1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bạo lực học đường là các bạn học sinh thcs và thpt tại hà nội và các thông tin thu thập trên mạng về vấn đề bạo lực học đường

27 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạo lực học đường là các bạn học sinh THCS và THPT tại Hà Nội và các thông tin thu thập trên mạng về vấn đề bạo lực học đường
Tác giả Nguyễn Trúc Anh, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Ngọc Anh
Người hướng dẫn Đỗ Huyền Trang
Trường học Trường Đại Học Phenikaa
Chuyên ngành Kỹ Năng Giao Tiếp Và Làm Việc Nhóm
Thể loại Bài Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Ngoài ra, còn có bạo lực tâm lý, bạo lực xã hội, bạo lực điện tử…và dù theo bất kì hình thức nào thì chúng cũng gây ra những tổn thương vô cùng lớn tới nạn nhân của bạo lực học đường cả

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM

Giảng viên :… Đỗ Huyền Trang

Tên nhóm : NHÓM 1………

Thành viên:

1…Nguyễn Trúc Anh …….… MSV:.23010770.2…Trần Quỳnh Anh………… MSV:.23011689.3…Nguyễn Thị Anh………… MSV:.23014246.4…Nguyễn Thị Lan Anh…… MSV:.23013881.5…Nguyễn Ngọc Anh… MSV:.23011979

Khóa : 17….

Lớp : KNGT FTS702005-2-1-23(N12)

Hà Nội,12/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM

Giảng viên :… Đỗ Huyền Trang

Tên nhóm : NHÓM 1………

Thành viên:

1…Nguyễn Trúc Anh …….… MSV:.23010770.2…Trần Quỳnh Anh………… MSV:.23011689.3…Nguyễn Thị Anh………… MSV:.23014246.4…Nguyễn Thị Lan Anh…… MSV:.23013881.5…Nguyễn Ngọc Anh… MSV:.23011979

Khóa : 17….

Lớp : KNGT FTS702005-2-1-23(N12)

Hà Nội,12/2023

Trang 3

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Đối tượng và phạm vi của đề tài 4

3 Tổng quát nội dung chính của đề tài 4

4 Ý nghĩa của đề tài 5

5 Phân chia nhiệm vụ thực hiện 5

B NỘI DUNG CHÍNH 6

1 Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân 6

2 Kịch bản chi tiết của video 7

3 Hãy liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc của nhóm 13

4 Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc chung là gì? 14

5 Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự đạt hiệu quả cao nhất? 15

6 Thực trạng của đề tài nhóm thực hiện 17

7 Đề xuất giải pháp cho đề tài 19

C KẾT LUẬN 21

D DANH MỤC THAM KHẢO 22

E TRANH ẢNH MINH HỌA VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 23

F MẪU KHẢO SÁT 24

Trang 4

A MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Có lẽ ‘bạo lực học đường’ đã không còn là vấn đề xa lạ Nhắc đến bạo lực học mọi người sẽ có thể lập tức nghĩ tới những vụ đánh nhau, bạo hành giữa học sinh và học sinh Tuy nhiên vấn nạn này không chỉ có vậy Bạo lực học đường đề cập đến tất cả vấn đề đe dọa thực sự hay kể cả vấn đề đe dọa “ngầm” còn được hiểu

là các hainhf động giả tích cực nhưng mang tính chất tiêu cực tới đối phương Nó cóthể là hành động , lời nói, tình dục, tác động tâm lý hay các hành động có hoặc không sử dụng vũ khí Tình trạng này xảy ra giữa học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh hay những nhân viên trong bộ phần nhà trường với học sinh Xảy ra không chỉ trong phạm vi trường học mà còn trên con đường đến trường, trong các hoạt động của trường Theo số liệu WHO ước tính có khoảng 245 triệu trẻ em trêntoàn thế giới bị bạo lực học đường mỗi năm và có tới 565 trẻ em và các thanh thiếu niên tự sát vì không chịu được áp lực này Đáng nói ở đây là vấn nạn này đang ngày một tăng nhanh và chưa tìm được phương án giải pháp triệt để

Bạo lực học đường xảy ra với nhiều hình thức khác nhau, nhưng phổ biến và

dễ nhận biết: đánh đập, xô xát, giật tóc, trấn lột, xé quần áo Và còn ở hình thức bạo lực lời nói: sử dụng những hành vi hoặc lời nói gây xúc phạm, gán ghép hoặc bôi nhọ, sỉ nhục, chế nhạo hoặc bắt người khác làm theo ý mình Ngoài ra, còn có bạo lực tâm lý, bạo lực xã hội, bạo lực điện tử…và dù theo bất kì hình thức nào thì chúng cũng gây ra những tổn thương vô cùng lớn tới nạn nhân của bạo lực học đường cả về tâm lí và thể xác

Tại Việt Nam tình trạng bạo lực học đường hiện nay là vấn đề phổ biến và vôcùng nhức nhối Tại nhiều trường học những vụ đánh nhau bạo hành gần như trở thành thành tựu đối với những học sinh ngỗ ngược, sự hờ hững của gia đình, nhà trường, bạn bè, sự lấn lướt, vô phép tắc của kẻ bạo hành, tất cả đã khiến cho môi trường học đường trở nên mất đi giá trị thiêng liêng vốn có và sứ mệnh đem đến cho

Trang 5

con chữ cho thế hệ trẻ Vậy nên chúng ta phải đứng lên và cùng nhau đấu tranh bảo

vệ những đứa trẻ đang gặp phải vấn nạn ấy Thay vì làm ngơ, nhắm mắt cho “đỡ phiền” hãy cùng nhau tìm hiểu, tuyên truyền và giúp đỡ các em Vì vậy chủ đề bạo lực học đường là vấn đề mà chúng tôi hướng tới

2.Đối tượng và phạm vi của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bạo lực học đường là các bạn học sinh THCS và THPT tại Hà Nội và các thông tin thu thập trên mạng về vấn đề bạo lực học đường

Phạm vi từ khoảng tháng 10/2023 tới tháng 12/2023

3.Tổng quát nội dung chính của đề tài

Theo Wikipedia bạo lực học đường là hành vi ngược đãi, đánh đập, bạo hành; làm tổn hại đến sức khỏe, thân thể; sỉ nhục, lăng mạ đến danh dự và nhân phẩm; tẩy chay, cô lập, ruồng rẫy và những hành động gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe tinh thần và thể chất của bạn học trong các tổ chức, cơ sở giáo dục Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục;các dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường

Tại Việt Nam bạo lực học đường đã được quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu

từ những năm 1990 và đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu về bạo lực học đường Những cuộc khảo sát được đưa ra, khiến cho vấn đề bạo lực học đường dần hiện ra trước mắt mọi người, những vấn đề nguy hiểm nơi học đường trở thành ám ảnh của nhiều học sinh Trong một nghiên cứu về “đánh giá của học sinh, sinh viên về hậu quả cảu bạo lực học đường” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình năm 2013 cho thấy hậu quả của bạo lực học đường không chỉ ảnh hưởng trên về mặt thể chất và mặt sức

Trang 6

khỏe tinh thần của học sinh nhưng còn ảnh hưởng xấu đến mặt xã hội

Từ những xung đột không có được cách giải quyết triệt để đã dẫn tới tình trạng bạo lực thực tiễn Qua đó cho thấy nhận thức của học sinh về bạo lực học đường; tính cách, thái độ sống; mối quan hệ bạn hệ; bài học ứng xử là những vấn

đề đáng được quan tâm để nâg cao nhận thức và giảm thiểu vấn đề bạo lực học đường giữa các em học sinh cũng như trong các mối quan hệ khác

4 Ý nghĩa của đề tài

Thu thập và tìm kiếm thông tin, nghiên cứu về vấn đề bạo lực diễn ra tại mội trường học trường Từ đó giúp ta hiểu hơn về:

- Bạo lực học đường: là vấn nạn lớn phức tạp đáng quan tâm Ảnh hưởng

nghiêm trọng tới lâm lý, sức khỏe và học tập cảu học sinh

-Nguyên nhân và yếu tố gây ra bạo lực: áp lực, mội trường không lành mạnh.

-Biện pháp phòng tránh và giảm thiểu: đưa ra chương trình giáo dục, tuyên

truyền hay các tổ chúc hoạt động bảo vệ, giúp đớ tới các em học sinh

Nghiên cứu này không chỉ tìm hiểu khái niệm và hiện trạng của bạo lực học đường mà còn qua đó còn cung cấp thêm các thông tin chi tiết hơn để mọi người có thể hiểu, nhìn thấy thêm về vấn nạn bạo lực học đường Giúp đẩy mạnh sự quan tâm và đồng cảm, thúc đẩy hành động của cộng đồng Để có thể hiểu rõ về vấn nạn bạo lực học đường cần thời gian nghiên cứu và khảo sát rất lớn Nhưng bài nghiên cứu này đã phần nào cho thấy thực trạng đáng báo động và rối ren của vấn nạn Song song là đề xuất hướng mọi người cùng dành sự quan tâm đón góp Không chỉ

là gia đình, nhà trường mà là toàn xã hội vì một tương lai tươi sáng của con trẻ

5.Phân chia công việc thực hiện

Trang 7

thực hiện Nội dung thực hiện

1 Nguyễn Trúc Anh 23010770 23/11-26/11 Viết luận, lên ý tưởng

1 Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá nhân

Nhóm

trưởng

Nguyễn Trúc Anh -Lên ý tưởng kịch bản.

-Viết tiểu luận

-Thực hiện phỏng vấn

-Tham gia quay video và hỗ trợ hậu cần.-Phân chia công việc và tạo sự liên kết giữa các thành viên

-Tham gia video với nhân vật “mẹ” và “học sinh mới”

Thành

viên

Trần Quỳnh Anh -Thực hiện quay video

-Sắp xếp hậu trường, căn chỉnh các set quay

Trang 8

6-Chỉnh sửa và edit video.

-Tham gia video với nhân vật “học sinh thực hiện bạo lực

Thành

viên

Nguyễn Thị Anh -Đạo diễn

-Thực hiện quay video

-Soạn sửa kịch bản căn chỉnh góc quay và chất lượng video

-Tham gia video vơi nhân vật “cô giáo” và

2 Kịch bản chi tiết của video

Chia vai:

1 bị bạo lực: Lan Anh

2 bạo lực: Ngọc Anh

3 bạn cùng lớp-cô giáo: Minh Anh (Nguyễn Thị Anh)

4 bạn thân kẻ bạo lực: Quỳnh Anh

Trang 9

5 bạn cùng lớp-mẹ của Lan Anh: Trúc Anh

6 các vai diễn khác

Cảnh 1:

Cô giáo bước vào lớp

Cô giáo: Chào cả lớp, mời cả lớp ngồi Hôm nay lớp mình có một bạn mới chuyển

đến Em hãy giới thiệu về bản thân mình

Xin chào mọi người mình tên là Trúc Anh, xin mọi người giúp đỡ nhiều

Trúc Anh:

hơn

Cả lớp vỗ tay

Cô giáo: Em hãy ngồi cạnh bạn lớp trưởng nhé

Trúc Anh: Vâng ạ ( Sau đó trở về chỗ ngồi của mình)

Cảnh 2:

Tan học Ngọc Anh và Quỳnh Anh ra bắt nạt Lan Anh

Ngọc Anh: Uây, đi đâu mà vội thế hả? Dạo này tao thấy mặt mày hơi câng câng lên

rồi đấy ( vừa nói vừa đẩy ngã Lan Anh)

Lan Anh: Các cậu định làm gì tớ ( nói xong hơi lùi về sau)

Quỳnh Anh: Mày ý kiến cái gì, một là nghe lời bọn tao hai là cút khỏi cái trường

này

Ngọc Anh: Đúng rồi đấy

Ngọc Anh và Quỳnh Anh trêu ghẹo Lan Anh Sau đó Trúc Anh chạy tới

Trúc Anh: Các cậu đang làm gì

Ngọc Anh: Ô cái con bé này từ đâu chui ra đấy Mày đừng có tưởng mày vừa mới

đến mà mày thích làm cái gì chúng mày làm nhá Mày đến đây mày phải nghe theo luật của bọn tao Nghe theo bọn tao thì sống mà không nghe theo bọn tao thì mày

chết mày nghe chưa

Trang 10

Trúc Anh: Các cậu cẩn thận tớ báo cáo giáo viên đấy, đây là trường học chứ không

phải nơi để mọi người bắt nạt nhau Đi thôi Lan Anh (sau đó kéo tay Lan Anh rời đi)

Cảnh 3:

Dù vậy nhưng ngày nào Lan Anh cũng bị bắt nạt Cô luôn sống trong sự sợ hãi với nỗi uất hận và ấm ức Ngày hôm ấy lấy hết dũng khí cô nói chuyện với mẹ ngay khi thấy mẹ đón mình sau giờ tan học

Trúc Anh: Con bé này không biết nó đi đâu rồi nhỉ À đây rồi con gái của mẹ

Hôm nay con học hành thế nào?

Lan Anh: Mẹ ơi, con có chuyện muốn kể với mẹ

Mẹ: Có chuyện gì nói mẹ nghe nào?

Đột nhiên tiếng chuông điện thoại của mẹ reo lên

Mẹ: Đợi mẹ một chút nhé Alo, vâng vâng tôi sẽ quay lại để xử lý công việc đấy

luôn (mẹ quay về phía Lan Anh) Con à, bây giờ công ty mẹ có việc Con cầm thẻ này tự đi về trả tiền xe và tiền ăn rồi về nhà trước nhé Mẹ có chuyện mẹ lên công ty

tối mẹ về với con sau Tạm biệt con (Sau đó người mẹ nhanh chóng rời đi để lại Lan Anh một mình đứng đó)

Cảnh 4:

Giờ vào, Ngọc Anh và Quỳnh Anh đến chỗ ngồi của Lan Anh

Quỳnh Anh: Lan Anh ơi uống nước đi

Ngọc Anh: Lan Anh à thời gian qua bọn tớ đã đối xử không đúng với cậu, cậu có

thể bỏ qua cho bọn tớ được không?

Lan Anh: Được thôi

Ngọc Anh: Mà cậu có quen với bạn Minh Anh đúng không?

Trang 11

Lan Anh: Đúng rồi

9

Ngọc Anh: Ừ, bạn ấy có mượn tớ cái vòng ấy mà tớ ngại đòi quá Bạn giúp tớ lấy

lại được không?

Quỳnh Anh : Đúng đó chúng ta là bạn tốt mà phải không? Cậu giúp chúng tớ lấy lại

được không?

Vì thực sự tin vào lời nói của các bạn Lan Anh đã đồng ý

Lan Anh: Được thôi để tớ lấy giúp các cậu

Cảnh 5:

Cả lớp vào lớp, Minh Anh đem chiếc vòng ra đeo thì đột nhiên tìm mãi không thấy

Minh Anh: Mày ơi, tao có cái vòng đẹp lắm để tao lấy cho mày xem nhá.

Ngọc Anh: Ừ.

Minh Anh: Ô mày ơi đâu ấy nhỉ.

Ngọc Anh: Sao đấy

Minh Anh: Sáng tao mới để trong này xong mà

Ngọc Anh: Tìm đi trời, cái vòng có chân đâu mà chạy mất được

Minh Anh: Chết rồi, rõ ràng để trong này xong í, mất mẹ tao đánh chết trời ơi Lên

hỏi cả lớp mới được Mọi người ơi, tớ có một chiếc vòng bị mất màu xanh có ai thấyvòng của tớ không (các bạn trong lớp nói: không không ai thấy cả) chết rồi đâu ấy nhỉ

Quỳnh Anh: Lục cặp đi

Trang 12

Mọi người cũng nói “lục cặp thử xem lục cặp đi không lấy sao phải sợ” Minh Anh lục cặp Lan Anh đầu và thấy chiếc vòng trong đó.

Minh Anh: Trời ơi, không ngờ mày là người như vậy luôn ấy Cái vòng của tao

mày cũng lấy bạn thân mà mày cũng lấy vòng của tao nữa Trời cái loại mày kiểu gì ý

Ngọc Anh: không ngờ đấy, lớp trưởng mà lại đi ăn trộm đồ à

Cả lớp bàn tán

Quỳnh Anh: Thât chả ra làm sao cả, loại ăn trộm như này sao lại có mặt trong lớp

chúng ta chứ Sợ vãi, về cất bớt đồ đi thôi mày

Lan Anh ngồi đó bất lực không dám lên tiếng, ấm ức và sợ hãi trước sợ bàn tán của các bạn trong lớp.

Cảnh 6:

Sau nhiều ngày cô lập và bàn tán, câu chuyện đã đến tai cô chủ nhiệm Hôm đó cô gọi Lan Anh và mẹ lên văn phòng làm việc.

Mẹ: Chào cô.

Cô giáo: Chào phụ huynh, mời phụ huynh và em ngồi Thì hôm nay tôi mời phụ

huynh và em lên là có một chuyện muốn bàn với phụ huynh và Lan Anh Thì tôi xinphép nói chuyện với Lan Anh trước cho phụ huynh có thể nắm bắt được câu chuyện.Thời gian qua cô đã nghe chuyện ở trên lớp và cô tin em không phải người như vậy nên em tường thuật lại câu chuyện như thế nào

Lan Anh: tường thuật lại câu chuyện( đoạn này cắt tiếng ghép nhạc review phim

kịch tính)

Cô giáo: (quay sang Lan Anh ) Được rồi cô đã hiểu vấn đề, thực trạng BLHD hiện

nay là một vấn nạn vô cùng báo động, cô xin lỗi vì đã không xát xao để có thể giúp

đỡ em và các bạn kịp thời Cô sẽ cân nhắc và sẽ giải quyết vấn đề này

Trang 13

Mẹ: ( rớt nước mắt và đau lòng âm lấy Lan Anh) Con gái tôi, mẹ thương con quá

Mẹ xin lỗi vì thời gian qua đã không ở bên cạnh chăm sóc con được, từ nay mẹ sẽ quan tâm con nhiều hơn Cảm ơn cô vì đã quan tâm đến cháu nhà tôi, cảm ơn cô rất nhiều

Cảnh 7:

Một hôm đang đi trên trường Khoa-người đã chướng kiến mọi việc đã tường thuật cho cô biết Ngay sau đó cô đã gọi Quỳnh Anh và Ngọc Anh lên lớp để kiểm điểm lại hai bạn vì những hành vi mà hai bạn đã gây ra Ngọc Anh đã đứng trước lớp nhận tội của mình

Ngọc Anh: Thưa cô và các bạn, tôi xin được gửi lời xin lỗi vì thời gian qua đã có

những hành động và lời nói không hay đến với một số bạn trong lớp mình Khi được

cô nhắc nhở thì tôi cảm thấy BLHD là một vấn đề vô cùng nhức nhối nó gây ra những tổn thương về cả thể xác và tinh thần Tôi mong lớp mình sẽ đoàn kết và không xảy ra BLHD nữa

Cả lớp vỗ tay

Cô giáo: Được rồi mời Ngọc Anh về chỗ, bạn viết sai là việc tốt, cô mong lớp

chúng ta từ giờ sẽ đoàn kết với nhau và không bao giờ có hiện tượng bạo lực học đường nữa Được rồi chúng ta nghỉ

Cảnh 8:

Sau khi cô rời lớp, Minh Anh đã lên xin lỗi Lan Anh.

Minh Anh: Lan Anh à xin lỗi vì thời gian qua không tìm hiểu rõ mọi chuyện mà lại

đổ lỗi và hành xử với cậu như vậy

Lan Anh: Không sao, chúng ta là bạn mà

Trang 14

Minh Anh: Vậy thì từ giờ chúng ta chơi lại với nhau như lúc trước nha Tớ mới mua

thỏi son này đẹp lắm tớ tặng cậu

12

Lan Anh: Tớ cảm ơn

Minh Anh: Đừng giận nữa nha

Sau đó Quỳnh Anh và Ngọc Anh cũng nhận ra lỗi lầm của mình

Quỳnh Anh: Lan Anh ơi, tớ có chuyện muốn nói.

Minh Anh: Vậy tớ xin phép đi trước nha.

Ngọc Anh: Bọn tớ thấy thời gian qua, bọn tớ đối xử với cậu không được tốt cậu tha

lỗi cho bọn tớ nhá

Quỳnh Anh: Tớ cũng cảm thấy thế, tớ đã làm những chuyện không đúng với cậu

cậu hãy bỏ qua cho bọn tớ nhé

Lan Anh: Không sao , từ nay chúng ta hãy cùng nhau hòa thuận và giúp đỡ nhau

nhiều hơn nhé

Từ đó lớp sống hòa thuận và không xảy ra tình trạng BLHD nữa

3 Những khó khăn trong quá trình làm việc nhóm

3.1 Xung đột, mâu thuẫn nhóm

Một nhóm thông thường sẽ có nhiều thành viên, hay kể cả khi nhóm chỉ có hai thành viên cũng có thể xảy ra vấn đề mâu thuẫn Bởi mỗi cá nhân đều có ý kiến

và quan điểm của riêng mình Ý kiến trái chiều có thể gây nên xung đột, mâu thuẩn

có thể xảy ra ở bất kì thời điểm hoạt động nào của nhóm Đa phần các bất đồng xảy

ra do: Bất đồng về mục tiêu và ý kiến; mâu thuẩn cảm xúc; cạnh tranh về nguồn lực

3.2 Thiếu tin tưởng giữa các thành viên

Do đã quen với việc thực hiện công việc cá nhân, từ đó dẫn tới trạng thiếu tin tưởng vào phán đoán của các cá nhân khác trong nhóm Hay là sự thiếu niềm tin vào

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w