1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các khía cạnh văn hóa việt nam theo mô hình hofstede

20 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các khía cạnh văn hóa Việt Nam theo mô hình Hofstede
Tác giả Vũ Thị Hải, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Vũ Thị Như Quỳnh, Lê Thị Hồng Nhung, Lê Hồng Nhung, Vũ Phương Huyền
Người hướng dẫn Đỗ Mai Phương
Trường học University of Economics and Business
Chuyên ngành Quản trị đa dạng và đa văn hóa
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

Trung Quốc, Panama và Hàn Quốc là những ví dụ tiêu biểu cho xã hội theo chủ nghĩa xã hội Định hướng nam quyền và nữ quyền: tầm quan trọng của mục tiêu công việc thu thập, thăng tiến so v

Trang 1

`

UNIVERSITY

TIỂU LUẬN

BAI GIUA KY

Course/Môn học : Quản trị đa dạng và đa văn hoá

Instruetor/Giảng viên : Đỗ Mai Phương

Students/Ho va tén SV :

1 Vũ Thị Hải (Trưởng nhóm) MSSV:

21013047

2 Nguyễn Thị Thanh Huyền MSSV: 21011889

3 Vii Thi Nhu Quynh MSSV: 21011430

4, Lé Thi Hong Nhung MSSV: 21011429

5 Lê Hồng Nhung MSSV: 21011893

6 Vũ Phương Huyền MSSV: 21011202 Class/Lớp :N01

Credits/Tin chi :3

Date/Thoi gian : 28/05/2024

Faculty of Economics and Business Khoa Kinh tê và Kinh doanh

Trang 2

Mục lục

Cơ sở lý thuyết s- n ch TH tt n2 n1 1n on HH1 r1 n1 ng re 4

1 Phân tích các khía cạnh văn hóa Việt Nam theo mô hình Hofstede Lấy dẫn chứng 5

2 Ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của Việt Nam 5c c ngH HH Hee 7

2.1 Khoang cach quy@n We ccccccccccsccssscssssssseesscsssesssesssesssessessssessessessesssssseatessessessen 7

2.3 Tinh nam quyén va nir quyén (Viét Nam thudéc phong cach lanh dao nit quyén) 9

2.4 Né tránh sự không chắc chắn 2 2s SE E211 21102 21 2101 2e 9

2.5 Định hướng dài hạn - 022 1121 191312131131121111111111 1111011111111 11111111 ng rườn 9

3 So sánh văn hóa Việt Nam với Nhật Bản ceccescccccessscccccsnsstscececeveceecccceeesevevees 10

4 Giải thích kết quả và ý nghĩa trong thực tế quản lý 55: 5c 2H ng ra 16

4.1: Giải thích kết quả và ý nghĩa 52 St HH 212121 g Han ye 16

4.2 Lời khuyên cho người quản lý trong môi trường đa văn hóa (Việt - Nhật) 17

TÀI LIỆU THAM KHẢÁO 55 S2 1211121122112 2:21 n1 1121 ru 20

Trang 2 /20

Trang 3

Đánh giá mức độ đóng góp của thành viên

STT Ho va tén MSSV Vai tro Điêm đóng góp

(thang 10)

1 Vũ Thị Hải 21013047 Trưởng nhóm 10

2 Vũ Thị Như Quỳnh 21011430 Thanh viên 10

3 Nguyễn Thị Thanh Huyền 21011889 Thành viên 10

4 Lê Thị Hồng Nhung 21011429 Thành viên 10

5 Lê Hồng Nhung 21011893 Thành viên 9.5

6 Va Phuong Huyén 21011202 Thanh viên 9.5

Trang 3 /20

Trang 4

Cơ sở lý thuyết

Khoảng cách quyền lực (cao/thấp): thái độ với quyền lực, khoảng cách giữa các cá

nhân trong hệ thống phân cấp

Một xã hội có sự chênh lệch về quyền lực lớn có nghĩa là mức độ bát bình đẳng tương

đối cao và luôn tăng lên theo thời gian Tại các quốc gia này, có khoảng cách quyên lực rất

lớn giữa những người có quyền lực và những người thấp cô bé họng: Malaysia, Philipin và

một vải nước Trung Đông là các quốc gia điển hình về khoảng cách quyền lực lớn

Ngược lại, trong xã hội với khoảng cách quyền lực thấp, sự chênh lệch giữa những kẻ

mạnh và kẻ yếu rất nhỏ Ví dụ, ở các nước nhự Đan Mạch va Thụy Điển

Tránh sự không chắc chắn (cao/thấp): mức độ chấp nhận sự không chắc chắn hoặc

không ôn định

Một quốc gia có điểm số cao về tránh sự rủi ro sẽ không sẵn sàng chấp nhận những

điều mới lạ, những thay đổi mà họ chưa từng trải nghiệm Kết quả là những xã hội như thê

thường sống bằng truyền thống, bằng các luật định và suy nghĩ do người xưa đề lại Các tư

tưởng mới thường khó khăn khi xâm nhập vào quốc gia có điêm số né tránh sự rủi ro cao

Một quốc gia có điểm số thấp về né tránh sự rủi ro sẽ không quan tâm lắm đến rủi ro

và những điều không lường trước được Họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi và thử nghiệm

Trong xã hội như thé, các giá trị được coi là truyền thống sẽ thay đối thường xuyên và ít gò bó

bởi các luật định trước

Định hướng cá nhân và nhóm: sự độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, lòng trung thành

với chính mình và với một nhóm

Trong xã hội theo chủ nghĩa cá nhân, mối quan hệ giữa con người với con con người

tương đối lỏng léo, mỗi người có xu hướng chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân mình

Những xã hội này ưa thích cá nhân hơn sự đoàn kết tập thể Cạnh tranh là tiêu chuẩn và ai

cạnh tranh tốt nhất thì người đó sẽ giành được phần thưởng Australia, Canada, vương quốc

Anh và Hoa Kỳ là những đất nước theo chủ nghĩa cá nhân

Trong xã hội theo chủ nghĩa tập thể, mối quan hệ giữa các cá nhân đóng vai trò quan

trọng hơn ý muốn cá nhân Hoạt động kinh doanh được tiễn hành dựa trên cơ sở làm việc

nhóm trong đó ý kiến tập thê luôn được coi trọng Tập thẻ là quan trọng hơn tất cả, vì cơ bản,

cuộc sống là một mối quan hệ hợp tác Sự đoàn kết và đồng tình giúp giữ vững mối quan hệ

hòa hợp trong tập thê Trung Quốc, Panama và Hàn Quốc là những ví dụ tiêu biểu cho xã hội

theo chủ nghĩa xã hội

Định hướng nam quyền và nữ quyền: tầm quan trọng của mục tiêu công việc (thu

thập, thăng tiến) so với mục tiêu cá nhân (hợp tác, các mối quan hệ) Nam tính/nữ tính một

khía cạnh mà theo đó một số xã hội nhất định có thể được mô tả là quyết định và cạnh tranh

(nam tính về bản chất) hoặc quan tâm hơn và do đó nữ tính hơn

Các nền văn hóa có nam tính cao coi công việc là một thử thách, mang lại khả năng

được khen thưởng và công nhận cao Sự căng thắng nằm ở hiệu suất, sự cạnh tranh với người

khác để đạt được mục tiêu

Các nền văn hóa có tính nữ cao chú ý nhiều hơn đến bức tranh rộng hơn, đặc biệt là

mối quan hệ với những người khác ở nơi làm việc Chất lượng cuộc sống là mối quan tâm

hàng đầu, không chỉ vẻ cách thức thực hiện công việc mà còn về những gì công việc đạt được

Trang 4/20

Trang 5

Định hướng lâu dài: bồi dưỡng những đức tính liên quan đến quá khứ và hiện tại

hoặc những đức tính liên quan đến tương lai Định hướng lâu dài mô tả cách mọi xã hội phải

duy trì một số liên kết với quá khứ của chính mình trong khi đối phó với những thách thức

của hiện tại và tương lai.Định hướng lâu dài: chấp nhận sự đáp ứng chậm trễ các nhu cầu vật

chat, xã hội và tình cảm của mình “Các nhà quản lý ở hầu hết các nước châu Á đều hướng tới

tương lai hơn nên họ nỗ lực hướng tới mục tiêu dài hạn; hõ coi trọng việc đầu tư vào tương lai

vả sẵn sang hy sinh lợi nhuận ngắn hạn

Các nhà quản lý ở các quốc gia có định hướng ngắn hạn như Anh, Canada và Hoa Kỳ

đạt giá trị cao hơn vào kết quả lợi nhuận ngắn hạn và đánh giá nhân viên của họ một cách phù

hợp

1 Phân tích các khía cạnh văn hóa Việt Nam theo mô hình Hofstede Lấy dẫn chứng

Văn hóa là một lăng kính qua đó chúng ta nhìn nhận thế giới xung quanh; đó là một

quá trình có ý nghĩa, một hệ quy chiếu hướng dẫn hành động và suy nghĩ của chúng ta Do

vậy, trên thế giới người ta van chú trọng tìm hiểu về văn hóa, làm sao có một thước đo chung

đê phân tích và đánh giá một nền, so sánh nó với những nền văn hóa khác Vì thế, thước đo

văn hóa là công cụ hết sức quan trọng, giúp chúng ta “định lượng” ở mức có thể được một thứ

“trừu tượng”, nhờ đó giảm bớt được sự cảm tính trong đánh giá và nhận xét

Hình 1: Điểm văn hóa theo mô hình của Ho§tede Thứ nhất, khoảng cách quyên lực: Việt Nam đạt điểm cao về chiều này (70 điểm)

Việt Nam có mức độ chấp nhận sự phân cấp về quyền lực cao, thể hiện qua việc người dân

chấp nhận sự bất bình đẳng trong xã hội và tổ chức Quyền lực trong mỗi tổ chức được tập

trung vào một số ít thành viên, quyền đưa ra quyết định của người đứng đầu bộ phận hay tổ

chức được coi là chính đáng và nó được chấp nhận một cách rộng rãi bởi các cá nhân Đối với

những người có cấp bậc hay vị trí thấp hơn, việc tuân thủ các chỉ đạo, định hướng và quyết

định của cấp trên được coi đúng đắn Sự bất bình đẳng được chấp nhận như một lẽ tự nhiên và

là điều kiện đề duy trì sự Ổn định trong xã hội

Trang 5/20

Trang 6

Vi du: Tiéng Việt là ngôn ngữ thể hiện rõ trật tự quyền lực Khi có một người gặp

nhiều người và hỏi cùng một câu hỏi là “GO đây có bán sách không?” thì người lớn tuôi hơn sẽ

trả lời “Phải” Người cùng tuôi sẽ trả lời: “Dung ri, 6 đây có bán sách” Người ít tuổi sẽ nói:

“Vâng ạ, ở đây có bán sách ạ.” Đó là ví dụ cho thấy răng tiếng Việt luôn có những cách thức

đê người cao hơn thé hiện mình là bê trên và người thấp hơn thê hiện sự nhún nhường => Có

thê thấy với văn hóa “có trên, có dưới” của Việt Nam, thì đây là nơi người già được nhường

nhịn vả tôn trọng

Thứ hai, chủ nghĩa cá nhân: Trong suốt chiều dài lịch sử, đề tồn tại và phát triển dân

tộc ta đã có một nét nôi bật đó là sự đoàn kết dân tộc - giá trị đó đã thám sâu trong mọi lĩnh

vực Việt Nam với số điểm (30 điểm) có nghĩa là một xã hội tập thể Người Việt Nam đặt

nặng vấn đề sống hòa hợp bao dung và tránh mất mặt người khác Trong xung đột, họ muốn

giải pháp hai bên cùng có lợi

Vi du: Co thé thấy, Việt Nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh dân tộc và cuộc kháng

chiến chống lại giặc ngoại xâm Trong các cuộc kháng chiến này, sự đoản kết và tập thẻ của

dân tộc ta đã đóng một vai trò rất quan trọng, các cuộc kháng chiến như Cách mạng Tháng

Tám, chiến tranh chống thực dân Pháp hoặc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đều là những ví

dụ cho thay suc manh tap thé va doan két trong lich su Viét Nam

Thứ ba, nam quyền và nữ quyền: Việt Nam đạt 40 điểm, chỉ số này được đánh giá ở

mức trung bình thấp, có nghĩa là mang yếu tố nữ quyền hơn nam quyền Được coi là một xã

hội nữ tính, mọi người làm việc dé sống, coi trọng sự bình đăng, đoàn kết và chất lượng trong

cuộc sống làm việc của họ Xung đột được giải quyết bằng thỏa hiệp và thương lượng Trọng

tâm là hạnh phúc, địa vị không được khoe ra

Vĩ đụ: Trong gia đình Việt Nam, người phụ nữ thường được coi là trung tâm, với vai

trò quan trọng trong việc duy trì hòa khí và hạnh phúc gia đình Con cái, kê ca con trai, cũng

thường tôn trọng và chịu sự chi phối của mẹ

Thứ tw, né tranh sw rui ro Viet Nam dat 30 điểm có nghĩa là Việt Nam có mức độ e

ngại sự rủi ro thấp, người ta ít lo lắng về tương lai, mức độ e ngại được đánh giá trên sự bao

dung, ít quy tắc và chấp nhận đổi mới đi đôi với sai sót nhiều lần Xã hội duy trì một thái độ

thoải mái hơn, chấp nhận nhiều sự sai lệch so với chuân mực

Ví dụ: Xây dựng nhà ở khu vực trũng thấp hoặc gần sông, suối: Nhiều người Việt Nam

van xây dựng nhà ở những khu vực này, với lý do tiện lợi hoặc gia đất rẻ, mặc dù đây là

những vùng rủi ro cao khi xảy ra lũ lụt Hay là việc ngày càng nhiều người trẻ Việt Nam tham

gia vào các kênh đầu tư rủi ro cao như chứng khoán, tiền ảo, cá cược thê thao, v.v để tìm

kiếm lợi nhuận nhanh, một số người vay nợ quá mức khả năng trả để mua nhà, xe, v.v thê

hiện sự chấp nhận rủi ro vẻ tài chính cá nhân

Thứ năm, định hướng lâu dài Việt Nam đạt 47 điểm một nền văn hóa ngắn hạn

cũng như không quá coi trọng sự dài hạn Mọi người tin rằng sự thật phụ thuộc vào tình

huống, bối cảnh và thời gian Nghia là khả năng thích ứng truyền thống dễ dàng cùng với các

điều kiện thay đổi, xu hướng hội nhập mạnh mẽ đề học hỏi và phát triển trong thời gian nhanh

Trang 6/20

Trang 7

nhất Việt Nam vấn duy trì truyền thống lâu đời, đầu tư vào giáo dục hiện đại đề chuẩn bị cho

tương lai

Ví dụ: Trong gia đình bố mẹ định hướng tốt cho con cái, vạch ra những hướng đi rõ

ràng và bản thân người đó có những cố gắng thì con cái sẽ tồn tại và phát triển Hay ảnh

hưởng của chế độ phong kiến ngảy Xưa: nhất y, nhì dược, tạm được bách khoa bỏ qua sư

phạm: hơn 9000 nghìn bác sĩ bỏ bệnh viện công ra ngoài bệnh viện tư làm vì lương thấp, sức

ép quá lớn từ người nhà bệnh nhân

2 Ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của Việt Nam

2.1 Khoảng cách quyền lực

Sự phân cấp quyền lực chỉ mức độ phân bố và chấp nhận quyền lực theo định chế

trong các tổ chức có thứ bậc như trong gia đình (bố mẹ và con cai), ở trường (thầy và trò), ở

nơi làm việc (chủ và thợ), ở trong các hình thức tô chức chính trị tập trung hoặc phân chia

quyên lực Sự cách biệt quyên lực chỉ ra mức độ mà ở đó những nhóm nắm quyền lực ít hơn

sẽ phải chấp nhận việc phân chia quyền lực và ở mức độ này thì sự gắn kết giữa các nhóm vẫn

được duy trì

Quyền luc tir xa xa: O Viét Nam tir thoi ky cỗ và trung đại, quan niệm về lãnh đạo,

quản lý bó hẹp trong việc cai trị hay vấn đề cách thức trị nước của tầng lớp vua quan đối với

dân chúng Một số di sản của văn hóa cai trị - quản lý theo Nho giáo vẫn tiếp tục được nghiên

cứu và truyền bá đến ngày nay đã khẳng định tính hợp lý, đúng đắn của nó như tư tưởng nhà

cai trị phải có đủ phẩm cách, lòng nhân ái, đề cao phương pháp đức trị và mô hình lãnh đạo

xã hội theo gia đình, gia tộc Đồng thời, tư tưởng về lãnh đạo, quản lý đất nước thời kỳ này

có một nguồn mạch tự nhiên quý giá từ các vị anh hùng và thiên tài chính trị - quân sự của

dân tộc ta như Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ với

ý chí khăng định chủ quyền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, bảo tồn và phát triên bản sắc văn hóa

và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước của Việt Nam hiện nay: Quyền lực nhà

nước là sức mạnh mang tính ý chí của nhà nước, có tính bắt buộc phải tuân theo đối với mọi

cá nhân, tổ chức, lực lượng trong xã hội, được đảm bảo thực hiện bởi một bộ máy chuyên

nghiệp quản lý mọi mặt đời sống xã hội, bởi các công cụ như nhà tù, tòa án, cảnh sát, quân

đội và bởi hệ thống các quy tắc xử sự chung thống nhất cho toàn xã hội Quyền lực nhà

nước về bản chất là biểu hiện tư tưởng cho quyền lực chính trị của lực lượng chiếm ưu thế về

kinh tế trong xã hội Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước được thê hiện trong sự phân tách

quyên lực nhà nước thành các loại lập pháp, hành pháp, tư pháp và được trao cho các cơ quan

nhà nước khác nhau thực hiện,

Sự phân cấp quyền lực trong doanh nghiệp: Nền văn hóa văn hóa Việt Nam với

khoảng cách quyên lực cao nghĩa là quyền lực được tập trung trong tay người lãnh đạo

nhiều hơn Điều này nhằm tạo cho người lãnh đạo thuận lợi hơn trong việc thể hiện sự ấp

đặt của mình trong quá trình ra quyết định Trong mối quan hệ giữa người lãnh đạo và

nhân viên, sự bất bình đẳng giúp quyền lợi cũng như trách nhiệm được gắn chặt với mỗi

bên trong khi cấp dưới phục tùng và trung thành với cấp trên thì đổi lại, cấp trên cần bảo

vệ và chăm lo cho với cấp dưới Con người Việt Nam nằm trong khoảng cách quyền lực

Trang 7/20

Trang 8

xa họ phụ thuộc nhiều vào sếp của mình họ thích kiểu phong cách độc tài, tự trị chuyên chế

cấp trên giao mệnh lệnh cho cấp đưới, không lắng nghe phản hồi từ cấp dưới

Sự phân cấp quyền lực trong gia đình: mối quan hệ quyền lực khác nhau trong xã hội

đã điều chỉnh các quyết định lựa chọn các phương tiện xưng hô ở những cách thức và mức độ

khác nhau Trong quan hệ gia đình người đứng đầu, bậc trên là ông, bà, cha, mẹ và người ở

dưới là con, cháu các nhân vật giao tiếp ở bậc trên có xu hướng trút bỏ vai, chỉ sử dụng những

đại từ nhân xưng co sở (tôi, tao, mày) Xu hướng trút bỏ vai trong phát ngôn người trên với

người dưới ở đây không phải là sự cào bằng vị thế xã hội theo kiêu “cá mè một lứa” Bởi vì,

xu hướng này chỉ xảy ra ở một chiều người trên với người dưới, mà không có chiều ngược lại

Dẫn chứng là trong gia đình con cái phải nghe lời cha mẹ và cha mẹ có trách nhiệm phải

chăm lo cho con cái, từ xa xưa ông cha ta đã có câu tục ngữ “cha mẹ đặt đâu con ngôi đó”

2.2 Chủ nghĩa cá nhân

Người lãnh đạo với vai trò như người cha, người anh trong gia đình luôn hướng

đến việc củng có tỉnh thần đoàn kết, sự hài hòa và giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên

Thông qua những sự quan tâm, động viên và bảo vệ, người lãnh đạo sẽ thường xuyên

tiếp xúc cũng như tạo ra các mối quan hệ gần gũi với cấp dưới Điều này cho thấy phong

cách lãnh đạo có thể tương thích hay nói cách khác là đem lại hiệu quả hoạt động cao cho các

doanh nghiệp và tổ chức trong các nền văn hóa đề cao tinh thần tập thê như văn hóa Việt

Nam

Việt Nam với số điểm 30 là một xã hội tập thê Điều này được thê hiện ở sự cam kết

lâu đài và chặt chẽ với nhóm “thành viên”, đó có thê là một gia đình, đại gia đỉnh hoặc các

mối quan hệ mở rộng Lòng trung thành trong nền văn hóa tập thê là điều tối quan trọng và

vượt trội hơn hầu hết các quy tắc và quy định xã hội khác Một xã hội như vậy thúc đây các

mối quan hệ bên chặt, trong đó mọi người đều chịu trách nhiệm về các thành viên trong nhóm

cua minh Trong các xã hội tập thể, hành vi xúc phạm dẫn đến sự xấu hỗ và mất mặt Mối

quan hệ giữa người chủ/nhân viên được nhìn nhận dưới góc độ đạo đức (như mối quan hệ gia

đình), việc tuyên dụng và thăng chức có tính đến nội bộ nhóm của nhân viên Quản lý là quản

ly nhóm

Sự hòa hợp khi làm việc nhớm: Với xu hướng là xã hội tập thể, vậy nên Việt Nam sẽ

hướng tới việc làm việc tập thể Khi đó, hiệu quả làm việc sẽ đem lại hiệu quả cao hơn so với

làm việc cả nhân

=> Phong cách lãnh đạo cần phải có kỹ năng quản lý và làm việc nhóm, làm việc tập

thê thay vì việc chỉ quản lý và đánh giá từng cá nhân riêng lẻ Bởi khi làm việc tap thé sẽ khó

khăn hơn vì sẽ đông người và mỗi cá nhân thường sẽ có những quan điêm khác nhau

Ví dụ: Đối với doanh nghiệp khi tham gia vào bất kỳ dự án nào cũng sẽ tập hợp rất

nhiều phòng ban và sẽ rất nhiều ý kiến được đưa ra Vậy nên, người cấp trên sẽ cần phải quản

ly, tong hop va phan tích

Sự liên kết Là một xã hội tập thê vậy nên sự liên kết chắc chắn phải có và nó cũng sẽ

ảnh hưởng rất nhiều đến phong cách lãnh đạo của cấp trên Thay vì chỉ làm việc I-1 thì sẽ cần

bao quát từng thành viên/cá nhân để có thê giúp việc liên kết trong công việc cao dé đem lại

hiệu quả

Trang 8/20

Trang 9

Ví dụ: Sự liên kết có thê được thể hiện qua trang phục của nhân viên Nếu doanh

nghiệp làm việc theo tính chất cá thê thông thường sẽ ăn mặc tự do nhưng công ty có tính liên

kết tập thê cao thì sẽ thường có những đồng phục chung đề thê hiện tinh thần gắn bó

Khác biệt thế hệ: Trong một môi trường làm việc tập thê sẽ xuất hiện nhiều thế hệ

như: 8x, 9x, Khi đó tư duy cũng như cách làm việc cũng sẽ có sự bát đồng Vậy nên, người

lãnh đạo cần phải có khả năng nắm bắt, cập nhật xu hướng đề tiệm cận với thời đại và giúp họ

liên kết với nhau đề thê hiện sự đoàn kết tập thê

2.3 Tính nam quyền và nữ quyền (Việt Nam thuộc phong cách lãnh đạo nữ quyền)

Trong nền văn hóa trọng nữ người lãnh đạo thích đi đến sự đồng thuận Trong quá

trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Bác Hồ luôn tìm cách giải quyết xung đột bằng phương

pháp thương lượng và hòa bình Trong tư tưởng của Bác, việc thương lượng là một cách hiệu

quả để đạt được sự hòa bình và giải quyết mâu thuẫn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú

trọng đến sự đồng thuận của tất cả cán bộ chiến sĩ và nhân dân yêu nước, Người chủ trương

tao ra su đồng thuận rộng lớn trong xã hội để có đủ sức mạnh trong việc thực hiện thang loi

nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc thống nhất đất nước

Trong các doanh nghiệp hiện nay người lãnh đạo luôn biết quan tâm chăm lo đến nhân

viên của mình thông qua các chính sách an sinh xã hội và phúc lợi cho người lao động như:

trả lương, thưởng công khai, minh bạch và kịp thời cho người lao động; đảm bảo các chế độ

chính sách về BHXH, BHYT, BHTN, trang cấp phương tiện bảo hộ lao động, huấn luyện

công tác an toàn vệ sinh lao động Ngoài ra, các doanh nghiệp còn thực hiện thêm một số

chế độ ăn giữa ca, chế độ an sinh phúc lợi xã hội, đời sống người lao động ngày càng được

nâng cao

2.4 Né tránh sự không chắc chắn

Việt Nam đạt điểm 30 ở khía cạnh này và do đó ít có mong muốn tránh sự không chắc

chắn Trong những xã hội ít né tránh sự không chắc chắn thì mọi người tin rằng không nên có

nhiều quy tắc hơn mức cân thiết và nêu chúng không rõ ràng hoặc không hiệu quả thì nên bỏ

đi hoặc thay đối Lịch trình linh hoạt, công việc khó khăn được thực hiện khi cần thiết nhưng

không phải vì lợi ích riêng của nó, sự chính xác và đúng giờ không đến một cách tự nhiên, sự

đổi mới không bị coi là mối đe dọa

Lịch sử và truyền thống: Việt Nam ta đã có phong cách lãnh đạo né tránh sự không

chắc chắn trong kháng chiến Như trận kháng chiến Điện Biên Phú được chỉ đạo từ Bác Hỗ

với quyết tâm 1 sống 1 còn với quân địch và không có phương án tác chiến dự phòng thứ hai

Văn hóa xã hội: những quy tắc hay chuẩn mực văn hóa đã đặt được đặt ra Nhưng về

việc chấp hành khá chủ quan Như việc ban hành “Người tham gia giao thông phải đổi mũ

bảo hiểm” Đây là việc bảo vệ chính bảo thân người tham gia giao thông nhưng họ không sợ

vì họ nghĩ không đội mũ bảo hiểm cũng không sao

=> Với cương vị là người lãnh đạo thì phong cách lãnh đạo của cấp trên phải cứng rắn

hon dé răn đe như: phạt hành chính nặng hơn, thu bằng và xe nêu vi phạm

2.5 Định hướng dài hạn

Với số điểm là 47, Việt Nam ở mức trung bình thiên nhiều về ngắn hạn Ở Việt Nam

hầu hết các doanh nghiệp thường đặt ra các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn để định hướng cho

Trang 9/20

Trang 10

hoạt động của tô chức Các nhà lãnh đạo sẽ ưu tiên thực hiện nhiệm vu ngắn hạn trước mắt để

từng bước tiến đến mục tiêu đài hạn trong trương lai

Lịch sử và truyền thống: Việt Nam đã trải qua một thời kỳ chiến tranh khốc liệt để

giành lại độc lập Tuy nhiên, chúng ta thấy được rằng Bác đã chỉ huy quân và dân ta đấu tranh

giành độc lập tại Miền Bắc trước, sau đó khi ta giành được độc lập Miền Bắc rồi mới hướng

đầu tranh giành độc lập tại Việt Nam Ở đây, ta thấy được Bác đã có những định hướng lãnh

đạo phải hoàn thành được nhiệm vụ quan trọng trước mắt, sau đó mới hướng tới những mục

tiêu xa hơn

Với phong cách lãnh đạo của các hộ chức cũng sẽ như vậy, họ sẽ lãnh đạo cấp dưới

của họ phải thực hiện được mục tiêu đặt ra ngắn hạn trước, tiếp theo mới tới những mục tiêu

xa hơn trong tương lai

Tỉnh thần học bói: Với nền văn hóa có định hướng thiên về sự ngắn hạn thì khả năng

học tập và tiếp thu kiến thức nhanh Học hỏi với mục đích thực hiện những công việc và

nhiệm vụ ngắn hạn trước

Vĩ dụ: Khi học môn Quản trị đa dạng và đa văn hóa thì sinh viên sẽ có xu hướng học

tập rất nhanh trong quá trình học trên trường đề phục vụ cho kì thi và sau khi ra trường thì

mới áp dụng những kiến thức được học

Với một tỉnh thần học tập nhanh thì cũng ảnh hưởng rất nhiều đến phong cách của

người lãnh đạo Họ phải là người luôn cập nhật được những xu hướng mới, luôn nắm bắt tỉnh

thần đề có cách lãnh đạo phù hợp với nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ

Trách nhiệm với xã hội: Trách nhiệm xã hội ở Việt Nam trong định hướng ngắn hạn

la tap trung vào việc giải quyết các vấn đề cấp bách và cải thiện chất lượng cuộc sống

Vĩ dụ: Chương trình hỗ trợ người lao động mất việc làm do dịch COVID-19: Chính

phủ đã triển khai các biện pháp hỗ trợ tài chính cho những người lao động mắt việc làm do

dịch bệnh, bao gồm trợ cấp thất nghiệp và các gói hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đề duy trì

việc làm

Việt Nam là nước có định hướng thiên về ngắn hạn thế nên sự lãnh đạo của nhà cầm

quyên thường giải quyết vấn đề trước mắt trước nhưng kéo theo đó cũng có rất nhiều vấn đề

nan giải mà cần nhà cầm quyên có cái nhìn sâu và rộng hơn

3 So sánh văn hóa Việt Nam với Nhật Bản

Trang 10 / 20

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w