doanh, liên kết)

5 Đối với các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác

 Giá trị ghi sổ của khoản đầu tư vào đơn vị khác được xác định theo giá gốc hay phương pháp khác?

 Căn cứ lập dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác; Báo cáo tài chính để xác định tổn thất (Báo cáo tài chính hợp nhất hay Báo cáo tài chính riêng của đơn vị được đầu tư)

6 Các phương pháp kế toán đối với các giao dịch khác liên quan đến đầu tư tài chính

 Giao dịch hoán đổi cổ phiếu

 Giao dịch đầu tư dưới hình thức góp vốn

 Giao dịch dưới hình thức mua lại phần vốn góp

 Phương pháp kế toán đối với khoản cổ tức được chia bằng cổ phiếu

2.1.2 Kế toán chi tiết chứng khoán kinh doanh :

Sử dụng tài khoản 121(Chứng khoán kinh doanh ) trong đó bao gồm 3 tài khoản cấp 3 là tài khoản 1211 ( cổ phiếu), tài khoản 1212(trái phiếu), tài khoản 1218 (Chứng khoán và công cụ tài chính khác) để phản ánh tình hình tăng giảm các loại chứng khoán kinh doanh của công ty Trình từ các nghiệp vụ liên quan đến các khoản chứng khoán kinh doanh của công ty được thực hiện như sau:

 Khi mua chứng khoán kinh doanh, ghi nhận giá mua và chi phí mua:

Nợ TK 121: giá gốc (giá mua + CP mua) Có TK 111, 112, 141, 331:

• Khi thu lãi đầu tư:

(TH1: lãi trước giai đoạn đầu tư, TH2: Lãi từ thời điểm đầu tư) Nợ TK 111, 112, 138 (chưa thu tiền):

Có TK 121: Lãi trong giai đoạn trước khi đầu tư (TH1): Có TK 515: Lãi từ thời điểm đầu tư (TH2):

Trang 27

• Khi chuyển nhượng, bán chứng khoán kinh doanh:

Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán Nợ (Có) TK 635 (515): Lỗ (lãi)

Có TK 121: Giá vốn – giá xuất, tính theo phương pháp nhập trước xuất trước, bình quân

• Chi phí bán chứng khoán kinh doanh:

Nợ TK 635: Cp hoạt động tài chính Có TK 111, 112, 331

Cụ thể các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của công ty liên quan đến chứng khoán kinh doanh :

Làm cho số cổ phiếu của công ty mua của công ty Hoàng An giảm (TK 121)

giảm, tiền gửi ngân hàng tăng (Tk 1121)và tài khoản doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng do giá cổ phiếu bán ra của công ty là 15.000VND/CP nhưng công ty mua là 10.000 VND/CP nên công ty lãi

Nợ TK 1121: 300.000.000 Có TK 121( CT Hoàng An): 200.000.000 Có TK 515: 100.000.000

Ngày 31 tháng 12 năm 2021

Trang 28

Cuối năm, nhận được thông báo về kết quả hoạt động kinh doanh được chia từ các Công ty Hoàng An được chia lãi sau thuế 200.000.000

Bút toán: Nhận được thông báo về kết quả hoạt động kinh doanh được chia từ các Công ty Hoàng An được chia lãi sau thuế 200.000.000

Nợ TK 138: 200.000.000

2.1.3 Kế toán chi tiết đầu tư vào công ty liên doanh,liên kết :

Sử dụng tài khoản 222(Đầu tư vào công ty liên kết ) để phản ánh tình hình tăng giảm đầu tư vào công ty liên kết của công ty Trình từ các nghiệp vụ liên quan đến các khoản đầu tư vào công ty liên kết của công ty được thực hiện như sau:

 Khi góp vốn vào công ty liên kết bằng tiền:

Nợ TK 222 Có TK 111, 112

PKT09 10/01/202110/01/2021

Công ty mua 50.000 cổ phiếu của công ty CP Hoàng An với giá 10.000VND/cổ phần, thanh toán bằng chuyển khoản, với mục đích chờ tăng giá để bán.

Mai Thị Liên Mai Thị Hằng

HoàngMai Văn Hoàng

Thủ trưởng đơn vịMẫu số S03b- DNN

(Ban hành theo Thông tư số BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)

200/2014/TT-Chứng từNgày tháng

ghi sổDiễn giảiTài khoản đối ứngSố tiền

Trang 29

 Khi góp vốn vào công ty liên kết bằng tài sản phi tiền tệ:

Nợ TK 222: Giá thỏa thuận

Nợ (Có) TK 811 (711): Chênh lệch Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ

Có TK 221: Lợi nhuận trước khi đầu tư => ghi giảm giá trị khoản đầu tư

Hay Có TK 515: Lợi nhuận sau khi đầu tư => ghi tăng doanh thu tài chính

Cụ thể các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của công ty liên quan đến các khoản đầu tư vào công ty liên kết :

Ngày 07 tháng 05 năm 2021

Góp vốn liên doanh cho Công ty CP Việt Thanh bằng 1.000.000.000

- 15 máy hàn, giá do hội đồng liên doanh ghi nhận: 10.00.000VND/chiếc Số tiền còn lại đã chuyển khoản : 850.000.000VND,

Số cổ phiếu tương ứng nhận được là 100.000, đơn giá: 10.000VND/CP

Làm cho TK 222 tăng, làm cho TK 153 giảm ,TK 1121 công ty giảm

Bút toán: Nhận được thông báo về kết quả hoạt động kinh doanh được chia từ các Công ty Hoàng An được chia lãi sau thuế 200.000.000

Nợ TK 138: 200.000.000

Trang 30

Có TK 515: 200.000.000

Bút toán: Công ty quyết định dùng toàn bộ số lãi đƣợc chia để đầu tƣ bổ sung cho hoạt động của Công ty Hoàng An

Nợ TK 222: 200.000.000 Có TK 1381: 200.000.000

2.1.4 Kế toán đầu tư vào công ty con:

Sử dụng tài khoản 221(Đầu tƣ vào công ty con) để phản ánh tình hình tăng giảm các khoản đầu tƣ vào công ty con của công ty Trình từ các nghiệp vụ liên quan đến đầu tƣ:

 Khi góp vốn vào công ty con bằng tiền:

Nợ TK 221

Có TK 111, 112

 Khi góp vốn vào công ty con bằng tài sản phi tiền tệ:

Nợ TK 221: Giá thỏa thuận

(Ban hành theo Thông tư số BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)

200/2014/TT-Chứng từNgày tháng

ghi sổDiễn giảiTài khoản đối ứng

Số tiền

Trang 31

Có TK 221: Lợi nhuận trước khi đầu tư => ghi giảm giá trị khoản đầu tư

Hay Có TK 515: Lợi nhuận sau khi đầu tư => ghi tăng doanh thu tài chính

Cụ thể các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của công ty liên quan đến các khoản đầu tư vào công ty con:

Ngày 15 tháng 10 năm 2021

"Mua cổ phần của Công ty Việt Thanh do Công ty Ánh Việt nhượng bán:

- Thanh toán bằng máy móc thiết bị nguyên giá 1.500.000.000VND, giá được hội đồng đánh giá: 1.500.000.000VND

- Tiền gửi ngân hàng: 200.000.000VND

Sau khi mua thêm cổ phần, Công ty đã sở hữu 60% vốn chủ sở hữu của Công ty Việt Thanh "

Bút toán 1: Mua cổ phần của Công ty Việt Thanh do Công ty Ánh Việt nhượng bán:

- Thanh toán bằng máy móc thiết bị nguyên giá 1.500.000.000VND, giá được hội đồng đánh giá: 1.500.000.000VND

- Tiền gửi ngân hàng: 200.000.000VND

Số cổ phiếu tương đương 170.000 đơn giá là 10.000 VNĐ/CP

Làm cho giá trị cổ phần của công ty tại công ty VIệt Thanh tăng, tiền gửi ngân

hàng giảm, TK 2113 của công ty giảm xuống

Nợ TK 1211: 1.700.000.000

Trang 32

Có TK 1121: 200.000.000 Có TK 2113: 1.500.000.000

Bút toán 2 Sau khi mua thêm cổ phần, Công ty đã sở hữu 60% vốn chủ sở hữu của Công ty Việt Thanh

Kết chuyển số cổ phần công ty Việt Thanh do công ty Ánh Việt nhượng bán:

Nợ TK 2421: 1.700.000.000 Có TK 1211:1.700.000.000

Kết chuyển số cổ phần góp liên doanh ngày 7 tháng 5 năm 2021

Nợ TK 2421:1.000.000.000 Có TK 222:1.000.000.000

Sau khi mua thêm cổ phần, Công ty đã sở hữu 60% vốn chủ sở hữu của Công ty Việt Thanh

Nợ TK 221:2.700.000.000 Có TK 2421:2.700.000.000

 Tổng số tiền của công ty đầu tư vào công ty con là 2.700.000.000 tương đương với 270.000 cổ phiếu đơn giá là 10.000 VND/CP

PKT38 15/10/202115/10/2021

Sau khi mua thêm cổ phần, Công ty đã sở hữu 60% vốn chủ sở hữu của Công ty Việt Thanh

2421 2,700,000,000

-Tổng cộng 2,700,000,000 Người ghi sổKế toán trưởng

HoàngMai Văn Hoàng

Trang 33

2.2 Kế toán các khoản dự phòng

2.2.1.Thực trạng Kế toán các khoản dự phòng trên bảng cân đối kế toán năm 2021:

- Số dƣ đầu kỳ: 0 (Vì là công ty mới thành lập vào ngày 01/01/2021) - Số dƣ cuối kỳ là (213,500,000) trong đó:

Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh: (45,000,000)

Dự phòng tổn thất đầu tƣ vào đơn vị khác: 0

Dự phòng phải thu khó đòi: (37,000,000)

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: ( 131,500,000 )

- Nguyên tắc chung

2.2.2.Kế toán chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh của công ty:

Sử dụng tài khoản 2291(Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh ) để phản ánh tình hình tăng giảm các khoản dự phòng của công ty.Trình từ các nghiệp vụ liên quan đến dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh của công ty thực hiện nhƣ sau:

 Khi công ty trích lập bổ sung các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán kinh

Công ty CP Hoàng An 1,500

Trang 34

2.2.3.Kế toán chi tiết dự phòng phải thu khó đòi của công ty:

Sử dụng tài khoản 2293(dự phòng phải thu khó đòi) để phản ánh tình hình tăng giảm các khoản dự phòng của công ty.Trình từ các nghiệp vụ liên quan đến dự phòng phải thu khó đòi thực hiện nhƣ sau:

 Khi công ty trích lập bổ sung các khoản dự phòng phải thu khó đòi ta hạch toán:

Nợ TK 642: Có TK 2293:

 Khi ta hòa nhập các khoản dự phòng phải thu khó đòi ta hạch toán:

Nợ TK 2293: Có TK 642:

Cụ thể trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến dự phòng phải thu khó đòi :

Ngày 31 tháng 12 năm 2021

Công ty tiến hành trích lập bổ sung dự phòng phải thu khó đòi:

Đối với công ty TNHH Vân Anh ta ghi nhận bút toán:

Nợ TK 642:15.000.000

Công ty CP An KhangMST:0102030405

BẢNG DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CHỨNG KHOÁN KINH DOANH

Mã CKTên CKNgày lập giảm giá

Ngày trích lập/ bổ sung

hoặc hòa nhập

Số dƣ đầu kỳSố 56 - Vũ Trọng Phụng - Quận Thanh Xuân - TP Hà Nội

DP

Công ty TNHH Thanh Mai

100%(do giám đốc bỏ trốn)

Trang 35

Có TK 2293:15.000.000

Đối với công ty TNHH Thanh Mai ta ghi nhận bút toán :

Nợ TK 642:22.000.000 Có TK 2293:22.000.000

2.2.4.Kế toán chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho của công ty:

Sử dụng tài khoản 2294(dự phòng giảm giá hàng tồn kho) để phản ánh tình hình tăng giảm các khoản dự phòng của công ty.Trình từ các nghiệp vụ liên quan đến dự phòng giảm giá hàng tồn kho của công ty thực hiện nhƣ sau:

 Khi công ty trích lập bổ sung các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho ta hạch

toán:

Nợ TK 632: Có TK 2294:

 Khi ta hòa nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho ta hạch toán:

Nợ TK 2294: Có TK 632:

Trang 36

Cụ thể trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến dự phòng giảm giá hàng tồn kho :

Ngày 31 tháng 12 năm 2021

Công ty tiến hành trích lập bố sung dự phòng giảm giá hàng tồn kho :

Gỗ ép công nghiệp 10,000

Đối với gỗ ép công nghiệp ta hạch toán :

Thành tiền =Đơn giá dự kiến giảm * SL tồn cuối kỳ =10.000*9750=97,500,000 Nợ TK 632: 97,500,000

Có TK 2294: 97,500,000

Đối với thép hộp 10*40 ta hạch toán:

Thành tiền =Đơn giá dự kiến giảm * SL tồn cuối kỳ =1.000*9000=9,000,000 Nợ TK 632: 9,000,000

Có TK 2294: 9,000,000

Trang 37

Đối với ốc vít ta hạch toán:

Thành tiền =Đơn giá dự kiến giảm * SL tồn cuối kỳ =500*50000=25,000,000 Nợ TK 632: 25,000,000

Có TK 2294: 25,000,000

Sổ cái các khoản dự phòng của công ty :

Trang 38

2.3.Kế toán công nợ phải trả

2.3.1.Thực trạng kế toán công nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán năm 2021:

- Số dư đầu kỳ: 0 (Vì là công ty mới thành lập vào ngày 01/01/2021) - Số dư cuối kỳ là: 423,263,504 trong đó:

 Bảo hiểm thất nghiệp: 16,800,000

PKT41 31/12/202131/12/2021Dự phòng giảm giá hàng tồn kho632 - 97,500,000

PKT41 31/12/202131/12/2021Dự phòng giảm giá hàng tồn kho632 - 9,000,000

PKT41 31/12/202131/12/2021Dự phòng giảm giá hàng tồn kho632 - 25,000,000PKT42 31/12/202131/12/2021Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh 635 - 45,000,000PKT43 31/12/202131/12/2021Dự phòng phải thu khó đòi Công ty 6426 - 15,000,000PKT43 31/12/202131/12/2021Dự phòng phải thu khó đòi Công ty 6426 - 22,000,000

Tổng cộng - 213,500,000Người ghi sổKế toán trưởng

HoàngMai Văn Hoàng

Trang 39

- Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua – bán, như: Phải thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ, thanh lý, nhượng bán tài sản (TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính) giữa doanh nghiệp và người mua (là đơn vị độc lập với người bán, gồm cả các khoản phải thu giữa công ty mẹ và công ty con, liên doanh, liên kết

- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các khoản phải thu để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn

b Tài khoản sử dụng :

Sử dụng tài khoản 131 ( Phải thu khách hàng) để phản ánh tình hình tăng giảm các khoản phải thu khách hàng.Trình từ các nghiệp vụ liên quan đến phải thu khách hàng của công ty thực hiện như sau:

 Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :

Nợ TK 131,112,111 – Tổng giá thanh toán

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

 Kế toán hàng bán bị khách hàng trả lại:

Nợ TK 5213 - Hàng bán bị trả lại (giá bán chưa có thuế)

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, chi tiết cho từng loại thuế)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

 Kế toán chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán:

Nợ TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu (5211,5212)(giá chưa có thuế)

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (số thuế của hàng giảm giá, chiết khấu thương mại)

Trang 40

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (tổng số tiền giảm giá

 Nhận được tiền do khách hàng trả (kể cả tiền lãi của số nợ - nếu có), nhận tiền

ứng trước của khách hàng theo hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ, kế

toán ghi:

Nợ các TK 111, 112,

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (phần tiền lãi)

c Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ liên quan các khoản phải thu khách hàng :

Ngày 15 tháng 1 năm 2021

Công ty nhận trước tiền hàng của Công ty Hòa Phát bằng tiền gửi ngân hàng là : 500,000,000

Nợ TK 1121:500,000,000 Có TK 1313: 500,000,000

Công ty bán cho Công ty Hòa Phát 300 bộ bàn ghế theo hóa đơn Sau khi trừ vào khoản ứng trước , số tiền còn lại công ty thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Bút toán 1: Giá vốn hàng bán : Nợ TK 632: 459,780,000

Ngày đăng: 26/07/2024, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w