1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thực hành số 3 nghiệp vụ hướng dẫn du lịch địa điểm thuyết minh hoàng thành thăng long

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thực Hành Số 3 Nghiệp Vụ Hướng Dẫn Du Lịch Địa Điểm Thuyết Minh: Hoàng Thành Thăng Long
Tác giả Trần Minh Phương, Bùi Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Thanh Loan, Nguyễn Thị Khuyên
Người hướng dẫn Thầy Lê Đình Tiến, Cô Nguyễn Thị Chi
Trường học Trường Đại Học Phenikaa
Chuyên ngành Nghiệp Vụ Hướng Dẫn Du Lịch
Thể loại bài thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Thưa quý đoàn, về lịch sử của Hoàng thành Thăng Long, vào trước thời Lý kinh đô chúng ta gắn liền với 2 triều đại nhà Đinh và nhà Lê đã đóng đô ở Hoa Lư — Ninh Bình.. Từ khi đó, nhà vua

Trang 1

BAI THUC HANH SO 3 HOC PHAN: NGHIEP VU HUONG DAN DU LICH

DIA DIEM THUYET MINH:

HOANG THANH THANG LONG

Giảng viên: Thầy Lê Đình Tiến, Cô Nguyễn Thị Chi

Nhóm : 20

Họ và tên : Trần Minh Phuong — 21012388

Bùi Thị Hoài Thu — 21011945

Nguyễn Thị Thanh Loan — 21011936 Nguyễn Thị Khuyên — 21011481

Khóa :15S

HA NOL, thang 8 nam 2023

Trang 2

IV KET THUC

Nhà trưng bày hiện vật

Khu khảo cổ học số 18 Hoàng Diệu

Ham chi huy tac chiến TI

I LICH TRINH TOUR VẢ BANG’ PHAN CÔNG

thuyết minh | thuyét minh

I 8h20’- 8h30’ Cột cờ Nguyễn Thị | - Chào đoàn, kiếm lại nhân

2

Trang 3

- Hướng dẫn nội quy

- Khái quát về Hoàng Thành

Thang Long, di chuyên vào bên trong

- Khái quát tuyến đường qua Bảng chỉ dân

- Chào đoàn, chúc đoàn, bàn

giao lại đoàn,

- Dẫn đoàn di chuyên vào Nhà trưng bày, vừa đi chuyển vừa thuyết minh ở từng gian trưng bày

- Hướng dẫn đoàn di chuyển tham quan không ảnh hưởng

lối đi

- Tình huống: Khách mệt mỏi, yêu cầu nghỉ ngơi, thay

đổi lịch trình tou,

- Dẫn đoàn di chuyên sang

Khu khảo cô học sô 18 Hoàng Diệu

- Hướng dẫn khách sang đường

- Di chuyên vào từ khu B, ra

ở khu A, vừa di chuyên, vừa

thuyet minh các hiện vật

Trang 4

- Dẫn đoàn đi tham quan phòng trưng bày

- Chào đoàn, chúc đoàn, bàn

giao lại đoàn,

- Hướng dẫn khach di _ chuyên vào trong hâm đê tham quan, vừa di chuyên vừa thuyết minh

- Chào đoàn, chúc đoàn, bàn

giao lại đoàn,

kiêm tra nhanh nhân sô

- Đứng thuyết minh bên ngoài Nhà hâm D67

- Di chuyên vào bên trong

và xuông dưới hâm tiệp tục thuyêt minh

- Dan khách di chuyên tham

quan Hậu Lâu, đứng thuyết

mình ở trước Hậu Lâu

quan Cửa Bắc (vì khoảng

cách từ Hậu Lâu đến Cửa

Bắc quá xa nên nêu không

đủ thời gian sẽ thuyết minh

luôn tại Bảng chỉ dẫn )

- Tổng kết lại chuyển hành trình, chào đoàn, chúc đoàn

Trang 5

- Tinh huong: Khách yêu

cầu tiếp tục tham quan các

địa điềm nằm ngoài chương trình

Hiện tại, nơi quý đoàn đang đứng trước là sơ đồ tổng thê khu di tích trung tâm Hoang

thành Thăng Long với diện tích là 18,3 hecta bao gồm hai khu là khu Thành Cô Hà Nội

với những điểm di tích nỗi trên mặt đất, và khu Khảo cổ học 18 Hoàng Diệu Cụm di tích

này được bao bọc bởi bốn con đường: phía bắc là đường Phan Đình Phùng, phía nam là đường Điện Biên Phủ, phía đông là đường Nguyễn Tri Phương và phía tây là đường

Hoàng Diệu

Thưa quý đoàn, về lịch sử của Hoàng thành Thăng Long, vào trước thời Lý kinh đô chúng

ta gắn liền với 2 triều đại nhà Đinh và nhà Lê đã đóng đô ở Hoa Lư — Ninh Bình Và năm

1010, Lý Thái Tổ lên ngôi đã quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành đại la, sau khi về đây thì nhà vua đã đổi tên thành Thăng Long

Và tại đây thì cho phép hướng dân viên được hỏi rằng “Tại sao khi dời đô về đây, nhà vua

Lý thái tô đặt tên là Thăng Long?”

Thực ra thì có nhiều lý do, nó cũng liên quan đến những câu chuyện truyền thuyết về lịch

sử gắn liền với hoàng thành Có câu chuyện kể lại rằng khi vua Lý Thái Tổ cùng với quần thần đời đô về thành Đại La, khi ngồi trên thuyền ngự, nhà vua thấy rồng vàng bay lên và

từ đó đối tên thành Thăng Long, nghĩa là rồng bay, nhưng ý nghĩa sâu xa hơn của hai từ

5

Trang 6

Thăng Long mà nhà vua muốn đặt tên cho mảnh đất này là “ mong muốn, là khát vọng của nhà vua lý thái tổ muốn xây dựng một đất nước, một quốc gia hòa bình, độc lập và

phát triển, luôn muốn hưng thịnh như thế rồng bay lên” Từ khi đó, nhà vua dời đô về đây

đã bắt đầu xây dựng kinh thành Thăng Long qua các triều đại Lý, Trần Lê và Mạc Và giai đoạn cuối cùng thì không đóng đô ở kinh đô Thăng Long và đóng đô tại Phú Xuân Huê

1 Cột cờ Hà Nội

Thưa quý vị, đoàn mình đang đứng ở sân, phía trước là sân cột cờ xưa kia và bây giờ thì

là sân đoan môn vì đứng trước công đoan môn Đây chính là di tích nằm trong những trục thần đạo xưa kia của cấm thành Thăng Long Tại lễ khai mạc đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội vào năm 2010, khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long — Hà

Nội đã được công nhận là di san văn hóa thề giới

Đây là điểm di tích đầu tiên đoàn chúng ta sẽ dừng châm tham quan, nằm ở phía Nam cua cam thành đó là kỳ đài cột cờ hay còn gọi là cột cờ Hà Nội Cột cờ Hà Nội xây dựng vào thời nhà Nguyễn thoi vua Gia Long Ky dai cét co cao 41.4m, gom ba tang đề vuông và một thân cột, phía trên nóc có căm cột cờ Kỷ đài có 4 cửa theo hướng đông, tây, nam, bắc

- Cửa hướng Đông được đắp hai chữ "Nghênh húc" (đón ánh nắng ban mai)

- Cửa hướng Tây với "Hồi quang" (ánh sáng phản chiếu)

- Cửa Nam với "Hướng minh" (hướng về ánh sáng)

- Cửa Bắc không đề chữ và có hai khâu đại bác hai bên

Và tại sân Đoan Môn này, thì lần đầu tiên ngày 2/9/1945, lá cờ đỏ sao vàng được cắm trên

nóc cột cờ Hà Nội Tuy nhiên hiện nay cột cờ hà nội vẫn nằm trong bao tàng Lịch Sử

Quân Đội Việt Nam, nhưng trong hồ sơ di sản là thuộc trục trung tâm của cấm thành Thăng Long

Trang 7

Thưa quý đoàn, đối diện cột cờ Hà Nội chính là công Đoan Môn Theo xưa kia thì kinh

thành Thăng Long có kết cầu “ tam trùng thành quách” nghĩa là gồm ba vòng thành, ngoài cùng đó là thành Đại La, ở giữa là Hoàng Thành và trong cùng là Cam Thành Có nghĩa là nơi chúng ta đang đứng tại đây là hoàng thành của khu di sản của kinh đô Thăng Long trước đây Và khi bước qua công Đoan Môn chính là bước vào nơi cung cắm, nơi ở làm việc của vua và hoàng gia

Và xưa kia thì lịch sử ghi lại công trình Đoan Môn đã được xây dựng vào thê kỷ 15 dưới vương triều Lý Công trình này được xây dựng với cầu trúc có 5 vòm cửa, vòm công chính giữa thì dành cho nhà vua đi, còn các cổng hai bên thì dành cho quần thần văn võ,

bá quan khi ra vào cắm thành thăng long Vì được xây dựng với cầu trúc 5 công hình vòm cho nên Đoan Môn có một tên gọi khác là Ngũ Môn Lâu tức là lầu có năm cửa Đoan Môn còn có nghĩa là công phía Nam hay là công chính bởi vì chúng ta nhìn thấy ở phan trên công Đoan Môn hiện nay có hai chữ Hán đó là chữ bên phải là Đoan, trái là Môn Ở đây thì các bạn có thể hiểu rằng “ Đoan” nghĩa là đoan chính, chính yếu và “ Môn” nghĩa

là cửa

Song, công trình Đoan Môn hay các công trình của kinh đô Thăng Long, xưa kia thì đều quay về hướng Nam Đó là một hướng tốt cho phong thủy mang lại nhiều may mắn và tài lộc, hướng của Thánh nhân, hướng của ánh sáng Xưa kia, nếu như dân gian chúng ta có câu nói rằng là “lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam” thì trong triều đình có câu “ Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ” đó là các bậc thánh nhân quay về hướng Nam dé nghe những tiếng kêu nhỏ nhoi của thiên hạ

Mặc dù xây dựng cách chúng ta hơn 1000 năm lịch sử, nhưng công trình đoan môn vẫn còn nguyên vẹn, đây là cầu trúc hết sức đặc biệt là chúng ta có thê nhìn thấy theo cầu trúc

hình chữ Ú, từ Đông sang tây dai 46,5m, va vật liệu xây dựng là gạch vỗ xám, loại gạch pho bién thoi Lé thé ký 15, và nguyên liệu kết nỗi giữa ngôi gạch vỗ là mật mía trộn với

một sô nguyên liệu khác

Vào năm 1999, các nhà khảo cô học đã khai quật, phát lộ ra một dấu tích các con đường

của các triều đại nền móng kiến trúc của thời Ly, Tran, Lé trén cùng một vị trí và tọa lạc

những văn hóa đan xen, thời Lê Sơ sâu 1,2m; thời Trần thế kỷ 13,14 sâu 1,9m con con

đường lát gạch “hoa chanh” rất độc đáo và ở giữa chính là con đường của thời kỳ nhà Lý

sâu 2m được đan xen và đây được gọi là trục chính tâm, trục thần đạo của cấm thành

Thăng Long, vì con đường này thắng với vòm công chính, công dành cho vua đi

Trang 8

Thưa quý đoàn, nơi đây cũng chính là điểm cuối của khu di tích Đoan Môn Tôi rất tiếc phải nói lời tạm biệt và cảm ơn mọi người đã lắng nghe, tham quan trải nghiệm với hướng dân viên Tiếp theo sau đây thì đồng nghiệp Trần Minh Phương sẽ tiếp nói hành trình đưa các bạn tham quan, tìm hiểu thêm về các di tích của Hoàng Thành Thang Long a

3 Nhà trưng bày hiện vật

Lời đầu tiên, tôi xin phép được gửi lời chào trân trọng nhất tới toàn thê các bạn sinh viên

Khoa Du lịch, Trường Đại học Phenikaa dang co mat tai Quan thé di tich Quoéc gia Hoàng

thanh Thang Long

Xin tự giới thiệu, tôi tên là Trần Minh Phương, hướng dẫn viên được phân công thuyết minh tại điểm tham quan và cũng là người sẽ đồng hành cùng quý khách trong chuyến hành trình ngắn sắp tới này

Thay mặt ban quản lý di tích, xin chúc quý khách có một buổi tham quan, học tập hiệu quả và lý thú

Kính thưa quý khách, thủ đô Hà Nội với tên gọi cũ là Thăng Long chính là kinh đô của nước Đại Việt ta khi xưa, nơi đây đã từng rất phôn thịnh vào những thế kỷ XI đến XV dưới các triều đại nhà Lý, Trần và Lê Sơ Tuy nhiên, bởi rất nhiều các nguyên nhân cũng như là những biến có trong lịch sử mà những dấu tích đó đến nay chỉ còn là những hoài

niệm trong ký ức Toàn bộ dấu ấn về diện mạo của kinh đô Thăng Long chỉ còn lưu lại

trên mặt đất từng đoạn thành của vòng thành ngoài, nhưng may mắn thay, vào năm 2002-

2003, một cuộc khai quật khảo cô với quy mô lớn ở Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long

đã lộ ra nhiều di tích và di vật phong phú đa dạng đề từ đó cho chúng ta hiểu sự phát triển liên tục của lịch sử Thăng Long- Hà Nội

Những hiện vật ấy, một phần nhỏ đã được mang ra trưng bày tại Nhà trưng bày hiện vật

mà chúng ta sắp sửa tham quan sau đây, và một phần lớn còn lại, thì được lưu giữ nguyên trạng tại Khu khảo cô số 18 Hoàng Diệu

Xin mời quý khách theo chân hướng dẫn viên a!

Trang 9

Kính thưa quý khách, đây là niên biểu thời gian lịch sử của Hoàng Thành Thăng Long, nhìn vào đây, quý có thê hình dung rõ hơn về các mốc triều đại phong kiến, từ thời Đại La (618- 907) đến thời Nguyễn (1802-1945)

Ở giữa chính là tượng đầu rồng được trang trí trên đầu nóc mái cung điện của nhà vua vào thời kỳ nhà Lý thế kỷ thứ XI- XII Tượng đầu rồng này được làm bằng đất nung, cao I,l mét và nặng hơn l tạ Ngoài ra, bởi vì thời Lý coi Phật giáo là quốc giáo, nên hình tượng dau rồng này còn tượng trưng cho thân quyên

Bây giờ chủng ta sẽ vào tham quan giá trị của L000 năm văn vật

Có thé thay, thoi ky Dai La chính là giai đoạn được khai quật sâu nhất của các nhà khảo

cô học, đây cũng là giai đoạn đất nước ta 1000 năm Bắc thuộc Năm 1010, Chiếu dời đô

của Lý Thái Tổ gọi La Thành của Cao Biển là thành Đại La Kẻ từ đó, người đời sau gọi theo là thành Đại La, thời Đại La

Những dấu tích, những vật liệu kiến trúc của thời Đại La dù là dùng gạch ngói hay là

tượng nung đều có màu xám đen Đặc biệt nhất ở đây phải kê đến 2 viên gạch này, quý khách có thê thấy, trên 2 viên gạch đều có khắc cùng một dòng chữ đó là “Giang Tây Quân” “Giang Tây Quân” có nguồn gốc từ đội quân Giang Tây của Trung Quốc Đây cũng là minh chứng thẻ hiện sự áp bức về văn hóa của Trung Quốc đối với chúng ta khi xưa

Thưa quý khách, vùng đất cô của Thăng Long xưa kia là một vùng trũng, xung quanh có

rất nhiều đầm lầy và có rất nhiều cá sâu Người Việt cô khi xưa đã phải chiến đấu với loài

cá sâu hung đữ đề sinh tồn, đó cũng chính là lý đo tại sao hình tượng cá sấu vùng vấy trên

sóng nước lại xuất hiện tại đây

Đây là ngói tượng linh thú, có hình chữ nhật hoặc là hình vuông

Và đây là tượng đầu linh thú, như quý khách có thê thấy thì bức tượng này được điêu

khắc khá là hung dữ, ngoài việc thé hiện sức mạnh của giai đoạn này thì nó còn có ý

nghĩa canh giữ sự bình yên cho ngôi nhà, cũng như là xua đuôi tà ma Bức tượng này thường đặt ở ngoài nóc mái cung điện

Trang 10

Tiếp theo chúng ta sẽ đến với gian phòng của thời kỳ Đinh- Tiền Lê giai đoạn thế kỷ thứ

X

Vào năm 938 người đứng lên khởi nghĩa và chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đăng là Ngô Quyền Trận chiến thắng trên sông Bạch Đằng đó được các nha str hoc coi là

trận chiến thắng đã chấm dứt ách đô hộ 1000 năm Bắc thuộc của đất nước chúng ta

Nhưng sau đó, nước ta lại rơi vào thời kỷ loạn lạc (trong sử sách gọi là loạn l2 sứ quân)

và người đứng lên dẹp loạn I2 sử quân là Định Bộ Lĩnh hay còn gọi là vua Đình Tiên Hoàng Sau khi dẹp loạn xong 12 sứ quân thì vua Định quyết định đóng đô ở Hoa Lư- Ninh Bình

Dù giai đoạn này Kinh Đô nằm ở Hoa Lư- Ninh Bình nhưng vẫn nằm ở phía bắc và vẫn được coi là Kinh Phủ của nước Đại Cô Việt chúng ta Chính vì vậy nên khi khai quật có

thể nhìn thấy rất nhiều dấu tích của thời kỳ còn để lại, ví dụ như chỉ tiết "móng cột âm"

chăng hạn

Đây là những chiếc vò 4 quai, 5 quai, 6 quai, một biểu tượng cho nền văn minh lúa nước của người Việt cô xưa kia Nghệ thuật làm gôm của thời đại này đang trong quá trình học tập và phát triên nên chưa có gì đặc sắc

Còn ở phía bên này, ngói lợp đã được làm bằng đất nung đã có những hình tượng vô cùng độc đáo như là hình chĩm uyên ương hay là hình quang sang

Ở phía dưới là một mảnh của viên gạch, bên trên khắc chữ “Đại Việt quốc quân thành

chuyên”, tức là gạch chuyên dùng đề xây quân thành nước Đại Việt Quý khách có thể thấy, gạch "Giang Tây Quân" như chúng ta vừa tham quan khi trước tới thời kỳ này đã hoàn toàn biến mắt

Tiếp theo chúng ta sẽ cùng đến với không gian trưng bày của thời kỳ nhà Lý, một thời kỳ

mà Phật giáo phát triên cực thịnh

Như chúng ta đã biết thì nhà Lý là giai đoạn bắt đầu xây dựng Kinh Đô Thăng Long, nên

khi các nhà khảo cô học bắt đầu khai quật tầng cơ địa này, họ đã tìm thấy rất nhiều những hiện vật có giá trị nằm chồng xếp lên nhau ở dưới lòng đất

10

Trang 11

Đây là tượng trang trí góc mái có thân và đầu rồng đều nằm gọn trong lá đề Lá đề thực chất là lá của cây bồ đề Trong Phật giáo có 2 biểu tượng quan trọng đó là lá đề và hoa

sen Hình tượng lá bé dé còn gợi lại cho chúng ta sự tích về sự giác ngộ của Đức Phật Thế nhưng tùy theo thân phận địa vị, mái cung điện của Thái Hậu, Hoàng Hậu hay là

Công Chúa thì lá đề bên trong sẽ có song phượng, còn cung điện của Vua thì lá đề bên trong lại trang trí một đôi song long Còn về hình tượng hoa sen, chúng ta có thé lay vi dy

ở hoa văn trang trí chân cột bên kia, hoa sen có ý nghĩa là điểm tựa cho sự thuần khiết, cho sự trường sinh

Thời kỳ nhà Lý kéo dài đến năm 1225 khi vị nữ vương cuối cùng của nhà Lý là Lý Chiêu Hoàng đã nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh Nhà Trần sau đó tiếp tục kéo dài đến năm 1400, đây là thời kỳ được kế thừa một cách khá là nguyên vẹn những tỉnh hoa,

những giá trị về văn hóa của thời kỳ nhá Lý thế kỷ XI- XII Và chúng ta có thê thấy,

những hiện vật ở đây thừa hưởng khá nhiều phong cách nghệ thuật của thời Lý, nhưng nếu quan sát một cách tỉ mi hơn, chúng ta lại phát hiện ra, vẫn là những hiện vật ay nhung các đường nét hoa văn đơn giản hơn, tiết chế hơn vì giai đoạn này đất nước ta chiến tranh lên miên, nên việc đơn giản hóa những chỉ tiết cầu kỳ là một việc thiết yếu

Tuy nhiên ở vương triều nhà Trần vẫn có sự sáng tạo chỉ tiết khác biệt khá lớn so với nhà

Lý, như là những viên gạch hình hoa mẫu đơn, hay những viên gạch hình hoa chanh mà quý khách có thể quan sát được ở phía bên này Chỉ tiết hoa chanh này còn được thê hiện

rõ hơn ở trên các loại đồ gôm, đặc biệt là gồm hình hoa chanh dây, đây cũng là đặc trưng chỉ có ở vương triều nha Tran

Và nêu nói về một nhà nước phong kiến có một chế độ quân chủ và chế độ quản lý nhà nước cao thì phải nói đên thời kỳ Lê Sơ vào thê ky thi XV

Sau 20 năm đánh thắng quân Minh thì vua Lê Lợi đã thiết lập nên Triều Lê và xây dựng

nên kinh đô Thăng Long Nếu giai đoạn thời Lý- Trần, Phật giáo là quốc giáo, thì giai

đoạn này, tư tưởng thế Thiên Hành Đạo Nho giáo lên ngôi, cho nên nhà vua thay trời quyết định mọi việc và biểu trưng của nhà vua ở thời kỳ này là biểu trưng cho sự mạnh

mẽ và uy quyên

Và đó cũng chính là hình tượng của con rồng trên ngói Thanh Lưu Ly trải dài trên mái

của cung điện thời kỳ này Thân rồng của thời Lý Trần mềm mại nhẹ nhàng uốn lượn theo

hình Sin, nhiều nhà sử học nhận định nó giống như một con giun đất hay một con rắn

nước, còn rồng của thời kỳ hội tụ nhiều đặc điểm các con vật khác nhau, mạnh mẽ dung

11

Trang 12

hòa vào hình tượng đâu rông sao cho thê hiện được quyên uy của nhà vua một cách tôi cao nhật

Ngay bên cạnh đây là phần trưng bày của thời kỳ Lê Trung Hưng Đặc trưng của thời kỳ

Lê Trung Hưng đó là gốm, đồ ngự dụng của vua chúa thời kì này tất cả đều được trạm

khắc hình rồng Và món đồ đặc biệt và quý nhất ở đây đó chính là chiếc bát này Nó có

tên là bát '“Thấu quang” tức là hấp thụ ánh sáng và chỉ khi chiêu ảnh sáng vào thì chúng ta mới có thê nhìn thấy được vân rồng đang bay ở bên trong Chiếc bát này cũng đã từng được công nhận là bảo vật quốc gia (25/12/2021) Khi nghiên cứu kỹ hơn các nhà khảo cổ học và các chuyên gia đã thấy được rằng cái vân rồng bay được in chìm giữa 2 lớp men gồm

Trong lòng loại gồm này thường được trang trí hoa văn ám họa theo cách in nồi hình hai con rồng chân có 5 móng và giữa lòng in chữ Quan Chữ Quan ở đây được hiểu theo hai nghĩa: Quan diêu là sản phẩm của lò quan và quan dụng là đồ dùng dành cho vua quan

Cuối cùng là gian phòng thời kỳ nhà Nguyễn, quý khách có thể thấy, đây là các tắm ảnh

của vương triêu nhà Nguyên Thật may mắn khi chúng ta có thê giữ lại được những bức ảnh như thế này, vì Điện Kính Thiên khi xưa đã bị người Pháp phá rồi hoại mắt rồi

Và chúng ta đã hoàn thành chuyến tham quan tại Nhà trưng bày hiện vật, tiếp sau đây, xin mời quý khách theo chân hướng dẫn viên đến với Khu di tích khảo cỗ số 18 Hoàng Diệu nằm ở bên kia đường

4 Khu khảo cỗ học số 18 Hoàng Diệu

Kính thưa quý khách, hiện tại chúng ta đang đứng ở tại Khu di tích khảo cô học số 18

Hoàng Diệu, nằm ở phía tây điện Kinh Thiên và là một phần cầu thành của Cẩm thành từ thời Lý cho đến cuối thời Lê Trung Hưng Khu di tích có diện tích rộng 4,530 ha, được

bao quanh bởi đường Hoàng Văn Thụ về phía bắc, đường Bắc Sơn ở phía nam, đường Hoàng Diệu ở phía đông và đường Độc Lập ở phía tây

Khu vực này được khai quật từ tháng I2 năm 2002 đến tháng 3 năm 2004 trong diện tích

rộng trên 19.000m Các lớp văn hoá khảo cô phát lộ cho thấy khu vực Kinh thành Thăng

Long chính là một trung tâm chính trị trong suốt thời gian dài khoảng 1.300 nam Va tinh

đến thời điểm tháng 12 năm 2009, các nhà khảo cô học Việt Nam đã bước đầu xác định

12

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:15

w