1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần thực tập 1 công ty tnhh sti việt nam

24 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

2

SES ot NaS ol nS lao NAS oS aS oo Sot SIGNS) ot) GUO) (GlA St OWA Gt oid Gig) e

ĐẠI NAM

Công Ty TNHH STI Việt Nam

Người hướng dẫn : Thạc Sĩ Ngô Ngọc Hà

Trang 2

MHC LHC

1.1 Giới thiệu nội dung học phần 3 1.2 Giới thiệu về đợt thực tập nhận thức 4 PHẦẢN 2: CÁC NỘI DUNG TÌM HIỂU TẠI CÁC ĐƠN VỊ THỰC TẼ 4 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của tô chức ssscssscsscssscse 4

2.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của tô chức s s scsssscsso 4

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức .s s5 csss2 5

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh -.5 ss <<: 5

2.2.1 Sơ đồ cơ cầu tô chức 6 2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 6 2.2.3 Đặc điểm tô chức kinh doanh của tổ chức -.s- s55 ssscssssssse 11 2.3 Phân tích quy trình kinh đoanh và công việc cụ thể tại bộ phận thực tập .HI

2.3.1 Phân tích quy trình kinh doanh chung của tổ chức . «- H 2.3.2 Mô tả bộ phận được thực tập 12 2.4, Đánh giá chung về cơ sở thực tập và công việc cụ thể thực tập 14

PHAN 3: NHAN XET CỦA EM VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP -.5-5- 5° 14

3.1.Đánh giá của bản thân em về chương trình thực tập thực tiễn tại doanh nghiệp

14 3.2 So sánh những kiến thức thực tiễn với những øì được học tại trường 15

PHAN 1: MO DAU

1.1 Giới thiệu nội dung học phần

Trang 3

Sinh viên sẽ đi thực tập tại các công ty có liên kết với Nhà trường, để bước đầu làm

quen, năm được hoạt động TMĐT và quy trình trình triển khai TMĐT của các cơ quan

doanh nghiệp tạo cơ hội cho sinh viên được thực hành tại các doanh nghiệp, công ty, co quan tô chức, liên kết đào tạo với trường Đại học Đại Nam và Khoa Thương mại điện tử và

Kinh tế số giúp sinh viên được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, bước đầu làm

quen hiểu rõ năm được hoạt động TMĐT và quy trình trình triển khai TMĐT của các cơ quan doanh nghiệp

Chương trình thực tập nhận thức tông quan ngành TMĐT sẽ giúp các sinh viên liên hệ

được thực tiễn những kiến thức đã học trong chương trinh, nắm bắt được thực tế về quy

trình triển khai TMĐT tại một doanh nghiệp cụ thê Bên cạnh đó thực tập nghề nghiệp rèn

luyện kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên thông qua quá trình thực tập tại cơ qua doanh nghiệp để khi tốt nghiệp có thể thích nghỉ ngay với công việc thực tiễn, đạt mục tiêu có việc làm tốt sau khi tốt nghiệp

+ - Mục tiêu về kiến thức

Hiểu và phân tích được cơ cầu tô chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động liên quan

đến TMĐT của đơn vị thực tập, phân tích được quy trình triển khai TMĐT của doanh

nghiệp

+ - Mục tiêu về kỹ năng

Phối hợp được các kỹ năng vẻ TMĐT được học đảm bảo thực hiện được các hoạt động

trong doanh nghiệp, phát triển từ những kỹ năng cơ bản và chuyên sâu đã học để thiết lập

mỗi quan hệ với đơn vị thực tập, đồng thời tham gia các hoạt động của đơn vị đó

© Mitre tr chu va trách nhiệm

Nghiêm túc trong quá trình thực tập tại đơn vị, có ý thức trách nhiệm, chủ động phối hợp

với người hướng dẫn để học hỏi và thực hành công việc tại đơn vị, nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, hình thành tác phong nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức của nhân viên TMĐT 1.2 Giới thiệu về đợt thực tập nhận thức

Thông qua đợt thực tập nhận thức kéo đài 3 tuần tại công ty TNHH STI Việt Nam từ ngày 15 tháng 6 đến ngày 29 tháng 6 ,đưới sự hướng dẫn của Giảng viên: Thạc sĩ Ngô Thị Ngọc Hà là một cơ hội để em nắm vững kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực thương mại điện tử Thông qua đợt thực tập này, em được tiếp cận với tiếp cận với các khái niệm, phương pháp và công nghệ mới trong lĩnh vực thương mại điện tử Em được giới thiệu với các khái niệm quan trọng như xu hướng thương mại điện tử, quy trình mua bán trực tuyến,

3

Trang 4

thương hiệu và tiếp thị kỹ thuật số, cũng như khả năng tương tác và xây dựng quan hệ với

khách hàng trên nền tảng điện tử

Em có cơ hội áp dụng các kiến thức đã học bằng cách thực hiện các nhiệm vụ thực tế

như xây dựng và thiết kế trang web thương mại điện tử, tạo ra các chiến dịch tiếp thị trực

tuyến, phân tích dữ liệu để đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả, và quản lý hệ thống thanh toán và giao hàng Qua đó, em được trải nghiệm và rèn luyện kỹ năng cân thiết để làm

việc trong môi trường thương mại điện tử

Ngoài ra, em cũng được tham gia vào các cuộc họp và thảo luận với các thành viên

khác trong nhóm, từ đó học hỏi từ kinh nghiệm thực tế và giao tiếp hiệu quả với đồng

nghiệp Điều này giúp xây dựng sự tự tin và khả năng làm việc nhóm

PHẢN 2: CÁC NỘI DUNG TÌM HIẾU TẠI CÁC ĐƠN VỊ THỰC TẺ

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của tô chức 2.1.1 Tôn, địa chỉ và quy mô hoạt động của tô chức

- Công ty TNHH STI Việt Nam

- Địa chỉ : O 1SLK 20A, KĐT Văn Phú, Phường Phú La, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội

Trang 5

- Văn phòng giao dịch: 393 Trường Chinh - Quận Thanh Xuân — TP.Hà Nội - Quy mô văn phòng giao dịch:

¢ Nhân sự 30 người

» _ Gồm các bộ phận : kế toán , kinh doanh, chuyên gia, dự án vận hành, kỹ thuật

- _ Lĩnh vực : Tư vấn hỗ trợ các loại hình tổ chức theo nhụ cầu của khách hàng

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức

Được thành lập năm 2016 bởi một nhóm các chuyên gia đào tạo và đánh giá nhiều

kinh nghiệm từ các tổ chức chứng nhận hàng đâu tại Việt Nam, STI bắt dau triển khai hoạt

động của mình trong lĩnh vực tư van va đào tạo các Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời cung cấp các giải pháp công nghệ ứng dụng truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa trên phạm vi toàn quốc

Là tổ chức tư vẫn đã có hơn 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn và xây dựng hệ

thống quản lý theo tiêu chuan ISO, STI Viét Nam luôn đặt lợi ích cho các đoanh nghiệp lên

hàng đầu và đồng hành trên con đường sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp Với đội ngũ cán bộ trẻ trung, năng động và đầy nhiệt huyết em sẽ phụng sự và mang lại giá trị cốt lõi là sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp

Theo đuôi mục đích mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng, coi trọng nghiên cứu

ứng dụng và chuyên biệt hoá dich vu, STI Viet Nam som khẳng định được vị trí là một

trong những đơn vị cung ứng dịch vụ tư vấn, dao tạo hàng dau trong lĩnh vực Hệ thống quản

lý theo tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000, ISO 14000, HACCP/ISO 22000, ISO 45000, ISO

27001

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ theo giấy pháp kinh doanh

Các nhóm ngành nghề kinh đoanh của công ty STI bao gồm: Xây dựng, Thương mại

(bán buôn:4662,4690, bán lẻ các mặt hàng: 4740, ), dịch vụ (vận tai:4932, logictics:5229,

lưu trú, ăn uống: 5590,56 190, tư vấn quản lý, giáo dục:6312, ) Trong đó lĩnh vực chính ma STI dang làm có mã ngành là:

“ 7020: Hoạt động tư vẫn quản lý

« _ Dịch vụ tu vấn quản lý hành chính và quản lý tông hợp

« - Dịch vụ tr vấn về quản lý (lập kế hoạch về tài chính ngân sách, tư vấn tiếp thị, các

chính sách về nhân sự doanh nghiệp); - _ Tư vấn quản lý tích hợp hệ thống

Trang 6

Tư vấn năng suất chất lượng

Tu van phat trién bền vững & kinh tế tuần hoàn

Tư vấn chuyên đôi số Các nhóm ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm: Xây dựng, Thương mại (bán buôn, bán lẻ các mặt hang), dich vu (van tai, logictics, luu trú, ăn uống, tư vấn quản lý, giáo dục )

Trang 7

viên viên viên gia gia viên

(Nguôn : Tài chính tổng hợp) 2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

-Hội đồng thành viên:

+ Hội đồng thành viên là cơ quan tối cao của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên + Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh đoanh hằng năm của công ty + Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn; quyết định phát hành trái phiếu

+ Quyết định dự án đầu tư phát triển của công ty; giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và

chuyên giao công nghệ - Ban gidm đốc:

+ Giám đốc của công ty là người đại diện tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, nội dung cam kết trong các hợp đồng kinh tế

+ Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu

trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình + Tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng thành viên

- Kinh doanh:

+ Tham mưu cho Ban giám đốc về lĩnh vực kinh doanh

7

Trang 8

+ Thu thập số liệu và thông tin bán hàng để phát hiện ra các vấn đề, từ đó đưa ra các giải

pháp kịp thời để tăng doanh số bán ra cho công ty

+ Chăm sóc khách hàng cũ và tìm kiếm đối tác và nguồn khách hàng mới cho công ty, xây dựng mối quan hệ với khách hàng

+Tìm hiểu nhu cầu của thị trường, dự báo tình hình biến động của thị trường, để đề xuất những kế hoạch, cùng ban giám đốc đưa ra những chiến lược thích ứng cho từng thời kỳ

+ Phối hợp với các phòng ban cùng hoàn thành công việc được giao + Xây dựng, lập kế hoạch phân giao, điều phối và bô sung nhiệm vụ

+ Đề xuất với lãnh đạo Công ty về các biện pháp quản lý nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả kinh doanh

- Hành chính - kế toán :

s Hành chính:

+ Phòng Hành chính là phòng thực hiện các nghiệp vụ về công tác tô chức quản lý nhân sự

Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về các hoạt động tô chức quản lý nhân sự trong nhiệm

vụ, thâm quyền được giao

+ Xây dựng cơ cấu tô chức nhân sự cho các phòng ban trong doanh nghiệp Tham mưu cho Ban giám đốc về việc sắp xếp, bố trí và phát triên nhân sự thông qua việc phân tích cơ cầu tô chức, đánh giá kết quả công việc và năng lực nhân sự

+ Chịu trách nhiệm hoạch định nguồn nhân lực cho công ty: tổ chức và tiến hành các hoạt động nhân sự theo đúng quy định: tuyên dụng, đánh giá nhân sự, đánh giá kết quả công việc, đào tạo, thanh toán lương, chế độ phúc lợi

+ Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, quan lý hồ sơ thông tin nhân sự theo quy định hiện hành, quản lý hồ sơ pháp lý của công ty

+ Thực hiện các thủ tục hành chính pháp lý, soạn thảo các văn bản hành chính (lịch công tác

tuần, sắp xếp lich hop, lich lam việc, ), và tô chức các cuộc hợp, sự kiện hàng năm của

doanh nghiệp

+ Lên kế hoạch mua sắm, quản lý và hướng dẫn sử dụng các tài sản chung của doanh

nghiệp, phối hợp với nhân sự kế toán thực việc kiểm kê và thanh lý tài sản

*® Kếtoán:

Trang 9

+ Phòng Kế toán là phòng thực hiện các nghiệp vụ về kế toán Chịu trách nhiệm trước ban

giám đốc về các hoạt động kế toán trong nhiệm vụ, thâm quyền được giao

+ Cung cấp và giám sát chặt chẽ các thông tin về thu chỉ, nhập xuất trong kỳ và hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

+ Tổng hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phân tích đánh giá tình hình tài chính nhằm cung cấp cho giám đốc những thông tin cần thiết về việc ra quyết định về việc ký kết

các hợp đồng kinh tế

+ Chấp hành nghiêm chính pháp lệnh kế toán và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trong hoạt động tài chính kế toán của công ty

+ Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán linh hoạt, gọn nhẹ làm việc có hiệu

quả trong phạm vi toàn công ty phù hợp với mô hình tổ chức kinh doanh

+ Theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách trung thực, đầy đủ

kịp thời trong quá trình hoạt động kinh doanh Tính toán và trích nộp đầy đủ các khoản nộp ngân sách, thanh toán đúng hạn các khoản vay, các khoản công nợ phải

thu, phải trả

+ Tổng hợp các số liệu báo cáo tài chính, cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng theo chế độ quy định

+ Phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá đúng đắn tình hình kết quả hoạt động

kinh doanh của công ty

+ Tổ chức quản lý, lưu trữ, giữ gìn các bí mật, tài liệu kế toán

- Phòng dự an:

+ Phòng dự ăn là bộ phận có nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựng các kế hoạch, chiến lược để thực hiện các dự án

+ Tổ chức và quản lý việc thực hiện các dự án Đảm bảo các dự án hoàn thành đúng thời

hạn và đạt các yêu cầu về chất lượng

+ Xác định nguồn lực phục vụ cho dự án, để lập kế hoạch và đánh giả năng lực của các bên tham gia dự án

Trang 10

+ Tiến hành việc thống kê và phân tích các yêu cầu của khách hàng và của dự án, từ đó có

cơ sở xác định mục tiêu chất lượng cần đạt được của dự án

+ Xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch, trực tiếp tê chức và chỉ đạo việc đào tạo

đúng theo yêu cầu

+ Xây dựng hồ sơ năng lực và chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu khác phục vụ cho việc đàm phán,

thương lượng của Ban giám đốc với đối tác, liên quan đến các hoạt động đầu tư, liên doanh,

liên kết thực hiện hiện dự án và việc ký kết các hợp đồng kinh tế

+ Tổ chức nghiệm thu và bàn giao dự án theo đúng quy định - Phòng giải pháp công nghệ:

+ Nghiên cứu về công nghệ thông tin, xây dựng định hướng, chiến lược và kế hoạch phát triển, ứng dụng công nghệ vào các hoạt động của doanh nghiệp như kinh doanh, quản trị nội bộ, xây dựng sản phẩm trên nền tảng công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động marketing, bản hàng, chăm sóc khách hàng

+ Tư vấn, tham mưu cho ban lãnh đạo về những vấn đề liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin của doanh nghiệp theo từng giai đoạn phát triển

+ Lắp đặt, sửa chữa, nâng cấp thiết bị công nghệ thông tin, thiết bị mạng, phân bô kết nói

mạng, thường xuyên kiểm tra, giám sát, đảm báo cơ sở hạ tầng về kỹ thuật

+ Hễ trợ người dùng (nhân sự công ty, đối tác) về các tác vụ trên hệ thống công nghệ thông tin, giải pháp số của công ty

-Phòng chuyên gia: Là đội ngũ đào tạo, tư vấn để cấp chứng nhận Hệ thống quản lý, các

công cụ nâng cao chất lượng, các dịch vụ khoa học công nghệ và các dịch vụ số khác của

công ty

+ Nghiên cứu và tô chức thực hiện các chương trình, đề tài, đự án, nhiệm vụ về tư vấn, đào

tao và thông tin trong lĩnh vực tư vẫn quản lý của công ty

+ Tham gia xét duyệt, thâm định và nghiệm thu các chương trình, dé tai, dy án, nhiệm vụ về

tu van, dao tạo trong lĩnh vực tư vấn quản lý của công ty

+ Thực hiện các dịch vụ tư vẫn xây dựng chiến lược, tư vấn lập hồ sơ các loại giấy phép

các thủ tục đáp ứng ISO

+ Tổ chức đào tạo nội bộ, đứng lớp trong các buôi tập huấn cho các phòng ban trong công ty

+ Chịu trách nhiệm đánh giá kết quả hệ thống chất lượng của công ty

10

Trang 11

- Phong marketing:

+ Xây dựng, phát triển thương hiệu, hình ảnh cho công ty

+ Thực hiện nghiên cứu thị trường, xác định những gì khách hàng quan tâm nhất và những gì người đùng có thể sẽ quan tâm trong tương lai

+ Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và thực hiện nhiều dự án quảng bá khác nhau cho thương

hiệu của công ty

+ Sử dụng các công cụ để đánh giá mức độ tiếp cận của chiến dịch, từ đó đưa ra các thay

đổi phù hợp giúp chiến dịch marketing đạt hiệu quả tốt hơn

+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ với báo chí, truyền thông

+ Lên kế hoạch hoạt động, phân công và giao việc cho nhân viên bộ phận, có kế hoạch kiểm

tra và giám sát việc thực hiện công việc của nhân viên

2.2.3 Đặc điểm tô chức kinh doanh của tô chức

Công ty STI kinh doanh theo mô hình B2B ( khách hàng của công ty thường là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh )

Hình thức kinh doanh B2B sẽ khác biệt với các hình thức kinh doanh khác như:

* B2C (Business to Consumer) — giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng ca nhân cuối cùng

* B2G (Business to Government) — giao dich gitra doanh nghiép voi co quan nhà nước, chính phủ và các tô chức công (trường học, bệnh viện )

Khác hắn với các mô hình kinh doanh khác, quy trình mua hàng của B2B có những riêng biệt giúp tiết kiệm thời gian, chỉ phí, đem tới nhiều hơn các cơ hội hợp tác khác nhau Không chí vậy, việc giao dịch giữa các doanh nghiệp tạo điều kiện loại bỏ những yếu tổ cảm xúc chủ quan bởi nó hướng đến lợi ích của tập thê va dé cao yêu 16 logic hon

2.3 Phân tích quy trình kinh doanh và công việc cụ thể tại bộ phận thực tập 2.3.1 Phân tích quy trình kinh doanh chung của tô chức

s* Quy trình kinh doanh chung của tô chức là PDCA : - P(Plan): Kế hoạch

- _ Tư vấn và thống nhất về phạm vi và thời gian triển khai

11

Trang 12

+ Tu van va thong nhat về quy trình trao đôi và bảo mật thông tin s Khảo sát đánh giá

sơ bộ thực trạng, nhu cầu khách hàng

« _ Xây dựng đề cương và hợp đồng - Do (Thực tiễn):

« _ Thống nhất Ký kết hợp đồng

» -_ Phân công thực hiện hợp đồng dịch vụ cho các phòng ban * Triển khai thực hiện hợp

đồng

- - Báo cáo kết quả thực hiện theo thời gian cụ thể

-C (Check); Kiém tra

- _ Thường xuyên kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện

« _ Theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng và công nợ

« _ Chỉnh sửa, điều chỉnh hợp đồng đã ký kết -A (Act): Cai tiễn

* Thanh ly hop déng và tông kết dự án » - Đánh giá sự hài lòng của khách hàng + Lưu trữ hồ sơ dự án

Quy trình PDCA có thê được áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm quản lý dự

án, quản lý chất lượng, quản lý quá trình sản xuất, quản lý tài chính, quản lý tiễn độ, và

nhiều hơn nữa Bất kỳ người đang muốn cải thiện quá trình hoặc sản phẩm của mình có thê

sử dụng PDCA để hướng dẫn cho quá trình cải tiến

Khi áp dụng quy trình PDCA, quan trọng là tập trung vào việc thu thập dữ liệu chính xác và đánh giá chúng với thái độ cởi mở, trung thực và khách quan Các nhân viên và các chuyên gia có thê phải làm việc cùng nhau để tìm ra các vấn đề và đưa ra các giải pháp hiệu quả

Quy trình PDCA không chí giúp tăng cường sự chuẩn bị và tính toàn vẹn của quá trình và sản phẩm, mà còn giúp tăng hiệu quá về chỉ phí và thời gian Quá trình PDCA được áp

dụng liên tục và liên tục, bạn có thể cải thiện quy trình và sản phâm của mình theo cách hiệu

quả hơn, giữ cho quá trình hoạt động với một trạng thái tối ưu, và đáp ứng được các yêu cầu

chất lượng của khách hàng

2.3.2 Mô tả bộ phận được thực tập

12

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:14

w