1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên của phòng y tế trường đại học nguyễn tất thành

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Hỗ Trợ Sinh Viên Của Phòng Y Tế Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Tác giả Nguyễn Phước Hằng Nhi
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Thanh Điền
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề Án Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

TÓM TẤTChat lượng dịch vụ đã khôngcòn là một khái niệm mới cho những ai đanglàm việc trong lĩnh vực kinh doanh hoặc chăm sóc sức khỏe vì nó chính là thước đo để đánh giá khả năng đáp ứng

Trang 1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN TAT THANH

Nguyễn Phước Hằng Nhi

ĐÈ ÁN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thành phó Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN TAT THANH

Nguyễn Phước Hằng Nhi

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mà số: 8340101

ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC:

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô của Khoa Quản Trị Kinh doanh, truờng đại học Nguyễn Tất Thành đã giảng dạy và truyền đạtnhững kiên thức, kỹ năng và kinh nghiệm quý báu trong suôt chương trình đào tạo Đặc biệt, tác giả xinchân thành cảm ơn Giảng viên hướng dân - Thây TS.Huỳnh Thanh Điền đãtận tình hướng dẫn và giám sát quá trình nghiên cứu đểhoàn thành đê án

Bên cạnh đó, tác giả xin cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình từ Ban lãnh đạo, tậpthê cán bộ công nhân viên Phỏng y tê trực thuộc Phòng Công Tác Sinh Viêntrường Đại học Nguyên Tât Thành, cũng như tập thê sinh viên đã tham giaphỏng vấn và trả lời bản khảo sát phụcvụ cho quátrình nghiên cứu đe tài.Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình và người thân đã

hô trợ, động viên không ngừng trong suôt quá trình nghiên cứu, giúp tác giảhoàn thành đê án này

Bài đe án này không the tránh khỏi những hạn che và thiếu sót, tác giảmong muốn sẽ nhận được những nhận xét, góp ý quý báu từ các quý Thầy/Cô

de đe tài này được hoànthiện hơn

Trântrọng!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đe án này với đe tài nghiên cứu là của riêng cá nhândưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Huỳnh Thanh Điền Các nguon tài liệu trích dẫn, số liệu được thuthập từ thực te có nguồn gốc rõ ràng, trungthực Tôixin chịu trách nhiệm vêtính xác thực cho đê án của mình

Tác giả

Nguyễn Phước Hằng Nhi

Trang 6

TÓM TẤT

Chat lượng dịch vụ đã khôngcòn là một khái niệm mới cho những ai đanglàm việc trong lĩnh vực kinh doanh hoặc chăm sóc sức khỏe vì nó chính là thước

đo để đánh giá khả năng đáp ứng tỳ lệ hài lòng của sinh viên đối với củaphòng y

te tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành Đe tài này nhằm mục đích tìm ra giải pháp đenâng caochat lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên của phòngy tetại trường Đạihọc Nguyễn Tất Thành Sau khi tiếnhành khảo sát 401 sinh viên liên hệ tại phòng

y tê thì đê tài đã thông qua phương pháp thông kê mô tả và so sánh đê biêt được

có 5 nhân tô liên quan đên tỳ lệ hài lòng cùa sinh viên vê chât lượng dịch vụ tại phòngytế đó là “Cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân viên y te học đường” “Chấtlượng chămsóc sức khỏe sinhviên”, “Đáp ứng truyên thông, giáo dục sức khỏe.”,

“Bảođảm vệ sinh trườnghọc”, “Bảođảm an toàn thực phâm” Đê tàicòn cho thây

sựkhác biệt và ý nghĩa thống kê giữa những nhân to ảnh hưởngđen tỷ lệ hài lòngcùa sinh viên ve chất lượng dịch vụ tại phòng y te trường Đại học Nguyễn TấtThành thông qua phươngpháp thông kê mô tả và so sánh

Từkhóa: Tỷ lệ hài lòng, chất lượng dịch vụ, sinh viên, phòngy te, thongkê

mô tả và so sánh

Trang 7

Service quality is no longer a new concept forthose working in business orhealth care because it is a measure to evaluate the ability to meet student satisfaction rates, of the medical department atNguyen Tat Thanh University This project aims to find solutions to improve the quality of student support services ofthe medical department at Nguyen Tat Thanh University After conducting a survey of 401 students contacted at the medical room, the project adopted thedescriptive and comparative statistical method to know that there are 5 factors relatedto the rate of studentsatisfaction with quality Services atthe medical room are "Facilities, equipment and medical staff.", "Quality of student health care",

"Responsive communication and health education.", "Ensure Ensuring school hygiene", "Ensuring food safety" The topic also shows the difference andstatistical significance between factors affecting the rate of student satisfaction with service quality at the medical room at Nguyen Tat Thanh University throughdescriptive statistical methods and compare

Keywords: Satisfaction rate, service quality, students, medical department, descriptive and comparative statistics

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II TÓM TẤT III ASTRACT IV MỤC LỤC V DANH MỤC CHỪ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG IIX DANH MỤC CÁC sơ ĐÒ X

PHÀN I MỎ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đe 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.5 Phươngpháp nghiên cứu 3

1.5.1 Nguồn thông tin dữ liệu 3

1.5.2 Phươngpháp thu thập thông tin 3

1.6 Ý nghĩa thực tiễn 3

1.7 Ket cấu đe cương 3

PHÀN II NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÀN TÍCH CỦA NGHIÊN CỨU 4

1.1 Cơ sở lý luận 4

1.1.1 Các khái niệm ve dịch vụ vàchất lượng dịch vụ 4

1.1.2 Mô hình các nghiên cứu liên quan 5

1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá mô hình chất lượng dịch vụ: 7

1.1.4 Moi quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài hòng cùa khách hàng 9 1.1.5 Tiêuchuẩn ve Y te học đường 10

1.2 Thang đo và khung phân tích đe xuất 10

1.2.1 Lập luận các tiêu chuẩn ảnh hưởng đen đối tượng phân tích 10

1.2.2 Hình thành thang đo cho các đoi tượng phân tích 12

1.2.3 Khung phân tích đe xuất 15

1.3 Quytrình tìm hiểu đề án 16

1.4 Phương pháp nghiên cứu 16

1.4.1 Nguồn thông tin dữ liệu 16

Trang 9

1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 16

1.5 Tóm tắt chương 1 17

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HỎ TRỢ SINH VIÊN CỦA PHÒNG Y TẾ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH 18

2.1 Giới thiệu chung về Phòng Y te - PhòngCông Tác Sinh Viên tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành 18

2.1.1 Giới thiệuchung ve trường Đại học Nguyễn Tất Thành 18

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ cùa PhòngCông tác sinh viên 20

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ riêng của Phòng Y te 23

2.2 Thực trạngtrong dịch vụy te học đườnghiện nay 24

2.2.1 Tổng quan tình hình dịch vụ y te học đường tại các quốc gia trên The giới 24 2.2.2 Tongquan tình hình dịchvụ y te học đường tại Việt Nam 26

2.2.3 Tong quan tình hình dịch vụ y te học đường (YTHĐ) tại trườngĐại học Nguyễn Tat Thành 27

2.2.4 Các yeu tố liên quan 27

2.2.5 Các giải pháp can thiệp dựphòng bệnh học đường 27

2.3 Kếtquả phân tích 27

2.3.1 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp 27

2.3.2 Ket quà thu thập dữ liệu sơ cấp 29

2.4 Phân tích nguyên nhâncủa từng nhân to quan sát 36

2.4.1 Phân tích nguyên nhân cùa từng nhân to quan sát phần định tính 36

2.4.2 Phân tích nguyên nhân cùa từng nhân to quan sát phần định lượng 38

2.4.3 Đánh giá chung những ưu điểm, nhược diem ve chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên tại Phòng y tê trường ĐH NTT 44

2.5 Tómtắtchương 2 45

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG DỊCH vự HỎ TRỢ SINH VIÊN CỦA PHÒNG Y TẾ TRƯỞNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TAT thành 46

3.1 Định hướng phát triển về chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên của Phòngy tếtrường ĐH NTT 46

3.2 Giảiphápnângcao chất lượngdịchvụ hỗ trợ sinh viêncủa Phòngy te trường ĐH NTT cho phân phân tích định tính 46

3.2.1 Giải pháp cho biến quan sát “Hướngdẫn các biệnpháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, phòng, chong tai nạn, thương tích trong quá trình học tập, thực hành” 46

3.2.2 Giải pháp cho biến quan sát “Cơ sờ nấu ăn có Giấy chửng nhận cơ sở đủđiêu kiện antoàn thực phàm theo quy định của pháp luật đê tô chức nhà ăn, bếp ăn tại cơsở giáo dục” 47

Trang 10

3.3 Giảiphápnângcao chất lượngdịchvụ hỗ trợ sinh viêncủa Phòng y tế trường

ĐH NTT cho phân phân tích định lượng 47

3.3.1 Giải pháp cho nhân tố quan sát CTN1-3: “Cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân viên YTTH” 47

3.3.2 Giải pháp cho nhân to quan sát CSSK1-5: Chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh viên” 48

3.3.3 Giải pháp cho nhân tố quan sát TT1-3: “Đáp ứng truyềnthông, giáo dục sức khỏe” 51

3.3.4 Giải pháp cho nhân tố quan sát vs1-8: “Báo đảm vệ sinh trường học” „ 51

3.3.5 Giải pháp cho nhân tố quan sátATTP1-2: “Bảođảm an toàn thực phẩm” 52

3.4 Tiểu kết chương3 52

PHẦN III KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53

1.1 Ket luận 53

1.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHỤ LỤC c

Trang 11

DANH MỤC CHƠ VIẾT TẢT

BHTN Bảo hiếmtai nạn

Trang 12

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 1 Các yêu tô trong phương pháp Servqual của Parasuraman 5

Bảng 1 2 Tóm tắt nghiên cứu sửdụng các mô hình chất lượng dịch vụ 7

Bảng 1 3 Đánh giá các mô hình nghiên cứu 9

Bảng 1 4 Thang đo tông hợp các đôi tượng phân tích 13

Bảng 2 1 So sánh tình hình thực hiện (2022) so với kế hoạch (2021) 28

Bảng 2 2 So sánh tình hình thực hiện (2023) so với kế hoạch (2022) 28

Bảng 2 Kêt quả phỏng vân chuyên gia 29

Bảng 2 4 Sổ lượng sinh viên tham gia và hoàn thành phiếu khảo sát 33

Bảng 2 Kêt quà phản hôi của sinh theotừng dịch vụ hô trợ sinh viên của Phòng y tế tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành 34

Bảng 2 6 Trongcác chương trình ỵ te và phong trào vệ sinh phòng bệnh (1) 37

Bảng 2 7 Kiêm tra an toànthực phàm (1) 37

Bảng 2 8 Thông kê sô lượng gường bệnh được bô trí tại Phòng Y tê ở các cơ sở tại Nhà trường 38

Bảng 2 9 Thong kê so lượng nhân viên y tế được phân bo tại Phòng Y te ở các cơ sởtại Nhà trường 39

Bảng 2 10 Thông kê sô lượng sinh viên tham gia khám sức khỏe qua các năm học .7 40

Bảng 2 11 Thống kê số lượng sinh viên liên hệ ve dịch bệnh Covid-19 qua các năm học 40

Bảng 2 12 Các chươngtrình y tế và phong trào vệ sinh phòng bệnh (2) 41

Bảng 2 13 Thống kê so lượng sinh viên đăngký BHYTqua cácnăm học 41

Bảng 2 14 Truyên thông, giáo dục, tư vấn sứckhỏetại Nhà trường 42

Bảng 2 15 Đảm bảo vệ sinh trườnghọc 42

Bảng 2 16 Kiểm tra an toàn thực phẩm (2) 43 Bảng PL1 1 Mức diêm đánh giá cùa sv đôi với hoạt độngdịch vụ ytê trong năm

2021 đến năm 2023 D Bàng PL2 1 Số lượt khám sức khỏe định kỳ hằngnămtheo chuyên khoa E Bảng PL2 2 Số lượtsinh viên liên hệ côngtác sơ cứu, cap cứutai nạn thương tích E Bàng PL2 3 Tình hìnhdịch bệnh truyềnnhiễm E Bàng PL2 4 Truyền thông, giáo dục, tư vấn sức khỏe E Bảng PL2 5 Các chương trình y tê vàphong trào vệ sinh phòng bệnh F Bàng PL2 6 Đảmbảo vệ sinh trường học F Bàng PL2 7 Kiểm tra an toàn thực phẩm G

Trang 13

DANH MỤC CÁC sơ ĐÒ

Sơ đồ 1 1 Mô hình khoảng cách trong chất lượng dịch vụ 6

Sơ đồ 1.2 Mô hìnhtiền đe và trung gian cho chất lượng dịch vụ 7

Sơ đồ 1.3 Khung phân tích: Biểu hiện mối quan hệ giữa các yeu tố theo đề xuất của tác giả 15

Sơ đồ 1.4 Quy trình tìm hiểuđe án 16

Sơ đồ 2 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cùa trường Đại học Nguyễn Tất Thành 19

Sơ đo 2 2 Cơcấu to chức chung của Phòng Công Tác Sinh Viên trường Đại học

Sơ đồ 2 3 Cơ cấuto chức cùa Phòng Y te (trực thuộc Phòng Công Tác Sinh Viên)

-trường Đại học Nguyễn Tất Thành 23

Trang 14

PHÀN I MỞ ĐÀU

1.1 Đặt vấn đề

Hiện nay, nhu cầu của người dân và xã hội ngày càng tăng lên nhưngngành y tê nước ta vân chưa theo kịp đà phát triên của xã hội, đặc biệt là việc nâng cao chât lượng dịch vụ y têtrong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe y tê trường học (YTTH):

Dịch vụ YTTH chưa được chú trọng và triển khai mạnh;

Nhân sựvề y te trong các co sở tại Nhà trường còn mỏng Mỗi co sờ chỉ

có 01 người phụ trách, riêng cơ sở chính đảmbảo được 02 nhân sự;

Tìm hiêu nguyên nhân sinh viên gặp vân đê vê sức khỏe ngại liên hệ tới phòng y tê đê sừ dụng dịch vụ hô trợYTTH

“Sức khỏe có vai trò quan trọng trong sự pháttriển kinh te - xã hội củađất nước Theo quan điểm chung, sựphát triến bềnvững của mỗi quốc gia phụ thuộc chủ yêu vào chât lượng nguôn nhân lực Một quôc gia không thê phát triển nếu người dân không có sức khỏe, không được học hành với những kiếnthức và kỹ năng cânthiêt Sức khỏe quan trọng đôi với sự phát triên kinh tê - xãhội cùa mọiquôc gia và là mộttrong những quyên lợicơ bản nhât của con người

Do vậy, sức khỏe cần phải được nhìn nhận như tài sản của con người vàxã hội, hơnbẩtcứ cứacải vậtchấtnào Nhưng sức khỏe là gì, thìnhân loại từng cómộtthời gian dài chưa thong nhất ve quan niệm Sức khỏe là yeu to quan trọng đoivới sự sông, vì thê không có gì ngạc nhiên khi hâu hêt mọi xã hội trên thê giới đều nêu định nghĩa ve sức khỏe dưới nhiều góc độ khác nhau nhưy học, xã hộihọc, kinh tế học, kinh tế chính trị.” (TS Trương Thị Thanh Quý, 2017)

Vì vậy, khi đất nước đangtrên đà phát triển, trước hếtphải chú trọng tới yeu to sức khỏe, lấy con người làm chuan, đặt biệt the hệ học sinh - sinh viên nguôn nhân lực của xã hội Hiện nay, công tác chăm sóc sức khỏe, bảo vệ vànâng cao sức khỏe cho sinh viên luôn là nhiệm vụ hàng đâu của xã hội, vì nóảnh hưởng đèn thê hệ tương lai của đât nước Gia đình là nơi chịu trách nhiệmđầu tiên ve tình trạng sức khỏe cùa sinh viên Các dịch vụ y te công cộng làcông cụ và nguôn lực đê giúp phụ huynh tăng cường sức khỏe cùa sinh viên Hâu hêt, các chương trình học cùa sinh viên đêu diên ra cà ngày thậm chí cả buổi tối, không chỉ những ngày hành chính (Từ thứ 2 đen Thứ 6) mà còn phân

bô cả Thứ 7 và Chũ nhật Vì vậy, các dịch vụ YTTH tại Nhà trường có vai tròquan trọng trong công tác chăm sóc, phòng chông các bệnh thườnggặp và gópphân nâng cao sức khỏe cho sinh viên

Nhân lực làm công tác y te trường học (YTTH) trong nhà trường hiện còn hạn chê cả vê sô lượng vàchât lượng Theo báo cáo năm 2020 của Bộ Y tê,chỉ 68,8% trường học có cán bộ phụ trách công tác YTTH, trongđó có chuyênmôn ve Y chỉ chiếm 25%, còn lại là kiêm nhiệm (Kim Thoa, 2021)

Những năm vừa qua, với sự quan tâmcủa Đảng và Nhà nước, ngành y te

đã đạt được những thành tựu nhât định trong sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nóichung và chăm sóc sức khoè học đường nói riêng Nghị Quyêt46-NQ-TW ngày 23-02-2005 của Bộ Chính Trị đã nhấn mạnh: Cần đổi mới và hoàn thiện hệthong yte theo hướng côngbằng, hiệuquảvà phát triển Cùng co và hoàn thiện

hệ thông y tê cơ sở cả vê cơ sở vật chât, trang thiêt bị và cán bộ nhăm tạo điêu kiện thuận lợi cho mọi người dân được bảo vệ và nâng cao sức khỏe với chất

Trang 15

lượng ngày càng cao, phù hợp với sựphát triển kinh tế - xã hội của đất nước.”(Nghĩ quyết số 46-NQ/TW, 2005)

So sinh viên gặp vấn đe về sức khỏe tìm đen với mục đích kiểm tra sứckhỏe sơbộ, điều trị hoặc sơ cứu vếtthương qua cácnăm tăng dàn, các hoạt độngnhằm nâng cao nhận thức của sinh viên ve các vấn đe liên quan đến sức khỏecũngđược triển khai nhiều hơn

Việc tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đen chất lượng dịch vụ hỗ trợ sứckhỏe sinh viên và tác động đếnsự hài lòng của sinhviên gặp vấn đe ve sức khỏe khi đên với Phòng y tê sẽ giúp ban lãnh đạo Nhà trường có những giải phápđúng đăn đê nâng cao: “hiệu quảvê kinh tê, hiệu quả vê xã hội và hiệu quả châtlượng điêutrị” Đây cũng là nguyên dotác già đưa ra lựa chọn đê tài“Giải phápnâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên tại Phòng y te trường Đại họcNguyễn Tất Thành”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu 1: Xác định được những tiêu chí đáp ứngtrong chât lượng dịch

vụ của sinh viên gặp vấn đe ve sức khỏe khi liên hệ tại Phòng y te trường Đạihọc Nguyên Tât Thành

Mục tiêu 2: Đo lường tỷ lệ hài lỏng vê chât lượng dịchvụ cùa sinh viên gặp vấn đe ve sức khỏe dựa trên việc tìm tòi các nhân tố tác động đen sự hàilòng của sinh viên gặp vân đê vê sức khỏe

Mục tiêu 3: Đe xuất các giải pháp nhàm cải thiện và nâng cao tỷ lệ hàilòng ve chất lượng dịch vụ của sinh viên gặp vấn đe ve sức khởe khi liên hệ tại Phòng y tếtrường Đại học Nguyễn Tất Thành

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Những tiêu chí nào góp phần nâng cao tỳ lệ hài lòng về chấtlượng dịch vụ của sinh viên ẹặp vân đê vê sức khỏe đôi với châtlượng Phòngy

te trường Đại học Nguyễn Tất Thành?

Câu hỏi 2: Trong các nhântô ảnh hưởng đên tỷ lệ hài lòng vê chât lượngdịch vụ của sinh viên gặp vân đê vê sức khỏe, thì nhân tô nào ành hưởng mạnh,nhân tố nào ảnh hưởng yếu?

Câu hỏi 3: Giải pháp nào để cài thiện và nâng cao tỷ lệ hài lòng về chấtlượngdịch vụ sinhviên gặp vânđê vê sức khỏe khi liên hệtại Phòngy tê trườngĐại học Nguyễn Tất Thành?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đoi tượng nghiên cứu cùa chuyên đe là nâng cao chat lượng dịch vụ hỗtrợ sinh viên tại Phỏng y tetrường Đại học Nguyễn Tất Thành

Phạm vi nghiên cứu:

❖ Ve khônggian: Phòng Y te (trực thuộc Phòng Công tác sinh viên) trường Đại họcNguyễn Tất Thành

-❖ Vê thời gian:

• Dữ liệu thứ cấp được sử dụng để phân tíchtrong 3 năm học 2021, 2022,2023

• Dữ liệusơcấp đượcthu thập từ ngày 22/11/2023đến 10/03/2024

• Thời gian nghiên cứu từ 22/09/2023 đến 10/03/2024

Trang 16

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Nguồn thông tin dữ liệu

Dữ liệu thứcấp: Dữ liệu thứ cấp là các dữ liệu sẳn có qua các cuộc khảo sát vê sự hài lòng cùa sinh viênvê chât lượng dịch vụ tại Nhà trường

Dữ liệu sơ cấp: Do tác già thu thập được thông qua phỏng vẩn trực tiếp

và qua cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi khảo sát

1.5.2 Phương pháp thu thập thông tin

❖ Phươngpháp thu thập dữ liệuthứ cấp:

Nguồn thông tin được tác giả sừ dụng trong đe tài là: “Công văn so 964/NTT-ĐBCL, ngày 23/10/2023: “Báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát về sựhài lòng cùa sinh viên ve chất lượng dịch vụ tại trường Đại học Nguyễn TấtThành trong năm học 2022-2023” được Hiệu trưởng ban hành vào ngày23/10/2023

❖ Phươngpháp thu thập thông tin sơ cấp:

Phương pháp định tính: Đảnh giá chỉ tiêu chất lượng dịch vụ

- Công cụ điều tra: Phỏng vấn chuyên gia

- Đôi tượng phỏng vân là: 02 lãnh đạo phòng Công tác sinh viên trườngĐại học Nguyễn Tẩt Thành 05 nhân viên y te tại trường Đại học Nguyễn TấtThành

Phương pháp định lượng: Đo lường chất lượng dịch vụ

- Công cụ điều tra: bảng câu hỏi khảo sát

- Đối tượng phỏng vấn là: sinh viên đã sừdụng dịch vụ tại phòng y te

- Khảo sát thử: 20 sinh viên tham gia khảo sát

- Khảo sát chính thức: Cỡ mẫu tối thiểu cần có của nghiên cứu sẽ là 395phiêu khảo sát tương ứng với 395 sinh viên tham gia khảo sát

- Phươngpháp phân tích dữ liệu: Thông kê mô tả và so sánh

1.7 Kết cấu đề cương

Ngoài các phần tong quan đe tài nghiên cứu, danh mục, kết luận, tài liệutham khảo, phụ lục, bài nghiên cứu khoa học này được chia thành 3 phân vàchương trong phần 2 với kết cấu như sau:

PHÀN 1: MỞ ĐÀU

PHÀN 2: NỘI DƯNG

CHƯƠNG 1: CơSỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CỦA NGHIÊNcúu

VIÊN CỦA PHÒNG Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGUYỀNTẤT THÀNH

PHÀN 3: KÉTLUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 17

PHÀN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

CỦA NGHIÊN CỨU

Theo Kotler & Armstrong (2004): dịch vụ là nhữnghoạt động hay lợiích mà doanh nghiệp hay tô chức cóthêcônghiên cho khách hàng nhăm thiêtlập, củng cô và mở rộng những quanhệ và hợp tác lâu dài với khách hàng

Theo quan điềm cá nhân Philip Kotler: “dịch vụ là bất kỳ hoạt độnghay lợi ích nào mà chủ the này có the cung cấp cho chù the kia Trong đó đốitượng cung cấp nhất định phải mang tính vô hình và không dẫn đen bất kỳquyền sở hữu một vật nào cả Còn việc sàn xuất dịch vụ có the hoặc khôngcần gắn liền với một sản phẩm vật chất nào.”

Dịch vụ là nhữnghành vi ảnh hưởng đen các hoạt động trong đời songcùa con người Dịch vụ là những sản phẩm cùa quá trình lao động và không ton tại dưới dạngvật the, quá trình sản xuất và cungứng đều xảy ra đồng thời,nhăm đáp ứng nhu câu của người tiêu dùng

Các loại hình thức của dịchvụ: “Dịch vụ xã hội, con người: nhà hàng,chăm sóc sức khỏe Dịch vụ hành chính: giáo dục, chính quyên Dịch vụ bánhàng:bán lẻ, sừa chữa Dịch vụ côngtrình cơsở: thôngtin liên lạc, giao thông vận tài Dịch vụ kinh doanh: tưvấn, tài chính ngân hàng.”

Đặc diem ve dịch vụ: “Dựa theo các khái niệmvề dịch vụ, người ta rút

ra 4 đặc điểm chính cùa dịch vụ bao gom: tính vô hình (Intangibility); tínhkhông đồng nhất (Heterogeneity); tính không thể tách rời (Inspeparability); tính không thê tôn trữ (Unstored).”

❖ Khái niệm chất lượng dịch vụ:

Khác với chất lượng cùa những sản phẩm hữu hình, chất lượng dịch

vụ mang khái niệm khá trừu tượng và vô hình: “Chât lượng dịch vụ làtât cả đặc điểm cùa dịch vụ, tạo cho dịch vụ có khả năng làm thỏa mãn những yêucầu đe ra.”

Cách hiểu và xác định được chất lượng dịch vụ một cách đơn giàn, tácgia đe xuất cách the hiện chất lượng dịch vụ dựa trên sự cảm nhận trên quanđiểm cá nhân của khách hàng: “Chất lượng tương ứng với mức độ thõa mãn(Quality = Satisfaction) Mức độ thõa mãn tương ứng với cảm nhận và sự kỳvọng (Satisfaction = Pereption + Expection) Vì vậy, Chất lượng dịch vụ là

sự cảm nhận kêt hợp với sự kỳ vọng.”

Đặc diêm cũa chât lượng dịch vụ: “Tínhvượt trội (Transcendent) Tínhđặc trưng của sàn pham (Product led) Tính cung ứng (Process or supply led).Tính thõamãn nhu câu (Customer led) Tính tạo ra giá trị (Value led).”

Như vậy, việc đảm bão chất lượng của một dịch vụ là điều rất khó

Trang 18

Chất lượng dịch vụ sẽ phụ thuộc vào cà hai phía Một là, từ phía cung cấpdịch vụ dựa vào: “trình độ, năng lực, cảm xúc, thái độ, ” Hai là, sự cảmnhận và sự kỳvọng đên từ phía nhận được dịch vụ.

1.1.2 Mô hình các nghiên cứu liên quan

❖ Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ của Parasuraman và cộng

sự 1985: (Parasuraman, A., Zeithaml, V A., & Berry, L L., 1985)

Mô hình đánh giáchất lượng dịch vụ cùa Parasuraman và công sự 1985 được hình thành dựa trên sự kỳ vọngvà càm nhận dựa trên một sô yêu tô đặctrưng được mô tả cụ thể Và phương pháp Servqual đã được đo lường nhầmnâng cao chât lượng dịchvụ trong nhiêu môi trường khác nhau

Bàng 1 ĩ Cácyếu tố trong phương pháp Servqual cũa Parasuraman

Sựcảm thông (Empathy) Thái độ phục vụ nhân viên chu đáo, nhiệt tình,

tạo cảm giác yên tâm

Sự hữu hình (Tangibles) Nhân viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị, các tài

liệu liênquan

Nguôn: Parasuraman, Zeithaml, Berry, 1985

Khoảng cách chất lượng dịch vụ có the tồn tại ngay cà khi khách hàngchưahêsữ dụng dịch vụ nhưng được nghe người khác nói vê dịch vụđó, hoặc nghe qua quảngcáo hay cácphương tiện truyên thông khác Điêu cân thiêt là phải gan kết được nhậnthức của khách hàng tiềm nâng ve chất lượng dịch vụcung câp với nhận thức thực tê cùa khách hàng vê chât lượng dịch vụ sau khi

họ đã sử dụng dịch vụ Mô hình này tích hợp khung quản lý truyên thông, sựthiếtke - vận hànhdịch vụ và các hoạt động marketing Mụcđích của mô hình

là xác định các khía cạnh liên quan đên chât lượng dịch vụ trong khung quản

lý truyền thốngve việc lập ke hoạch, thực hiện và kiểm soát

Khoảng cách loại 1: Là khoảngcách mong đợi thậtsự giữa khách hàng

và cung cấp dịch vụ

Khoảng cách loại 2: Là khoảng cách giữa sự hiểu biết cùanhà quản lý

vê mongđợi của khách hàng

Khoảng cách loại 3: Là khoảng cách giữa các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụđược thiêt lập cùa nhà cung câp dịch vụ với dịch vụ nhận được từthực

Trang 19

Sơ đồ 1 1 Mô hình khoảngcách trong chất lượngdịch vụ

Nguôn: Parasuraman, Zeithaml, Berry, 1985

♦> MÔ hình tiền đe và trung gian cho chất lượng dịch vụ Dabholkar

và cộng sự (2000) (Dabholkar, p A., Shepherd, c D., & Thorpe,

D L,2000)Đây là mô hình có thể được xem làtoàn diện ve chất lượng dịch vụ Bên cạnh việc cungcấp sự hieu biết sâu sắc hơn về các khái niệm chất lượng dịch

vụ, mô hình xem xét các yeu tố tiền đe, trung gian, và kết quả của chất lượng dịch vụ như các yêu tô được xem là tiên đê giúp chât lượng dịch vụ tôt hơn vàmôi quan hệ giữa chât lượng dịch vụ với sự hài lòng của khách hàng và ý định hành vi cùa khách hàng

Bên cạnh việc đánh giácác yeu to khác nhau liên quan đến dịch vụ, khách hàngcũngcóđánh giá tongthểve chất lượng cùadịch vụ Mô hình cungcấp sựhiểu biết đầy đủ về chất lượng dịch vụ và ve việc đánh giá chúng được hìnhthành như thê nào Sự hài lòng của khách hàng là một dự báo tôt hơn vê ýđịnhhành vi của họ Trong quá trình thu thập đánh giá của khách hàng vê dịch vụ,điềuquan trọng là cầnđo lườngsự hài lòng cùa khách hàngriêng biệt khỏi chấtlượng dịch vụ

Trang 20

Mô hình trung gian cho chất lượng

dịch vụ

Mô hình tiền đề cho chất lượng dịch vụ

Sơ đồ 1.2 Mô hình tiền đề và trung giancho chất lượng dịch vụ

Nguồn: Dahholkar và cộng sự (2000)

1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá mô hình chất lượng dịch vụ:

các mô hình chất

(Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh, 2013)

Nghiên cứu Mô

hình

Khía cạnh đo

lường chất lượng dịch vụ

Phưong

pháp thu

thập và phân tích

10 khíacạnh (tincậy, đáp ứng, năng lựcphục vụ, tiếp cận, lịch sự,thôngtin, tínnhiệm,

an toàn, hiểu biếtkhách hàng, phươngtiện hừu hình)

- Bảng hòi - Thang điểm

7 Likert Phântíchnhân tố vớiphương pháp luânphiên xiên(oblique rotation) -

-Dừ liệu thuthập trongkhoảng từ

298 đen 487 dịch vụ viễnthông, bảohiểm, ngân hàng, bàodưỡng/sửachữa

Mô hình là một công cụ phân tích, chophépnhà quảnlý xácđịnh một cáchhệthống cáckhoảng cáchchất lượngdịchvụgiữa một loạtcác biến sốành hưởng đến chất lượngcung cấp Có khả năng

hồtrợ nhà quản

lý xácđịnh cácyếu tố chất lượngdịchvụ liên quan dưới gócđộ kháchhàng

Không giải thích các trình

tự đolường rõràng để

đo lườngcác khoángcách ở các cấp

độ khác nhau

Trang 21

Nghiên cứu Mô

hình

Khía

cạnh đo

lường chất lượng dịch vụ

Phưoiig pháp thu

thập và phân tích

Đolường sựtin cậy,

sự quan tâm tới

cá nhân,

sự thoải mái vàcácđiểm đặctrưng

- Phỏng vấn quađiện thoại (tiến hành 2 lần) -Đối tượng là

397 sinhviên đại học

và sau đạihọc - Môhình cân bằngcấu trúchồi quy

sừ dụngLISREL

Bên cạnh việcđánh giá các yếu

tố khác nhau liên quan đếndịchvụ, kháchhàng cũng

cóđánh giá tổng thevềchất lượngcủadịch vụ Mô hình cung cấp sự hiểu biết đầy đù

về chất lượng dịchvụ và vềviệc đánh giáchúng đượchìnhthành như thếnào Sự hài lòngcùakhách hàng làmột dự báotốt hơnvề ý địnhhànhvi của họ

Trong quá trình thu thậpđánh giácùakhách hàng

về dịch vụ, điềuquan trọng làcần

đo lường sựhàilòng của kháchhàng riêng biệtkhói chất lượngdịchvụ

Tiềnđềcùa sựhài lòngtrong khách hàng vẫn chưađược nghiêncứu - Mô hìnhđolường ýđịnh hành

vi hơn làhành vithực tế.Cần được khái quát để

sử dụng cho các loại dịch

vụ khácnhau

Nguồn: Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh; 2013

Nhìn chung, hai mô hình ve chấtlượng dịch vụ đều cócách tiếp cận khácnhau trong cách đánh giá chât lượng dịch vụ Cả hai mô hình đêu có mục đíchchung là giúp cho nhà quản trị hiểubiết ve khái niệm chất lượngdịch vụ, nhanh nhạy hon trong việc xác định những vân đê; từ đó có hướng giải quyêt vân đê cho các hoạt động nângcao chât lượng dịchvụ Dựa vào đây, tác giả hình thànhđược sự thõa mãn và lòng trung thành của khách hàng, và nâng cao tối ưu hóa hoạt động chất lượng dịch vụ Đe biết được sự tương quan của hai mô hình chấtlượng dịch vụ, tác giả tiêp tục so sánh hai mô hình chât lượng dịch vụ dựa trên

8 tiêu chí sau: “Tiêu chí 1: Sự xác địnhcủa các yếu to ãnh hưởng đen chất lượng dịch vụ Tiêu chí 2: Tính phùhợp khi đánh giá các loại hình dịch vụ khác nhau.Tiêu chí 3: Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ Tiêu chí 4: Phát triển đo

Trang 22

lường chất lượng dịch vụ song song với đo lường sự hài lòng của khách hàng Tiêu chí 5: Dựđoán nhu cầu nâng cao trình độ của các cán bộ, nhân viên Tiêuchí 6: Đe xuất phương thức đo lường thích hợp nhằm cải tiến chất lượng dịch

vụ trong tât cả các quá trình Tiêu chí 7: Xác định nhu câu vê cơ sở hạ tâng vàcác nguồn lực hỗ trợ cho việc lập ke hoạch Tiêu chí 8: Tính khảdụng cùa môhình.”

Bàng 1■ 3 Đánh giá các mô hình nghiên cứu

Nguồn: Phan Chi Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh; 2013

1.1.4 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài hòng của khách hàng

Thông thường các nhà kinh doanh hoặc tổ chức dịch vụ cho rằng chấtlượng cùa dịchvụ đông nghĩa với sự thõa mãn cùa khách hàng, cho nên hai khái niệm này có thể thay đổi cho nhau

Nhưng những nghiên cứu tại mục 1.1.2 cho thây chât lượng dịch vụ và

sựthỏa mãn khách hàng là hai khái niệm phân biệt:

Zeithalm & Bitner (2000), cho rằng sự thỏa mãn cũa khách hàng là mộtkhái niệm tổng quát nói lên sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ, trongkhi chât lượng dịch vụ chỉ tậptrungvào các thành phân cụ thê của dịch vụ Dựavào những kêt quả nghiên cứu này, Zeithalm & Bitner đã đưa ra mô hình nhận thức của khách hàngve chất lượng vàsự thỏa mãn Mô hình chothấy chất lượng dịch vụ chi tập trung phản ánh nhận thức của khách hàng vê các thành phân cụthe cùa chất lượng dịch vụ Sự thỏa mãn của khách hàng bao gom nhiều hơn,

nó bị ảnh hường bởi nhận thức cứakhách hàng ve chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm, giácà, những nhân tố bênngoài, và những nhân to cánhân Vậy, chatlượng là nguyên nhân chính tác động đên sự thỏa mãn cùa khách hàng Các nhàkhoa học đều chorằng có sự đong biến giữa chất lượng dịch vụ với sự thỏamãn của khách hàng

Mô hình đánh giá chất lượng tiền đề và trung gian này đã xem xét cácyeu to tien de, yeu to trung gian và kết quả của chất lượng dịch vụ như các yếu

tô được xem là tiên đêgiúp chât lượng dịch vụ tôt hơn và môi quan hệgiữa châtlượngdịch vụ vớisự hài lòng cùakháchhàng và ý địnhhành vicủa khách hàng.Chất lượng dịch vụ được xem xét như là sự giao thoa giữa mô hình tiền đề chấtlượngdịch vụ và môhình trung gian sựhài lòng của khách hàng Vân đênghiên cứu của các tác giả khi đê xuât mô hình là thông qua xác định đánh giá cùakhách hàng ve chất lượng dịch vụ và sự hài lòng bị tác động bởi hành vi mua thực tê và ý định mua Yêu tô côt lõi của sự hài lòng của khách hàng khi xem

Trang 23

xét tương quan cũa nó đến các tiền đề cùa chất lượng dịch vụ và qua đó kháchhàng thể hiện ý định hành vi của mình

1.1.5 Tiêu chuẩn về Y tế học đường

❖ Khái niệm:

“Yte học đường hay còn gọi là y tetrường học thuộc chuyên ngành y te

dự phòng bao gômhệ thông các phươngpháp, biện pháp canthiệp nhăm bào vệ

và nâng cao sức khỏe học sinh - sinh viên Đồng thời còn biến các kiến thứckhoa học thành những kỹ năng thực hành trong mọi hoạt động đời sông đôi với lứa tuổi học đường.” (Nguyễn Hằng, 2022)

“Lĩnh vực Y te học đường thuộc chuyên ngành Y họcdự phòng nhằm đe nghiên cứu điều kiện sống, học tập và sinh hoạt tác động lên cơ the học sinh - sinh viên Dựa vào cơ sở đó đe xây dựng và triển khai những biện pháp canthiệpphù hợp đạt được mục tiêu bảo vệ và nâng cao sức khoè Qua đó đê đảmbảo những điều kiện thuận lợi đe cácem học sinh được phát triển một cách toàndiện.” (Nguyễn Hằng, 2022)

“Theo đó, y te học đường bao gồm các lĩnhvực sau: Vệ sinh trường học,Quản lý và chăm sóc sức khỏe trong trường học, Giáo dục sức khỏetrongtrườnghọc ” (Nguyễn Hằng, 2022)

❖ Tiêu chuẩn ve yte học đường :

Căn cứ vào Chương 2 - Công tác y tê trường học cùa thông tư33/2021/TT-BYT (Quy định ve công tác y tế trường học trong cơ sở giáo dụcđại học và cơ sở giáo dục nghề nghiệp) (Thông tư 3 3/2021/TT-BYT, 2021):

1/ Chăm sóc sức khỏe người học2/ Truyền thông, giáo dục sức khỏe3/ Bảo đảm vệ sinh trường học4/ Bảo đảman toàn thực phẩm5/ Yêu cầu ve cơ sờ vật chất, trangthiếtbị và nhân viêny te trườnghọc

1.2 Thang đo và khung phân tích đề xuất

1.2.1 Lập luận các tiêu chuẩn ảnh hưởng đến đối tượng phân tích

(Thông tư 33/2021/TT-BYT, 2021)

❖ Tiêu chuẩn đánh giá 1: “Cơ sởvật chất, trangthiết bị và nhân viên

tủ dựng trang thiết bị y te, tủ dựng thuốc và một so thuốc thiết yếu

2 Vê nhân sự y tê trường học: Nhân viên YTTH có: “trình độ chuyên môn y te từ trung cấp trở lên, được đào tạo, tập huấn ve sơ cứu, cấp cứu và cậpnhật kiến thức chuyên môn y te.” Trường hợp nhân viên y te trường học trực

Trang 24

tiếp thực hiện khám bệnh, chữa bệnh thì bắt buộc phải có chứng chỉ hành nghềtheo quy định củapháp luật ve khám bệnh, chữa bệnh.

3 Trường hợp không bô trí được nhân viên y tê trường học tại thì hợp đông với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc với cá nhân đù tiêu chuân quy định

đe thực hiện công tác y te trường học

❖ Tiêu chuẩn đánh giá 2: “Chấtlượng chăm sóc sức khỏe sinhviên” Đây chính là tiêu chuẩn khác biệt nhất giữa sản phẩm chất lượng dịch vụ

y tế so với sản phẩm chất lượng dịch vụ khác Một sànpham chất lượng dịch vụ

y te không chỉ đánh giá ve những yeu to cơ sở vật chat, trang thiết bị, nhân sựthì chất lượng chăm sócvề sức khỏe được thực hiện kém thìkhông thể đàm bảođên sự hài lòng của người học Chât lượng chăm sóc sức khỏe người học được quy định như sau:

1 Thực hiện sơ cứu, cấp cứu cho sinh viên theo quy định, hướng dẫnchuyên môn kỹ thuật vê khám bệnh, chữa bệnh khi phát sinh trường hợp câpcứu trong thời gian học tập, sinh hoạt, thực hành tại cơ sởgiáo dục

2 Tổ chức khám sức khỏe cho sinh viên khi mới nhập học và định kỳ ít nhất một nămmột lần trong mỗi năm học Thực hiện theodõi, kiểm tra sức khỏe người học, phát hiện các yeu tố nguy cơ sức khỏe, bệnh tật đe dự phòng, điều trị hoặc chuyển tuyến điều trị theo quy định của pháp luật

3 Triên khai các biện pháp vệ sinh phòng, chông dịch bệnh tại Nhàtrường

4 Tư van cho sinh viên ve các van đe liên quanđen bệnh tật,yeu to nguy

cơ sức khỏe, nâng cao sức khỏe, dinh dưỡnghọp lý,phát triểnthe chất, tinh thần

1 Đảm bảo được nội dung truyền thông, giáo dục sức khỏe: Các biện pháp phòng, chông tai nạn thương tích; hoạt động thê lực, dinh dưỡng hợp lý, lôisông lành mạnh; bệnh, tật học đường;phòng, chông dịch, bệnh truyên nhiêm,HIV/AIDS, bệnh lây truyềnqua đường tình dục; bệnh không lây nhiễm; phòng, chông tác hại cùa thuôc lá, rượu, bia, ma túyvà các nội dung khác vê y tê

2 Đưara nhiêu cáchthức truyên thông, giáo dục sức khỏe

Từ các phương tiện truyền thông như: Loa truyền thanh, pa-nô, áp-phích,tranhcô động, chiêu phim;

Theo nhóm người học trên cơ sở phân loại phù hợp với từng loại hìnhđào tạo và quy mô đào tạo;

Theo cá nhân cho người học;

Từ các sự kiện: Tổ chức các cuộc thive giáo dục sức khỏe; các buổi vănnghệ, hoạt độngvăn hóa, the thaovà lồng ghép các nội dungvềsức khỏe trườnghọc trong các sự kiện khác của cơ sờgiáo dục;

Lông ghép trong các giờ giảng, chương trình ngoại khóa của cơ sờ giáo dục;

Cấp phát các sản phẩm, tài liệu truyền thôngcho người học;

Trang 25

Tổ chức các cách thức truyền thông, giáo dục sức khỏe khác phù hợp theo quy định củapháp luật.

3 Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về y tế trườnghọc trong co

sờ giáo dục

❖ Tiêu chuẩn đánh giá 4: “Bảo đám vệ sinh trường học”

Đây chính là một trong những yeu to quan trọng cho nhà cung cấp dịch

vụ cần được chú ý đen Vì môi trường xung quanh ảnh hưởng đen sức khỏengười học Đặc biệt, thời gian gân đây bùng nô tình hình dịch bệnh ngày càngnhiêu thì yêutô bảo đảm vệsinh trườnghọc luôn là đâu môi cho việc ngăn chặn

sự lây lan bệnh tật Tiêu chuẩnđược đánh giá:

1 Trường học phải đáp ứng các nhu cầu vệ sinh chung, khu chức năng,phòng học tronghọc tập và giảng dạy

2 Khuvực thí nghiệm,thực nghiệm, khu, xưởng thực hành phải bàođảmquy định vê tiêng ôn

3 Khu vực thí nghiệm, thực nghiệm, khu, xưởng thực hành phục vụ dạy

và học ngành nghe nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độchại, nguy hiêm băt buộc thực hiện các biện pháp bào đảm an toàn vệ sinh laođộng cho người học

4 Phải đảmbảo chất lượng trong nước uống

5 Nước sinh hoạt phải bảo đàm tiêu chuân sử dụng từ các đon vị câpnước sạch sừ dụng cho mục đích sinh hoạt hoặc tự khai thác

6 Phải đảmbảo nhà tiêu hợp vệ sinh

7 Khu vực thùng rác và thực hiện phân loại, thugom, xữlý chất thải, rácthải sinh hoạt được bố tríhợp lý

8 Phải bảo đàm tại khu ký túc xá, nơi ở nội trú, bán trú cùa người họcvới các điêu kiện vệ sinh chung, câp thoát nước, nhà tiêuhợp vệ sinh, thu gom,

xừ lý chất thải, rác thải

❖ Tiêu chuẩn đánh giá 5: “Bảo đảm an toàn thực phẩm”

Dịch vụ ăn uông cũng được chú trọng trong dịch vụ y tê học đường Vì đây chính là một trong các yeu to tác động trực tiếp đến sức khỏe cùa người học Nó đáp ứngđược phân lớn trong việc cài thiện và đảm bảo sức khỏe ngườihọc Tiêu chuẩn được đánh giá:

1 Nhà trường có to chức bếp ăn nội trú, bán trú

a) Bêp ăn, nhà ăn, căng tin và người phục vụ ăn uông

b) Người làm việc tại nhà ăn, bêp ăn phải bảo đảm các yêu câu vê sứckhỏe

2 Nhà trường không tổ chức tự nấu ăn nội trú, bán trú

a) Nhàtrườngcó the ký hợp đong với cơ sở cungcấp suất ănsẵnđã đượccấp Giấy chứng nhận cơ sở đũ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định cùapháp luật;

b) Nhà trường có thể ký hợp đong với cơ sở nau ăn đã được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đũ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật

de to chứcnhà ăn, bếp ãn tại cơ sờ giáo dục

1.2.2 Hình thành thang đo cho các đối tượng phân tích

Đe tài dựa trên một so cơ sờ lý thuyết như sau:

Trang 26

1/ Khái niệm dịch vụ và chất lượng dịch vụ

2/ Mô hình đánh giá chất lượngdịch vụ của Parasuraman và cộng sự 1985

3/ Mô hình tiền đe và trung gian chất lượng dịch vụ của Dabholkar

Bàng 1■ 4 Thang đo tổng hợp các đối tượng phân tích

STT Nhân tô quan sát Các biến quan sát Mã hóa

CTN2

3 Cơ sờ giáo dục bố trí nhân viên YTTH

có: “trình độ chuyên môn y tế từ trungcấptrở lên, được đào tạo, tập huấn vềsơ cứu, cấp cứu và cập nhật kiến thứcchuyên môn y tế.”

CTN3

4 Chất lượng chăm sóc

về sức khỏe sinh viên

Thực hiệnsơ cứu, cấp cứu cho sinh viên theo quy định,hướng dần chuyênmônkỹthuật vềkhám bệnh, chữa bệnh khi phátsinh trường họp cấp cửu trong thờigian học tập, sinh hoạt, thực hành tại cơ sở giáo dục

CSSK1

5 Tô chứckhám sức khỏecho sinh viên khi

mới nhập học và địnhkỳít nhấtmột nămmột lần trong mồi năm học

CSSK2

sinh viên, phát hiện các yếu tố nguy cơsức khóe, bệnh tật đe dự phòng, điều trịhoặcchuyển tuyến điều trị theo quyđịnh cùapháp luật

CSSK3

7 Triên khai các biệnpháp vệ sinh phòng,

chốnẹ dịch bệnh tại Nhà trường

CSSK4

8 Tưvấn cho sinh viên vềcác vấn đề liên

quan đến bệnh tật, yếu tố nguy cơ sức khỏe, nâng cao sức khỏe, dinh dường

CSSK5

Trang 27

Nguồn: Tác giá tống hợp, 2023

họp lý, phát triên thê chất, tinh thần và hoạt động thể lực

9 Hướng dần các biện pháp bảo đảm an

toàn, vệ sinh lao động, phòng, chốngtai nạn, thương tích trongquá trình học tập, thựchành

luật về ytế trường học trong cơ sởgiáo dục

VS1

14 Khu vực thí nghiệm, thực nghiệm, khu,

xưởng thực hành phải bảo đàm quy định

về tiếng ồn

VS2

15 Khu vực thí nghiệm, thực nghiệm, khu,

xưởng thực hành phục vụ dạy và họcngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại,nguy hiêm bắt buộc thực hiện các biện pháp bảo đàman toàn vệ sinh lao động cho người học

VS5

18 Phãi đảm bào nhà tiêu họp vệ sinh VS6

loại, thu gom, xừ lý chất thải, rác thảisinh hoạt đượcbố trí họp lý

VS7

20 Phải bảo đảm tại khu kýtúc xá,nơi ở nội

trú, bán trú của người học với các điều kiện vệ sinh chung, cấp thoát nước, nhàtiêu hợp vệ sinh, thu gom, xử lý chất thải, rác thải

VS8

21 Bảo đảm an toàn

thựcphẩm

Bếp ăn, nhà ăn, căng tin phục vụ ăn uống ATTP1

bảo đảm các yêu cầu vềsức khỏe

ATTP2

đù điều kiện an toàn thực phẩm để tổ chức nhà ăn, bếp ăn tại cơ sờ giáo dục

ATTP3

Trang 28

1.2.3 Khung phân tích đề xuất

Đe tài dựa trên một so cơ sờ lý thuyết như sau:

1/ Khái niệm dịch vụ và chất lượng dịch vụ

2/ Mô hình đánh giá chât lượng dịch vụ của Parasuraman và cộng sự 1985

3/ Mô hình tiền đe và trung gian chất lượng dịch vụ cùa Dabholkar

Sơ đồ 1.3 Khung phân tích: Biểu hiện mối quan hệ giữa các yếu tố theođề xuất

cùa tác giả

Nguồn: Tác giá tống hợp, 2023

Trang 29

1.3 Quy trình tìm hiểu đề án

Quy trình nghiên cứu đề án càn thực hiện theo những bước sau:

Bước 8: Kếtluận và kiếnJTghi z

Bước 1: Tiếp cận nghiên cứu

Bước 2; Xác định vấn đềnghiên cửu

Bước 7: Đe xuất

Bựớc 3: Thiết

kế nghiên cứu

Bước 4: Thu thập dữ liệu

Sơ đồ 1.4 Quy trình tìm hiểuđề án

Nguồn: Tác giá tống hợp, 2023

Tiến hành phân tích mức độ hài lòng của sinh viên có vấn đe ve sức khỏe khi liên hệ tại Phòng y te trường ĐH Nguyễn Tất Thành thông qua dữ liệu thu thập được từ năm 2021 đên 2023 Sự hài lòng cùa sinh viên sẽ phản ánh thực chat ve: “chất lượng dịch vụ y te đồng thời họ cũng chính là những người có tácđộng trực tiếp đen sựtồn tại và phát triển cùa công tác YTTH trong hiện tại và tương lai.”

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Nguồn thông tin dữ liệu

Dữ liệuthứ cấp: Dữ liệu thứcấp là các dữ liệu san có qua các cuộc khảo sát

ve sự hài lòngcùa sinh viên ve chat lượng dịch vụ tại Nhà trường

Dữ liệu sơ cấp: Do tác giả thu thập được thông qua phỏng van trực tiếp vàqua cuộc khảo sát băng bảng câu hỏi khảo sát

1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin

❖ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

Nguôn thông tin được tác giã sữ dụng trong đê tài là: “Công vãn sô 964/NTT-ĐBCL, ngày 23/10/2023: "'Bao cảo tổng hợp kết quả khảo sát về sự hài lòng cùa sinh viên ve chất lượng dịch vụ tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành trong năm học 2022-2023 ” được Hiệu trưởng ban hành vào ngày 23/10/2023

Trang 30

❖ Phương pháp thu thập thông tin sơcấp:

Phtrơng pháp định tính: Đánh giá chỉ tiêu chất lượng dịch vụ

Công cụ điều tra: Phỏng van chuyên gia

Đôi tượng phỏng vân là:

02 lãnh đạo phòng Công tác sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành

05 nhân viên y te tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Phương pháp định lượng: Đo lường chất lượng dịch vụ

Công cụ điều tra: bảng câu hỏi khảo sát

Đoi tượng phỏng vấn là: sinh viên đã sừ dụng dịch vụ tại phòngy te.Khảo sát thừ: 20 sinh viên tham gia khảo sát

Khảo sát chính thức: Cỡ mầu toi thiểu cần có của nghiên cứu sẽ là

395 phiếu khảo sát tương ứng với 395 sinh viên tham gia khảo sát.Phương pháp phântích dữliệu: Thông kê mô tả và so sánh

1.5 Tóm tắt chương 1

Tác giả đã thống kê cơ sở lý luận liên quan den đe tài, đe xuất thang đo và khung phân tích phù hợp, đe xuất phương pháp nghiên cứu để ứng dụngvà đểtài Mục đích phân tích các biên quan sát trong thang đo vê tỷ lệ hài lòng củasinh viên ve chất lượng dịch vụ hỗ trợ của phòngy te tại trườngĐại học NguyễnTất Thành

Trang 31

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HỖ TRỢ SINH VIÊN CƯA PHÒNG Ỷ TẾ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NGUYỄN TẤT THÀNH

2.1 Giới thiệu chung về Phỏng Y tế - Phòng Công Tác Sinh Viên tại

trường Đại học Nguyễn Tất Thành (P.CTSV.NTTU, Chức nâng

Nhà trường có 09 cơ sở đào tạo bao gôm:

Cơ sở 1 (trụ sở chính): 300A Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, TP.HCM;

Cở sở 2: 298A Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, TP.HCM;

Cơ sở3: 458/3F Nguyễn HữuThọ, Phường TânHưng, Quận 7,TP.HCM

Cơ sở 4: 331 Quốc lọ 1A, PhườngAn Phu Đông, Quận 12, TP.HCM;

Cơ sở 5: 2374 Quốc lộ 1A, Khuphố 2, Phường Trung MỹTây, Quận 12, TP.HCM;

Cơ cở 6: 38A Nguyễn Văn Quỳ, Phường Phú Thuận, Quận 7, TP.HCM

Cơ sở 7: Lô E3 - LI, E3 - L2, E3 - L3 Đường D2, Khu công nghệ cao, Phường LongThạnhMỹ, Quận 9, TP.HCM

Cơ sở 8: 38 Tôn Thất Thuyết, Phường 16, Quận 4, TP.HCM

Cơ sở 9: 1165 Quốc lộ 1A, Phường An Phú Đông, Quận 12, TP.HCM

❖ Cơ cấu tổ chức

Trang 32

KHOA ÂM ĐẸN ANH

NHẠC-KHOA KỲ THUẬT XÉTNGHỆMYHỌC

TRUNG T.ÂM ĐÀO TẠO KỲNĂNGNTĨ

TRUNG TÂM VÀN HOA GIẢO DỤC ĐỨC-NHẬT

QUỸ HỌC BÓNG NTTKHOA CÒNG

NGHẸ THÒNG TIN ■ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THEO NHU CÀU XÀ HỘI

TRUNG LÂM ƯƠM LẠO

VÀ SÁNG TẠO KHƠI NGHIỆP

PHÒNG QUÂN LÝ ĐAO TAO

KHOA LUẬTPHÒNG CÔNG

TÁC SINH VỂN

PHÒNG Đ.AM BÁO

CHÁT LƯỢNG

KHOA ĐỀU DƯỠNG

KHOA LÝ LUẬN CHỈNH TRỊ

TRUNG TÂM DỊCH VỤ VÀQUÀNLỶKTX

VÃN PHÒNG CÁC

TÔ CHỨC ĐOAN THÉ

PHÒNG QUẢN TRỊTHIẺTBỊ

VỆN ĐÀO TẠO QUỐC TÉNTTKHOA Dư LỊCH KHOA NGOẠI NGƯ TRUNG TÂM HÓ TRỢ

SINH VIÊN OƯOC TÉ

VỆN ĐÀO TẠO SAUĐẠI HỌCPHÒNG HỢP TÁC

QƯÓCTÉ

PHÒNG QUÀN TRỊ THÔNG TIN

KHOA DƯỢC

KHOA QUAN LÝ YTÉKHOA KHOA HỌC

TRUNG TÂM NGOẠI NGỪ

VỆN ỦNG DỤNG CÒNG NGHỆ VÀ PHÁT

triénbẻnvủNgvện KHOA HỌC XÀ HỘI LÊN ngành

KHOA GLÁO DỤC QUÓC PHÒNG- AN NINHVÀGLAO DỰC THẺ CHẤT

PHÓNG KÉ HOẠCH

TÀI CHÍNH

PHONG TÓ CHỨC NHÂN Sự

KHOA RÁNG- HÀM-MẶT

TRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VỆN

TRUNG TÂM TƯVÁNTUYÊN SINH

VỆN KỲ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT

VẸN NGHÈN cứư VÀ PHÁT TRẼN SINH HỌC NÒNG NGHỆP TÊN TÊN

PHÒNG KHOA

HOC CÔNG NGHÉ PHÒNG TRUYẺN

THÒNG

KHOA KÉN TRÚC- NỘITHẤT-MỲ THUẬT ỦNG DỤNG

KHOA TÀI CHÍNH-KÉTOÁNPHONG LIÊN KÉT

ĐÀO TẠO VÃN PHÓNG

TRƯỜNG

KHOATRUYÉNTHÒNG SÁNG TAO

KHOA KỲ THUẬT CÒNG NGHỆ

TRƯNG LÂM ĐÀO TẠO KHÓA NGẤN HẠN’ VỆN KỲ THUẬT GIAO THÒNGBAN BỂN TẬP TẠP

KHOAY

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ Cơ Cấu tổ chức cua trường Đại học Nguyền Tất Thành

A^n; p CTSV-tntờngĐHNguỵễn Tál Thành, l^ì

Trang 33

❖ Chức năng:

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành với chức năng cung cấp nguồn nhân lực cónăng lực khời nghiệp, đôi mới sángtạo, hội nhập, có sức cạnh tranh cao trong thị trường lao độngtrong và ngoài nước thông qua hoạt động đào tạo, nghiêncứu ứng dụng, chuyên giao công nghệ, và phục vụ cộng đông, xã hội dựa trên liên minh chiên lược găn kêt với các doanh nghiệp và các viện nghiên cứu

Tầm nhìn đen năm 2035, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành trở thành đại họcứng dụng đa ngành, đa lĩnh vực có tính hội nhập cao, đào tạo nguôn nhân lực ganvới nhu cầu trongvà ngoài nước, đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0, đạt chuẩn khu vực và quốcte

Nhà trường theo quan diem lấy người học làm trung tâm Nhà trường tin răng: “Người học hình thành năng lực thông qua môi trường học thuật được tạolập và gắn kết với doanh nghiệptrong các hoạt độngnghiên cứu, ứng dụng vàphục

vụ cộng đông Việc trài nghiệm trong môi trường thực tiên giúp người học khám phá kiên thức, phát triên kỹ năng, định hướng tương lai, hình thành mong muônđóng góp cho cộng đong và tạo dựng uy tín cá nhân bằng sự chuyên nghiệpvàđạo đức nghê nghiệp

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ciia Phòng Công tác sinh viên

Trang 34

♦ :♦ NHIỆM vụ

Phòng CTSV trường ĐH Nguyễn Tất Thành hiện tại đang phụ trách 03mảng nhiệm vụ chính:

Công tác Tư vấn và hỗ trợ quản lý sinh viên:

• Tiếp nhận hồ sơ sv xét miễn, giàm học phí theo quy định:

Đoi tượng: Sinh viên thuộc đoi tượng miễn, giảm học phí theoquy định

• Tiếp nhận hồ sơ xét học bổng (doanh nghiệp, tổ chức liên kết, )

Đoi tượng: Sinh viên đáp ứngđủđiều kiệntùy theo loại học bong

• Xét học bong khuyến khích học tập

Đoi tượng: Sinh viên đạt đũ điều kiện theo quy định củaNhà trường

• Cấp phát giấy xác nhận sinh viên

Đối tượng: Sinh viên có nhu cầu bổtúc hồ sơ tạm hoãn nghĩa vụ quân sự hoặc cácnguyện vọng hợp pháp khác

• Cap phát giấy xác nhận vay von sinh viên

Đoi tượng: Sinh viên có nhu cầu vay vốn tín dụng sv theo chính sách Nhà nước

• Xử lý kỹ luật sinh viên

Đối tượng: Sinh viên vi phạm nội quy, quy che, quy định củaNhà trường

• Khen thưởng sinh viên

Đoi tượng: Sinh viên đạt thành tích tot trong các hoạt động của Nhà trường hoặc các tổ chức liên quan

• Cấp lại mật khẩu tài khoản đăng nhập trang cá nhân/cổng thông tin sinhviên trên website Phòng Quàn lý đào tạo

Đối tượng: Sinh viên có nhu cầu (do bị mấthoặc quên mật khẩu đăng nhập)

• Tổ chức chươngtrình “Tuần sinh hoạt công dân - HSSV” đầu khóa

Đoi tượng: Tân sinh viên bậc đại học thuộc hệ đào tạo chính quy

• Đánh giá và giải đáp thắc mắc, khiếu nại về kết quả rèn luyện sinh viênĐoi tượng: Sinh viên toàn trường/ sv có thắc mắc, khiếu nại ve kết quả rèn luyện

• HỖ trợ hoạt động Co vấn học tập

Đối tượng: CBNV-GV đảm nhiệm vai trò CVHT hoặc phụ trách công tác CVHT tại các Khoa/ Viện đào tạo

• Tổng hợp và biên soạn sổ tay sinh viên

Đối tượng: Các đơn vị có liên quan đen nội dung sổ tay; Tân sinh viên nhập họchăng năm

• Quản lý, tổ chức các hoạt động Hội đồng hương của trường, các CLB họcthuật

Trang 35

Đối tượng: SV, GV, CBNV cơ hữu củatrường có nguyện vọngtham gia, CLB họcthuật.

• Theo dõi và hỗ trợ các hoạt động Hội Cựu sinh viên

Đoi tượng: Hội Cựu sinh viên của toàn trường

• Công tác quản lý sinh viên ngoại trú

Đối tượng: Sinh viên ngoại trú

- Công tác Quản lý hoạt động và sự kiện sinh viên:

• Cấp thẻ sinh viên (bao gồm thẻ BCSL)

Đối tượng: Tân sinh viên, Sinh viên có nhu cầu (do thẻbị mất, bị hỏng, bị mờ)

• Cập nhật/ Chinh sửa thông tin sinh viên

Đoi tượng: Sinh viên có nguyện vọng hợp pháp theo quy định của Pháp luật vàNhà trường

• Bo sung ho sơ sinh viên

Đoi tượng: Sinh viên chưa nộpđủ ho sơ theo quyđịnh

• Lưu trữ ho sơ SV; quyết toán ho sơ SV online

Đoi tượng: Sinh viên toàn trường

• Quản lý, tổ chức hoạt động Ban cán sự lớp

Đối tượng: Ban cán sự các lớp danh nghĩa toàn trường

• Công tác nhập học dành cho tân sinhviên

Đoi tượng: Tân sinh viên làm thủ tục nhập học tại trường, các đơn vị liên quantrong công tác nhập học

• Công tác hoạt động sự kiện, phong trào sinh viên

Đoi tượng: Sinh viên tham gia các hoạt động sự kiện, phong trào sinh viên do p CTSV tô chức/ thực hiện diêm danh

• Tưvấn, hỗ trợ giải đáp thắc mắc của sinh viên fanpage của p CTSV

Đoi tượng: Sinh viên toàn trường có thắc mắc càn tư vấn ve mảng công tác sinhviên

Công tác Y te sinh viên:

• Các van đe liên quan tới tình trạng sức khỏe cùa sinh viên

Đoi tượng: Sinh viên toàn trường

• Các sự cổ, tai nạn trong quátrình học tập làm việc tại trường

Đối tượng: Sinh viên toàn trường

• Các van đe liên quan tới BHYT và BHTN cho sinh viên

Đoi tượng: Sinh viên chưa tham gia đăng ký và đóng phí BHYT và BHTN ngoài Nhà trường

Trang 36

• Các vấn đề liên quan tới việc tham gia các hội thảo về sức khoe sinh viên Đoi tượng: Sinh viên toàn trường.

• Các vấn có liên quan tới việc đàm bảo an toàn và phòng chống dịch bệnhCovid-19 tại nhà trường

Đoi tượng: Sinh viên toàn trường

• Côngtác to chức khám sức khỏe cho sinh viên năm nhất vào giai đoạn mở đầu nămhọc mới

Đối tượng: Tân sinh viên làm thủ tục nhập học tại trường

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ riêng của Phỏng Y tế

❖ Cơ cấu to chức:

Sơ đồ 2 3 Cơ cấu tổ chức cũa Phòng Y tế (trực thuộc Phòng Công Tác Sinh

Viên) -trườngĐại học Nguyễn Tất Thành

Nguồn: p CTSV — trường ĐH Nguyễn Tất Thành 2023

Các vấn đề liên quan tới tình trạngsức khỏe của sinh viên

Các sự cô, tai nạn trong quá trình học tập làmviệc tại trường

Các vân đê liên quan tới BHYT và BHTN cho sinh viên

Các vấn đề liên quan tới việc tham gia các hội thảove sức khỏe sinh viên.Các vân có liên quan tới việc đảm bảo an toàn và phòng chông dịch bệnhCovid-

19 tại nhà trường

Công tác tổ chức khám sức khỏe cho sinh viên năm nhấtvào giai đoạn mở đau năm học mới

❖ Đội ngũ nhân sự

So lượng nhânviên y tế: 05 người, cụ thể:

Đàm nhận tại cơ sở chính (300A, Nguyễn Tất Thành, Quận 4): 02 người, trình

độ chuyên môn: Cử nhân Điêu dưỡng

Đảm nhận tại cơ sở:

331, An Phú Đông, Quận 12: 01 người, trình độ chuyên môn: Y sĩ đa khoa.458/3F, Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7: 01 người, trình độ chuyên môn: Dược sĩĐại học

Trang 37

1165, An Phú Đông, Quận 12: 01 người, trình độ chuyên môn: Cử nhân Điềudưỡng.

2.2 Thực trạng trong dịch vụ y tế học đường hiện nay

2.2.1 Tổng quan tình hình dịch vụ y tế học đường tại các quốc gia

trên Thế giới (P.GS.TS Nguyễn Thanh Đồ, TS Nguyễn NhoHuy và cộng sự, 2024)

a/ Tại Châu Âu:

Công tác ytetrường học được triển khai ở 7 quốc gia: Bi, Pháp, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Ba Lan, Bô Đào Nha và Tây Ban Nha theo 3 loại hình như sau:

Loại hình 1: “Nhân viên y tê trường học trực thuộc và làm việc toàn thời gian tại trường học: Nhân viên này là người xây dựng và thực hiện các chươngtrình thúc đay các hành vi tích cực ve sức khỏe học sinh tại nhà trường và kết nối với các cơ sở y tê tại địa bàn Một trong những rủi ro của phương thức này là sựthiếu gắn kết với hệ thống y te cơ sở Do đó, để giảm thiểu rủi ro này, các nướcthực hiện theo phương thức này có những hướng dẫn nhấn mạnh ve việc ket nốigiữa nhà trường với các trung tâm y tê cơ sờ Đây là loại hình trường học có nhânviên chuyên trách vê y tê trường học Trong loại hình này, nhân viên y tê trườnghọc chú trọng đen việc kết noi giữa nhà trường với các trung tâm y te cơ sở, được chia sẻ, hô trợ kịp thời vê chuyên môn từ ytê cơ sờ nên đảm bảo được nhiệm vụchăm sóc sức khỏe học sinh.”

Loại hình 2: “Nhân viên y tế trường học trực thuộc cơ sở y te tại địa bàn,làm việc toàn bộ thời gian cho ytê cơ sở, thỉnh thoảng đên trường khi có vụ việc nhât định: Nhân viên này sẽ kiêm nhiệm một sô hoạt động y tê tại trường học và

là câu nôi giữa cơ sở y tê địa phương với trường học Đây là loại hình trường họckhông có nhân viên y te chuyên trách mà do trạm y te hoặc y te cơ sở bo trí nhânlực đê theo dõi công tác y tê trường học Nhân viêntrong phương thức này là câunôi giữa cơ sở y tê địa phương với trường học Tuy vậy, trong loại hình này, cáchành vi tích cực ve sức khỏe của học sinh không được ưu tiên nên khôngđảm bảođược nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe học sinh.”

Loại hình 3: Nhân viên y te tuyến cơ sở chuyên trách vấn đe y te trườnghọc,tập trung vào một sô vân đê y tê cộngđông ảnh hưởng đên trẻem và vị thành niên ngaytại trường học: Trongphương thức này, không có nhân viên y tế chuyên trách tại trường học nhưng trường học có thể hợp đong với trung tâm y te cơ sở đe

có cán bộ theo dõi y tê trường học Những trường hợp cân khám, chữa bệnh sẽ được kết nối chuyển sangtrungtâm y tế cơ sở Trong loại hìnhnày, các van đe sứckhỏe và nguy cơ vê sức khỏe của học sinh không được theo dõi thường xuyên, nhân viên ytê trường học chi chú trọng đên các trường hợp ôm, đau, bệnh tật nênkhông đảm bảo được nhiệm vụ chăm sóc sức khỏetoàn diện cho học sinh.”

b/Tại Hoa Kỳ:

Trang 38

Trong các trường học thành lập nhóm y tế trường học gồm có y tá trườnghọc (School Nurse), nhân viên tư vân, nhân viên xã hội, chuyên gia tâm lý đê xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe và quản lý các vấn đe môi trường trườnghọc Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ (2016) khuyên nghị răng tât cả các trường họcnên có tôi thiêu một y tá trường học chuyên nghiệp được câp phép hành nghê đêcung cấp các dịch vụy te trong trường học.

Theo Hiệp hội Y tá trườnghọc Quôc gia(TheNational Asociation ofSchool Nurses) các nhân viên y tá trường học thực hiện 7 nhiệm vụ côt lõi đê bảo vệ vànâng cao sức khỏe trẻ em và thanh thiếu niên trong trườnghọc:

1 Trực tiêp chăm sóc sức khỏe cho học sinh Y tá cùatrường chăm sóc họcsinh bị tai nạn thương tích, măc bệnh câp tính và quản lý liên tục các học sinh cónhu cầu chăm sóc sức khỏe đặc biệt

2 Chỉ đạo việc cung cấp các dịch vụ y te trong trường học Là chuyên giachăm sóc sức khỏe trong trường học, y tá trường học xây dựng kê hoạch đê đápứng các nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, ứng phó với các trường hợp khấn cấp vàthảm họa

3 Cung cấp dịch vụ khám sàng lọc vàgiới thiệu học sinh đencơ sở điều trị Khám sàng lọc bao gôm các đánh giá vê thị giác, thính giác và chi sô BMI, nhưng không giới hạntùy theo chính sách ở mỗi địa phương

4 Thúc đây tạo ra môi trường học đường lành mạnh: tham gia giám sát antoàn môi trường (sân chơi, chât lượng không khí trong nhà và các nguy cơ tiêm ân), tham gia thực hiện kê hoạch phòng ngừa và quàn lý các sự kiện bạo lực họcđường, bắt nạt, thảm họa và khủng bố, ngăn ngừatự tử, sử dụng ma túy

5 Thực hiện truyên thông giáo dục sức khỏe

6 Là đâu môi triên khai các chính sách và chương trình y tê trong trường học

7 Y tá của trường làngười kếtnối giữa nhà trường với giađình, các chuyêngia chăm sóc sức khỏe, cộng đông trong công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em,học sinh trong trường học

c/ Tại Nhật Bản:

Ngành Giáo dục các cấp chịutrách nhiệm quản lý sức khỏetrường học Cơ quan chính quyên trung ương chịu trách nhiệm vê sức khỏe trường học là Phòng Giáo dục sức khỏe trường học (SHED) thuộc Cục giáo dục the chất của Bộ Giáodục - Văn hoá - Thê thao - Khoa học và công nghệ

Những lĩnh vực chính mà Phòng Giáo dục sức khỏe trường học chịu tráchnhiệm là:

1 Xúc tiến giáo dục sức khỏe trong trường học như là một phần cùa giáo dục xã hội

2 Các chương trình sức khỏe trườnghọc, chương trình antoàn trường học, chương trình ăntrưa và trả tiên hô trợthảm họa

3 Cung cấp các hướng dẫn và tư vấn liên quan đen học sinh

4 Cung cap các hướng dần và tư vấn cho các bác sĩ trường học, nha sỹtrường học và các thầy thuốc trường học, giáo viên chăm sóc học sinh, các nhàdinhdưỡng trường học và các nhân viên thuộc chương trình ăn trưa ở trường học

Các cơ quan chính quyên địa phương chịu trách nhiệm vê sức khỏe trườnghọc là các Bộ phận quản lý sức khỏe học sinh gắn với mỗi hội đong giáo dục cùa

Ngày đăng: 24/07/2024, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w