CHAP TRONG THUONG MAL
5.2 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
Xuất phát từ đặc điểm, tính chất của các tranh chấp kinh doanh thương mại, việc giải quyết các tranh châp phát sinh được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau. Theo Điều 317 Luật Thương mại 2005, các tranh chấp trong thương mại được giải quyết thông qua các hình thức: "1. Thương lượng giữa các bên; 2. Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải; 3. Giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án. Thủ tục giải quyết tranh
a ; THƯA è
BÀI 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THUONG MAT
chấp trong thương mại tại Trọng tài, Toà án được tiến hành theo các thủ tục tố tụng của Trọng tài, Toà án do pháp luật quy định”.
5.2.1 Thương lương (khiếu nại)
Thương lượng hay khiếu nại là phương thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa các bên có liên quan bằng việc các bên trực tiếp thỏa thuận giữa bên vi phạm với bên
bị vi phạm nghĩa vụ của hợp đồng mà không có sự can thiệp của người thứ ba hay phải thông qua thủ tục xét xử nào. Đây là phương thức được khuyến khích áp dụng, bởi vì thực hiện nó rất đơn giản, không tốn kém và đảm bảo giữ vững được các quan
hệ kinh doanh lâu dài giữa các bên có tranh chấp, giữ được bí mật kinh doanh. Tuy vậy, phương thức này sẽ thất bại nếu các bên không có thiện chí khi giải quyết tranh
chấp. 5
Theo quy định của Luật thương mại, các tranh chấp về thương mại pháp luật bắt buộc các bên phải tiến hành khiếu nại trước khi đem vụ việc ra giải quyết tại Tòa án hoặc Trọng tài. Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam không quy định trực tiếp trường hợp các bên không tiến hành khiếu nại và giải quyết khiếu nại với nhau thì Tòa án không thụ lý đơn kiện về tranh chấp thương mại đó. Tuy nhiên, việc các bên bỏ qua việc khiếu nại hoặc thời hạn khiếu nại đã hết thì Tòa án khi thụ lý hoặc khi xét xử sẽ cho rằng bên bị vi phạm đã chấp nhận hành vi vi phạm của bên kia và đó là cơ sở để Tòa án không thụ lý giải quyết vì không có tranh chấp hoặc việc thụ lý vẫn được tiến hành do bên khởi kiện yêu cầu nhiều nội dung khởi kiện khác thì trong quá trình xét
xử Tòa án sẽ không chấp nhận yêu cầu liên quan đến nội dung tranh chấp mà bên khởi kiện đã không khiếu nại trong thời hạn quy định.
Ngoài ý nghĩa pháp lý về việc làm cơ sở cho việc giải quyết tại tòa án thì phương thức giải quyết tranh chấp băng thương lượng- khiếu nại có một số ý nghĩa trong kinh doanh thương mại đối với các bên như:
- Đây là phương thức giải quyết tranh chấp chính xác nhất, vì chỉ có những người liên quan trực tiếp với nhau nên họ sẽ thấu hiểu nhau cũng như hiểu biết tinh chất, mức độ vi phạm trong hợp đồng;
- Là phương thức giải quyết nhanh nhất, tiết kiệm chỉ phí nhất, vì phương thức giải quyết này không phải tuân theo một quy trình, thủ tục bắt buộc nào mà do các
x ei J BÀI 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIÁI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠT
bên tiến hành trực tiếp với nhau và không phải trả một khoản phí hay lệ phí nào;
- Thông quan việc giải quyết khiếu nại giúp bên vi phạm nâng cáo uy tín, thông qua cách thức giải quyết tranh chấp, tính thiện chí, trung thực của bên bị khiếu nại sẽ tạo cho họ có uy tín cao đối với bạn hàng. Điều này đặc biệt quan trọng trong thương mại quốc tế, vì ngoài sự chặt chẽ về mặt pháp lý thì các thương nhân thiết lập quan hệ với nhau đều đề cao giá trị uy tín của đối tác.
- Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng sẽ giúp các bên bảo vệ được bí mật kinh doanh của mình, trong đó có cả bí mật về tranh chấp giữa các bên trước các đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng các thông tin này để gây bất lợi cho các bên.
- Điểm hạn chế của phương thức này đó là kết quả giải quyết không được đảm bảo thi hành bằng cưỡng chế nhà nước, do đó nếu bên phải thi hành không có thiện chí thì quá trình thương lượng sẽ trở nên vô nghĩa, thậm chí bên vi phạm còn lợi dụng quá trình thương lượng để kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vự, làm
mất thời hiệu khởi kiện.... v VAN
Để tiến hành phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng thương lượng, bên khiếu nại cần phải nằm rõ các nội dung sau:
- Xác định rõ bên bị khiếu nại, đây là điều rất quan trọng vì trong thương mại quốc
tế để thực hiện các giao dịch thương mại có thể có sự tham gia của rất nhiều chủ thể, ví dụ trong quan hệ hợp đồng mua bán có thể có các chủ thể như bên bán, bên mua, đại lý môi giới, ủy thác, người vận chuyển, bảo hiểm...
- Xác định căn cứ khiếu nại, căn cứ khiếu nại là hợp đồng hoặc các chứng cứ thể hiện các thỏa thuận liên quan, các chứng từ giao dịch như biên bản giao hàng, hóa đơn thương mại, chứng từ giám định, mẫu hàng hóa đối chứng ...
- Xác định văn bản pháp luật áp dụng, trong kinh doanh thương mại nguồn luật áp dụng rất đa dạng, phức tạp xuất phát từ tính đa dạng của các quan hệ kinh doanh thương mại bị tranh chấp.
- Xem xét thời hạn khiếu nại, thời hạn khiếu nại có thể do các bên quy định trong hợp đồng hoặc do pháp luật liên quan quy định. Trường hợp thời hạn khiếu nại
BÀI 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THUONG MAT
- Hòa giải theo vụ việc, là phương thức hòa giải mà trong đó việc tổ chức và giám sát hòa giải do các bên quy định mà không có sự tham gia giám sát hay tuân theo quy tắc của tổ chức nào;
- Hòa giải theo quy chế, là phương thức hòa giải tuân theo một quy tắc hòa giải và chịu sự giám sát của tổ chức đó, ví dụ quy tắc hòa giải của Phòng thương mại quốc tế - ICC; Quy tắc hòa giải của Uỷ ban Liên hiệp quốc về Luật thương mại quốc tế - UNCITRIAL, đây là các quy tắc hòa giải được sử dụng phổ biến trong thương mại quốc tế;
- Hòa giải ngoài tố tụng, là phương thức hòa giải được tiến bên ngoài Tòa án hoặc Trọng tài. Hòa giải ngoài tố tụng có thể được tiến hành hòa giải theo vụ việc hoặc hòa giải theo quy chế.
Điều kiện để vụ tranh chấp được giải quyết bằng phương thức hòa giải là phải được các bên thỏa thuận trong hợp đồng hoặc trong một văn bản khác hoặc theo quy định của pháp luật.
5.2.4 Giải quyết tranh chấp thông qua khởi kiện tại tòa án
5.2.4.1 Thẩm quyền của giải quyết của Toà án nhân dân đối với các tranh
chấp về kinh doanh, thương mại
Theo quy định của pháp luật thì hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay bao gồm Tòa án nhân dân tối cao ở Trung ương và Tòa án nhân dân cấp Tỉnh (Thành phố trực thuộc TW), Tòa án nhân dân cấp Huyện (Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc tỉnh). Cơ cấu tổ chức trong Tòa án nhân dân tối cao gồm Hội đồng thẩm phán, Các tòa chuyên trách về Hình sự, Hành chính, Dân sự, Kinh tế, Lao động, Tòa phúc thẩm
và bộ máy giúp việc. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp Tỉnh gồm Ủy ban thẩm phán, Các tòa chuyên trách về Hình sự, Hành chính, Dân sự, Kinh tế, Lao động và bộ máy giúp việc. Ở Tòa án nhân dân cấp Huyện không tổ chức thành các Tòa chuyên trách mà cơ cấu bao gồm Chánh án và các thẩm phán chuyên trách và bộ máy giúp việc. Ngoài ra, tôn tại bên cạnh hệ thống tòa án nhân dần còn có hệ thống Tòa án quân đội.
a. Thẩm quyền của các cấp Tòa án
BAL 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG wn
Tòa án nhân dân cấp Huyện:
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
Tòa án nhân dân cấp Tỉnh:
tr sơ thẩm những Vụ án kinh: doanh: thương Tmại:Sau::° <,`
o_ Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân,
tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
o Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
o_ Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị„ giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
o Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng
những vụ án kinh doanh thương mại mà bản án, quyết định
nghị.
- Giám: đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định kinh doanh thương mại đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới bị kháng nghị.
Tòa án nhân dân Tối cao:
- (Giám ' đốc thẩm, 7 n những vụ án kinh doanh thương mại mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
~ Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm kinh doanh thương mại chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị.
BÀI 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠT
Như vậy, hoạt động xét xử của Tòa án nhân được thực hiện thông qua hai cấp xét
xử là sơ thẩm và phúc thẩm. Bản án, quyết định của Tòa án đã xét xử sơ thẩm có thể
bị các bên tranh chấp kháng cáo hoặc Viện kiểm sát nhân dân kháng nghị để xét xử lại ở cấp xét xử phúc thẩm. Ngoài ra, Tòa án còn xét xử các vụ án theo thủ tục đặc biệt đó là giám đốc thẩm và tái thẩm.
b. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như Sau:
~ Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ
sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức.
- Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản.
- Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi
cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn.
c. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn
Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại trong các trường hợp sau đây:
Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết;
Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chỉ nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chỉ nhánh giải quyết;
Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc vụ án về tranh chấp việc cấp dưỡng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết;
Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết;
BÀI 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THUONG MAL
~ Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn
có thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải
quyết;
- Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.
5.2.4.2 Thủ tục tố tụng tại tòa án
a. Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thẩm
- Bước 1. Khởi kiên và thụ lý vụ án
Khởi kiện được hiểu là việc cá nhân, pháp nhân làm đơn yêu cầu Toà án giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại để bảo vệ quyền và lợi ích của mình đang bị tranh chấp hay vi phạm.
Xuất phát từ nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự, vụ án kinh doanh, thương mại chỉ phát sinh khi một trong các bên đương sự đưa tranh chấp kinh doanh, thương mại ra giải quyết tại Toà án. Vì Vậy, khởi kiện là bước đầu tiên mở đầu cho các giai đoạn giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại tại Toà án.
Khi nộp đơn khởi kiện, người nộp đơn phải xem xét về thời hiệu khởi kiện. thời hiệu khởi kiện vụ án về kinh doanh thương mại là thời hạn do pháp luật quy định, nếu hết thời hạn đó mà bên tranh chấp, bên bị vi phạm không nộp đơn khởi kiện tại Tòa
án thì mất quyền khởi kiện. Thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ ngày quyển là lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Đối với vụ tranh chấp mà trong văn bản quy phạm pháp luật khác có quy định vê thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu, thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật đó. Ví dụ, Điều 319 Luật thương mại 2005 quy định thời hiệu khởi kiện các tranh chấp về thương mại là 2 (hai) nằm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm trừ trường hợp sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Tòa án trong thời hạn 09 (chín) tháng kể từ ngày giao hàng.
Một số loại thời hiệu được quy định trong các tranh chấp kinh doanh thương mại:
7 [baie N |
{
.. 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TRONG THUONG MAT
Stt | Loại quan hệ tranh chấp |_ Thời hiệu khởi kiện Cơ sở pháp lý
1 Đòi bồi thường hư hỏng, |01 năm kể từ ngày trả | Điều 97 Bộ luật hàng mất mát hàng hóa vận | hàng hoặc lẽ ra phải trả | hải Việt Nam.
chuyển theo chứng từ vận |hàng cho người nhận
chuyển. hàng.
2 Hợp đồng van chuyén theo|02nam, kể từ ngày | Điều 118 Bộ luật hàng chuyến. người khiếu nại biết | hải Việt Nam.
hoặc phải biết quyền lợi của mình bị xâm phạm
8 Đòi bồi thường mất mát, |02 năm tính từ ngày | Điều 137 Bộ luật hàng
hư hỏng hành lý. hành khách rời tàu hoặc | hải Việt Nam.
ngày lế ra hành khách rời tàu, tùy thuộc vào thời điểm nào muộn
hơn.
4 | Hợp đồng thuê tàu. 02 năm, kể từ ngày | Điều 142 Bộ luật hàng
chấm dứt hợp đồng. hải Việt Nam.
5 Hợp đồng môi giới hàng |02 năm, kể từ ngày | Điều 168 Bộ luật hàng
hải. phát sinh tranh chấp. hải Việt Nam.
6 Hợp đồng cứu hộ hàng hải. | 02 năm, kể từ ngày kết | Điều ¡95 Bộ luật hàng
thúc hành động cứu hộ. | hải Việt Nam.
7 Đòi hoàn trả số tiền bồi | 01 năm, kể từ ngày trả | Điều 211 Bộ luật hàng
thường vượt quá trách | tiền bồi thường. | hải Việt Nam.
nhiệm của mình.
8 Hợp đồng bảo hiểm hàng |02 năm, kể từ ngày | Điều 257 Bộ luật hàng
BÀI 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TRONG THUONG wr EI
| hai. _[ phát sinh tranh chấp. hải Việt Nam.
9 Hợp đồng lai dắt tàu biển. |02 năm, kể từ ngày | Điều 183 Bộ luật hàng
phát sinh tranh chấp hải Việt Nam.
10 | Pdi bồi thường mất mát, | 01 năm,kể từ ngày hết | Điều 92 Luật giao thông
hư hỏng hàng hóa, hành lý | thời hạn giải quyết yêu | đường thủy nội địa.
ký gửi, bao gửi, đòi bồi | cầu bồi thường thiệt hại.
thường thiệt hại liên quan
đến tính mạng, sức khỏe
về đường thủy nội địa.
11 | Hợp đồng bảo hiểm 03 năm, kể từ thời điểm |Điều 30 Luật Kinh
phát sinh tranh chấp. doanh bảo hiểm.
12 | Hợp đồng trong họat động |02 năm, kể từ ngày |Điều 111 Luật Đường kinh doanh đường sắt. quyền và lợi ích hợp | sắt.
pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của cơ quan nhà nước bị xâm phạm.
13 | Người thụ hưởng có quyền | 03 năm, kể từ ngày | Điều 78 Luật các công khởi kiện người ký phát, | công cụ chuyển nhượng | cụ chuyển nhượng.
người phát hành, người |bị từ chối chấp nhận
bảo lãnh, người chuyển |hoặc bị từ chối thanh
nhượng, người chấp nhận | toán.
công cụ chuyển nhượng
14 Đòi bồi thường thiệt hại | 02 nắm, kể từ ngày tàu |Điều 174 Luật Hàng
xảy ra cho hành khách,
hành lý, hàng hóa trong bay đến địa điểm đến,
ngày tàu bay phải đến
không dân dụng Việt Nam.