1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật thương mại

132 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật thương mại
Tác giả Mai Xuân Minh
Trường học TRUNG TAM GEC
Chuyên ngành Luật thương mại
Thể loại Tài liệu
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 27,79 MB

Nội dung

Luật thương mại quốc tế cung cấp những kiến thức cơ bản về quy tắc, quy định, và việc điều chỉnh các hoạt động mua bán hàng hóa, giao dịch thương mại và bảo hiểm quốc tế.

Trang 2

TRUNG TAM GEC

LUAT THUONG MAI

Bién soan: | ThS Mai Xuan Minh

LUAT THUONG MAI

An ban 2023

Trang 4

BAI 1: TONG QUAN VE LUAT THUONG MAL ssccsssssssssssssessescesersessecsssscescsecsssssssssssenes i

1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM Vĩ ĐIỀU CHINH CUA LUAT THUONG MAI

1.1.1 Đối tượng điều chỉnh

1.1.2 Phạm vi điều chỉnh

1.2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT BONG THUONG MA

1.2.1 Pháp luật thương mại và pháp luật liên quan

1.2.2 Áp dụng pháp luật thương mại quốc tế, Waianae

1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT BONG THUONG M,

1.3.1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động thương mại

1.3.2 Nguyên tắc tự ự nguyện thoả thuận trong hoạt động thương

Jt 3.3 Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại được thi

1, 3.4 Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng

1.3.5 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương

mại

TÌNH HUONG XUL

CAU HOI:

BAI 2: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN

2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG

2.1.1 Khái niệm Thương nhâ

2.1.2 Đặc điểm của thương nhân

2.1,3 Phân loại thương nhân

2.2 CÁC HÌNH THỨC THƯƠNG NHÂN VIẸT NAM

2.2.1 Hộ kinh doanh

2.2.2 Doanh nghiệp tư nhân

2.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

2.2.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lê,

.1 Văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài

.2 Chi nhánh của thương nhân nước ngoài

.3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà

2.3.4 Thương nhân nước nước ngoài không có hiện

TÌNH HUỐNG XỬ LÝ:

CẤU HỘI:

BÀI 3: _ PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 2 2ccececrtnnhrec

3.1 MUA BAN HANG HOA can

3.1.1 Quy chế pháp lý đối với các loại hàng hóa trong thuong m

3.1.2 Các hình thức mua bán trong thương mại y 3.1.3 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan ệ mua bán thương mại 39

Se CUNG DI O(/012011/050i056si8k1:teriiTTMIsisoarrrestsedtiendkttoAL tee eae 46

Trang 5

a ieee

3.2.1 Qui chế pháp lý đối với các dịch vụ trong thương mại 46 3.2.2 Các hình thức cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ trong thương mạ 55 3.2.3 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ cung ứng dịch vụ thương

BAI 4: PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG THƯƠNG MẠI 69

4.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CUA CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 70

70

70 z2

72

74

4.1.1 Khai niém canh tranh khéng lanh mạnh

4,1,2 Ddc điểm cạnh tranh không lành mạnh

4.2 CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

4.2.1 Xâm phạm bí mật trong kinh doanh

4.2.2 Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác

4.2.3 Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác 74

4.2.4 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác 75:

4.2.5 Lôi kéo khách hàng bat chinh 15, 4.2.6 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng

5.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại

5.1.2 Đặc điểm về tranh chấp trong kinh doanh thương m:

5.2 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

5.2.1 Thương lương (khiếu nại)

5.2.2 Giải quyết tranh chấp thông qua trung gian

5.2.3 Phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hòa dị:

2 7 4 Giải quyết tranh chấp thông qua khởi kiện tại tòa ắn

5 Giải quyết tranh chấp thông qua khởi kiện tại trọng tài thương mại sị OZ,

TÌNH HUỐNG XỬ LÝ e123,

124

Trang 6

ngạn ngữ mà tổ tiên chúng ta để lại cũng có câu: "phi thương bất phú”, nghĩa là

không hoạt động thương mại thì không thể giàu có được Chứng tỏ hoạt động thương mại có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong các thời đại của lịch sử, dù cho quan điểm tư tưởng, chính trị, tôn giáo nhìn nhận, đánh giá

nó như thế nào

Ngày nay hoạt động thương mại đã phát triển mang tính toàn cầu và trên mọi lĩnh vức của đời sống xã hội Theo quan điểm của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì hoạt động thương mại được điều chỉnh bởi các hệ thống Hiệp định của WTO diễn ra trên bốn lĩnh vực đó là hàng hóa; dịch vụ; sở hữu trí tuệ và đầu tư Tuy nhiên, trong phạm vi tài liệu này tác giả chỉ tập trung trình bày hai lĩnh vực thương mại chủ yếu được điều chỉnh theo "truyền thống” của Luật Thương mại Việt Nam đó là thương mại hàng hóa và thương mại về dịch vụ

Tác giả luôn ý thức rằng các bạn đã, đang và sẽ là kinh doanh tài ba, với kỹ năng, nghệ thuật kinh doanh đã được học tập ở nhà trường và trải nghiệm trên thương trường mà bạn tích lũy được Tuy nhiên, cần lưu ý là dù tài năng với các kỹ năng và nghệ thuật kinh doanh vẫn là chưa đủ khi mà hoạt động kinh doanh thương mại của bạn gặp phải những rủi ro về mặt pháp lý Do đó, tài liệu này sẽ giúp các bạn một phần nhận thức về pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay để hoàn thiện kỹ nắng kinh doanh và giảm thiểu các rủi ro về mặt pháp lý trong kinh doanh thương mại Tuy nhiên, với kiến thức và kinh nghiệm có giới hạn, chắc chắn tác giả còn có nhiều thiếu sót khi trình bày trong tài liệu này Tác giả mong muốn nhận được sự góp

ý, phê bình của các đồng nghiệp, các chuyên gia và của các bạn học viên để bổ sung, hoàn hiện tài liệu phục vụ công tác đào tạo tốt hơn Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Trung tâm Tư vấn Đào tạo Kinh tế Toàn Cầu

Địa chỉ: 281A Võ Văn Ngân, P.Linh Chiểu, Q Thủ Đức, TP.HCM

Điện thoại: 0932142239 (ThS Mai Xuân Minh) E.mail: xuanminhm@yahoo.com

www.luatnamson.com

Trang 8

BAI 1: TONG QUAN VE LUAT THUONG ot |

BAI 1: TONG QUAN VE LUAT THUONG MAI

Các nội dung cơ bản học viên cần phải nắm rõ khi nghiên cứu chuyên đề này:

độ

Luật thương mại áp dụng đối những đối tượng nào;

Phạm vi áp dụng của luật thương mại;

Nguyên tắc và điều kiện áp dụng luật thương mại với các luật chuyên ngành khác có liên quan;

Những vấn đề liên quan đến thương không được điều chỉnh trong luật thương

mại thì vận dụng các qui định nào để điều chỉnh;

Các nguyên tắc trong hoạt động thương mại

Trang 9

2 | BAI 1: TONG QUAN VE LUAT THUONG MAI

1.1 DOI TUONG VA PHAM VI DIEU CHINH CUA LUAT THUONG

MAI

1.1.1 Đối tượng điều chỉnh

Luật thương mại áp dụng với các đối tượng là thương nhân và các cá nhân tổ chức khác không phải là thương nhân nhưng hoạt động có liên quan đến thương mại

1.1.2

Thương nhân đươc hiểu là bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp

pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh

Các cá nhân, tổ chức khác hoạt động có liên quan đến thương mại như một

số hoạt động vì mục đích sinh lợi của tổ chức chính trị xã hội, cơ quan nhà nước, đơn vị giáo dục các hoạt động thương mại của một số chủ thể như cá nhân buôn bán hàng rong, hàng chuyến khônc bắt buộc phải đăng ký kinh

doanh

Phạm vi điều chỉnh

Luật thương mại điều chỉnh các hoạt động động sau:

Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam;

Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật thương mại Việt Nam

Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng luật nước ngoài, nhưng luật nước này có

viện dẫn đến áp dụng luật thương mại Việt Nam;

Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng luật thương mại Việt Nam

Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng thương mại

Trang 10

BÀI 1: TONG QUAN VE LUAT THUONG " Khi

1.2 AP DUNG PHAP LUAT TRONG HOAT DONG THUONG MAI

1.2.1 Pháp luật thương mai va pháp luật liên quan

-_ Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại và pháp luật có liên

quan

Điều này có nghĩa là luật thương mại là một đạo luật không thể điều chỉnh hết tất cả các hoạt động thương mại mà hoạt động thương mại còn có thể

áp dụng pháp luật liên quan

-_ Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó

Hoạt động thương mại trong lĩnh vực chuyên ngành thì áp dụng các qui định trong luật chuyên ngành đó Trường hợp luật chuyên ngành không có qui định thì áp dụng luật thương mại

- Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại và trong các luật khác thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự

Khi áp dụng luật thương mại nếu luật thương mại không có các qui định điều chỉnh trực tiếp thì áp dụng qui định của bộ luật dân sự

1,2.2 Áp dụng pháp luật thương mại quốc tế

Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế

đó

Các bên trong giao' dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠT

1.3.1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động thương mại

Thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật trong hoạt động thương mại Các thương nhân thuộc thành phần kinh tế nào khi tham gia vao các quan hệ thương mại thì đều có địa vị pháp lý về thương mại như nhau Không có phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế

Trang 11

a 4: TONG QUAN VỀ LUAT THUONG MAI

1.3.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt động

thương mại

Các bên có quyền tự do thoả thuận không trái với các quy định của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các quyền đó

Trong hoạt động thương mại, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được thực hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngắn a0 bén nao

1.3.3 Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại

được thiết lập giữa các bên

Trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không có thoả thuận và không

có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quán thương mại nhưng không được trái với những nguyên tắc quy định trong Luật này và trong Bộ luật dân

sự Ỷ

1.3.4 Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng

Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại có nghĩa vụ thông tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ mà mình kinh doanh và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin đó

Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm về chất lượng, tính hợp pháp của hàng hoá, dịch vụ mà mình kinh doanh

1.3.5 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mai

Trong hoạt: động thương mai, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì được thừa nhận có giá trị pháp lý tương đươr.g văn bản

Các hình thức có giá trị tương đương văn bản bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp luật

Trang 13

a 1: TONG QUAN VE LUAT THUONG MAL

CAU HOI:

1 Trinh bay pham vi và đối tượng áp dụng của luật thương mại?

2 Thứ tự ưu tiên áp dụng pháp luật chuyên ngành trong hoạt động thương mại như thế nào?

3 Khi nào hoạt động thương mại được áp dụng bộ luật dân sự?

4 Nguyên tắc tự do, tự nguyện trong hoạt động thương mại được hiểu như thế nào?

oo

Trang 14

BÀI 2: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN

BÀI 2: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN

Sau khi học xong bài này, học viên cần nắm được các vấn đề sau:

1 Khai niệm và đặc điểm của thương nhân;

Phân loại và nhận biết các thương nhân trong nước

Các hình thức hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam;

WN

Thủ tục thành lập và hoạt động của một số thương nhân

ata & ¢ NI,

Trang 15

BÀI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

2.1 MOT SO KHAI NIEM CHUNG

2.1.1 Khái niệm Thương nhân

Hoạt động thương mại có nguồn gốc là mua bán, trao đổi hàng hoá đã thúc đẩy

sự ra đời của tầng lớp thương nhân Hoạt động thương mại tồn tại với tính chất nghề nghiệp phản ánh một thực tế là trong xã hội tồn tại những người mà nghề nghiệp chính của họ là thực hiện hoạt động thương mại Những cá, nhân tổ chức này thường được gọi chung là thương nhân Thương nhân xét về mặt ngôn ngữ được hiểu là ` người làm nghề buôn bán”! Từ gốc độ kinh tế - xã hội, thương nhân được xem là những thực thể kinh tế - xã hội, có chức năng chủ yếu là hoạt động thương mại

Với chức năng thực hiện hoạt động thương mại, thương nhân sử dụng các yếu tố đầu :ào của quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm, hang hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế cũng như tàn xã hội Chức năng của thương nhân tạo ra vai trò kết nối quan trọng trong hệ thống kinh tế - xã hội Trong cơ chế kinh tế thị trường, nghề thương mại chủ yếu được quy định và chi phối bởi các quy luật kinh tế

khách quan, hoạt động thương mại vì vậy có điều kiện thuận lợi để phát triển Để

thực hiện hiệu quả các hành vi thương mại, các hình thức pháp lý của thương nhân ngày càng được đa dạng và hoàn thiện Trong nền kinh tế thị trường, các thương nhân giữ vai trò trung tâm trong các hoạt đông thương mại

Thương nhân được định nghĩa dưới gốc độ pháp lý, "bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”? Và hoạt động thương mại được hiểu là những hoạt động nhằm mục dich sinh ‘di, khái niệm thương nhân có nội hàm đồng nhất với khái niệm chủ thể kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường, thương nhân trở thành đối tượng trung tâm chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại Ngoài ra khái niệm thương nhân còn c2 một khái niệm gần nữa đó là khái niệm doanh nghiệp: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật mằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, khái niệm doanh nghiệp không đồng nhất với khái niệm thương nhân, một số thương nhân như hộ kinh doanh, tổ hợp tác, hợp tác xã không được xem là doanh nghiệp nhưng các chủ thể kinh doanh này có đăng ký kinh doanh và hoạt động thương mại nên được gọi là thương nhân

2.1.2 Đặc điểm của thương nhân

1 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Tr.976

? Xem: Khoản 1 Điều 6 luật Thương mai năm 2005

3 Xem khoản 10, điều 4 Luật Doanh nghiệp nắm 2020

Trang 16

BÀI 2: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN m

Theo định nghĩa pháp lý về thương nhân ở trên, có thể thấy thương nhân có một

số đặc điểm sau đây:

L2

Thứ poet thương nhân là một chủ thể kinh doanh bao gồm cả cá nhân và tổ chức kinh tế có dang ký kinh doanh Đặc điểm này cho thấy khái niệm thương nhân

và khái niệm chủ thể kinh doanh có nội hàm thống nhất với nhau

Thứ hai, thương nhân có nghề nghiệp là thực hiện hoạt động thương mại, đặc

điểm này cho thấy hoạt động thương mại của thương nhân diễn ra liên tục và độc lập” trên danh nghĩa thương nhân nhằm mục đích sinh lợi theo quy định của pháp luật Hoạt động thương mại một cách thường xuyên, liên tục là sự thể hiện bản chất "nghề nghiệp” của thương nhân, đây cũng là căn cứ để phân biệt thương nhân với các chủ thể khác về tính không liên tục trong hoạt động thương mại Ví dụ như khi một chủ thể nào đó chỉ thực hiện hành vi thương mại có tính đơn lẻ, vụ việc thì không thể xem

chủ thể đó là hành nghề thương mại và do đó không thể xem chủ thể đó là thương

nhân Mặt khác, việc thực hiện hoạt động thương mại của một chủ thể nhưng không

mang tính độc lập với tư cách của chủ thể đó thì chủ thể thực hiện hoạt động thương

mại này không phải là thương nhân

Thứ ba, thương nhân được" đăng ký theo thủ tục do pháp luật quy định "Việc

đăng ký kinh doanh là cơ sở để xác định tính chất chủ thể pháp lý độc lập của thương

nhân, gắn với những đặc điểm của hoạt đông thương mại” thủ tục pháp lý xác lập tư cách pháp nhân có sự khác nhau giữa các loại hình thươn nhân Sau khi được đăng ký kinh doanh (có thể là đăng ký doanh nghiệp nếu thương nhân là doanh nghiệp), với

tư cách là một loại chủ thể pháp luật, thương nhân có năng lực chủ thể tham gia vào

các quan hệ pháp luật, trong đó trước hết là các giao dịch thương mại Tư cách chủ thể pháp luật của thương nhân tương ứng với thương nhân là tổ chức hay là cá nhân Trường hợp thương nhân là cá nhân thì tư cách chủ thể của thương nhân phụ thuộc vào năng lực chủ thể của cá nhân đó trong việc tham gia vào các giao dịch thương mại theo quy định của pháp luật Trường hợp thương nhận là tổ chức thì năng lực chủ

thể của thương nhân được phân định với năng lực của của nhựng người (tổ chức) đã thành lập ra nó Tuy nhiên, cần phân biệt năng lực chủ thể của thương nhân là tổ

chức không đồng nghĩa với với tư cách pháp nhân của một tổ chức theo quy định của pháp luật dân sự Do đó, việc thương nhân là tổ chức nhưng không có tư cách pháp nhân tham gia vào các giao dịch thương mại là hoạt động bình thường và hợp pháp

2.1.3 Phân loại thương nhân

Dựa trên những tiêu chí khác nhau thương nhân có thể được chia thành nhiều loại khác nhau, trong khoa học pháp lý việc phân loại thương nhân có ý nghĩa rất quan

* Bui Ngoc Cường, Đồng Ngọc Ba và Vũ Đặng Hải Yến (2010), Giáo trình luật Thương mại,

NX8 Giáo dục Việt Nam Tr.15

Trang 17

io BÀI 2: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN

trong trong việc lựa chọn cơ chế điều chỉnh pháp luật với từng loại thương nhân Có thể phân loại thương nhân dựa vào một số tiêu chí cơ bản sau:

Thứ nhất, dựa vào tư cách pháp lý của thương nhân, thương nhân được chia thành thương nhân có tư cách pháp nhân và thương nhân không có tư cách pháp nhân Việc xác lập tư cách pháp nhân của thương nhân có môi liên hệ với khả năng độc lập chịu trách nhiệm về tài sản của thương nhân đó, những thương nhân không có sự tách bạch về tài sản và không độc lập chịu trách nhiệm về tài sản sẽ không có tư cách

pháp nhận”

Thư hai, cần c7 vào chế độ trách nhiệm tài sản, thương nhân được chia làm thương nhân có trách nhiệm hữu hạn và thương nhân có chế độ trách nhiệm vô hạn Thông thường các thương nhân có tư cách pháp nhân thì có chế độ trách nhiệm hữu hạn (trừ công ty hợp danh), các thương nhân không có tư cách pháp nhân thì chịu trách nhiệm vô hạn Những thương nhân có chế độ trách nhiệm vô hạn thì chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của thương nhân dang toàn bộ tài sản của mình Ngược lại các thương nhân có trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu thương nhân chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của của thương nhân trong phạm vi giá trị vốn

đã đầu tư vào kinh doanh

Thứ ba, căn cứ vào hình thức pháp lý của thương nhân, thương nhân có thể được chia thành các loại sau:

- Cá nhân có hoạt động thương mại không phải đăng ký kinh doanh theo Nghị

Trang 18

BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN Ki fiionlrifttsnsmei NHI

Ngoài các tiêu chí phân loại thương nhân ở trên, trong thực tiễn thương nhân có

thể được phân loại theo quy mô sản xuất kinh doanh như lớn, vừa và nhỏ , phân loại

theo ngành nghề, nhóm ngành nghề kinh doanh nhằm phục vụ công tác quản lý hoặc phân loại dựa trên tiêu chí quốc tịch, trụ sở thương mại ở các nước khác nhau

2.2 CÁC HÌNH THỨC THƯƠNG NHÂN VIỆT NAM

2.2.1 Hộ kinh doanh

Hộ kinh doanh được quy định tại khoản 1 điều 79 thuộc NÐ 01/2021/NĐ-CP với nội

dung cụ thể như sau:

Hộ kinh doanh do một ‘earl hoặc các thành viên hộ gia đình đắng ký thành lập"

và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của

hộ Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy-quyền cho

mOtethanhyvién lam daidién hdykinhydoanhyCa nhân đăng ký hộ kinh doanh, người

được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh

doanh

-_ Người có quyền thành lập: Mỗi Gông dân Việt Nam tử đủ 18 tuổi trở lên không

thuộc trường hợp cấm thành lập doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2020 Nhóm công dân hoặc hộ gia đình Mỗi công dân hoặc hộ gia đình chỉ được

đăng ký một hộ kinh doanh trong một thời điểm Người nước ngoài không

được đăng ký kinh doanh loại hình này:

Trình tự, thủ tục đăng ký: việc (đăng: kýikinh-doanh:Hộ kinh:doanh- được tiến

hành(tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện;Ìthời gian cấp giấy chứng nhận

đẳng ký kinh doanh là 3 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Trang 19

BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

-_ Bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh (1 bộ):

° Đơn đề nghị đăng ký hộ kinh doanh kèm Thông tư 02/2019/TT-BKHĐT

sửa đổi, bổ sung;

Bản sao công chứng CCCD/CMND/Hộ chiếu vẫn còn hiệu lực của cá nhân làm đẳng ký thành lập hộ kinh doanh;

Bản sao công chứng biên bản họp thành viên hộ gia đình trong việc thành lập hộ kinh doanh;

Bản sao công chứng chứng chỉ hành nghề với một số ngành nghề có yêu cầu;

Bản sao công chứng văn bản xác nhận vốn pháp định từ cơ quan có thẩm quyền với một số ngành nghề có yêu cầu;

Giấy công chứng thỏa thuận thuê, mượn, hợp đồng thuê, mượn mặt

bằng kinh doanh; Giấy thỏa thuận thuê, mượn, hợp đồng thuê, mượn

mặt bằng không có công chứng thì nộp kèm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở gắn với bên cho thuê, mượn mặt bằng

-_ Chế độ pháp lý: Không:có:tư cách pháp nhân, chủ hộ phải chịu trách nhiệm

hoặc liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ tài sản của hộ kinh doanh Hộ kinh doanh (hoạ t: động theo theo chế độ thuế khoán, không phải

thực hiện theo chế độ sổ sách kế toán Nếu hộ kinh doanh sử dụng từ 10:lao động trở lên bắt buộc phải đăng ký hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp

2.2.2 Doanh nghiệp tư nhân

a) Khái niệm

Hiện nay, tl.eo qui định tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Doanh ngh:ập tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

Döanh nghiệp tư nhân không đứợc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào

Trang 20

i

BAT 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

ý

Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh

ñghiệp Í tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp

(danhy

Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,

phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ

phần

b) Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân

o_ Là doanh nghiệp một chủ, do một cá nhân bỏ vốn thành lập;

o_ Không có tư cách pháp nhân;

o_ Chủ Doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn trước mọi khoản nợ phát

sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

o_ Không được ay hanh bất kỳ loại chứng khoán nào để nuy động vốn; i dy rs

ele, (aur DW

c) Tha F.ul im lấp ath đăng qu dna tập doanh nghiệp tư nhân pls

- Đăng ký kinh doanh tại Phòng Đăng ký:kinh:døanh:eấp Tiiih;

Hồ sơ bao gồm:

x_ Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân (theo mẫu)

x Bản sao Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu

Z Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện KHẨN (fấếu hgành nghề đăng ký kinh

doanh là ngành nghề kinh dồanh có điều kiện)

- Thời gian giải quyết: 3 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ;

eP - #.#0@ vw- 2.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

a) Khái niệm

Theo quy định tại Điều 74 Luật doanh nghiệp 2020, Công ty TNHH một thành viên

được hiểu là ldoanh:n g rột tổ Ic hoặc một cá nhân làm chủ sở | hữu) (sau đây

reenact acti chủ,sở.hữu-công ty, chịu trách nhiệm vị

nghĩa,vu-tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của céng ty yo Cong'ty

_NG

c khoản nợ và

Trang 21

a 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và không được quyền phát hành cổ phần

v Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp Công ty TNHH một thành

viên (theo mẫu); v

Danh sách thành viên (theo mau); J

Dự thảo Điều lệ công ty (nội dung đảm bảo các yêu cầu của pháp luật)

Bản sao Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với chủ sở hữu là cá nhân); giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấu đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập (đối với chủ sở hữu là tổ chức);

Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện khác (nều ngành nghề đắng ký kinh doanh là ngành nghề kinh doanh có điều kiện)

- Thời gian giải quyết: 3 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ;

- 0 949k,

2.2.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên TL

a) Khái niệm — ( TY Ry, c# —> (?

Điều 46 Luật doanh nghiệp 2020 định nghĩa Công ty trách nhiệm hữu hạn hai

thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó: Tiiành viên có thể là tổ:chức; cá nhân;

số lượng thành viên không vượt qũá năm mươi; Thành viên chịu trách nhiệm về các

Al

khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác: của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo

Trang 22

BÀI 2: PHÁP LUAT VE THUONG NHAN

quy định của pháp luật Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và không được quyền phát hành cổ phần

b) Đặc điểm pháp lý

- Thứ nhất, Thành viên công ty có thể là tổ chức, cá nhân và gố'lượñg thành viên'

tối thiểu là 2: và:không: vượt: quá: 50 tröng suốt: quá trình:hoạt: động: Trong quá trình

hoạt động nếu công ty không đảm bảo về số lượng tối thiểu hoặc vướt quá số lượng

thành viên tôi đa thì công ty phải tiến hành chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp

tương ứng nếu muốn tiếp tục kinh doanh hoặc phải giải thể doanh nghiệp nếu không : đảm bảo số lượng thành viên công ty trong 6 tháng liên tục :

- Thứ hai, Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Các khoản nợ phát sinh từ hoạt động của doanh nghiệp là nợ của doanh nghiệp chứ không phải nợ của chủ sở hữu doanh nghiệp (các thành viên công ty) Do đó, khi doanh nghiệp không có khã năng thanh toán các khoản nợ bằng chính tài sản của mình thì doanh }

nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản còn:các thành viên không có nghĩa vụ phải sử dụng

.tài sản riêng của mình để thực hiện.n vụ tài sản thay.cho:doanh nghiệp: ¿

ú

- Thứ ba, Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại

pháp luật Việc bán, chuyển nhượng, tặng cho phần vốn của thành viên công ty phải

tuân theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty Về nguyên tắc, thành viên chỉ

được chuyển nhượng phần vốn của mình cho cá nhân, tổ chức khác ngoài các thành

viên công ty thì phải ưu tiên chuyển nhượng phần vốn đó cho các thành viên trong công ty theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều

kiện và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành

viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết Việế?Eăng/:choz:trả:ñợ'bằng

phần vốn góp; để \:kế phần: vốn: góp:thì người nhận phần vốn góp đó chỉ được trở:thành:thành g:thành: viên công: ty:chấp:thuận Đặc điểm này thể hiện tính khép kín của công ty TNHH, các thành viên khi hoạt động kinh

tế chung thông thương phải biết rõ về nhau, khác với Cổ đông trong công ty Cổ phần thông thương họ không biết rõ về nhau và điều kiện trở thành cổ đông côn ty thông thoáng hơn

Trang 23

BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

~ Thứ tư, Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tư cách pháp nhân của công ty cho thấy công

ty là một chủ thể độc lập trong các quan hệ pháp luật và chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài sản trong phạm vi vốn của doanh nghiệp đó là trách nhiệm hữu hạn, chỉ giới hạn trong phạm vi vốn của doanh nghiệp

- Thứ năm, Công ty trách nhiệm hữu hạn không:được:quyền.phát.hành cổ:phần:

Cổ phần là phần vốn nhỏ nhất được chia đều từ vốn điều lệ của công ty cổ phần Như vậy, có thể hiểu công ty TNHH hai thành viên trở lên không được phát hành loại

chứng khoán là cổ phiếu để huy động vốn Để huy động vốn trong kinh doanh, công

ty TNHH có thể thực hiện bằng cách kết nạp thêm thành viên mới hoặc tăng vốn góp của các thành viên Công ty TNHH cũng có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn nhưng phải đáp ứng các điều kiện tương đối khó khăn của pháp luật về chứng khoán

€) Thủ tục thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên

- Đăng ký kinh doanh tại Phòng:Đăng ký:kinh:doanh:cấp-Tỉnh?

- Hồ sơ bao gồm:

v Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành

viên trở lên (theo mẫu);

# Danh sách thành viên (theo mẫu);

#_ Dự thảo Điều lệ công ty (nội dung đảm bảo các yêu cầu của pháp luật) Bản sao Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với chủ sở hữu là cá nhân); giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấu đăng ký kinh

doanh hoặc quyết định thành lập (đối với chủ sở hữu là tổ chức);

v_ Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện khác (nầu ngành nghề đăng ký kinh doanh là ngành nghề kinh doanh có điều kiện)

- Thời gian giải quyết: 3 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ,

2.2.5 Công ty cổ phần

a) Khái niệm

Trang 24

BAL 2: PHAP LUAT VE THUONG ee (7 |

Theo qui định tại Điều 111 Luật doanh nghiệp 2020, Công ty cổ phần là doanh

Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; §ố'lượng: cổ đông:tối: thiểu: là:03: và;

ii'ehế số lượng tối đa;

Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của

doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;

Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,

trừ trường hợp các cổ đông sáng lập trong thời hạn (@anămfffãTIf kể từ ngày

được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải thay phiên nhau nắm

nhất là 20%:cổ:phần của công ty: `\

Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận

đăng ký doanh nghiệp

Công tự cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn

b) Đặc điểm pháp lý

c) Thủ tục thành lập công ty cổ phân

Là một loại hình công ty đối vốn

Vốn của công ty được chia than nhiều phần bằng nhau, gọi là cổ phần;

Cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức chỉ giới hạn số lượng về tối thiểu mà

không giới hạn tối đa;

Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp;

Có tư cách pháp nhân

khẩ năng huy động vốn tốt (+ Nel o poh ¥ cp, how f*

- Đăng ký kinh doanh tại Phòng:Đăñg'Ký Kinh đöäñh'eấp Tinh; - ,

- Hồ sơ bao gồm:

v Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp Công ty cổ phần (theo

mẫu);

Trang 25

BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN ‘

+ Danh sách cổ đông sang lập (theo mẫu); ae ng we lu, row ue

v_ Dự thảo Điều lệ công ty (nội dung đảm bảo các yêu cầu của pháp luật)

⁄ Bản sao Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với cổ đông là cá nhân); giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấu dang ký kinh

doanh hoặc quyết định thành lập (đối với cổ đông là tổ chức);

v_ Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện khác (nêu ngành nghề đăng ký kinh doanh là ngành nghề kinh doanh có điều kiện)

2.2.6 Công ty hợp danh

a) Khái niệm

Theo quy định tại Điều 177 Luật doanh nghiệp 2020, Công ty Hợp danh được hiểu

là doanh nghiệp, trong đó có íf'ñHất hai: thành: viên hợp: danh;-ngoài: các thành: viên

hợp: danh có thể có: thành: viên.góp:vốn;:Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; Thành viên

Công ty Hợp danh có hai loại thành viên có chế độ trách nhiệm khác nhau

Công ty Hợp danh có tư cách pháp nhân

Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có ít nhất 2 thành viên, có trình độ chuyên

môn và uy tín nghề nghiệp, liên đới chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình về

các khoản nợ , nghĩa vụ của công ty

Thành viên góp vốn là tổ chức hay cá nhân chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty,

Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy CNĐKKD

ông tý hợp danh không được phát hành | oại chứng khoán:nào,;

Thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận Trong trường hợp này, thành viên muốn rút vốn khỏi công ty

phải thông báo bằng văn bản yêu cầu rút vốn chậm:nhất sáu tháng trước ngày ˆ

Trang 26

BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

4a A? út vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài:

+ Danh sách thành viên (theo mẫu);

_ Dự thảo Điều lệ công ty (nội dung đảm bảo các yêu cầu của pháp luật) _ Bản sao Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với chủ sở hữu là cá nhân); giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấu đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập (đối với thành viên góp vốn là tổ chức); _ Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện khác (nều ngành nghề đăng ký kinh doanh là ngành nghề kinh doanh có điều kiện)

2.2.7 Beanh nghiệp nhà nước É

a) Khái niệm

Theo khoản 11, điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 Doanh nghiệp nhà nước bao gồm

các doanh nghiệp đ6':NHà nước:nắm:giữ trên 50%:vốn: điều: lệ; tổng:số:cổ:phần: có quyền biểu quyết ˆ

b) Đặc điểm

Doanh nghiệp nhà nước có các đặc điểm pháp lý chung của công ty trách

nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty cổ phần

Chủ sở hữu vốn là nhà nước mà đại diện trực tiếp là các cơ quan, đơn vi nhà

nước dùng tài sản công để đầu tư vốn ban đầu _

pe

Trang 27

BÀI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

2.2.8 Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xa

a) Khái niệm

Theo quy định tại Điều 3 Luật Hợp tác xã năm 2012:

Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương: trợ lẫn nhau trong» hoat

động' sản: xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã

Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do:ít:nhất:04.hợp tác xã tự nguyện.thành:lập' và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung của hợp tác xã thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản

Sự liên kết bên trong hợp tác xã là sự liên kết mang tính kinh tế và mang

tính tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các xã viên

Quy mô và tính chất phát triển chưa cao, trường hợp phát triển cao, HTX hoặc liên hiệp hợp tác xã sẽ thành lập hoạt động theo mô hình doanh nghiệp

€) Thủ tục thành lập hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã

Cơ quan tiếp nhận: Sở KHĐT

Hồ sơ thành lập (1 bộ) theo Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày

26/5/2014:

Trang 28

BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN 21

v Giấy đề nghị đằng ký thành lập hợp tác xã theo mẫu quy định tại Phụ

lục I-1;

Điều lệ của hợp tác xã được xây dựng theo Điều 21 Luật Hợp tác xã;

Phương án sản xuất kinh doanh theo mẫu quy định tại Phụ lục 1-2;

# Danh sách thành viên theo mẫu quy định tại Phụ lục 1-3;

+ Danh sách hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát

hoặc kiểm soát viên theo mẫu quy định tại Phụ lục 1-4;

v Nghị quyết của hội nghị thành lập về những nội dung quy định tại Khoản 3 Điều 20 Luật Hợp tác xã đã được biểu quyết thông qua

-_ Thời gian giải quyết: 5 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ

-_ Lệ phí: 100.000 (HTX); 200.000 (LHTX)

Trang 29

@

(ÁP LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN

2.2 ¿ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC

NGOÀI THƯƠNG MẠI TAI VIET NAM

2.3.1 Văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài:

a) Quyên của Văn phòng đại diện

o Hoạt động đúng mục đích, phạm vi và thời hạn được quy định trong giấy phép thành lập Văn phòng đại diện

o Thuê trụ sở, thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của Văn phòng đại diện

o Tuyển dụng lao động là người Việt Nam, người nước ngoài để làm việc tại

Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam

o Mở tài khoản bằng ngoại tệ, bằng đồng Việt Nam có gốc ngoại tệ tại ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam và chỉ được sử dụng tài khoản này vào hoạt động của Văn phòng đại diện

o Có con dấu mang tên Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt

Nam

o Các quyền khác theo quy định của pháp luật -

b) Nghĩa vụ của Văn phòng đại diện

o Chỉ được thựe¿hiệncác:woạt:độïng%e tiến t Iạf tföñg'Bhamavj mà

— ;

\o:kị :hợp đồng, sửa đổi; bổ sung hợp đồng đã giao kết của

th jc:ngoài;:trừ' trường hợp Trưởng Văn' phòng đại: diện có

giấy uỷ quyền hợp pháp của thương nhân nước ngoài hoặc thực hiện các trường hợp sau:

_ Thuê trụ sở, thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của Văn phòng đại diện

Tuyển dụng lao động là người Việt Nam, người nước ngoài để làm

việc tại Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam v_ Mở tài khoản bằng ngoại tệ, bảng đồng Việt Nam có gốc ngoại tệ tại ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam và chỉ được sử dụng tài khoản này vào hoạt động của Văn-phòng đại diện

o Nộp:thuế;:phí,;lệ:pRí'Vä thực hiện' đác'nghĩa:vụ: tài chính:khác,theo quy định

của pháp luật Việt Nam

Trang 30

pe [

BÀI 2: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN

o Báo cáo hoạt động của Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt

Nam

o Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

d) Thủ tục thành lập văn phòng đại diện

- Bang ky mở văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài tại Sở'Công thương/ nơi văn phòng đặt trụ sở

- H6 sơ bao gồm (1 bộ):

vx Đơn đề nghị cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện (theo mẫu

MĐ-1 - Thông Co

Y Ban sao có chứñg ÑẾ hoặc Bản chụp kèm bản chính để đối chiếu

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài được hợ, p fiéa lanh sự theo

quy định của pháp luật Việt Nam; ⁄ Báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc i “liệu khác có giá trị tương

đương chứng minh được sự tồn tại hoạt động thực sự của thương

nhân nước ngoài trong năm tàế hính gần nhất (văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc tài chính trong năm tài chính gần nhất do cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài

thành lập cấp hoặc các văn bản khác được tổ chức độc lập, có thẩm

quyền cấp hoặc xác nhận chứng minh sự tồn tại và hoạt động thực

sự của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất) phải được dịch ra tiếng Việt, được cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự cửa Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận và thực hiện việc hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam;

v Bản sao có chứng thực hoặc Bản chụp kèm bản chính để đối chiếu điều lệ hoạt động của thương nhân nước ngoài;

x Bản sao giấy chứng minh nhân dân (nếu là người Việt Nam) hoặc hộ chiếu (nếu là người nước ngoài) của người đứng đầu Văn phòng đại diện;

Trang 31

HE BAI 2: PHAP LUAT VỀ THƯƠNG NHÂN

POU các cung nương wid

Bản sao hợp đồng thuê địa điểm đặt trụ sở Văn phòng đại diện (có thể nộp lúc đề nghị thành lập hoặc nộp khi thông báo hoạt động nhưng phải được công chứng theo luật định, trừ một số trường hợp

được miễn công chứng)

-_ Thời gian giải quyết: 15 ngày

- L@ phi: 3.000.000 đồng

- Lưu ý: Hợp pháp hóa lãnh sự, công chứng bản dịch các giấy tờ sau:

*_ Giấy đăng ký kinh doanh hoặc các giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài;

Báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc tài liệu khác có giá trị tương

đương chứng minh sự tồn tại và hoạt động thực sự của thương nhân nước nằồà¡ trong nắm tài chính gần nhất

Trang 32

BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

2.3.2 Chi nhánh của thương nhân nước ngoài

a) Quyền của Chi nhánh

© Thuê trụ sở, thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của Chi nhánh

o Tuyển dụng lao động là người Việt Nam, người nước ngoài để làm việc tại

Chi nhánh theo quy định của pháp luật Việt Nam

o Giao kết hợp đồng tại Việt Nam phù hợp với nội dung hoạt động được quy định trong giấy phép thành lập Chi nhánh và theo quy định của Luật

thương mại

o Mở tài khoản bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ tại ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam

o Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

o Có con dấu mang tên Chi nhánh theo quy định của pháp luật Việt Nam

o Thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại khác phù hợp với giấy phép thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ hghĩa Việt Nam là thàn; viên

o Các quyền khác theo quy định của pháp luật

b) Nghĩa vụ của Chi nhánh

© Thực hiện chế độ kế toán theo quy định của pháp luật Việt Nam; trường hợp cần áp dụng chế độ kế toán thông dụng khác thì phải được Bộ Tài chính nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chấp thuận

o Báo cáo hoạt động của Chi nhánh theo quy định của pháp luật Việt Nam

o Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

€) Thủ tục thành lập chỉ nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam Đăng ký thành lập chi nhánh tạifBộ Công thương: - '

Thành phần hồ sơ (1 bộ): Tương tự như thành phần hồ sơ mở văn phòng đại diện

Thời gian giải quyết:

Lệ phí

Trang 33

BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

2.3.3\Doanh nghiép có.vốn đâu;tư:nước:ngoài ;

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được xác định theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ lệ vốn góp nước ngoài trên 49% thì phải thực hiện thủ tục đầu tư theo Luật đầu tư Nếu góp vốn từ 49% trở xuống thì chỉ phải đăng ký kinh doanh như đối với nhà đầu tư trong nước

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam theo các hình thức pháp lý được qui định trong luật Doanh nghiệp và có quốc tịch Việt Nam, có các quyền và nghĩa vụ do pháp luật Việt Nam qui định

2.3.4 Thương nhân nước nước ngoài không có;hiện diện tại Việt Nam

Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam là thương nhân nước

ngoài không có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo các hình thức được quy định trong

Luật Đầu tư, Luật Thương mại; không có văn phòng đại diện, chỉ nhánh tại Việt Nam theo Luật Thương mại e

a) Phạm vi hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhân nước ngoài

không có hiện diện tại Việt Nam

Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam được quyền:

o Thực niện các quyền xuất khẩu, nhập khẩu khi được cấp Giấy chứng nhận

đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu đối với các loại hàng hoá được

phép xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam và theo

lộ trình cam kết về mở cửa thị trường của Việt Nam

o Thực hiện mua hàng hoá để xuất khẩu và bán hàng hoá nhập khẩu với

thương nhân Việt Nam có đăng ký kinh doanh các loại hàng hoá đó theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam

b) Trách nhiệm của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt

Nam

o Tuân thủ đầy đủ các quy định về hải quan, thuế, cấp phép nhập khẩu, quy

định về tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và

kiểm dịch động, thực vật và các quy định khác có liên quan đến việc xuất

khẩu, nhập khẩu hàng hóa phù hợp với pháp luật Việt Nam và các điều ước

quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

o Bao dam tinh xác thực của các thông tin, tài liệu xuất trình cho cơ quan

chức năng có thẩm quyền của Việt Nam

o Thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ theo quy định của Luật Thương mại và pháp luật liên quan của Việt Nam

Trang 34

BÀI 2: PHAP LUAT VE THUONG www

o Thực hiện báo cáo thường niên theo quy định, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Bộ Thương mại về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhân

o Nộp lệ phí cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký

quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu với mức lệ phí theo quy định của Bộ

Trang 35

a BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG NHAN

TINH HUONG XU LY:

Lo lẳng của ông X có cơtsở không? Tại sao?

TÌNH HUỐNG 3:

Bà Y là chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên Hoa Mơ hiện nay do2nh nghiệp của ông đang nợ rất nhiều khách hàng, bà Y rất lo lắng khách hàng sẽ kiện ra tòa và phát mãi căn nhà mà vợ chông bà đã tích góp trước khi thành lập doanh nghiệp

Lo lang của bà Y có cơ sở không? Tại sao?

TÌNH HUỐNG 4:

A và B là sinh viên đại học năm thứ hai, họ muốn cùng nhau mở một quán trà sửa

để kinh doanh vì họ không có nhiều vốn (chỉ có 20 triệu) nên giám thành lập doanh

Trang 36

BAI 2: PHAP LUAT VE THUONG nan OS

CAU HOI:

Phân tích các đặc điểm của thương nhân?'

- Trình bày các loại hình thương nhân Việt Nam?

Trinh bày các hình thức hoạt động thương mại tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài?

Phân biệt công ty TNHH một thành viên do một cá nhân là chủ sở hữu vối Doanh nghiệp tư nhân?

Vì sao công ty cổ phần có khã năng huy động vốn để kinh doanh tốt hơn so với

các loại hình doanh nghiệp khác?

Công ty TOYOTA VN là doanh nghiệp có quốc tịch nước nào?

Trang 37

BAI 3: PHAP LUAT VE MOT SO HOAT BONG THUONG MAL

BAI 3: PHAP LUAT VE MOT SO HOAT DONG

THUONG MAI jih

Sau khi học xong bài này, học viên cần nắm được các vấn đề sau:

1 Các loại hàng hóa dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh

có điêu kiện;

2 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ mua bán hàng hóa

trong thương mại:

3 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ cung ứng dịch vụ

trong thương mại:

4 Các hình th.†c mua bán hàng hòa và cung ứng dịch vụ trong thương mai;

wn Các hình thức xúc tiến thương mại

Trang 38

BAI 3: PHAP LUAT VE MOT S6 HOAT DONG THUONG wx BE

3.1 MUA BAN HANG HOA

3.1.1 Quy chế pháp lý đối với các loại hàng hóa trong thương mại

a) Hàng hóa cấm kinh doanh

Vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ

thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng|

quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả Nghị định số 47/CP

A ngay 12/8/1996; Bộ Quốc

hù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội lạng a

p cong an), quân dụng cho lực lượng vũ ane SE ie : n ‘ es 100/2005/NĐ-CP Nghị định số phòng, Bộ Công

SỈ

trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư

à trang thiết bị đặc chủng, công nghệ

Trang 39

6

BÀI 3: PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ HOẠT BONG THUONG MAT

Đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới

giáo dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em

hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội

bao gồm cả cả chương trình trò chơi điện

Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấm

hoặc chưa được phép sử dụng tại Việt Nam

theo quy định tại Pháp lệnh Thú y, Pháp|

lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật

Pháp lệnh Thú y năm 2004; Pháp lệnh

Bảo vệ và kiểm dịch

thực vật năm 2001

Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn,

Bộ Thủy sản

Thực vật, động vật hoang dã (bao gồm|

kả vật sống và các bộ phận của chúng đó

kludge chế piến) thuộc danh mục điều ước

quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định

à các loại thực vật, động vật quý hiếm

khuộc danh mục cấm khai thác và sử dụng

Công ước CITES;

Nghị định số

32/2006/NĐ-CP

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

Bộ Thủy sản

Thủy sản cấm khai thác, thủy sản có dư|

lượng chất độc hại vượt quá giới hạn cho Luật Thủy sản

10 phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại

iét Nam 113/2003/NĐ-CP

_ li lệ VI dị g2 eas a Bộ Thủy sản phép, thủy sản có độc tố tự nhiên gay nguy| năm 2003

hiểm đến tính mạng con người

Phân bón không có trong danh mục được _ Bộ Nông

Giống cây trồng không có trong danh

mục được phép sản xuất, kinh doanh; giống

kây trông gây hại đến sản xuất và sức khỏe

on người, môi trường, hệ sinh thái

Pháp lệnh Giống cây trồng năm 2004

Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn

12

Giống vật nuôi không có trong danh mụd Pháp lệnh Giống Bộ Nông

Trang 40

Klược phép sản xuất, kinh doanh; giống vật|

nuôi gây hại cho sức khỏe con người, nguồn

gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái

13|_ Khoáng sản đặc biệt, độc hại năm 1996; Nghị định | nguyên và Môi

số 160/2005/NĐ-CP trường

re Hì Ẫ S La i Nghi dinh sé Bộ Tài

Phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi _ BỊ GHI ý

14 trường - 175/CP ngày nguyên và Môi Ệ

18/10/1994 trường

Các loại thuốc chữa bệnh cho người, các n 3

oại vắc xin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, hóa ies

Các loại trang thiết bị y tế chưa được| h =

phép sử dụng tại Việt Nam if

nam 2003

Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến

thực phẩm, vi chất dinh dưỡng, thực phẩm

khức nắng, thực phẩm có nguy cơ cao, thực| Pháp lệnh Vệ sinh

17phẩm được bảo quản bằng phương pháp| an toàn thực phẩm Bộ Y tế hiếu xạ, thực phẩm có gen đã bị biến đổi năm 2003

chưa được cơ quan nhà nước có thẩm |

Ngày đăng: 25/07/2024, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN