Tuy nhiên, các phương pháp truyền thống từ trên xuống top-down trong kế hoạch và phát triến du lịch có thể không tận dụng đủ tiềm năng của cộng đồng địa phương và thường bỏ qua quan điểm
TỐNG QUAN TÀI LIỆU
Tài liệu trong nước
Liên quan đến nội dung của đề tài, các công trình tiêu biếu trong nước của các tác giả đã nghiên cứu các vấn đề như:
Tác giả Đoàn Thị Như Hoà và Trần Ọuốc Nhuận (2017) với bài viết
“Giải pháp phát triên sản phám du lịch dựa trên tài nguyên du lịch văn hoá tỉnh Phú Yên” đã tìm hiểu về các tiềm năng về tài nguyên du lịch văn hóa và và phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch dựa trên tài nguyên du lịch văn hóa của tỉnh Phú Yên Nghiên cứu này đưa ra một số giải pháp đế phát triến sản phẩm du lịch dựa trên tài nguyên du lịch văn hóa ở tỉnh Phú Yên Nghiên cứu này có phần tương tự với nghiên cứu sắp tới của tác giả vì có khảo sát thực địa những diem tài nguyên du lịch văn hóa trên địa bàn tỉnh Phú Yên kết họp với phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch dựa trên tài nguyên du lịch văn hóa ở địa phương Tuy nhiên, tiếp cận này chỉ tập trung vào tài nguyên di sản văn hoá và thiên nhiên mà bỏ quên nhiều yếu tố khác trong phát triến du lịch.
Tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh (2022) với đề tài “Đánh giá tài nguyên du lịch và giải pháp phát triên du lịch cộng đồng buôn Ako Dhỏng, TP Buôn
Ma Thuật, tỉnh ĐắkLắk” đà sử dụng bộ tiêu chí đánh giá tài nguyên để tìm hiểu tiềm năng du lịch của cộng đồng người Êđê để làm mô hình phát triển du lịch cộng đồng Tác giả cho rằng, vị trí và khả năng tiếp cận điểm tài nguyên, tính liên kết của điếm tài nguyên và độ hấp dẫn của tài nguyên, những tiêu chí này có thể khai thác và phát huy tốt trong hoạt động du lịch cộng đồng có tầm quan trọng đe phát triến du lịch.
Riêng các nghiên cứu về tỉnh Quảng Ngãi cũng thu hút khá nhiều nhà nghiên cứu Ví dụ, tác giả Hồ Văn Siêu (2011), “Một so giải pháp phát triển bền vững du lịch biên đảo ở Quảng Ngãi và các vùng duyên hải Nam Trung bộ”, Website của Viện nghiên cứu phát triến du lịch ngày 08/06/2011 Bài viết khái quát tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch biển, đảo ở Quảng Ngãi và các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung bộ Ngoài ra bài viết cũng đưa ra các giải pháp đế phát trien du lịch tại nơi đây.
Tiếp đến, tác giả Võ Minh Tuấn (2015) với đề tài: “Bảo tôn và phát huy giá trị di sản văn hóa và danh lam thắng tỉnh Quảng Ngãi” đã nêu ra các giá trị di sản văn hóa đặc sắc và nối tiếng của tỉnh Qua quá trình xây dựng và bảo vệ, các di sản ấy trở thành một tượng đài, minh chứng cho kết quả của ông cha ta hi sinh nhằm bảo vệ độc lập và bản sắc, giá trị cốt lõi của dân tộc Ngoài ra, thực hiện các cuộc điều tra và đưa ra các kết quả về việc bảo tồn và phát huy của những di sản văn hóa tại tỉnh Quảng Ngãi Từ đó biết được nhận thức và tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản của tỉnh nhà.
Tác giả Nguyễn Thanh Tưởng (2015) với đề tài: “Định hướng phát trién du lịch ớ huyện đảo Lý Sơn theo hướng ben vững” trong Tạp chí Khoa học đà chia sẻ: “Huyện đảo Lý Sơn có nhiều tiềm năng và điều kiện đế phát then thành điếm du lịch quốc gia Điều này đã được khắng định trong định hướng phát triển ngành ở tầm vùng và quốc gia cũng như quy hoạch phát triến du lịch tỉnh Quảng Ngãi Tuy nhiên, trong những năm qua, tiềm năng du lịch chưa được khai thác phục vụ phát triến du lịch huyện đảo Định hướng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn theo hướng bền vững là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết, tạo cơ sở cho việc quản lí, thu hút đầu tư, khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch, góp phần thúc đấy kinh tế - xã hội và phát triến bền vững cho Lý Sơn nói riêng và tỉnh Quảng Ngài nói chung.”
Nhìn chung, nghiên cứu về du lịch cộng đồng đang là chủ đề thu hút rất nhiều nhà khoa học ở trong nước Các kết quả của những công trinh nghiên cứu ở trên phần nào đã góp phần vào công cuộc nghiên cứu đối với ngành du lịch ở Việt Nam Các nghiên cứu của các tác giả đi trước đà cung cấp một phần nào đó về cơ sở lí luận liên quan đến đề tài đe có những nội dung và phương pháp nghiên cứu phù hợp.
Như vậy, các công trình trong và ngoài nước đã nghiên cứu về nhừng vấn đề liên quan đến các tài nguyên du lịch và sản phẩm du lịch tại bản địa Thông qua đó, đề xuất các giải pháp phát triến phù hợp Trong khi đó, tài nguyên của điểm đến được đánh giá không chỉ có tài nguyên thiên nhiên và văn hoá mà có cả yếu tố con người Cho đến nay, chưa có bất kỳ công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về phương pháp ABCD trong du lịch Do đó, tiếp cận ABCD sẽ bố sung điếm khuyết này mà các nghiên cứu ở trong nước chưa có đề cập đến Bên cạnh đó, hiện nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về phát triển du lịch dựa vào tài nguyên bản địa của TX.Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi để thu hút khách du lịch Vì vậy, đề tài nghiên cứu của tác giả sẽ góp phần cung cấp thêm các thông tin về việc phát triển du lịch dựa vào tài nguyên bản địa, từ đó đề xuất những giải pháp cho các sản phẩm du lịch từ tài nguyên bản địa góp phần xây dựng và phát triến bền vững ngành du lịch ở thị xã Đức Phố, tỉnh Quảng Ngãi thông qua việc áp dụng công cụ ABCD đế đánh giá tong the du lịch địa phương.
Tài liệu nước ngoài
Chủ đề về ABCD và Du lịch cộng đồng đang thu hút sự quan tâm rất lớn của các nhà khoa học trên thế giới trong nhiều bối cảnh khác nhau Trong phạm vi của luận văn, tác giả xin điếm luận một số công trình noi bật sau đây:
Alison Mathie & Gord Cunningham (2005), “Who is Driving
Development? Reflections on the Transformative Potential of Asset-based Community Development'’'1, xuất phát từ việc phê phán các phương pháp phát triến dựa trên nhu cầu, ABCD đưa ra một bộ nguyên tắc và thực tiễn đe huy động và duy trì sự phát triển kinh tế cộng đồng Bài viết này thu hút sự chú ý đến mối liên hệ giữa các nguyên tắc thực tiễn và mối quan tâm hiện tại đối với bền vững như một khung khái niệm về vốn xã hội, tâm lý xă hội của sự huy động, nâng cao năng lực và cơ quan tham gia với tư cách là công dân với các quyền mà công dân vốn có, vai trò của nhiều bên liên quan và vấn đề kiểm soát quá trình phát triển Cuối cùng, bài viết chỉ ra những thách thức đối với các tố chức sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên tài sản, dựa vào cộng đồng, dựa trên mô hình giải quyết vấn đề, dựa trên nhu cầu mà họ hoạt động, tổ chức.
Mao-Ying Wu, Philip L.Pearce (2014), '"Asset-based community development as applied to tourism in Tiber, bài viết này là một trong những nghiên cứu du lịch đầu tiên áp dụng phương pháp ABCD Tác giả đã khám phá tiềm năng của cách tiếp cận ABCD đối với phát triến du lịch như một chiến lược xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu được thực hiện ở Lhasa, Tây Tạng Người ta thấy rằng những người dẫn chương trình trẻ người Tây Tạng có kiến thức tốt về tài sản địa phương Họ đã xác định năm loại tài sản địa phương có tiềm năng nhất để phát triển thành các điểm thu hút du lịch trong tương lai gần Thông qua quá trình đánh giá các tài sản du lịch, nghiên cứu này đã xác định sơ bộ rằng việc áp dụng cách tiếp cận ABCD đế xóa đói giảm nghèo thông qua du lịch là khả thi Trên thực tế, nghiên cứu này đưa ra cả những gợi ý chung và chi tiết cho du lịch Tây Tạng, đặc biệt là các cách tiếp cận các quan điếm của cộng đồng.
Claudia Dolezal & Peter M Burns (2015), ""ABCD to CBT: asset-based community development's potential for community-based tourism” Bài viết này khái niệm hóa tiềm năng về mối quan hệ giữa ABCD và CBT với mục đích cải thiện thành tích chắp vá cùa CBT trong việc phát triển cộng đồng ABCD trước đây đã được sử dụng trong phát triến quốc tế và công việc cộng đồng, nhưng là mới đối với du lịch để phát trien Do đó, bài viết tìm cách liên hệ các đặc điếm của ABCD với CBT ở cấp độ lý thuyết, dựa trên sự chuyển đổi từ phát triến 'theo nhu cầu' sang đánh giá có ý thức các tài sản cộng đồng Các tác giả gợi ý rằng ABCD có thể và nên được áp dụng cho CBT, dựa trên sự nhấn mạnh tích cực mà nó đặt vào con người và tiềm năng của họ.
Prakash Chandra Rout & Professor S.K Gupta (2017) “Asset based community development in mountain environs: a strategic application for sustainable community based tourism development in the Jaunsar-Bawar region of Uttarakhand, India” Các cộng dong ton tại ở vùng cao Himalaya thường tìm kiếm các cơ hội sinh kế đối mới dựa trên các tài sản di sản tự nhiên đặc biệt hiện có của họ Phát triển du lịch ở quy mô địa phương có thể mang lại lợi ích cho các cộng đồng trong khu vực Nghiên cứu này khám phá ngắn gọn các khía cạnh khác nhau của phát triến cộng đồng dựa trên tài sản bằng cách lấy cộng đồng địa phương là cốt lõi Du lịch dựa vào cộng đồng đã giao thoa với cách tiếp cận phát triển cộng đồng dựa trên tài sản đại diện cho những lợi ích tiềm năng mà toàn bộ khu vực Jaunsar-Bawar có the đạt được Một mô hình nghiên cứu định tính dựa trên phân tích khái niệm đã được sử dụng trong bài báo và thảo luận về hiện tượng đa dạng của ABCD thông qua các mô hình khái niệm và khái niệm Nghiên cứu đề xuất một hướng đi phía trước đế hồ trợ sự phát triển của các cộng đồng miền núi sở hữu nhiều loại tài sản văn hóa và tự nhiên hiện có trong cảnh quan Jaunsar-Bawar của dày Himalaya.
Nhìn chung, các tác giả ngoài nước có các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, làm rõ thêm các lĩnh vực mà ngành du lịch quan tâm Các nội dung nghiên cứu của các tác giả ngoài nước đã góp phần cung cấp thêm tư liệu một cách tong thế, khách quan, tạo điều kiện cho người nghiên cứu có cơ sở, xác định các nội dung nghiên cứu phù họp.
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN cứu
Mục tiêu nghiên cứu
- Nhận diện tài nguyên và đánh giá thực trạng khai thác du lịch dựa vào nội lực cộng đồng tại thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay
- Đe xuất các giải pháp đề xuất nhằm phát triển du lịch dựa vào nội lực của cộng đồng tại thị xà Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu
Tác giả đã thực hiện nghiên cứu phân tích tư liệu thông qua các nguồn khác nhau: Sở Văn hóa, thể thao và du lịch, UBND tỉnh Quảng Ngãi, UBND thị xã Đức Pho, bài báo, tạp chí, luận văn, luận án, internet, sách giáo trình, ebooks,
Phương pháp quan sát tham gia và trải nghiệm các hoạt động du lịch tại thị xã Đức Phổ để có cái nhìn thực tế hơn về các vấn đề hiện nay Từ đó sẽ làm cơ sở cơ bản để đánh giá tình hình phát triển cũng như là những tiềm năng của lĩnh vực mình đang nghiên cứu.
Phương pháp phỏng vấn sâu
Trong nghiên cứu này, tác giả đã phỏng vấn 25 thành viên của cộng đồng và chính quyền địa phương về nhận diện tài nguyên mà cộng đồng địa phương đang sở hữu đe phát triến du lịch (xem phụ lục) Câu hỏi được thiết kế theo phương pháp ABCD Phương pháp ABCD là phương pháp nghiên cứu dựa vào nội lực cộng đồng Đe tài sẽ dùng phương pháp này để tìm hiểu, đánh giá các hộ gia đình, vật chất, tự nhiên ở thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi đế phát trien du lịch và thu hút khách du lịch Câu hỏi sẽ xoay quanh các vấn đề mà đề tài đã đặt ra là phát triến du lịch dựa vào nội lực cộng đồng ở thị xã Đức Phố, tỉnh Quảng Ngãi đe hoàn thành các nhiệm vụ mà ở trên đã đề ra.
Phương pháp khảo sát
Tác giả đã gửi bảng khảo sát đến 150 người, thu về 140 phiếu Sau khi lọc lại kết quả thì thu được 100 phiếu đáp ứng đúng yêu cầu với đối tượng là người dân đang sinh sống và làm việc tại thị xã Đức Phố Tác giả đã phân tích về đặc điếm của 100 người đã tham gia vào cuộc khảo sát, với mục tiêu là chứng minh rằng mẫu này đủ đa dạng để mang lại thông tin quan trọng về quan điểm của cộng đồng tại thị xã Đức Phổ đối với các nguồn lực.
5.4 Khung phương pháp tiếp cận nội lực cộng đồng để phát triển du lịch ở th| xã Đức Phổ
ABCD xuất phát từ nhận thức rằng phát trien của một cộng đồng chỉ có the xảy ra khi cư dân có khả năng đầu tư vào những tài năng và bản thân họ trong quá trình này Thay vì hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài, việc khởi đầu quá trình phát triến từ bên trong cộng đồng, nghĩa là từ bên trong ra ngoài, là một cách hiệu quả Trong nghiên cứu ban đầu về ABCD, Kretzmann và McKnight (1993: 25) xác định nội lực về cơ bản là là “những món quà, kỹ năng, khả năng” Nội lực này ton tại ở nhiều cấp độ khác nhau, bắt đầu từ cấp độ cá nhân khi xem xét về khả năng của mỗi người dân trong cộng đồng Vượt qua cấp độ hộ gia đình, nội lực cũng được phát hiện trong các hiệp hội và the chế địa phương.
Theo Mathie và Cunningham (2003) đã khăng định, hiệp hội đóng một vai trò then chốt trong ABCD vì chúng có thể được sử dụng đầu tiên để xác định các nguồn lực trong cộng đồng và sau đó là kết nối chúng với nhau đế tăng hiệu quả Do đó, trong ABCD, tầm quan trọng của nguồn lực hiệp hội và thể chế được đặc biệt nhấn mạnh, ngoài nhừng nguồn lực khác như nguồn lực cá nhân Và Green và Haines (2012) cũng đã lập luận rằng nguồn lực hiệp hội và thể chế đóng một vai trỏ trung tâm, nó giống như cơ sở để phát triển các nguồn lực khác và trong nghiên cứu du lịch nói chung, sự quan trọng của nguồn lực hiệp hội và thế chế đã được nhấn mạnh bởi các tác giả Baker & Coulter (2007) và McGehee và cộng sự (2010).
Tiếp đến, tác giả Wu và Pearce (2014) đã chỉ ra rằng, nguồn lực thiên nhiên ít khi nào được nhìn từ góc độ của người dân địa phương Bên cạnh đó, nghiên cứu của tác giả Dolezal và Bums (2014) cũng đã cho thấy được nguồn lực thiên nhiên và văn hóa thì được chú trọng khá nhiều trong các nghiên cứu về CBT.
Và cuối cùng, tác giả Kieffer và Burges (2015) đã xác định, nhận thức của người dân địa phương về nguồn lực du lịch như là một yếu tố quan trọng
Biểu đồ 1 Khung tiếp cận ABCD trong nghiên cứu
Nguôn: Green & Haines, 2012 ảnh hưởng đến việc giới thiệu du lịch trong cộng đồng và có the ngăn chặn mâu thuẫn giữa quan điểm của địa phương với tổ chức và Kiefer và Burges cũng cho rằng, bên cạnh kinh nghiệm của hiệp hội, thể chế và quan điểm của địa phương về tính bền vững và bảo tồn sẽ góp phần làm cho việc phát triển du lịch trở thành một quá trình có sự tham gia của cộng đồng địa phương Theo chiều hướng của Kieffer và Burges có thể hồ hỗ trợ trong việc xác định các phân khúc trong du lịch phù họp để phát triển và phù họp với bản sắc địa phương khác nhau Trong những năm vừa qua, nội lực được xem xét trong ABCD đã phát triến rộng hơn, và đại diện cho khuôn khổ nguồn lực đã được trình bày bởi tác giả Green & Haines (2012) Khuôn khố này dựa trên lý thuyết truyền thống và thực tiễn của phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực, danh sách này tống cộng có bảy nguồn lực gồm : hiệp hội, con người, thiên nhiên, vật chất, the chế, kinh tế và văn hóa.
5.5 Lập bản đồ nội lực cộng đồng
Phương pháp lập bản đồ nội lực cộng đồng (mapping asset) là phương pháp quan trọng trong quá trình phát trien và xây dựng cộng đồng Phương pháp này không chỉ giúp tác giả xác định mà còn giúp ghi chép chi tiết về các nguồn lực bao gồm các tổ chức, cá nhân và hiệp hội, tự nhiên có trong cộng đồng ở thị xã Đức Phố, tỉnh Quảng Ngãi.
Các cuộc khảo sát có the được phân loại thành hai loại: mô tả và phân tích, với các cuộc khảo sát phân tích được sử dụng phố biến hơn trong các nghiên cứu học thuật vì chúng xử lý về nhân quả và giải thích hiện tượng (Partiff, 2005) Thông thường, các cuộc khảo sát được sử dụng trong nghiên cứu địa lý đe tóm tắt đặc điếm của các chủ thế đang nghiên cứu hoặc đế trình bày các kết quả có độ tin cậy thống kê và chính xác (Secor, 2010) Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, một cuộc khảo sát được sử dụng với một lý do hơi khác Như đà được nêu ra ở tống quan tài liệu, có nhiều phương pháp khác nhau có the được sử dụng để áp dụng ABCD “trong bối cảnh thực te” Tuy nhiên, Wu và Pearce (2014) đã chỉ ra rằng, việc lập bản đồ nội lực là một bước quan trọng trong bất kỳ nghiên cứu áp dụng ABCD nào Chủ yếu vì lý do này mà việc lập bản đồ nội lực được định nghĩa bởi Haines (2009: 44) là “ một quá trình tìm hiếu những nguồn nội lực nào có sẵn trong cộng đồng” như một phương pháp đã được chọn để áp dụng ABCD trong thực tế Như Green và Haines (2012) đà nhận định rằng, cuộc khảo sát thường được sử dụng đe lập bản đồ nội lực và kỹ năng của người dân trong ABCD Trong nghiên cứu này, phương pháp khảo sát đà được sử dụng đế xác định “lập bản đồ” về các nguồn nội lực du lịch hiện có ở thị xã Đức Phố.
Lập bản đồ nội lực cộng đồng
Phương pháp lập bản đồ nội lực cộng đồng (mapping asset) là phương pháp quan trọng trong quá trình phát trien và xây dựng cộng đồng Phương pháp này không chỉ giúp tác giả xác định mà còn giúp ghi chép chi tiết về các nguồn lực bao gồm các tổ chức, cá nhân và hiệp hội, tự nhiên có trong cộng đồng ở thị xã Đức Phố, tỉnh Quảng Ngãi.
Các cuộc khảo sát có the được phân loại thành hai loại: mô tả và phân tích, với các cuộc khảo sát phân tích được sử dụng phố biến hơn trong các nghiên cứu học thuật vì chúng xử lý về nhân quả và giải thích hiện tượng (Partiff, 2005) Thông thường, các cuộc khảo sát được sử dụng trong nghiên cứu địa lý đe tóm tắt đặc điếm của các chủ thế đang nghiên cứu hoặc đế trình bày các kết quả có độ tin cậy thống kê và chính xác (Secor, 2010) Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, một cuộc khảo sát được sử dụng với một lý do hơi khác Như đà được nêu ra ở tống quan tài liệu, có nhiều phương pháp khác nhau có the được sử dụng để áp dụng ABCD “trong bối cảnh thực te” Tuy nhiên, Wu và Pearce (2014) đã chỉ ra rằng, việc lập bản đồ nội lực là một bước quan trọng trong bất kỳ nghiên cứu áp dụng ABCD nào Chủ yếu vì lý do này mà việc lập bản đồ nội lực được định nghĩa bởi Haines (2009: 44) là “ một quá trình tìm hiếu những nguồn nội lực nào có sẵn trong cộng đồng” như một phương pháp đã được chọn để áp dụng ABCD trong thực tế Như Green và Haines (2012) đà nhận định rằng, cuộc khảo sát thường được sử dụng đe lập bản đồ nội lực và kỹ năng của người dân trong ABCD Trong nghiên cứu này, phương pháp khảo sát đà được sử dụng đế xác định “lập bản đồ” về các nguồn nội lực du lịch hiện có ở thị xã Đức Phố.
ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
về mặt khoa học
Nghiên cứu này đóng góp vào việc hiểu biết lý thuyết về phương pháp ABCD trong bối cảnh du lịch Áp dụng ABCD vào lĩnh vực du lịch ở thị xã Đức Pho, tỉnh Quảng Ngãi Bên cạnh đó, nghiên cứu này là cây cầu giữa phương pháp ABCD và CBT Nó nhấn mạnh tiềm năng của ABCD trong giải quyết một số thách thức thường liên quan đến các dự án CBT, như sự tham gia hạn chế của cộng đồng và lợi ích chỉ đến một số người Sự kết hợp này giúp tạo ra một mô hình phát triển du lịch bền vững và bao hàm hơn.
về mặt thực tiễn
Ket hợp nguyên tắc ABCD vào các dự án du lịch có thể dẫn đen các thực tiễn du lịch bền vừng hơn Tập trung vào khai thác tài nguyên và nguồn lực địa phương thúc đấy ý thức trách nhiệm và sở hừu trong cộng đồng, tạo ra mô hình du lịch bền vững và do chính cộng đồng thúc đẩy.
Nghiên cứu này cung cấp nhừng thông tin thực tế về cách áp dụng ABCD trong bối cảnh du lịch Các nhà quy hoạch chính sách, các cơ quan địa phương và những người thực hành du lịch có the sử dụng các kết quả nghiên cứu đe thiết kế và thực hiện các dự án du lịch dựa vào cộng đồng phù họp với nhu cầu và hoạch định của cộng đồng, thúc đấy tác động xã hội - kinh tế tích cực.
Với trường họp nghiên cứu trong đề tài này, luận văn có những đánh giá thực tiền và bao trùm tong thể đe đưa ra các thực trạng, kiến nghị cũng như giải pháp để phát triển du lịch, thu hút khách du lịch dựa vào nội lực cộng đồng ở thị xà Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngài.
Ngoài các phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục, luận văn có cấu trúc 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Thực trạng tiếp cận nội lực cộng đồng để phát triển du lịch ở thị xà Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp phát triển du lịch dựa vào nội lực cộng đồng ở thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngài
Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN
1.1 Khát quát về phát triển cộng đồng dựa vào nội lục
1.1.1 Khái niệm về AB CD
ABCD là bốn chừ viết tắt từ: Asset based Community Development
A: Asset = Tài sản, nguồn lực, nội lực
B: Based = Cơ sở nền tảng, dựa vào
Do đó, thuật ngữ ABCD tạm dịch là “Phát trien cộng đồng dựa vào nội lực, nguồn lực tại chỗ”, là một phương pháp tiếp cận nhằm khám phá và làm rõ những điểm mạnh có sẵn trong cộng đồng thay vì chỉ chú trọng vào nhu cầu, khó khăn và điếm yếu của cộng đồng.
Theo công trình nghiên cứu của John McKnight và Jody Kretzmann (1993) thuộc Viện nghiên cứu chính sách của trường Đại học Northwestern, bang Illinois người đã xây dựng phương pháp “Assets - Based Community Development” viết tat là ABCD , tạm dịch sang tiếng Việt là “ Phát triến cộng đồng dựa vào nội lực” đe tránh các nghĩa hạn hẹp về tài sản như nhà cửa, tiền bạc, xe cộ,
ABCD là một khái niệm theo đó các tài sản vật chất cũng như vô hình hiện có của cộng đồng được sử dụng đe phát triến, do đó ngay từ đầu sự phát triển không được thúc đẩy bởi các tác nhân bên ngoài mà bởi cộng đồng (Kretzmann và McKnight 1993; Mathie và Cunningham, 2002).
Theo Beaulieu (2002) ABCD là một phương pháp tiếp cận không bắt đầu từ “nhu cầu” mà tiếp cận từ “nội lực” của cộng đồng Trong khi đó tác giả, Mathie và Cunningham (2003) mô tả ABCD như là một chiến lược tiếp cận dựa vào nội lực, sử dụng các phương pháp đe tìm ra những điếm mạnh và thành công từ lịch sử chung của cộng đồng như một điểm khởi đầu cho quá trình thay đồi ABCD có thể được hiểu như một tập họp các phương pháp để động viên và huy động cộng đồng, đồng thời cũng là một chiến lược phát triển dựa trên sức mạnh của cộng đồng.
Trong những năm sau đó, nhiều thảo luận về thuật ngữ ABCD từ định nghĩa cho đến phương pháp tiếp cận Tác giả Zeuli & Radel (2005) cho rằng, ABCD thường là một quá trình phát triển nội sinh được thực hiện thông qua quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng và sử dụng các họp tác xã và doanh nghiệp cộng đồng Trong khi đó, tác giả Purcell (2011) đã mờ rộng tiếp cận này và cho rằng, ABCD là cách tiếp tận để phát triển đòi hỏi phải xây dựng và củng cố cộng đồng bao gồm các hành động có mục đích tích cực, có kế hoạch của những người dân địa phương cùng nhau làm việc vì lợi ích chung Tương tự, Hessin (2018) khăng định rằng, ABCD là cách tiếp cận đe phát triển như một phương pháp huy động tất cả tiềm năng cùa cộng đồng, như một chiến lược cho sự phát trien cộng đồng bền vững
Cuộc thảo luận về ABCD gần đây nhất của Muslih và cộng sự (2021) cho rằng, phương pháp ABCD đại diện cho một loại tiếp cận phản biện được tích hợp trong lĩnh vực phát trien cộng đồng, dựa trên việc nhấn mạnh vào thế mạnh và tài sản của cộng đồng ABCD là một cách tiếp cận mà nó rõ ràng tôn trọng tính độc lập của cộng đồng và xây dựng một khuôn khổ trong đó các công dân tích cực trở thành những tác nhân quan trọng và yếu to quyết định cho quá trình phát triển.
Tác giả Krypton (2022) cho rằng, ABCD là một cách tiếp cận nhấn mạnh đến tính độc lập của cộng đồng và thiết lập một trật tự trong đó những công dân tích cực trở thành tác nhân và yếu tố quyết định sự phát triển.
Nhìn chung, các định nghĩa của các công trình trước đó đã thể hiện khá rò khái niệm của ABCD, theo góc nhìn của tác giả ABCD là hoạt động phát triến mà cộng đồng tự thúc đấy phát triến nhờ các nội lực sẵn có cùa mình.
1.1.2 Nguồn gốc và sự phát triển của ABCD
Nguồn gốc của khái niệm ABCD xuất phát từ công trình nghiên cứu của Kretzmann và McKnight (1993), trong bối cảnh họ định hình một tầm nhìn về phát triển cộng đồng dựa vào nội lực, đặc biệt là trong cảnh cộng đồng nghèo ở đô thị Hoa Kỳ đang đối mặt với các thách thức liên quan đến sự thay đổi kinh Đối tượng hưởng thụ” có nhu cầu và thiếu
“ Người dân” có các năng lực và khả năng thiên
Biểu đồ í 1 Tiếp cận theo nhu cầu: hình ly nước voi ’ /2 hay đầy >2
Nguồn: Kretzmann và McKnight (1993) tế trong xã hội Mỹ thập kỷ 1970 và 1980 Trong quá trình nghiên cứu này, Kretzmann và McKnight tránh xa tiếp cận dựa trên nhu cầu, vì họ nhận thấy rằng việc này có the tạo ra một hình ảnh tiêu cực quá mức về cộng đồng chỉ tập trung vào vấn đề Mặc dù các phương pháp dựa trên nhu cầu mang lại lợi ích có the xác định các vấn đề để nhận thức về các khía cạnh cụ the (Green và Haines, 2012) Tuy nhiên, theo quan điếm của Kretzmann và McKnight, tập trung vào nhu cầu thường khiến người dân trở nên phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ bên ngoài Thay vào đó, Kretzmann và McKnight (1993) thúc đấy ý tưởng rằng phát triển nên dựa trên khả năng và nội lực hiện có trong cộng đồng, đặc biệt là trong nhân dân, to chức và cơ sở hạ tầng Họ chứng minh rằng trong lịch sử, phát triển cộng đồng thường đạt được những thành tựu to lớn khi người dân địa phương tự chù động đầu tư vào bản thân và nội lực của họ Nói cách khác,
ABCD ủng hộ ý tưởng của việc tiếp cận phát triến từ dưới lên thay vì áp đặt tư duy từ trên xuống.
Mặc dù phương pháp tập trung vào nội bộ của ABCD, không có khẳng định rằng cộng đồng có thế tự chủ mà không cần sự hỗ trợ từ bên ngoài hoặc rằng nội lực hiện có sè đủ đạt được mục tiêu phát triển, Kretzmann và McKnight chỉ ra rằng việc tận dụng nguồn lực từ bên ngoài có thế hiệu quả hơn khi người dân địa phương được kích thích và có quyền quyết định các sử dụng chúng Chang hạn, trong ngữ cảnh của phương pháp tập trung vào tài nguyên của Kramer và cộng sự (2012) cảnh báo về sự phân chia giữa tài nguyên và nhu cầu, vì cả hai đều tương quan cơ bản với nhau.
Khái niệm về phương pháp tập trung vào tài nguyên sau đó đã được Mathie và Cunningham (2005) nắm bắt và hình thành thành một chiến lược, một phương pháp và một tập họp các phương thức để hổ trợ phát triển cộng đồng Mặc dù phương pháp chính này không thực sự là một lý thuyết hay mô hình, mà thay vào đó là một cách tiếp cận đối với phát triến cộng đồng, một thái độ và một khung làm việc cho sự phát triển, việc xác định cơ sở khái niệm nên tảng cho một lý thuyết đằng sau khái niệm là một thách thức (Dolezal & Burns, 2014) Tuy nhiên, Mathie và Cunningham (2003) đã xác định một số chủ đề nghiên cứu đóng góp vào bốn yếu tố chính của phương pháp bao gồm thực hành điều tra tích cực, văn học về vổn xã hội, lý thuyết phát triển kinh tế cộng đồng và cuối cùng là liên kết công dân, xà hội dân sự và phương pháp tham gia vào sự phát triển Theo Mathie và Cunningham, phương pháp này không chỉ phản ánh các xu hướng trong những lĩnh vực nghiên cứu này mà còn đạt được lợi ích từ các ý tưởng sinh ra từ chúng.
Biểu đồ 1.2 Phương pháp phát triển cộng đồng dựa vào nội lực
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỀN
Khát quát về phát triển cộng đồng dựa vào nội lực
1.1.1 Khái niệm về AB CD
ABCD là bốn chừ viết tắt từ: Asset based Community Development
A: Asset = Tài sản, nguồn lực, nội lực
B: Based = Cơ sở nền tảng, dựa vào
Do đó, thuật ngữ ABCD tạm dịch là “Phát trien cộng đồng dựa vào nội lực, nguồn lực tại chỗ”, là một phương pháp tiếp cận nhằm khám phá và làm rõ những điểm mạnh có sẵn trong cộng đồng thay vì chỉ chú trọng vào nhu cầu, khó khăn và điếm yếu của cộng đồng.
Theo công trình nghiên cứu của John McKnight và Jody Kretzmann (1993) thuộc Viện nghiên cứu chính sách của trường Đại học Northwestern, bang Illinois người đã xây dựng phương pháp “Assets - Based Community Development” viết tat là ABCD , tạm dịch sang tiếng Việt là “ Phát triến cộng đồng dựa vào nội lực” đe tránh các nghĩa hạn hẹp về tài sản như nhà cửa, tiền bạc, xe cộ,
ABCD là một khái niệm theo đó các tài sản vật chất cũng như vô hình hiện có của cộng đồng được sử dụng đe phát triến, do đó ngay từ đầu sự phát triển không được thúc đẩy bởi các tác nhân bên ngoài mà bởi cộng đồng (Kretzmann và McKnight 1993; Mathie và Cunningham, 2002).
Theo Beaulieu (2002) ABCD là một phương pháp tiếp cận không bắt đầu từ “nhu cầu” mà tiếp cận từ “nội lực” của cộng đồng Trong khi đó tác giả, Mathie và Cunningham (2003) mô tả ABCD như là một chiến lược tiếp cận dựa vào nội lực, sử dụng các phương pháp đe tìm ra những điếm mạnh và thành công từ lịch sử chung của cộng đồng như một điểm khởi đầu cho quá trình thay đồi ABCD có thể được hiểu như một tập họp các phương pháp để động viên và huy động cộng đồng, đồng thời cũng là một chiến lược phát triển dựa trên sức mạnh của cộng đồng.
Trong những năm sau đó, nhiều thảo luận về thuật ngữ ABCD từ định nghĩa cho đến phương pháp tiếp cận Tác giả Zeuli & Radel (2005) cho rằng, ABCD thường là một quá trình phát triển nội sinh được thực hiện thông qua quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng và sử dụng các họp tác xã và doanh nghiệp cộng đồng Trong khi đó, tác giả Purcell (2011) đã mờ rộng tiếp cận này và cho rằng, ABCD là cách tiếp tận để phát triển đòi hỏi phải xây dựng và củng cố cộng đồng bao gồm các hành động có mục đích tích cực, có kế hoạch của những người dân địa phương cùng nhau làm việc vì lợi ích chung Tương tự, Hessin (2018) khăng định rằng, ABCD là cách tiếp cận đe phát triển như một phương pháp huy động tất cả tiềm năng cùa cộng đồng, như một chiến lược cho sự phát trien cộng đồng bền vững
Cuộc thảo luận về ABCD gần đây nhất của Muslih và cộng sự (2021) cho rằng, phương pháp ABCD đại diện cho một loại tiếp cận phản biện được tích hợp trong lĩnh vực phát trien cộng đồng, dựa trên việc nhấn mạnh vào thế mạnh và tài sản của cộng đồng ABCD là một cách tiếp cận mà nó rõ ràng tôn trọng tính độc lập của cộng đồng và xây dựng một khuôn khổ trong đó các công dân tích cực trở thành những tác nhân quan trọng và yếu to quyết định cho quá trình phát triển.
Tác giả Krypton (2022) cho rằng, ABCD là một cách tiếp cận nhấn mạnh đến tính độc lập của cộng đồng và thiết lập một trật tự trong đó những công dân tích cực trở thành tác nhân và yếu tố quyết định sự phát triển.
Nhìn chung, các định nghĩa của các công trình trước đó đã thể hiện khá rò khái niệm của ABCD, theo góc nhìn của tác giả ABCD là hoạt động phát triến mà cộng đồng tự thúc đấy phát triến nhờ các nội lực sẵn có cùa mình.
1.1.2 Nguồn gốc và sự phát triển của ABCD
Nguồn gốc của khái niệm ABCD xuất phát từ công trình nghiên cứu của Kretzmann và McKnight (1993), trong bối cảnh họ định hình một tầm nhìn về phát triển cộng đồng dựa vào nội lực, đặc biệt là trong cảnh cộng đồng nghèo ở đô thị Hoa Kỳ đang đối mặt với các thách thức liên quan đến sự thay đổi kinh Đối tượng hưởng thụ” có nhu cầu và thiếu
“ Người dân” có các năng lực và khả năng thiên
Biểu đồ í 1 Tiếp cận theo nhu cầu: hình ly nước voi ’ /2 hay đầy >2
Nguồn: Kretzmann và McKnight (1993) tế trong xã hội Mỹ thập kỷ 1970 và 1980 Trong quá trình nghiên cứu này, Kretzmann và McKnight tránh xa tiếp cận dựa trên nhu cầu, vì họ nhận thấy rằng việc này có the tạo ra một hình ảnh tiêu cực quá mức về cộng đồng chỉ tập trung vào vấn đề Mặc dù các phương pháp dựa trên nhu cầu mang lại lợi ích có the xác định các vấn đề để nhận thức về các khía cạnh cụ the (Green và Haines, 2012) Tuy nhiên, theo quan điếm của Kretzmann và McKnight, tập trung vào nhu cầu thường khiến người dân trở nên phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ bên ngoài Thay vào đó, Kretzmann và McKnight (1993) thúc đấy ý tưởng rằng phát triển nên dựa trên khả năng và nội lực hiện có trong cộng đồng, đặc biệt là trong nhân dân, to chức và cơ sở hạ tầng Họ chứng minh rằng trong lịch sử, phát triển cộng đồng thường đạt được những thành tựu to lớn khi người dân địa phương tự chù động đầu tư vào bản thân và nội lực của họ Nói cách khác,
ABCD ủng hộ ý tưởng của việc tiếp cận phát triến từ dưới lên thay vì áp đặt tư duy từ trên xuống.
Mặc dù phương pháp tập trung vào nội bộ của ABCD, không có khẳng định rằng cộng đồng có thế tự chủ mà không cần sự hỗ trợ từ bên ngoài hoặc rằng nội lực hiện có sè đủ đạt được mục tiêu phát triển, Kretzmann và McKnight chỉ ra rằng việc tận dụng nguồn lực từ bên ngoài có thế hiệu quả hơn khi người dân địa phương được kích thích và có quyền quyết định các sử dụng chúng Chang hạn, trong ngữ cảnh của phương pháp tập trung vào tài nguyên của Kramer và cộng sự (2012) cảnh báo về sự phân chia giữa tài nguyên và nhu cầu, vì cả hai đều tương quan cơ bản với nhau.
Khái niệm về phương pháp tập trung vào tài nguyên sau đó đã được Mathie và Cunningham (2005) nắm bắt và hình thành thành một chiến lược, một phương pháp và một tập họp các phương thức để hổ trợ phát triển cộng đồng Mặc dù phương pháp chính này không thực sự là một lý thuyết hay mô hình, mà thay vào đó là một cách tiếp cận đối với phát triến cộng đồng, một thái độ và một khung làm việc cho sự phát triển, việc xác định cơ sở khái niệm nên tảng cho một lý thuyết đằng sau khái niệm là một thách thức (Dolezal & Burns, 2014) Tuy nhiên, Mathie và Cunningham (2003) đã xác định một số chủ đề nghiên cứu đóng góp vào bốn yếu tố chính của phương pháp bao gồm thực hành điều tra tích cực, văn học về vổn xã hội, lý thuyết phát triển kinh tế cộng đồng và cuối cùng là liên kết công dân, xà hội dân sự và phương pháp tham gia vào sự phát triển Theo Mathie và Cunningham, phương pháp này không chỉ phản ánh các xu hướng trong những lĩnh vực nghiên cứu này mà còn đạt được lợi ích từ các ý tưởng sinh ra từ chúng.
Biểu đồ 1.2 Phương pháp phát triển cộng đồng dựa vào nội lực
Tóm lại, phát triển cộng đồng dựa vào nội lực là một khung phương pháp cung cấp góc nhìn đa dạng đe đánh giá tiềm năng và khuyến khích cộng đồng nhận thức và phát triến những nội lực có sẵn trong họ Theo Hipwell (2009), ABCD cũng thúc đẩy sự sở hữu địa phương của nguồn lực văn hóa của cộng đồng Nói chung, phương pháp đã được mô tả là khích lệ sự sở hừu địa phương (Kramer và cộng sự, 2012), cũng như khuyến khích sự hành động (Mathie & Cunningham, 2005) Do đó, có đề xuất rằng phương pháp này có thể đóng góp vào lĩnh vực du lịch dựa vào cộng đồng (Dolezal & Burns, 2014), nơi tham gia, sự hành động và quyền lực đều là mong muốn.
Mặc dù ABCD ngày càng trở nên phổ biến nhưng nó cũng đã đối mặt với những lời chỉ trích (Green & Haines, 2012), trong đó có một số chỉ trích về các phương pháp tăng cường sức mạnh nói chung Nhiều nhà nghiên cứu đã phê phán ABCD vì bỏ qua các mối quan hệ quyền lực, khả năng áp đặt và loại trừ tổ chức trong cộng đồng (Kramer và cộng sự, 2012) Điều này có thế thấy một thách thức trong việc tạo điều kiện cho sự tham gia của các nhóm như phụ nừ hoặc các nhóm dân tộc có địa vị thấp trong xã hội Đồng thời, một điểm chỉ trích khác là ABCD thiếu chú ý đến những ảnh hưởng và tác động của các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cộng đồng Trước hết, nhiều thách thức mà cộng đồng phải đối mặt đều bắt nguồn từ bên ngoài cộng đồng và những thách thức này phần lớn đều bị bở qua (Mathie & Cunningham, 2003) Bên cạnh đó, ABCD cũng phải đối mặt với chỉ trích thiếu chứng cứ về tính khả thi và hiệu quả cùa nó (Ennis và West, 2010).
Tác giả Kretzmann và McKnight (1993) đã giới thiệu ba nguyên tắc trong công trình nghiên cứu của mình về phương pháp ABCD: Đâu tiên, nó dựa trên tài nguyên, như đã hiếu từ chính tên của phương pháp Trong thực tế, điều này có nghĩa là các chiến lược phát triến cộng đồng không được xây dựng dựa trên những gì cần thiết hoặc những gì thiếu sót hoặc gặp vấn đề trong cộng đồng, mà thay vào đó là dựa trên những gì đã tồn tại trong cộng đồng Kretzmann và McKnight đề cập đặc biệt đến khả năng cá nhân của các thành viên trong cộng đồng cũng như các tố chức và cơ sở hạ tầng hiện hữu trong cộng đồng.
Mối liên hệ giữa ABCD và CBT
1.3.1 Khánt phá tiềm năng của việc tích hợp ABCD vào CBT
Nhìn chung, cả ABCD và CBT đều là nhùng lựa chọn đáng chú ý đe tạo ra sự cân bằng trong mối quan hệ quyền lực một cách công bằng, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch, được gọi là du lịch CBT hoặc du lịch ABCD (Hippwell, 2009) Đánh giá về ABCD đã the hiện sự nghiêm túc trong việc nghiên cứu các phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng và truyền đạt quyền lực cho phát triển thông qua du lịch Việc đáp ứng lợi ích của doanh nghiệp và du khách trong quy hoạch du lịch đã chắc chắn góp phần vào sự phổ biến của CBT, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, nơi mà CBT được xem là giải pháp thay thế cho các hình thức du lịch truyền thống (Burns, 2004) Do đó, sự tập trung của ABCD vào con người, mối quan hệ xã hội và vốn xà hội đã đóng vai trò quan trọng và tiềm năng đối với CBT (Mathie và Cunnigham, 2002).
ABCD đã chứng minh hiệu quả trong việc đối mặt với các mối quan hệ quyền lực không đồng đều trong quá trình phát triến ở các nước đang phát triển
Sự tích cực này trong phát triển cộng đồng có the ngược lại việc ABCD thúc đẩy một đánh giá chủ động về tài nguyên, bao gồm cả vốn xã hội, các mối kết và năng lượng hiện có trong cộng đồng ABCD đặt cộng đồng ở trung tâm của quá trình phát then, xem xét chúng như những tác nhân tích cực, chủ động tham gia trong quá trình thay đối Những đặc điếm này của ABCD có thể đóng góp tích cực cho CBT (Dolezal và Burns, 2015).
Hiện nay, CBT vẫn đối mặt với chỉ trích là khiến cho cộng đồng mắc kẹt trong sự tham gia giả tạo Do đó, ABCD trở thành một bố sung hữu ích cho phát triển du lịch hoặc CBT, đặc biệt là khi tập trung vào vấn đề cơ bản của cộng đồng Phương pháp điều tra được đánh giá rất cao vì nó chú trọng vào việc sử dụng các phương pháp tham gia và trao quyền để nghiên cứu cùng cộng đồng, tập trung vào các câu hỏi tích cực và hỗ trợ thành viên cộng đồng trong việc “tìm kiếm cơ hội, hy vọng và tiềm năng thay vì nhận diện những vấn đề” (Chapagain, 2004) Vì vậy, CBT có thể học hỏi và hưởng lợi từ ABCD, đặc biệt là ở mức độ phương pháp học, với các phương pháp tham gia thực sự giúp tạo điều kiện cho sự tham gia và trao quyền của cộng đồng.
ABCD có thế sử dụng như một chiến lược cho du lịch hoặc phát triển dựa vào cộng đồng nói chung, đe đối mặt với chỉ trích về việc tập trung vào tầng lóp giàu có hơn là tầng lóp nghèo trong cộng đồng Bằng cách tập trung vào tài sản của tất cả thành viên cộng đồng và thu hút sự tham gia của cả thế hệ trẻ và già, ABCD có thế trở thành một giải pháp công bằng hơn so với các phương thức phát triển thông thường, đặc biệt là trong thời kỳ hậu thuộc địa khi các chính phủ thường sử dụng các phương pháp tập trung và quản lý trong phát triển Do đó, ABCD đặt ra các giải pháp cho những thách thức mà CBT đang đối mặt, đặc biệt là về việc tham gia cộng đồng thực tế trong quá trình ra quyết định và tham gia của tất cả các thành viên cộng đồng.
Claudia Dolezal và Peter M Bums (2014) đã chỉ ra rằng ABCD có thể và nên được áp dụng vào lĩnh vực du lịch, đặc biệt là đối với các hình thức du lịch hiện đang được biết đến như CBT Khi xem xét ý tưởng lý thuyết của ABCD về việc đánh giá kỹ năng của tất cả thành viên trong cộng đồng, điều này giúp làm rõ cách áp dụng thực tế của nó: mọi thành viên của mọi lứa tuổi trong cộng đồng đều có thế tham gia vào ngành du lịch.
Tóm lại, sau khi mô tả ABCD và phê phán CBT, có the nhận thấy rằng ABCD mang trong mình tiềm năng giải quyết một số hạn chế và thiếu sót của CBT Nó có thể đề xuất các chiến lược để tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào việc đưa ra các quyết định về giá trị và đánh giá rủi ro liên quan đến việc sử dụng thương mại tài sản tự nhiên, con người và văn hóa của họ, được định nghĩa theo cách rộng lớn hơn của ABCD thay vì quan điểm hạn chế của CBT về văn hóa và tự nhiên Điều này bao gồm khả năng và mối quan hệ để đạt được sự phát triển mang lại lợi ích cho cộng đồng, không chi trong việc tích lũy doanh thu từ du khách mà còn trong việc tạo ra sự tham gia tích cực của cộng đồng và thúc đấy sự phát triến bền vững Do đó, ABCD có the trở thành một giải pháp thay thế hừu ích và có ý nghĩa cho CBT, đóng góp vào sự phát trien cộng đồng và tạo ra lợi ích cho tất cả thành viên cộng đồng.
1.3.2 Các mô hình về các nghiên cứu trước kia kết hợp ABCD và CBT
Mô hình ABCD tập trung vào việc xác định và sử dụng những nguồn tài nguyên hiện có trong cộng đồng nhàm thúc đẩy sự phát triển kinh tế Nó nhấn mạnh vào việc tận dụng những tài sản và tiềm năng hiện có trong cộng đồng để định hình quá trình phát triển Trái ngược với phương pháp tiếp cận dựa trên vấn đề, ABCD đề xuất phát triển cộng đồng từ từ quan điểm quyền lực, tập trung vào việc làm cho cộng đồng trở nên mạnh mẽ, tự chủ và thúc đấy sự chủ động của người dân trong quá trình phát triển (Mathie & Cunningham, 2003) Điều này mang lại không chỉ là những cơ hội kinh tế mà còn là thúc đấy sự tham gia của cộng đồng, tạo ra một cộng đồng vững chắc cho sự phát trien bền vững.
Mô hình ABCD đã đặt ra một hướng tiếp cận mới trong việc phát triển cộng đồng, với mục đích nhằm tạo ra những chiến lược hành động có sự chuyến đổi từ việc chỉ tập trung vào cá nhân sang một góc nhìn chủ động hơn là đặt vào cộng đồng (Mathie & Cunningham, 2002, 2003).
Mô hình ABCD bắt đầu bằng việc xác định nguồn nhân lực/ tài sản trong môi trường cộng đồng bằng cách tập trung vào những kỹ năng và khả năng của từng cá nhân và nhóm Sau đó, chuyến sang vốn/tài sản xã hội đe xác định các tổ chức, hiệp hội và nhóm trong cộng đồng, và cuối cùng, tập trung vào vốn/nguồn vật chất, tài chính và tự nhiên (Kretzmann & McKnight, 1993; McKnight & Kretzmann, 1996) Quá trình xác định nguồn tài sản là quan trọng và nên cần được thực hiện bởi các thành viên trong cộng đồng đe đảm bảo họ có quyền sở hữu nguồn tài sản của họ Ngoài ra, mô hình ABCD cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các tổ chức, hiệp hội, nhóm (vốn xã hội) trong cộng đồng (Lloyd, 2018)
Wu & Pearce (2014) đã áp dụng mô hình ABCD đe hiếu về các nguồn tài nguyên du lịch hiện tại và xác định khả năng tăng trưởng trong tương lai cho CBT tại Tây Tạng Cách tiếp cận này đảm bảo các thành viên trong cộng đồng xác định nguồn tài nguyên du lịch và cơ hội mà họ coi là quan trọng cho sự phát triển du lịch trong khu vực Bằng cách sử dụng mô hình ABCD, các thành viên trong cộng đồng có the giải quyết những lo ngại liên quan đến phát trien du lịch trong khu vực, lo ngại này có thể khác biệt so với quan điểm của các bên liên quan khác và có thế ảnh hưởng đến vốn xã hội nếu không được xem xét Wu & Pearce (2014) xem xét mô hình ABCD làm nền tảng vững chắc cho việc xác định và phát triển các dự án CBT vì sự nhấn mạnh vào sự tăng cường cộng đồng trong quá trình này.
Rout & Gupta (2017) đã cho rằng ABCD là phương pháp phát triển từ cộng đồng và tập trung vào tiềm năng, thế mạnh của cộng đồng Cách tiếp cận ABCD được coi là có khả năng hiện thực hóa một cộng đồng bền vừng hơn so với cách tiếp cận dựa trên nhu cầu truyền thống Rout & Gupta đã sử dụng mô hình ABCD đế mô tả chiến lược của cộng đồng trong việc quản lý tài sản tại Làng Du lịch Pulau Untung Jawa đe có the duy trì và sử dụng nó tạo cơ hội sống sót qua đại dịch Covid 19 và luôn nỗ lực tạo ra một cộng đồng bền vừng trong tương lai.
Hơn nữa, mô hình ABCD đã chứng minh được sự thành công trong việc tận dụng vốn xã hội trong các cộng đồng nông thôn ngoài lĩnh vực du lịch, tăng cường thành công của các dự án (Boyd et al., 2008).
Dưới đây là bảng so sánh giữa ABCD và CBT
Bảng 1 2 So sánh sự tương quan giữa ABCD và CBT
Là lựa chọn thay thê cho phát triên dựa trên nhu cầu: phát triển kinh te dựa trên cộng đồng bang cách sù dụng những nguồn lực hiện có
Là lựa chọn thay thê cho các hình thức du lịch thụ động và đáp ứng nhu cầu
Nguôn lực không chi là hữu hình, mà còn bao gôm vôn xã hội: các môi quan hệ, liên kết, kỹ năng, phẩm chất và tài năng thúc đẩy phát triên và phục vụ xây dựng năng lực
Nguôn lực là hữu hình và sự quan trọng cũa von xã hội được nhận thức gần đây
Tập trung vào câu chuyện thành công thay vì vân đê hoặc nhu câu
Liên quan chặt chẽ giữa chủ nhà và khách thông qua việc lưu trú tại nhà và các hoạt động
Chiển lược cho sự phát triên cộng đồng bển vững
Góp phần vào bão tôn văn hóa và thiên nhiên
Sũ dụng sự thăm dò tích cực đê di chuyên từ tiêu cực đên động lực và tích cực
Thành công phụ thuộc vào sự phân phôi quyên lực trong mạng lưới du lịch và cộng dong
Tăng cường sức mạnh cùa cộng đông, các bên ngoại lùi lại, ABCD do cộng đông thực hiện, không phải là đê hoặc cho cộng đông, nó chi mang lại một tập hợp nguyên tắc
Tầm quan trọng của ABCD trong phát triển du lịch cộng đồng
Như đã đề cập trước đó, phương pháp ABCD xuất hiện trong bối cảnh du lịch rất khiêm tốn, và những nỗ lực đe áp dụng phương pháp này vào bối cảnh du lịch, ở cả mức lý thuyết và thực nghiệm, cho đến nay vẫn là hiếm hoi
Do đó, nghiên cứu này là một trong những cố gắng áp dụng phương pháp ABCD trong bối cảnh du lịch cộng, và cụ thể hơn là tại Việt Nam và trong lĩnh vực phát triến du lịch nông thôn.
Tiếp cận nội lực là một phương pháp tiếp cận khuyến khích sự tham gia cộng đồng Do đó, ABCD có tiềm năng đáng kế trong việc cải thiện du lịch cộng đồng như đã được ghi nhận bởi Dolezal và Burns (2014) Trong bối cảnh du lịch nói chung , Dolezal và Burns lập luận rằng áp dụng ABCD có thế mang lại nhiều lợi ích cho du lịch cộng đồng Dolezal và Burns tưởng tượng về khả năng tạo ra một mối quan hệ giữa ABCD và du lịch cộng đồng bằng cách thảo luận về kết noi của chúng ở mức lý thuyết Và Dolezal và Burns đã lập luận rằng việc áp dụng phương pháp ABCD có thế giúp giải quyết một số vấn đề liên quan đến du lịch cộng đồng Ví dụ họ đã chỉ ra rằng nhiều dự án du lịch cộng đồng thường bỏ qua sự đa dạng của cộng đồng và thường chỉ tập trung mang lại lợi ích cho tầng lớp có nhiều quyền lực nhất trong cộng đồng, ABCD có the mang lại nhiều cải thiện thông qua việc tập trung vào sự tham gia rộng rãi của cộng đồng Tuy nhiên, Dolezal và Burns cũng lưu ý rằng không coi ABCD là một thay thế cho du lịch cộng đồng mà đây chỉ là một bước cải thiện, một giải pháp cho việc phát triển du lịch cộng đồng.
Trên thực tế, theo sự hiểu biết và kiến thức của tác giả, phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực chỉ được áp dụng trong lình vực du lịch ở vài trường hợp cụ thể Ví dụ, Hipwell (2009), trong nghiên cứu trường hợp về người Formosa bản địa ở vùng nông thôn Đài Loan, đã khám phá những câu chuyện thành công khi áp dụng tư duy tập trung vào nội lực trong các nỗ lực phát triến Tuy nhiên, quan trọng cần lưu ý rằng không có nỗ lực nào trong số này là phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực đã được áp dụng một cách rõ ràng, vì khái niệm này không phổ biến trong các lĩnh vực nghiên cứu tiêu biểu Tuy nhiên, điều này không làm giảm giá trị của nhừng kết quả mà Hipwell đã đạt được, những phát hiện này hỗ trợ tính linh hoạt cùa ABCD khi tập trung vào những nội lực hiện có Hipwell nhấn mạnh rằng việc xây dựng các sáng kiến phát triển dựa trên giá trị vãn hóa và di sản bản địa đã kích thích sự tham gia cùa cộng đồng trong các dự án du lịch Trong nhiều trường hợp, vốn xã hội đã tăng lên và nhận thức về di sản văn hóa đã được truyền đạt mạnh mẽ đến thế hệ trẻ.
Trong một nghiên cứu khác, Wu và Pearce (2014) đã thực hiện một bản đồ tài nguyên về du lịch tại Lhasa, Tây Tạng, với một tầm nhìn đặc biệt từ góc độ của thanh niên Kết luận của Wu và Pearce từ nghiên cứu này là ABCD có the thực sự mang lại tiềm năng khi được áp dụng vào việc phát triến du lịch cộng đồng Kết quả của nghiên cứu này không chỉ giúp thanh niên định rõ các tài nguyên du lịch và kỳ vọng về sự phát triển của chúng, mà còn làm nối bật quan điếm của thanh niên về sự phát triến trong tương lai của các nguồn lực khác nhau Những kết quả này không chi hỗ trợ mà còn củng cố nguyên tắc cơ bản của ABCD rằng thành viên trong cộng đồng có khả năng tự xác định và đánh giá các tài nguyên của cộng đồng mình.
Nhìn chung, từ những nghiên cứu trên, có thế chứng minh rằng ABCD có tiềm năng rất lớn đe áp dụng trong lĩnh vực du lịch Như đã đề cập, Rout & Gupta (2017) đã nhấn mạnh rằng việc tích họp mọi nguồn lực trong cộng đồng là chìa khóa quan trọng đe xây dựng một mô hình du lịch thực sự bền vững Các nguyên tắc của ABCD rõ ràng hỗ trợ và tương ứng với quan điểm này Tuy nhiên, đế đạt được sự rõ ràng và minh chứng thực nghiệm cho phương pháp này, nghiên cứu của tôi đang cố gắng đóng góp vào lĩnh vực kiến thức này, nơi mà thông tin thực tế còn khá hiếm hoi.
Chương 1 đã đi sâu vào hệ thống hóa cơ sở lý luận về ABCD và CBT đem lại cái nhìn tổng quát và chi tiết hơn về hai lĩnh vực quan trọng này Tổng họp các định nghĩa và khái niệm liên quan đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và ý nghĩa của phát triến cộng đồng dựa vào nội lực ABCD, là một lựa chọn chiến lược, đem lại quan điểm mới về việc tận dụng nội lực cộng đồng và xây dựng sự phát triển bền vững Trong khi đó, khám phá về CBT mở ra một hướng đi mới trong ngành du lịch, giúp cộng đồng địa phương trở thành chủ chốt trong quá trình quyết định và quản lý Sự kết họp giữa phát triển cộng đồng dựa vào nội lực và du lịch dựa vào cộng đồng tạo ra cơ hội không chỉ kích thích kinh tế mà còn bảo tồn văn hóa và môi trường Với những kiến thức lý luận và cơ sở vững chắc, bước vào chương hai sẽ khám phá tình hình thực tế ở thị xã Đức Phố, tỉnh Ọuảng Ngãi Mục tiêu là đánh giá chính xác và chi tiết nhất về việc phát triến du lịch dựa vào nội lực tại địa phương này, cung cấp các thông tin quan trọng cho quá trình đưa ra những giải pháp và kiến nghị trong các chương tiếp theo.
THựC TRẠNG TIẾP CẬN NỘI Lực CỘNG ĐỔNG ĐÈ PHÁT TRIÊN DU LỊCH Ở THỊ XÃ ĐỨC PHÓ, TỈNH QUẢNG NGÃI
Khái quát về thị xã Đức Phố
2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên
Thị xã Đức Phổ là một địa điếm quan trọng tại tỉnh Ọuảng Ngãi, nằm ở hướng Đông Nam cách thành pho Quảng Ngãi khoảng 48 km về phía Nam, được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 14034’40” đến 14054’50” vĩ độ Bắc và 108047’50” đến 109005’60” kinh độ Đông Có 15 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 07 xã và 08 phường, với diện tích tự nhiên khoảng 372,76 km2, dân số hiện nay khoảng 150.927 người Nơi đây không chỉ là một điểm đến quen thuộc mà còn đánh dấu nhiều sự kiện lịch sử và văn hóa đặc biệt Trong tâm trí nhiều người, thị xã Đức Phổ là nơi của sự hi sinh và chiến đấu của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm mà chúng ta biết qua trang nhật ký nổi tiếng của cô Thêm vào đó, với nền văn hóa Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ đã trở thành một điểm đến quan trọng trong lĩnh vực khảo cố học Đặc biệt, thị xã Đức Phố còn được biết đến là quê hương của nhiều nhân vật lịch sử nổi tiếng như Nguyễn Nghiềm, Trần Đức Lương Các nhân vật này đã để lại dấu ấn lớn trong lịch sử vùng này và góp phần làm nên nhừng giá trị văn hóa đặc sắc của thị xà Đức Phố.
Vị trí địa lý của thị xà cũng đóng vai trò quan trọng tạo ra một bức tranh tự nhiên độc đáo Phía Đông của thị xà Đức Phổ giáp biển Đông tạo nên bờ biến trải dài với những cảnh đẹp hùng vĩ Phía Bắc giáp huyện Mộ Đức, phía Tây Bắc giáp huyện Nghĩa Hành, phía Tây giáp huyện Ba Tơ, và phía Nam giáp thị xã Hoài Nhơn thuộc tỉnh Bình Định, tất cả tạo nên một hệ thống địa lý đa dạng và phong phú cho Đức Phổ.
Hình2.1 Bản đồ th| xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
Nguồn: ƯBND thị xã Đức Phổ.
Trong lòng của thị xã Đức Phổ, một thế giới đa dạng về địa hình mở ra như một bức tranh thiên nhiên huyền bí, nơi mà núi và đồng bằng giao hòa với nhau một cách hài hòa, tạo nên một khung cảnh tuyệt vời Vùng lãnh thổ này, như một mảnh ghép đầy tinh tế của đất đai, được chia thành ba khu vực địa hình độc lập, mỗi khu vực mang đến một câu chuyện riêng biệt Vùng Bắc sông Trà Câu với địa hình phang lặng lẽ, là trái tim của sản xuất lúa, nơi những cánh đồng mênh mông mướt mát mở ra như biến lúa và tạo nên bức tranh sinh động của cuộc sống nông thôn Sự bình dị và tĩnh lặng của đồng ruộng tại đây là biếu tượng cho sự hòa mình vào bản ngã thiên nhiên Hành trình chuyến động từ vùng Nam sông Trà Câu đến núi Dâu đưa chúng ta vào một thế giới đa dạng hơn nừa Núi và đồng bằng xen kẽ nhau, tạo nên một bức tranh phức tạp của sự đối lập Dòng sông và suối uốn lượn, đất đai màu mỡ nhưng cũng mang theo những thách thức của mùa mưa, khiến địa hình trở nên phức tạp và chia cắt mạnh mè Chặng đường tiếp theo, từ vùng Nam núi Dâu đến đèo Bình Đê biến hóa với đồi núi đều đặn và dãy núi dọc theo bờ biến Đây là nơi tận hưởng vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên với đỉnh núi hòa mình vào biến cả Các đồng bằng nhỏ hẹp nằm gần suối xen kẽ với những dải đất độc đáo tạo ra một bức tranh nghệ thuật tự nhiên tuyệt vời Trải qua không gian rộng lớn của thị xã Đức Phố, những đồi núi như núi Dâu, núi Cửa, núi Lớn (núi Dầu Rái), và vô số tên gọi khác là những nhân chứng sống của sự đa dạng và phong phú Thị xã này, với những hình ảnh tuyệt vời và sự hòa quyện giữa con người và thiên nhiên, là một điểm đen đầy hứng thú cho những người muốn khám phá và hiểu rõ hơn về vẻ đẹp không gian và lịch sử động đất cùa nó.
Thị xã Đức Phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi nên tự hào mang trong mình đầy đủ các đặc tính độc đáo của khí hậu đặc trưng trong khu vực tỉnh nhà Khí hậu ở Quảng Ngãi có nét chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa Mùa khô thường kéo dài từ cuối tháng 1 đến giữa tháng 7, trong khi mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến giừa tháng 1, dễ có bão Tỉnh Quảng Ngãi nằm trong vùng nhiệt đới Bắc bán cầu, nhiệt độ quanh năm ấm áp, tuy nhiên nhiệt độ giảm đáng kế từ tháng 10 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 26,1 °C Nhiệt độ cao nhất thường xảy ra vào tháng 6, với nhiệt độ trung bình khoảng 29,6°c Trong khi đó, tháng 1 thường có nhiệt độ thấp nhất trong năm, trung bình 21,8°c Lượng mưa ở tỉnh Quảng Ngãi khá đều trong năm, với lượng mưa trung bình là 77 mm ngay cả trong tháng 2, tháng khô nhất Lượng mưa tăng đáng kể thường xảy ra vào tháng 11, với lượng mưa trung bình là 42 Imm Độ ẩm tương đối cao nhất thường xảy ra vào tháng 11, đạt khoảng 86,63% và độ ấm tương đối thấp nhất là vào tháng 7, khoảng 73,12% Vì có vị trí trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Quảng Ngãi trải qua hai mùa gió chính, mùa Đông và mùa Hè.
Thủy văn của Đức Phố là một bức tranh đa dạng và phong phú, được tạo nên bởi sự hiện diện của các sông suối và đặc biệt là sông Trà Câu, là “ngôi sao’’ chủ đạo với vị thế lớn nhất Những con sông khác như sông Lò Bó, sông Thoa và sông Trường cũng đóng vai trò quan trọng, góp phần làm nên tính đa dạng và phức tạp của hệ thống thủy văn trong khu vực Sông Trà Câu với nguồn gốc từ vùng Đông Nam huyện Ba Tơ, chảy qua địa hình hướng Tây - Tây Bắc, đến Đông - Đông Nam trước khi đổ vào cửa biển Mỹ Á, là một trong những yếu tố quan trọng nhất định hình thủy văn của thị xã Đức Phổ Sự đồng nhất và mạnh mẽ của dòng nước này tạo nên cảnh quan thủy văn đặc trưng và quan trọng cho sự phát trien của khu vực Ngoài ra, sông Lò Bó với độ cao khoảng 300m, sông Thoa - chi lưu của sông Vệ và sông Trường tất cả cùng góp phần tạo nên một hệ thống thủy văn đa dạng, với đặc điếm chung là diện tích lưu vực hẹp, sông nhỏ, và lòng dốc Các sông suối này không chỉ đem lại lợi ích thủy văn, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và duy trì cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thị xà Đức Phố.
Trải dài trên vùng đất của mình, thị xã Đức Phố có tài nguyên đất đa dạng và phong phú được phân thành 15 loại và tổng họp thành 6 nhóm chủ yếu Điều này không chỉ là biểu tượng cho sự phong phú của thiên nhiên, mà còn là nguồn động viên quan trọng cho sự phát triến đa ngành và đa dạng nền kinh tế Đất cát và cồn cát chiếm 11 % diện tích tự nhiên, một bức tranh tươi sáng ở các xã ven biến Có thể xem đây như là “bảo bối” của nền kinh tế biển và ngư nghiệp, nơi mà bờ cát hòa quyện với sóng biển Đất nhiễm mặn chiếm 4% mở ra những cơ hội đặc biệt ở các xã/phường như Phố Minh, Phố Quang, Pho Thạnh, Phổ Khánh, Phổ An, Phổ Châu có thể coi là thách thức nhưng cũng là cơ hội cho sự đối mới trong nông - ngư nghiệp và khai thác tài nguyên biến Đất phù sa với tỷ lệ 10% là nguồn đất màu mỡ phân bố đều tại các xă/phường như Phổ Văn, Phổ Ninh, Phổ Thuận, Phổ Minh, Phổ Hòa, Phổ Nhơn, Phổ Phong nơi đây không những phát triển nông nghiệp mà còn là mảnh đất màu mỡ cho sự phồn thịnh Đất thung lũng dốc tụ với 1,5% hấp dẫn ở phường Phố Thạnh và xã Phố Khánh Nhừng địa hình này có the trở thành diem đặc biệt cho các mô hình nông nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học Cánh đồng lúa trên đất xám bạc màu và đất đỏ vàng chiếm 26% đặc biệt tại các xâ/phường vùng đồi như Phổ Nhon, Phố Ninh, Phổ Cường, Phổ Hòa, Phổ Phong và đã trở thành cõi của nông nghiệp phát triến bền vững Cuối cùng, đất đỏ vàng trên đá macma axit chiếm 57% tập trung ở các xã và phường như Phố Thạnh, Phổ Khánh, Phổ Nhơn, Phổ Phong, Phổ Hòa, Phổ Thuận đất đỏ vàng là nguồn đất quý giá cho nông nghiệp Nhìn chung, sự đa dạng về các loại đất tại thị xã Đức Phổ không chỉ thách thức mà còn là nguồn lực quý báu, tạo ra bức tranh tươi sáng và phong phú cho cả nền kinh tế và sinh thái địa phương.
Trong vẻ đẹp yên bình của thị xã Đức Phố, những dòng sông suối nhỏ trở thành những nguồn nước dịu dàng nhưng cũng đầy thách thức Thiên nhiên không ban tặng cho thị xã Đức Phố những dòng sông lớn, chỉ có những con suối nhỏ chảy từ huyện Ba Tơ về, với đặc điếm chung là lưu vực hẹp, dốc, và sông nhỏ Sông Trà Câu bắt nguồn từ độ cao 500m là nguồn nước quan trọng với diện tích lưu vực lên đến 230km, với chiều dài 45km và lưu lượng bình quân 1 l,3m3/s, nó như một dải ngọc xanh chảy qua vùng đất này, mang theo sức sống và nguồn nước cho cả khu vực Sông Lò Bó xuất phát từ độ cao 300m, mặc dù nhỏ hơn nhưng cũng đóng góp vào hệ thống nguồn nước địa phương với diện tích lưu vực đến công trình thủy lợi là 36km2 và chiều dài 27,8km Sông Thoa như một ngọn đèn hướng dẫn, là sông đào tiêu nước của sông Vệ, đố về cửa Mỹ Á với chiều dài 32km và diện tích lưu vực là 157 km2 Tuy nhiên, thực tế cho thấy tài nguyên nước ở Đức Phố vẫn còn hạn chế Đó là sự nhỏ bé của các dòng sông suối này làm cho việc xây dựng các hồ đập tưới nước không dễ dàng, đặc biệt là ở thượng lưu và tình trạng thiếu nước tưới trong mùa khô là một thách thức không nhỏ.
Tại thị xã Đức Phổ, thảm thực vật rừng đặc trưng chủ yếu bao gồm các loại cây keo lai, bạch đàn trắng và cây phi lao,., tạo nên một bức tranh tự nhiên phong phú và đa dạng Rừng không chỉ nguồn cung cấp gỗ quan trọng mà còn mang lại chất đốt, các sản phấm lâm nghiệp và có tác động tích cực đến môi trường góp phần cải thiện nguồn nước mặt của thị xà Sự đa dạng của thảm thực vật tự nhiên ở thị xã Đức Pho được hình thành dựa trên yếu tố địa hình phức tạp, tạo nên môi trường sống lý tưởng cho nhiều loại động vật hoang dã Trong khu vực này, chúng ta có the bắt gặp nhừng sinh linh như nhím, chồn, hoẵng, khỉ, sóc, lợn rừng, kỳ đà và một loạt các loài chim quý giá Rừng ở thị xã Đức Phổ không chỉ là một nguồn tài nguyên quan trọng mà còn là hệ sinh thái đa dạng, nơi mà sự sống động của thảm thực vật và động vật hoang dã tạo nên một bức tranh hài hòa của thiên nhiên
Thị xã Đức Phổ được biết đến với những lợi thế vô cùng hấp dần trong lĩnh vực du lịch Đường bờ biến dài hơn 50km với điểm nối bật là bãi biến Sa Huỳnh, sở hữu bãi cát trắng mịn và lớp nước trong xanh tuyệt vời, nằm sát Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc - Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch nghỉ chân và tận hưởng vẻ đẹp Đặc biệt, Sa Huỳnh không chỉ là điếm đến lý tưởng cho những chuyến thăm quan mà còn là khu vực đặc biệt cho việc nghiên cứu Di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Sa Huỳnh Nằm bên cạnh bờ biển
Sa Huỳnh là những đỉnh núi Trường Sơn mọc ngay gần biến, tạo nên những gành đá tuyệt đẹp và phong phú về sinh học, và trở nên hấp dần Không chỉ Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ còn sở hữu nhiều bãi biển tuyệt đẹp khác như Sa Huỳnh ở Phổ Thạnh, Châu Me ở Phổ Châu, Nam Phước ở Phổ Vinh, Hội An ở Phổ
An, và nhiều điểm đến khác như Mũi Né ở Phổ Châu, núi Khỉ ở Phổ Thạnh, Đá Giăng ở Phố Nhơn Tất cả đều là những điếm đến lý tưởng cho việc phát tri en du lịch, mồi nơi đều mang đến những trải nghiệm hấp dẫn và khám phá vô tận cho khách du lịch
- Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng
Thị xã Đức Phổ có nhiều tài nguyên dùng làm vật liệu xây dựng chất lượng tốt như đá granit, riolit, đất sét, cát sỏi Bên cạnh đó, trên địa bàn thị xã còn phát hiện 3 mỏ sa khoáng cao lanh ở Phổ Vinh, Phổ Cường, Phổ Khánh Tóm lại, thị xã Đức Phổ có tiềm năng về tài nguyên dùng làm vật liệu xây dựng cần được khai thác, phát triến không những đáp ứng được nhu cầu xây dựng trong thị xã mà còn phát triến ra các thị trường khác.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội a) Đặc điếm xã hội
Mật độ dân số: 404 người/km2
Nằm trong lòng Đất mẹ Việt, thị xã Đức Phố từng là “quê hương của thời gian” lưu giữ những chân ký của nhiều cư dân cố đại, là chủ nhân của nền văn hóa Sa Huỳnh trong giai đoạn lịch sử khoảng 2.500 đến 3.000 năm trước đây Cuộc sống bên bờ biển của họ với dam mê chài lưới và làm ruộng, đã tạo nên một bức tranh sinh động và thịnh vượng Những ký ức quý giá về họ vẫn hiện hừu đậm sâu như nhừng bảo vật văn hóa, như bi ký Chăm tại thôn Thạch
Bi I, xà Phố Thạnh chính là một dấu ấn văn hóa trên mảnh đất này Tiếp sau là nhóm cư dân Chăm Pa, một tộc người tiếp tục hành trình của mình tại thị xà Đức Phổ, giữ lấy bờ biển và tập trung thành những xóm nhỏ Những mộ cổ hiện hữu tại nhiều địa điếm trong thị xã như những hình ảnh thô sơ của một thời kỳ lịch sử quá khứ, là nhừng dấu vết còn sót lại duy nhất về cuộc sống của họ trên mảnh đất đỏ này Cư dân Việt khi đến định cư tại thị xã Đức Phổ khoảng từ thế kỷ XV - XVI đã mang theo đặc trưng của văn hóa ven biến Sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, ngư nghiệp, diêm nghiệp, và buôn bán đã tạo nên một bức tranh văn hóa phong phú và đa dạng tại địa phương này Mật độ dân số tập trung cao tại phường Nguyễn Nghiêm, trong khi phường Phố Văn và xã Pho Thuận chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Các xà với mật độ dân số thấp như Phố Phong và Phổ Nhơn với đồi núi đồ sộ, ít đất đai trồng trọt Ngược lại, phường Pho Quang, Phố Vinh, Pho Thạnh và xã Phố An lại là nơi ngư nghiệp chiếm vị the chính Với vẻ đẹp của mình, thị xã Đức Phổ tự hào là một tượng đài của những dòng lịch sử và văn hóa kết nối để tạo nên một hình ảnh đặc biệt trong tâm trí của mỗi người. b) Đặc điểm kinh tế
Thị xã Đức Phổ đang trải qua giai đoạn phồn thịnh trong phát triển kinh tế, với tốc độ tăng trưởng đáng kể Cơ cấu kinh tế đang chuyển biến mạnh mè theo hướng tăng lên của ngành công nghiệp và dịch vụ, tạo nên một hình ảnh phồn thịnh và đa dạng.
Tống giá trị sản xuất của thị xã ước đạt khoảng 28.880 tỷ đồng, mức tăng 8,65% so với cùng kỳ năm 2021 Trong đó:
Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản đạt khoảng 3.780 tỷ đồng, chiếm 98,69% so với cùng kỳ năm 2021;
Công nghiệp - xây dựng đạt khoảng 13.930 tỷ đồng, tăng 10,56%;
Nhận diện nguồn nội lực cộng đồng để phát triển du lịch ở thị xã Đức Phổ 52 2.3 Thực trạng khai thác nội lực cộng đồng đe phát triển du lịch ở thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
Trong nghiên cứu này, tác giả đã gửi bảng khảo sát đến 150 người, thu về 140 phiếu Sau khi lọc lại kết quả thì thu được 100 phiếu đáp ứng đúng yêu cầu Tác giả đà phân tích về đặc diem của 100 người đã tham gia vào cuộc khảo sát, với mục tiêu là chứng minh rằng mẫu này đủ đa dạng đế mang lại thông tin quan trọng về quan điếm của cộng đồng tại thị xã Đức Pho đối với các nguồn lực Trong tống số 100 người tham gia, có 48 phụ nữ và 52 nam giới, về phân phối theo độ tuổi, sự đa dạng nổi bật nhất xuất hiện ở nhóm người dưới 25 tuổi và nhóm từ 26 đến 35 tuổi Cụ the hơn, có 91% số người tham gia được xem xét thuộc nhóm thanh niên (từ 35 tuổi trở xuống).
Biểu đồ 2.1 Độ tuổi của các đối tượng được khảo sát trong nghiên cứu
Nguôn: Tác giả khảo sát.
Phân tích về địa điếm cư trú của những người tham gia khảo sát cho thấy một sự phân bố đồng đều, khi họ đến từ nhiều khu vực khác nhau, với 14% số lượng lớn nhất tập trung tại phường Phổ Quang.
NƠI Ở CỦA NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT
■ Phố An ■Phố Phong ■ Phổ Thuận ■ Phổ Văn ■ Phổ Quang
■ Phổ Nhơn ■ Phổ Minh ■ Phổ Ninh ■ Nguyễn Nghiêm ■ Phổ Vinh
■ Phổ Hòa ■ Phổ Cường ■ Phổ Khánh ■ Phổ Thạnh ■ Phổ Châu
Biểu đồ 2 2 Noi sinh sống của đối tượng khảo sát trong nghiên cứu
Nguồn: Tác giả khảo sát.
Dữ liệu còn cho thấy rằng nhóm nghề nghiệp lớn nhất được đại diện trong cuộc khảo sát là nhóm học sinh - sinh viên, chiếm tỷ lệ 24% Sự chiếm ưu thế của nhóm này có the được giải thích bằng việc một lượng lớn bảng khảo sát được chia sẻ thông qua cộng đồng người dân địa phương Nhóm người tự kinh doanh cũng được đại diện đầy đủ, chiếm tỷ lệ 15%, trong khi người làm nông nghiệp chiếm khoảng 13% trong tong so người tham gia khảo sát Điều này làm nổi bật sự đa dạng của cộng đồng và thể hiện sự quan tâm đa chiều từ các phân khúc nghề nghiệp khác nhau.
NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THAM GIA
Biểu đồ 2 3 Nghề nghiệp của đối tượng khảo sát trong nghiên cứu
Nguồn: Tác giả khảo sát
Thực tế, người tham gia khảo sát được cung cấp một danh sách chi tiết về nhiều loại nguồn lực như cá nhân, vật chất, văn hóa, tự nhiên, Các thông tin này bao gồm cả địa điểm cụ thể và các yếu tố khác thuộc các câu hỏi mở Danh sách này được hình thành dựa trên cuộc phỏng vấn sơ bộ, các bản đồ, và thòng tin chi tiết về thị xã Đức Phổ, kết họp với kiến thức sâu rộng của tác giả về những điểm đến thu hút và yếu tố hấp dẫn trong du lịch Ví dụ, trong việc xác định các nguồn lực tự nhiên và các yếu tố văn hóa mà cộng đồng có thể tận dụng, tác giả đã cố gắng tạo ra một danh sách toàn diện nhất có the
Nhà thờ thiên chúa giáo, tin lành
Quán ăn nổi tiếng: quán 99, cơm gà Năm Trúc, Mụi mụi quán,
Chợ: Chợ Đức Phố, Chợ ở các xã - phường,
Các sản phấm địa phương: Gốm, dâu lạc, muôi hột, mắm cá cơm,
Di sản văn hóa Sa Huỳnh
Bãi biển: Biển Châu Me, biển Sa
Sự hiếu khách của người dân địa phương Đời sống Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Tòa nhà, kiên trúc Món ăn đặc sản địa phương: cúm núm, mắm nhum, bánh nổ,
Lễ hội địa phương: lễ hội cầu Ngư, lễ hội Đầm An Khê, lễ hội Nghinh cá Ông,
Di tích: Di tích địa điếm chiến thắng Quay Mở, di tích lịch sử Căn cứu tỉnh ủy Quảng Ngãi, di tích nhà lưu niệm đồng chí Nguyền Nghiêm, di tích Điểm cập bến Tàu không so (C43B), di tích lịch sử cấp tỉnh Chùa Từ Sơn,
Trung tâm thị xã Một số huyện và khu vực lân cận Đức Phổ: Huyện Mộ Đức, huyện Ba Tơ, tỉnh Bình Định,
Các cửa hàng mua sắm, cửa hàng Siêu thị điện máy xanh, thế giới di động, Nghệ thuật địa phương: hát bài chòi, hát sắc bùa, hát bả trạo
Khu du lịch: khu du lịch Sa Huỳnh, Làng Cỏ, Khu di tích Đặng Thùy Trâm,
Nhà ở địa phương, cuộc sống hằng ngày
Các đánh giá từ những người tham gia khảo sát tập trung vào 20 nguồn lực đã được xác định trước, và chúng được đánh giá trên thang điếm từ một đến bốn dựa trên sự thú vị của chúng đối với khách du lịch tiềm năng Nhìn chung, những nguồn lực được đánh giá cao nhất bao gồm phong cảnh, món ăn đặc sản địa phương, nhà thờ Thiên chúa giáo và Tin lành, tòa nhà kiến trúc, di tích lịch sử, và sự hiếu khách Tất cả các nguồn lực này đều đạt giá trị trung bình trên 3.6 trên thang điểm Ngược lại, các điểm số trung bình thấp nhất (dưới 3.5) được ghi nhận cho chợ và nghĩa trang.
NGUỒN LỰC VÀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
Biểu đồ 2 4 Thống kê nguồn lực khảo sát
Nguồn: Tác giả khảo sát
Mặc dù mầu số liệu này có quy mô tương đối nhỏ, nhưng có thể coi đây là một nguồn thông tin đáng tin cậy vì hai lý do quan trọng Thứ nhất, như đã được trình bày trong phần phân tích, mầu số liệu này đa dạng đủ ở các nhóm tuổi, giới tính và nghề nghiệp Thêm vào đó, sự đồng nhất trong các phản hồi có thể dễ dàng nhận diện Hơn nừa, tác giả đã thiết kế một số câu hỏi mở, tạo điều kiện cho người tham gia khảo sát có cơ hội chủ động hơn trong việc chi ra các nguồn lực tiềm năng hiện có tại thị xã Đức Phố Dưới đây là danh sách các nguồn lực cụ the tại thị xã Đức Phố:
- Nguồn lực cá nhân (ví dụ: biết nấu ăn, biểt hát,biểt tấu hài, kê chuyện, tri thức trong lúa, )
- Nguồn lực hiệp hội (ví dụ: CLB bóng đá, hội người cao tuổi, )
- Nguồn lực thế chế (ví dụ: Trường học, ƯBND xã, )
- Nguồn lực kinh tế (ví dụ: đại lí thức ăn, ngân hàng, )
- Nguồn lực vật chất (ví dụ: khách sạn, quán ăn, bệnh viện, )
- Nguồn lực tự nhiên (ví dụ: biên châu me, đầm An Khê, )
- Nguồn lực văn hóa (ví dụ: Di sản văn hóa Sa Huỳnh, Di tích lịch sử chợ chiếu Giêng Thí, nghe truyền thong, )
Thông qua việc phân tích kết quả từ 100 người tham gia khảo sát cùng với thông tin thu thập từ 25 người tham gia phỏng vấn, tác giả đã tạo ra một bản đồ nội lực chi tiết về ngành du lịch ở thị xã Đức Phố.
2.2.2 Nhận diện các nguồn nội lực cửa cộng đồng
ABCD bắt đầu từ việc hình thành tong the về sơ đồ tài nguyên của một địa phương cụ the Trong nghiên cứu này tác giả đã cùng cộng đồng địa phương phác thảo sơ đồ tài nguyên của thị xã Đức Phổ.
Jỏ Tố 1ÃÌ ngưỉ B n dm pho
Hình 2 2 Sơ đồ tài nguyên thị xã Đức Phổ trong con mắt của cộng đồng
Dân cư tại thị xà Đức Phố chủ yếu là những người nông dân, ngư dân, và diêm dân tạo nên một cơ sở vừng chắc cho sự phát triển nguồn lực và kỹ năng trong lĩnh vực du lịch. khai thác du lịch biển" "buôn bắn hàng rong" "bán hải sản"
1 "làm gỗ đóng thuyền" '2 c "trổng khoai ml"
I "làm lưđi đánh bắt cá"
5 "lúa ngô" i "thau câu bầt cá"
2 nuôi cá" _ "hát £ iõ i biết làm bánh" "biết cảm thông và thật t
Hình 2 3 Tổng quan về nguồn lực cá nhân dưới góc nhìn của cộng đồng
Nguồn: Tác giả tự tông hợp từ khảo sát cộng đồng
1 "làm việc nhóm" nnẩu ăn„ 1 § "làm lưđi đánh cá t „nuôj vịt Ị
= "chăm sóc gia đinh C "nuôi trâu bò c
■ : "biết ké chuyện J c "kĩ năng giao tiẽp tốt
"trổng lúa" "nuôi gia súc gia cám" ? 3 "chăn bò"
"đóng thuyền đánh bắt cá" "khai thác đánh bắt nuôi
Dựa vào hình trên, tác giả chia thành các nhóm nguồn lực cá nhân như sau:
Nhóm 1: Nông nghiệp và sản xuất nông sản: Trồng lúa, trồng ngô, trồng khoai mì, trồng khoai: Nhóm này liên quan đến hoạt động nông nghiệp và sản xuất nông sản Đây là một nguồn lực quan trọng để cung cấp thực phẩm và nguyên liệu nông nghiệp.
Nhóm 2: Nghề cả và thuỷ sản: Đánh bắt hải sản, đánh bắt cá, nuôi tôm, nuôi ốc, nuôi trâu bò, gia cầm: Nhóm này liên quan đến việc khai thác và chế biến các nguồn tài nguyên thuỷ sản Chúng ta có thế khám phá cơ hội phát triến du lịch liên quan đen ngành cá và thuỷ sản, chăng hạn như tham quan làng chài, trải nghiệm đánh bắt cá trên vịnh, hoặc tham gia vào các hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Nhóm 3: Nghề thủ công và sản xuất: Làm gồ đóng thuyền, làm lưới đánh cá, nuôi bò, đan lưới, làm chối, làm rương: Nhóm này liên quan đến các nghề thủ công truyền thống và sản xuất đồ gỗ, đồ lưới, và các sản phấm thủ công khác Có thể phát triển cơ hội du lịch liên quan đến việc tìm hiểu và tham gia vào các hoạt động thủ công truyền thống, như làm lưới, đan lưới, hoặc tham quan các làng nghề truyền thống.
Nhóm 4: Kỹ năng và dịch vụ: Biết ngoại ngữ, kinh doanh, kĩ năng giao tiếp tốt, kinh doanh điện tử, buôn bán hàng rong, bán hàng online: Nhóm này tập trung vào kỹ năng và dịch vụ, bao gồm kỹ năng kinh doanh, kỳ năng giao tiếp và việc sử dụng công nghệ để phát triến các hoạt động kinh doanh Cơ hội phát triển du lịch có thể bao gồm khám phá thị trường địa phương, tham quan các khu chợ truyền thống và tham gia vào các hoạt động buôn bán địa phương.
Nhóm 5: Nghệ thuật và văn hóa: Biết kế chuyện, nhảy múa, hát, vẽ:
Nhóm này liên quan đến nghệ thuật và văn hóa, bao gồm việc biếu diền nghệ thuật truyền thống như kể chuyện, nhảy múa, hát, vè Cơ hội phát triến du lịch có thể bao gồm trải nghiệm văn hóa địa phương, tham quan các buổi biểu diễn nghệ thuật truyền thống và tham gia các lóp học và khóa học về nghệ thuật địa phương.
Sự tham gia của người dân địa phương vào phát triển du lịch dựa vào nội lực ở thị xẫ Đức Phố
Sự tham gia của người dân địa phương vào ngành du lịch đóng một vai trò không thê phủ nhận trong sự phát triên của lĩnh vực này Cuộc khảo sát tại thị xã Đức Phổ đã chỉ ra rằng người dân ở đây không chỉ tham gia du lịch thông qua các dịch vụ như homestay, nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng, quán ăn, cửa hàng lưu niệm, tạp hóa, mà họ còn hưởng lợi từ việc tham gia tích cực vào các hoạt động du lịch Người dân không chỉ là những người cung cấp dịch vụ du lịch, mà họ còn tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác, có quyền lợi và tiếng nói trong quá trình đưa ra ý kiến và đề xuất sáng kiến để phát triển du lịch Điều này đặt nền tảng cho một môi trường hợp tác và thúc đấy nỗ lực cộng đồng đe phát triến kinh tế địa phương theo hướng bền vững.
Với điều kiện giao thông thuận lợi, sự tăng lên đột ngột của lượng khách du lịch đến thị xã Đức Phố là minh chứng cho những thay đổi tích cực đã xảy ra Các ngư dân ngày trước phụ thuộc chủ yếu vào nghề đánh cá và nuôi trồng thủy sản, giờ đây đã chuyển hướng sang hoạt động du lịch Việc cung cấp hải sản không chỉ đáp ứng nhu cầu ấm thực trong cộng đồng, mà còn là nguồn cung cấp cho nhà hàng, quán ăn, và du khách Nhiều gia đình có thuyền ghe sẵn sàng cho thuê hoặc vận chuyến du khách thăm quan, thực hiện các hoạt động lặn và thưởng thức san hô, cũng như trải nghiệm đánh cá mực tôm.
Bên cạnh đó, ở xã Phổ Khánh dã có hơn 40 phụ nừ gắn bó với nghề chèo ghe đánh lưới thì hiện nay đã tham gia làm lái đò hướng dẫn cho khách du lịch tham quan, trải nghiệm ở khu vực Đầm An Khê ND019 chia sẻ:
Những năm gần đây khách du lịch đen tham quan đầm An Khê khá nhiều, nhất là vào dịp hè nên chúng tôi rất phân khởi Tôi dùng cái ghe mà tôi hay đi thả lưới để chở khách tham quan các cảnh đẹp, tôi thấy họ rất bất ngờ và vui vẻ chụp hình Nên là chúng tôi luôn lấy cái tâm ra đê đối đãi với khách, giá cả thì tùy vào khách cho chứ chúng tôi không có đòi hỏi
(NC019) Đặc biệt, hoạt động kinh doanh tại gia và sự tham gia của cộng đồng chủ yếu tập trung ở làng Gò cỏ, với 32/70 hộ dân tham gia vào hợp tác xã, nơi mức độ tham gia đóng vai trò quan trọng làm nền móng cho sự đóng góp và nỗ lực thực hiện mục tiêu phát trien bền vừng của khu vực Các hoạt động khác như kinh doanh du lịch, hướng dẫn du lịch và sản xuất thủ công có số lượng tham gia ít, nhưng đó là những bước đi quan trọng trong hành trình chung của cộng đồng để định hình một tương lai du lịch đầy hứa hẹn.
Mong muốn tham gia du lịch của người khảo sát
Hoàn toàn Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý đồng ý
Biểu đồ 2 5 Mong muốn tham gia làm du lịch của cộng đồng trong khảo sát nghiên cứu
Nguồn: Tác giả khảo sát
Thái độ cửa cộng đồng đối với phát triển du lịch
Thái độ của cộng đồng thị xã Đức Phổ đối với phát triển du lịch có hai khía cạnh đó là tích cực và phản đối Mặc dù nhiều người dân đà nhận ra lợi ích kinh te và cơ hội mới mà ngành du lịch mang lại, đặc biệt là trong việc tạo ra nguồn thu nhập và cơ hội việc làm nhưng vẫn có những lo ngại rõ ràng về tác động tiêu cực lên môi trường Các cảnh đẹp tự nhiên và giá trị văn hóa địa phương được đánh giá cao và coi là nguồn tài nguyên quan trọng, nhưng đồng thời cũng có lo ngại về việc bảo vệ môi trường hiện tại Một số người dân, mặc dù thấy hứng thú với việc tham gia hoạt động du lịch, nhưng vẫn giữ nguyên quan điếm về việc giữ gìn môi trường Họ không muốn việc phát trien du lịch gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, bao gồm cả việc khai thác quá mức nguồn lực và hao mòn môi trường tự nhiên Tuy có ý kiến trái chiều về việc phát triển du lịch, nhưng đa số cộng đồng Đức Phổ vẫn nhìn nhận tích cực về tiềm năng du lịch ở địa phương cùa mình Sự chuấn bị và quản lý bài bản trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường có thể giúp du lịch phát triển một cách bền vững.
2.5 Nhận xét chung về thực trạng phát triển du lịch dựa vào nội lực cộng đồng ở th| xã Đức Phố, tỉnh Quảng Ngãi.
2.5.1 ưu điểm về nguồn lực con người được đánh giá khá cao với nét đặc trưng hiếu khách, cởi mở, hòa đồng, tốt bụng, của những người dân nơi đây khi tiếp xúc với khách du lịch đã tạo ấn tượng tốt dẹp từ ban đầu Bên cạnh đó, người dân còn trực tiếp tham gia du lịch thông qua các hoạt động nấu ăn, chăn nuôi, hoạt động thủ công, nghệ thuật, hướng dẫn viên, làm cho khách du lịch có niềm tin khi có người bản địa đồng hành suốt chặng đường du lịch của mình.
Bên cạnh khai thác các tiềm năng sẵn có của tự nhiên, thị xà Đức Phố đã có những chủ trương xây dựng, bảo tồn và phát triến du lịch thông qua nghị quyết 05-NỌ/TU ngày 3 0/12/2022 của Thị ủy Đức Phổ và nghị quyết 05- NQ/TU ngày 02/11/2022 của Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 5 khóa XX.
Văn hóa, phong tục - tập quán ấm thực mang tính độc đáo, có sự kết hợp giữa hài hòa văn hóa ấm thực địa phương và phát triến loại hình du lịch homestay mang đến cho khách hàng những trải nghiệm gần gũi, thân thương với người dân địa phương Bên cạnh đó, các sản phẩm du lịch địa phương đa dạng với nhiều tôn giáo, tín ngưỡng tâm linh càng làm cho chuyến du lịch của du khách trở nên đặc biệt và hấp dẫn.
Bảng 2 4 Số lượng nhân lực du lịch thị xã Đức Phổ giai đoạn 2015 - 2018
Tông sô 100 100 100 100 Đại học, cao đăng 17 22,4 24,3 27
(Nguồn: Phòng Văn hóa, thê thao và du lịch thị xã Đức Phổ)
Bảng 2 5 Cơ cấu nhân lực du lịch thị xã Đức Phố theo nghiệp vụ chuyên môn giao đoạn 2015 - 2018 Đơn vị tính: (%)
Số lượng lao động (người) 1085 1443 1864 2130
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (người) 109 358 421 266 Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Hl,l7 133,00 129,18 114,27 Tốc độ tăng liên hoàn (%)
(Nguôn: Tính toán từ sô liệu của phòng Văn hóa, thê thao và du lịch thị xã Đức Phô)
Dựa vào hai bảng thống kê, có thể thấy rõ sự gia tăng nhân lực trong lĩnh vực du lịch tại thị xã Đức Phố và cơ cấu nhân lực chuyên môn đang trải qua sự chuyến dịch tích cực qua từng năm Mặc dù điều này là tích cực nhưng thực tế cho thấy lực lượng nhân lực du lịch ở Đức Phổ vần đối mặt với nhiều thách thức và hạn chế tạo nên một tình hình vừa thừa vừa thiếu Dù có sự tăng lên về lực lượng lao động trong ngành du lịch nhưng vấn đề về hạn chế vẫn đáng kể Lực lượng lao động lớn tuổi và thiếu đào tạo về nghiệp vụ vần chiếm tỷ lệ đáng kể Ngoài ra, những cơ sở lưu trú du lịch quy mô nhỏ thường chưa đặt sự quan tâm vào việc đào tạo nghiệp vụ và ngoại ngữ cho nhân viên, đồng thời, khả năng quản lý còn hạn chế Đối diện với vấn đề này, lực lượng nhân lực trong các doanh nghiệp lữ hành vẫn đang ở mức khiêm tốn Hệ thống nhà hàng và quán ăn đang phát triển về số lượng, nhưng vẫn chưa có sự tập trung đủ lớn vào đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên phục vụ. Đặc trưng của mô hình du lịch cộng đồng là khách du lịch được khám phá, trải nghiệm cuộc sống địa phương một cách tự nhiên và chân thực nhất về văn hóa, lối sống và phong tục địa phương Vì thế, đe có thế đọng lại trong lòng khách du lịch những ấn tượng tốt đẹp cũng như muốn khách du lịch có trải nghiệm tốt khi tham gia du lịch cộng đồng thì yếu tố về văn hóa là hết sức quan trọng Cần lựa chọn và sàn lọc những văn hóa kém văn minh Thực tế cho thấy một số người dân làm du lịch vẫn chưa nhận thức đúng về vấn đề này, trong quá trình phục vụ khách du lịch, cách sử dụng ngôn từ, các hành động, lối sinh hoạt đã nằm sâu trong tiềm thức người dân cho nên những lời nói kém văn minh, giao tiếp ồn ào, lối sống sinh hoạt dùng chung, những lối sống văn hóa không phù họp có the sẽ gây ảnh hưởng ít nhiều đến với trải nghiệm khách du lịch và ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ.
Chương 2 của luận văn tập trung vào việc nghiên cứu về thực trạng tiếp cận nội lực cộng đồng để phát then du lịch ở thị xã Đức Pho, tỉnh Ọuảng Ngãi Chương này bao gồm các phần chính như khái quát về thị xã Đức Phổ, tiếp cận nội lực cộng đồng ở địa phương này, thực trạng khai thác nội lực cộng đồng đe phát triển du lịch, sự tham gia của người dân địa phương Tác giả đã thực hiện việc thống kê nguồn lực và tạo bản đồ nội lực, giúp người đọc dễ dàng hình dung về tiềm năng của thị xã Đức Phổ Cụ thể, chương này đã nhìn nhận 7 nguồn lực quan trọng: cá nhân, hiệp hội, thể chế, kinh tế, vật chất, tự nhiên và văn hóa Sử dụng số liệu thực tế từ cơ quan chính quyền và khảo sát ý kiến của người dân địa phương, tác giả đã thu thập thông tin chi tiết, tạo nên cơ sở cho việc đưa ra định hướng và giải pháp phát then du lịch dựa trên nội lực cộng đồng Nói về tiềm năng hiện có tại Đức Phố, chương này đã làm rõ những ưu điểm cũng như hạn chế trong việc và phát triển du lịch đang phải đối mặt Nhìn chung, việc khai thác và phát trien du lịch dựa vào nội lực cộng đồng ở Đức Phổ là một thách thức tương đối phức tạp Luận văn này không chỉ dừng lại ở việc đánh giá mặt định tính mà còn hướng tới dự báo và định hình giải pháp phát triển của du lịch tại Đức Phổ trong tương lai.
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
DU LỊCH DỰ A VÀO NỘI Lực CỘNG ĐÒNG Ở THỊ XÃĐỨC PHÓ,
3.1 Phương hướng phát triển du lịch dựa vào nội lực cộng đồng tại thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
3.1.1 Phương hướng phát triển du lịch dựa vào nội lực cộng đồng cứa tỉnh
Tỉnh Quảng Ngãi đang tiếp tục thực hiện các quyết định và nghị quyết quan trọng đế đấy mạnh phát triển ngành du lịch Theo hướng dẫn của Bộ Chính trị và Chính phủ, Quảng Ngãi tiếp tục triển khai Nghị quyết và Nghị định quan trọng như Quyết định số 76-KL/TW ngày 04/6/2020 của Bộ Chính trị, Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 09-6-2014 của Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triên bên vững đất nước.
Một trong nhừng quyết định quan trọng được triển khai là Đe án “Chuyến đối số trong hoạt động du lịch” và ứng dụng công nghệ so hóa ngành du lịch, theo Quyết định số 147/QĐ-TTg của Thú tướng Chính phủ Đe án này nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ mô hình kinh doanh du lịch mới, phát triển nhanh chóng dựa trên khai thác trí tuệ và công nghệ, hỗ trợ các doanh nghiệp, họp tác xã, trên địa bàn tỉnh có đặc sản, sản phẩm đặc trưng, sản phẩm OCOP
Tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục phát triến mạnh 03 dòng sản phẩm du lịch chủ đạo là du lịch biến, đảo; du lịch văn hóa và du lịch sinh thái Đồng thời, tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước và con người Quảng Ngãi, đẩy mạnh chuyến đổi số trong công tác xúc tiến và quảng bá du lịch Triển khai hiệu quả Chương trình phát triến du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021
- 2025, thúc đấy phát triển các sản phấm du lịch liên quan đến nông nghiệp, dịch vụ du lịch gắn với cảnh quan nông thôn, văn hóa cộng đồng, tăng trải nghiệm Triển khai Kế hoạch thực hiện Đe án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam trên địa bàn tỉnh theo Quyết định số 72/QĐ-UBND ngày 13/01/2021.
Bên cạnh đó, Quảng Ngãi tiếp tục triến khai Ke hoạch thực hiện Đe án